Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.4 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
BỘ MÔN LUẬT 

CHƯƠNG 2: NHỮNG NHẬN THỨC 
CHUNG VỀ PHÁP LUẬT


nội dung 
2.1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2.2. Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật
2.3. Quan hệ pháp luật
2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp 


2


2.1.  Khái  niệm,  thuộc  tính,  hình  thức  pháp 
2.1.1. Khái ni

m pháp lu

t
luật

Pháp  luật  là  hệ  thống  các  quy  tắc  xử  sự  chung  do  nhà  nước  ban  hành 
hoặc thừa nhận, để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của 
giai cấp thống trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện. 

3



2.1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp 
luật
2.1.2. Thuộc tính của PL
Điều chỉnh tất cả các mối QH 
Tính quy phạm phổ biến
quan trọng, cơ bản, phổ biến.
Tính XĐ chặt chẽ về 
HT
Tính quyền lực

Đảm  bảo  tính  tương  quan  HT 
và ND, tính thang bậc
Đảm  bảo  thực  hiện  bằng  bộ 
máy cưỡng chế

Tính ý chí

Thể hiện ý chí của gc thống trị

Tính khách quan

Phản ánh nhu cầu KQ của XH 
qua lăng kính gc thống trị
4


2.1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2.1.3. Hình thức pháp luật
Hình thức bên trong 

Là những bộ phận cấu 
thành bên trong của hệ thống 
pháp luật

Quy phạm pháp luật, chế định 
pháp luật, ngành luật, hệ thống 
pháp luật

Hình thức bên ngồi
Hình thức pháp luật là 
những dạng biểu hiện ra bên 
ngồi của pháp luật.

5


2.1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2.1.3. Hình thức pháp luật
­ Văn bản quy phạm pháp luật (Điều 2 Luật BH VBQPPL 2015)
Văn  bản  quy  phạm  pháp  luật  là  văn  bản  có  chứa  quy  phạm  pháp  luật, 
được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định. 
VBQPPL được xem là hình thức pháp luật chính thống trong HTPL VN. 
­ Tập qn pháp
Tập qn pháp là những phong tục tập qn, quy tắc xử sự chung được 
hình thành và tồn tại qua nhiều thế hệ, phù hợp với ý chí Nhà nước, được 
Nhà nước nâng lên thành luật.
­ Tiền lệ pháp
Tiền lệ pháp là việc Nhà nước thừa nhận các kết quả bản án giải quyết 
của  tịa  án,  xem  nó  như  là hình  mẫu dùng  để áp dụng cho các  vụ việc có 
6

tình tiết tương tự trở về sau. 


2.2 Quy ph
ạm pháp lu
ật, VB quy ph
ạm pháp luật
2.2.1.Khái ni
ệm quy ph
ạm PL
Quy tắc xử sự chung do NN ban hành hoặc thừa nhận nhằm 
điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
Điều 8. Điều kiện kết hơn (Luật Hơn nhân và Gia đình 2014)
1. Nam, nữ kết hơn với nhau phải tn theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hơn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Khơng bị mất năng lực hành vi dân sự;
d)  Việc  kết  hơn  khơng  thuộc  một  trong  các  trường  hợp  cấm  kết  hôn 
theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2.  Nhà  nước  không  thừa  nhận  hôn  nhân  giữa  những  người  cùng  giới 
tính.
7


2.2. Quy phạm pháp luật, VB quy phạm pháp luật
2.2.2. Đặc điểm quy phạm PL
Là quy tắc xử sự chung
Là quy tắc xử sự có tính bắt 
bu
ộc

Do nhà n
ước ban hành hoặc cơng 
nh
ận
Là cơng c
ụ điều chỉnh các quan hệ xã 
hội
Là ranh giới phân biệt hành vi hợp pháp và bất hợp 
pháp
Có tính hệ thống và thang bậc pháp lý 

8


2.2. Quy phạm pháp luật, VB quy phạm pháp luật
2.2.3. Cơ cấu quy phạm PL
Giả định
"Người  phạm  tội  trong 
tình  trạng  mất  khả  năng 
nhận  thức  hoặc  khả 
năng  điều  khiển  hành  vi 
của  mình  do  dùng  rượu, 
bia  hoặc  chất  kích  thích 
mạnh  khác,  thì  vẫn  phải 
chịu  trách  nhiệm  hình 
sự.”  (Đ13  BLHS  2015, 
sửa đổi bổ sung 2017)

