CHƯƠNG 3:
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
CHÍNH SÁCH
TS. LÊ VĂN KHOA
Nội dung báo cáo
A. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC MÔ HÌNH CỦA QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
2.1. Giới thiệu
2.2. Mô hình tuyến tính
2.3. Chu trình chính sách
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
B. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TRONG THỰC TẾ
I. THỰC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÁC NƯỚC
1. EU
2. Vài nét về quá trình chính sách (công) tại một số nước Đông
Nam Á
II. THỰC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VIỆT NAM
III. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM
C. KẾT LUẬN
A. LÝ THUYẾT
QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH
CHÍNH SÁCH
I. KHÁI NiỆM
Chính sách ?
“Những gì mà chính phủ chọn để làm hoặc không làm”
“Sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích
nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình
hình thực tế mà đề ra” (từ điển tiếng Việt phổ thông –
Viện Ngôn ngữ học, 2002)
Một chính sách có thể được hiểu như một phát biểu
(statement) (của nhà nước) bao quát gồm mục tiêu xác
định và quá trình thực hiện, gắn với việc giải quyết một
vấn đề xã hội, kinh tế hoặc môi trường cụ thể.
A. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
• Một chính sách là một kế hoạch hành động chi tiết để hướng
dẫn các quyết định để đạt được các kết quả hợp lý. Thuật ngữ này
có thể ứng dụng với chính phủ, tổ chức hoặc nhóm tư nhân, và cá
nhân. Pháp lệnh của chủ tịch nước, nghị quyết của quốc hội,
chính sách của tập đoàn, là những ví dụ về chính sách.
• Chính sách khác luật hay quy định. Trong khi luật pháp có thể
cấm hoặc hạn chế hành vi, chính sách đơn thuần hướng dẫn các
hành động sao cho đạt được các kết quả mong đợi. Ở góc độ
khác, chính sách cụ thể hóa các nội dung của luật định.
• Chính sách hoặc nghiên cứu chính sách đề cập đến quá trình
(process) tạo ra các quyết định tổ chức quan trọng bao gồm việc
xác định các phương án khác nhau như các chương trình hoặc
những vấn đề ưu tiên giải quyết, và trong số đó phương án được
chọn về cơ bản dựa trên các tác động của chúng
Khởi nguồn chính sách công
• Vấn đề chính sách có thể chia làm 2 nhóm: Nằm trong
và không nằm trong lịch trình nghị sự (agenda).
•
03 tiêu chí:
- phạm vi (scope) đủ rộng;
- cường độ (intensity) của tác động đủ lớn;
-và/hoặc thời gian (time) của vấn đề diễn ra đủ dài.
• Nhu cầu hay khởi sự cho phát triển chính sách có thể
đến từ nhiều nguồn, hoặc là phản ứng khác nhau
:
- đối phó (reactive),
- dự phòng (preactive) hay
- chủ động (proactive).
Việc phát triển chính sách là đối phó (reactive) khi nó đáp lại
những vấn đề và nhân tố nổi lên, đôi khi với báo động nhỏ, từ
những môi trường trong và ngoài thể chế nhà nước, nhằm:
• Giải quyết các vấn đề;
• Đáp ứng các lo lắng của nhóm liên đới, cộng đồng;
• Đối phó với các quyết định của các Ban Ngành khác của chính
phủ;
• Phân bổ nguồn tài chính, tài nguyên thiên nhiên;
• Đối phó với sự chú ý, tường thuật của báo đài;
• Đối phó với các khủng hoảng hoặc trường hợp khẩn cấp.
Đặc điểm của chính sách đối phó là quy hoạch ở mức tối thiểu,
tầm nhìn hạn chế, tài nguyên giới hạn, và đôi lúc theo quyết
định tòa án.
Ví dụ:
Việc phát triển chính sách là dự phòng (preactive) khi nó đáp
lại những đầu mối được ghi nhận trong quá trình rà soát môi
trường hoạt động, xác định những vấn đề và yếu tố tiềm năng
có thể tác động đến chúng ta, tiên đoán và chuẩn bị cho việc
bất ngờ có thể xảy ra, thông qua:
– Quy hoạch
– Chọn lựa chiến lược
– Quản lý rủi ro;
– Xác định các tiêu chí;
– Đặt ưu tiên;
– Thiết lập mối liên quan
Ví dụ:
Chính sách được gọi là chủ động (proactive) khi
phát triển và theo đuổi một tầm nhìn, dẫn dắt từ
những giá trị và những nguyên tắc chọn trước.
