Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

BÀI GIẢNG CÔNG tác ĐẢNG CUẢ CHI uỷ, bí THƯ CHI bộ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM vụ PHÁT TRIỂN GIÁO dục đào tạo; xây DỰNG và PHÁT TRIỂN văn HOÁ, CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 28 trang )

CƠNG TÁC ĐẢNG CUẢ CHI UỶ, BÍ THƯ CHI BỘ TRONG THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN VĂN HOÁ, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI
TRƯỜNG Ở CƠ SỞ.


NỘI DUNG GỒM 3 PHẦN
I- Sự cần thiết
II- Quan điểm của Đảng

III- Nội dung cơng tác của
Chi uỷ, Bí thư chi bộ


PHẦN I
Sự cần thiết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát
triển giáo dục đào tạo, xây dưng và phát triển
văn hố, con người, quản lý bảo vệ tài ngun
mơi trường


Xuất phát từ 2 lý do cơ bản

Lý do 1:
Thực hịên vai trị lãnh đạo tồn diện ở cơ sở

Lý do 2:
Vai trò quan trọng của các lĩnh vực giáo dục đào tạo;
xây dựng và phát triển văn hoá , con người; quản lý bảo vệ
tài nguyên môi trường trong giai đoạn hiện nay



PHẦN II
Quan điểm của đảng về phát triển giáo dục đào
tạo, xây dựng và phát triển văn hoá, con người;
quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường


1- Về phát triển giáo dục

Gồm có

7 quan điểm chỉ đạo
1

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của
Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu
tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình,
kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội


1- Về phát triển giáo dục

Gồm có

7 quan điểm chỉ đạo
2

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới từ sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản
trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình,

cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc
học, ngành học


1- Về phát triển giáo dục

Gồm có

7 quan điểm chỉ đạo
3

Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn,
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo
dục xã hội


1- Về phát triển giáo dục

Gồm có

7 quan điểm chỉ đạo
4

Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu
phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến
bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách
quan



1- Về phát triển giáo dục

Gồm có

7 quan điểm chỉ đạo
5

Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh
hoạt, liên thơng giữa các bậc học, trình độ và giữa
các phương thức giáo dục, đào tạo


1- Về phát triển giáo dục

Gồm có

7 quan điểm chỉ đạo
6

Phát triển hài hịa, hỗ trợ giữa giáo dục cơng lập và ngồi
cơng lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển
GD&ĐT đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc
thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối
tượng chính sách


1- Về phát triển giáo dục

Gồm có


7 quan điểm chỉ đạo
7

Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển
giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo
phải đáp ứng yêu cầu


2- Về xây dựng phát triển, văn hoá và con người

Quan điểm

1

Văn hoá là nền tảng tinh thần của
XH là mục tiêu động lực để phát

5 quan
điểm

triển đất nước bền vững, văn hố
phải được đặt ngang hàng với kinh
tế- chính trị, xã hội


2- Về xây dựng phát triển, văn hoá và con người

Quan điểm


2

Nói về tính chất văn hố: đậm
5 quan
điểm

đà, bản sắc dân tộc, thống
nhất trong đa dạng cộng đồng
dân tộc Việt Nam


2- Về xây dựng phát triển, văn hoá và con người

Quan điểm

3

Phát triển văn hố vì sự hồn thiện nhân
cách con người và xây dựng con người

5 quan

để phát triển VH- Quan điểm mới về xây

điểm

dựng con người với 7 đặc tính cơ bản:
u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung
thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo



2- Về xây dựng phát triển, văn hoá và con người

Quan điểm

4

nói về mơi trường xây dựng con
người: Chú trọng vai trị của gia

5 quan
điểm

đình và cộng đồng, phát triển hài
hồ giữa kinh tế và văn hố, chú ý
con người trong phát triển kinh tế


2- Về xây dựng phát triển, văn hoá và con người

Quan điểm

5

nói về cách thức tiền hành, phương
châm hành động: đó là sự nghiệp của

5 quan

tồn dân do đảng lãnh đạo, nhà nước


điểm

quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo,
đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng


3- Về bảo vệ tài nguyên môi trường

Quan điểm

1

Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,
tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ

5 quan
điểm

môi trường là những vấn đề có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng
lớn, quan hệ tác động qua lại, quyết
định sự phát triển bền vững của đất
nước


3- Về bảo vệ tài nguyên môi trường

Quan điểm


2

Quản lý tài ngun và chủ đọng ứng phó
với biến đổi khí hậu

Phải trên cơ sở

5 quan

phương thức quản lý tổng hợp và thống

điểm

nhất liên ngành, liên vùng; đáp ứng yêu
cầu trước mắt và lâu dài


3- Về bảo vệ tài nguyên môi trường

Quan điểm

3

Biến đổi khí hậu là vấn đề tồn cầu, là thách
thức nghiêm trọng đối với toàn nhân loại

5 quan

trong thế kỷ 21. Ứng phó với biến đổi khí hậu


điểm

phải được đặt trong mối quan hệ tồn cầu;
Biến đổi khí hậu khơng chỉ là thách thức mà
còn là cơ hội đảm bảo cho phát triển bền
vững


3- Về bảo vệ tài nguyên môi trường

Quan điểm

4

Tài nguyên quốc gia là tài sản, là nguồn
vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng song

5 quan

có hạn; phải được đánh giá đầy đủ, định

điểm

giá, hạch toán trong nền kinh tế, được
quản lý, bảo vệ chặt chẻ, khai thác sử dụng tiết kiệm
có hiệu quả và bền vững


3- Về bảo vệ tài nguyên môi trường


Quan điểm

5

Bảo vệ môi trường Lấy bảo vệ
5 quan
điểm

sức khỏe nhân dân làm mục tiêu
hàng đầu; Kiên quyết loại bỏ
những dự án gây ô nhiểm môi
trường


PHẦN III
Nội dung cơng tác của chi uỷ, bí thư chi bộ trong thực hiện
nhiệm vụ phát triển giáo dục, đào tạo, xây dựng và phát
triển văn hoá, con người, quản lý bảo vệ tài nguyên moi
trường


1- Thực hiện các giải pháp tổng thể

chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả

coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của
Giáo dục Đào

người học


tạo
Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra
và đánh giá kết quả

Hoàn thiện hệ thống GDquốc dân theo hướng hệ thống
GD mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập


1- Thực hiện các giải pháp tổng thể
bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và
trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo

Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng

Giáo dục Đào

yêu cầu đổi mới

tạo
Huy động sự tham gia đóng góp của tồn xã hội để phát
triển GD-ĐT
Nâng cao chất lượng nghiên cứu và ứng dụng khoa học,
công nghệ
hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế


×