Quy định
Việc  kết  hôn  phải  được 

đăng  ký  và  do  cơ  quan  nhà 
nước có thẩm quyền thực hiện 
theo  quy  định  của  Luật  này  và 
pháp  luật  về  hộ  tịch.  Việc  kết 
hôn  không  được  đăng  ký  theo 
quy  định  tại  khoản  này  thì 
khơng  có  giá  trị  pháp  lý.  (Đ9 
LHNGĐ 2014)

Chế tài
"Người nào cướp 
giật tài sản của người 
khác, thì bị phạt tù từ 
01 năm đến 05 năm" 
(Khoản 1 Điều 171 
BLHS 2015 sửa đổi, bổ 
sung 2017)
9


2.2. Quy phạm pháp luật, VB quy phạm pháp luật
2.2.4. Văn bản quy phạm pháp luật 

 

Văn bản 
quy phạm 
pháp luật là 
gì?


Do cơ quan NN ban hành
Trình tự thủ tục theo luật 
định
Chứa quy tắc xử sự chung
Được NN đảm bảo thực 
hiện

10


2.2. Quy phạm pháp luật, VB quy phạm pháp luật
2.2.5. Phân loại văn bản quy phạm pháp luật 
Quốc hội

Hiến pháp, luật, 
nghị quyết 

Pháp lệnh, nghị 
 
UBTV Quốc hội
quyết 

Chủ tịch nước

Lệnh, quyết 
định

Chính phủ

Nghị định


Thủ tướng CP
HĐTP 
TANDTC

Quyết định
Nghị quyết

Chánh án TANDTC
Viện trưởng 
VKSNDTC
Bộ trưởng, 
TTCQNB

Thơng 


Tổng kiểm tốn NN Quyết định
Hội đồng ND các 
cấp

Nghị quyết

Ủy ban ND các cấp

Quyết định, 
chỉ thị
11



Cấ p
Trung 
ương

Địa 
phương

 

Cơ quan ban hành

Tên văn bản quy phạm pháp luật
Hiến pháp, luật, nghị quyết
Pháp lệnh, nghị quyết
Lệnh, quyết định
Nghị định
Quyết định
Nghị quyết

Quốc hội
Ủy ban thường vụ Quốc hội
Chủ tịch nước
Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ
Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao
Chánh án Tịa án nhân dân tối cao
Thơng tư
7 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
 
8 Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ

9 Tổng kiểm tốn nhà nước
Quyết định
10 UBTVQH với cơ quan Trung ương của TC CTXH
Nghị quyết liên tịch
CP với cơ quan Trung ương của tổ chức CTXH
11 CATANDTC với VTVKSNDTC
BT,  thủ  trưởng  cơ  quan  ngang  Bộ  với 
CATANDTC
Thông tư liên tịch
BT,  thủ  trưởng  cơ  quan  ngang  Bộ  với 
VTVKSNDTC
Bộ trưởng với thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
12 Hội đồng nhân dân các cấp
Nghị quyết
Ủy ban nhân dân các cấp
Quyết định, chỉ thị.
1
2
3
4
5
6

12


2.2. Quy phạm pháp luật, VB quy phạm pháp luật
2.2.6. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật 
3.2.6.1. Hiệu lực về thời gian
Là phạm vi tác động của văn bản về mặt thời gian, phạm vi này được xác 

định từ thời điểm văn bản quy phạm pháp luật bắt đầu phát sinh hiệu lực 
cho đến thời điểm văn bản đó chấm dứt hiệu lực.
a. Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật (Đ151, 
LBHVBVPPL 2015)
Thời điểm có hiệu lực của tồn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp 
luật được quy định tại văn bản đó nhưng khơng sớm hơn 45 ngày kể từ ngày 
thơng  qua  hoặc  ký  ban  hành  đối  với  văn  bản  quy  phạm  pháp  luật  của  cơ 
quan nhà nước trung ương;
13


­ Khơng sớm hơn 10 ngày  kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy 
phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
­ Khơng sớm hơn 07 ngày  kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy 
phạm pháp luật của  Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và 
cấp xã. 
­ Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút 
gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thơng qua hoặc ký ban hành, đồng 
thời phải được đăng ngay trên Cổng thơng tin điện tử của cơ quan ban 
hành và phải được đưa tin trên phương tiện thơng tin đại chúng.