Tính phức tạp của các vấn đề đa ngành và những
thách thức gắn liền việc phát triển chính sách trông
đợi đòi hỏi khuôn khổ chính sách lớn hơn. Cái nhìn
toàn hệ thống có thể xác định những nguyên nhân gốc
cũng như biểu hiện. Điều này có thể đề ra những cơ
hội tốt nhất cho việc phát triển chính sách chủ động
mà nó có thể chuyển các tổ chức, chính phủ hay xã
hội phát triển trong một hướng mới thực sự.
Ví dụ: ?
Các loại chính sách công:
- Chính sách dọc (vertical policy) được phát triển trong
một tổ chức có quyền lực và tài nguyên để thực hiện.
-Chính sách ngang (horizontal policy), đôi lúc xem như
một chính sách tổng hợp, được phát triển bởi hai hay
nhiều tổ chức khác nhau
-Tính phức tạp của chính sách (ngang) rõ ràng tăng dần từ
chính sách ngành -> đa ngành -> tổng hợp.
- Vấn đề: Sự rời rạc (Fragmentation); Tính nông cạn
(Superficiality); Sự chia rẽ (Dissociation);
II. CÁC MÔ HÌNH CỦA QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Đầu vào
- Quan điểm của cộng
đồng
- Tường thuật của báo
đài
- Kết quả bầu cử
- Kiến thức
HỆ THỐNG
CHÍNH SÁCH
Đầu ra
- Các quyết định
- Luật
- Luật lệ và quy định
Hình1. Mô hình đầu vào-đầu ra đơn giản hóa của hệ thống chính trị và ch ính sách
….
Các mô hình hiện nay về quá trình chính sách nhằm tìm kiếm
câu trả lời: Chính sách được làm như thế nào? Ai tham dự,
trong hay ngoài chính phủ, nên làm hay không,…?
Mô hình những hệ thống
MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH
Giai đoạn nghị sự Giai đoạn quyết định Giai đoạn thực hiện
Vấn đề cần
giải quyết
Ghi nhận trong lịch
trình
Không ghi nhận
Đồng ý giải
quyết
Không đồng ý
giải quyết
Thực hiện thành công
Không
thành công
Củng cố
các thể
chế
Củng cố mong
muốn chính trị
Thời gian
Hình 2. Mô hình tuyến tính của quá trình chính sách
Theo Grindle & Thomas, 1990 (Nguồn: Rebecca Sutton, 1999)
XÁC ĐỊNH
VẤN ĐỀ
HÌNH THÀNH
CHÍNH SÁCH
THỰC THI
CHÍNH SÁCH
ĐÁNH GIÁ
CHÍNH SÁCH
Các vấn đề mới
nảy sinh
Chẩn đoán vấn đề
Nâng cao nhận thức
Phân tích, tổng hợp, dự báo
Điều chỉnh chính sách
So sánh mục tiêu
Hình. CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH
MƠ HÌNH CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH
Các bước mô hình chu trình chính sách
Bước 1: Xác định vấn đề cần xây dựng chính sách
• Những vấn đề nào đang tồn tại cần giải quyết?
• Những vấn đề nào cần ưu tiên?
• Phải ban hành chính sách mới hay chỉ sửa đổi, bổ sung
chính sách?
Bước 2: Hình thành chính sách
• Mục đích của chính sách?
• Các giải pháp hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu đề ra, những
điều kiện và nguồn tài nguyên cần có để thực hiện chính
sách?
• Đối tượng được hưởng lợi và bị ảnh hưởng từ chính sách?
• Không gian và thời gian áp dụng chính sách?
Các bước mô hình chu trình chính sách
Bước 3: Tổ chức thực hiện chính sách
Là hoạt động biến các chủ trương, mục tiêu của chính sách
thành những kết quả cụ thể thông qua sự phân công, hợp
tác và huy động các công cụ, tài nguyên và các tổ chức khác
nhau.
Bước 4: Đánh giá chính sách:
Đánh giá, đặc biệt là tính hiệu quả, có đạt được mục tiêu đặt
ra không? tại sao không? Tồn tại của chính sách là gì? Ảnh
hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội , môi trường
mới xuất hiện (vấn đề mới) đến chính sách hiện hữu ? Xem
xét chính sách có cần đổi mới, bổ sung hay vẫn tiếp tục thực
hiện như cũ.