3.2. Quy phạm pháp luật, VB quy phạm pháp luật
b. Hiệu lực trở về trước của VBQPPL (hiệu lực hồi tố) Đ152, 
LBHVBQPPL 2015)
Quy định trách nhiệm pháp lý mới
Loại trừ

Quy định trách nhiệm pháp lý nặng 
h ơn

VBPL của HĐND, UBND

15


2.2. Quy phạm pháp luật, VB quy phạm pháp luật
c. VBQPPL ngưng hiệu lực (Đ153, LBHVBQPPL 2015)
Văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với văn bản cấp trên thì 
sẽ bị đình chỉ thi hành. Văn bản quy phạm pháp luật bị đình chỉ việc thi 
hành  thì  tạm  ngưng  hiệu  lực  cho  đến  khi  có  quyết  định  xử  lý  của  cơ 
quan nhà nước có thẩm quyền
d. Những trường hợp VBQPPL hết hiệu lực (Đ154, LBHVBQPPL 2015)
Hết thời hạn có hiệu lực được quy định trong VB
Được sửa đổi, bổ  sung hoặc thay thế bằng VB 
mới
Khơng cịn đối tượng điều chỉnh
Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ
16


2.2. Quy phạm pháp luật, VB quy phạm pháp luật
2.2.6.2. Hiệu lực về khơng gian
­ Đối với văn bản của cấp Trung ương ban hành ?
­ Đối với văn bản của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ban 
hành ?
2.2.6.3. Hiệu lực về đối tượng tác động
­ Người có quốc tịch VN
­ Người nước ngồi
­ Người khơng quốc tịch


17


2.3. Quan hệ pháp luật
2.3.1. Khái niệm
Quan hệ xã hội ? 
Mối quan hệ giữa người với người

18


2.3. Quan hệ pháp luật
2.3.1. Khái niệm
Quan hệ pháp luật? 
Những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh

19


2.3. Quan hệ pháp luật
Phân loại quan hệ pháp luật
Ngành luật

Quan 
hệ 
pháp 
luật 
hình sự

Quan 

hệ 
pháp 
luật 
dân sự

Nội dung
Quan 
hệ 
pháp 
luật  
hành 
chính

Quan 
hệ 
pháp 
luật 
nội 
dung

Quan 
hệ 
pháp 
luật 
hình 
thức

20



2.3. Quan hệ pháp luật
2.3.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật
Năng lực pháp luật
Cá nhân

Pháp nhân

Nhà nước

Năng lực hành vi
Được thành lập hợp 
pháp
Cơ cấu tổ chức chặt 
chẽ
Tài sản độc lập, nhân 
danh mình tham gia các 
quan hệ pháp luật

21


2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

2.4.1. Thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích làm cho những quy định 
của pháp luật đi vào cuộc sống. 
2.4.2. Vi phạm pháp luật
VPPL là hành vi trái PL, có lỗi và do chủ thể có NLTN pháp lí thực hiện 
xâm hại đến các QHXH mà PL bảo vệ.


2.4.3. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Phải là hành vi trái luật
Hành vi này chứa đựng yếu tố 
lHành vi VPPL ph
ỗi
ải xâm hại đến các qhxh pl bảo 
vệ
Hành vi VPPL phải do chủ thể có NLPL thực 
hiện

22


2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp 
lý 2.4.4. Cấu thành của vi phạm pháp luật
Chủ thể của vppl (cá nhân, tổ chức)
Khách thể của vppl (qhxh được pháp luật bảo 
vệ) 
Mặt khách quan của vppl (hành vi trái luật, thời gian, địa điểm, 
cơng cụ, phương tiện thực hiện hvvp)
Mặt chủ quan của vppl (lỗi, động cơ, mục 
đích)

23


2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp 
2.4.5. Các loại vi phạm pháp luật

Vi phạm hình sự 

Vi phạm hành chính 
Vi phạm dân sự 
Vi phạm kỷ luật

24


2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp 

2.4.6. Trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý là những phản ứng của nhà nước đối 
với hành vi VPPL
2.4.7. Đặc điểm trách nhiệm pháp lý
Điều kiện truy cứu TNPL là phải có HVVP
TNPL thường gắn với sự cưỡng chế của 
NN
Cơ sở của việc truy cứu TNPL là quyết định của cơ quan 
NN có thẩm quyền đã có hiệu lực PL

25


×