Các bước mô hình chu trình chính sách
Xác định
mục tiêu
Hoạt động
Tìm hiểu
vấn đề
Thiết kế
chính
sách
Thiết kế
công cụ
Phát
triển hệ
thống
chuyển
giao
Thực hiện
chính sách
Giám sát &
đánh giá
Huấn
luyện
đội ngũ
Rút kinh
nghiệm & cải
tiến
Giám sát,
đánh giá & cải
tiến
Hình 5. Quá trình thiết kế và thực hiện chính sách
(Nguồn: Swanson & Bhadwal, 2009)
Các bước mô hình chu trình chính sách
GIAI ĐOẠN
TÁC
ĐỘNG
CHÍNH
TRỊ /
QUAN
TÂM
CỦA
CỘNG
ĐỒNG
Hình 6. Chu trình chính sách & mức độ tác động chính trị
1. GHI NHẬN
VẤN ĐỀ
2. TẠO LẬP
CHÍNH SÁCH
3. THỰC HIỆN 4. KIỂM SOÁT
ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ
BẤT ĐỒNG
CHÍNH SAÙCH
CHIEÁN LÖÔÏC
QUY HOAÏCH
KEÁ HOAÏCH
CHÖÔNG TRÌNH
DÖÏ AÙN
TRÌNH TỰ THỰC HiỆN CHÍNH SÁCH
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Các yếu tố và cân nhắc chính trong việc phát triển chính
sách
06 yếu tố để một chính sách HỢP LÝ :
• Lợi ích cộng đồng
• Tính hiệu quả
• Tính hiệu suất
• Tính chặt chẽ
• Tính công bằng
• Tính phản ánh.
03 tiêu chí để đánh giá chính sách có TỐT hay không?
• Khả năng chấp nhận của xã hội
• Khả năng chấp nhận về chính trị
• Tính đúng đắn về chuyên môn
3.1. Xác định vấn đề
Chúng ta không thể bắt đầu tìm kiếm một giải pháp
cho một vấn đề nếu chúng ta không làm rõ nó.
Trong một thế giới phức tạp của chính sách công,
định nghĩa vấn đề có lẽ là phần khó khăn nhất của
quá trình (Bruce Smith, 2003).
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
a) Ghi nhận và xác định vấn đề
- Hệ thống phát triển chính sách như một thiết bị cảnh báo sớm
- Định nghĩa sơ bộ
b) Phân tích tình hình
- Những gì đang diễn ra?
- Tình thế xung quanh là gì? Cần nhìn sự vật trong một bức tranh
rộng hơn.
- Đánh giá tình thế với việc xem xét rủi ro, phức tạp kỹ thuật,
thẩm quyền, bản chất và mức độ xung đột, phạm vi và lợi ích
ngành, đường biên địa lý, liên quan tài chính, quan tâm báo
đài, tham vấn cộng đồng và sự bao hàm kinh tế và xã hội.
- Có phải chúng ta tìm kiếm sự giúp đỡ từ cộng đồng chính sách?
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.1. Xác định vấn đề
c) Định nghĩa vấn đề
- Xác nhận, bổ sung
- Làm rõ hơn bản chất vấn đề
- Tất cả nhóm liên đới cần biết mối quan tâm của họ đã
được thể hiện
d) Xác định ưu tiên tổng quát cho vấn đề
- Hành động hay không, thông tin thêm, quan sát
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.1. Xác định vấn đề
a) Xem xét giá trị và mục tiêu của các nhóm liên đới và xã hội
- Đa tầng, mâu thuẫn, thay đổi
- Sở hữu bởi tất cả các nhân tố
- Có một khung chính sách bao quát hay nền tảng để thông báo và
cung cấp nội dung?
b) Làm rõ nền tảng chuẩn
- Hiểu biết về những giá trị xã hội phải được xem xét và thể hiện
trong chính sách và tôn trọng chúng trong quá trình thực hiện
chính sách
- Có những giá trị được công bố để giúp hướng dẫn suy nghị của
chúng ta?
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.2. Định giá trị và làm rõ mục tiêu
c) Mô tả các kết quả mong muốn
• Cần rõ ràng về kết quả và phương tiện
• Những gì ta muốn khi ta thành công?
d) Thiết lập các tiêu chí và chỉ thị
Phải được phát triển nếu có ý định giám sát và việc đánh giá
được toàn diện.
• Tiêu chí (criterion): Một tiêu chuẩn/giải pháp mà qua đó tính
chính xác, chất lượng hoặc kết quả của sự việc được đánh giá
• Chỉ thị (indicator): Cho thấy nội dung tiêu chí được đáp ứng đến
đâu
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.2. Định giá trị và làm rõ mục tiêu
a) “Nếu chúng ta không biết nơi nào chúng ta sẽ đi, thì
suy nghĩ về làm thế nào để đến đó có thể là vội vã”.
b) Tạo lập các giải pháp (alternatives)
• Các giải pháp mang tính đổi mới và sáng tạo
•
Sử dụng phương pháp ‘não công’; Nghiên cứu; Thực
nghiệm; và Thử sai
c) Suy nghĩ ngoài hệ thống (Thinking outside the box)
• Suy nghĩ vượt ra khỏi các mô hình chính sách hiện
hữu.
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.3. Hình thành các chọn lựa/giải pháp