Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tài liệu CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH DÂN SỐ VIỆT NAM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.38 KB, 10 trang )


NỘI DUNG CHƯƠNG V
I. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
II. TÌNH HÌNH DÂN SỐ VIỆT NAM
III. CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ - SỨC
KHỎE SINH SẢN GIAI ĐOẠN
2011 - 2020
I. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
1.1. Khái quát chung
về chính sách
1.2. Chính Sách dân số
1.2.1. Định nghĩa
chính sách dân số
1.2.2. Đặc điểm
chính sách dân số
1.2.3. Phân loại
chính sách dân số
1.3. Kinh nghiệm
chính sách dân số
của một số nước Đông Á
1.4. Chính sách
dân số Việt Nam
Khái niệm chính sách

Chính sách công là những quy định thống
nhất về cách ứng xử của nhà nước với các
vấn đề phát sinh trong đời sống được thể
hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm
thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng


Chính sách công là một tập hợp các quyết
định có liên quan lẫn nhau của một nhà
chính trị hay một nhóm các nhà chính trị
gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và
các giải pháp để đạt các mục tiêu đó
(William Jenkin 1978).

Chính sách công là một kết hợp phức tạp những sự lựa
chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm cả các quyết định
không hành động, do các cơ quan Nhà nước hay các
quan chức Nhà nước đề ra (William N. Dunn, 1992).

Chính sách công bao gồm các hoạt động thực tế do
Chính phủ tiến hành (Peter Aucoin 1971).

Chính sách công là toàn bộ các hoạt động của Nhà
nước có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp
đến cuộc sống của mọi công dân (B. Guy Peter 1990).
Theo Charles O. Jones (1984), chính sách
công là một tập hợp các yếu tố gồm:

Dự định (intentions): mong muốn của
chính quyền;

Mục tiêu (goals): dự định được tuyên bố
và cụ thể hóa;

Đề xuất (proposals): các cách thức để
đạt được mục tiêu;


Các quyết định hay các lựa chọn
(decisions or choices);
Có 3 câu hỏi được đặt ra:
1) Chính sách là gì?
2) Tại sao một số chính sách thành công trong
khi một số khác lại thất bại, tại sao có những
chính sách được người dân hoan hỉ đón
nhận, một số lại gặp phải những phản đối
quyết liệt, hay tệ hơn là vấp phải sự thờ ơ
3) Làm thế nào để xây dựng một chính sách
thành công?

Chính sách là những hành vi ứng xử của chủ thể
với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động
phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất định

Chính sách là một quá trình hành động có
mục đích mà một cá nhân hoặc một nhóm
theo đuổi một cách kiên định trong việc giải
quyết vấn đề (James Anderson 2003).
Chính sách
Chính sách công
Chính sách “tư”
I. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
1.1. Khái quát chung
về chính sách
1.2. Chính Sách dân số
1.2.1. Định nghĩa
chính sách dân số
1.2.2. Đặc điểm

chính sách dân số
1.2.3. Phân loại
chính sách dân số
1.3. Kinh nghiệm
chính sách dân số
của một số nước Đông Á
1.4. Chính sách
dân số Việt Nam
1.2. Chính sách dân số
1.2.1. Định nghĩa
Chính sách dân số (CSDS) là
những biện pháp pháp chế, các
chương trình quản lý và những
hoạt động khác của chính phủ
nhằm mục tiêu làm thay đổi các xu
hướng hiện hành vì sự tồn tại và
phồn vinh của mỗi quốc gia.
Định nghĩa khác
-
CSDS là nỗ lực có suy nghó của chính
phủ nhằm tác động đến 3 biến số dân số
học: sinh, tử và di cư.
-
CSDS là một bộ những luật hợp với nhau
nhằm đạt được mục tiêu dân số học.
1.2.2. Đặc điểm chính sách dân số

Đặc hiệu (Specific)

Đònh lượng được (Measurable)


Phù hợp với thực tế (Appropriate)

Có tính khả thi (Realistic)

Có thời gian hạn đònh cụ thể (Time-bound)
SMART

Tăng tuổi kết hơn

Bỏ luật chống phá thai

Biện pháp chế tài khi sinh nhiều
con

Nâng cao vị thế phụ nữ
Chính sách giảm sinh

Giảm tuổi kết hơn

Cấm nạo phá thai

Cơng nhận con ngồi giá thú

Khuyến khích sinh đẻ
Chính sách tăng sinh
Chính sách nâng cao chất lượng dân số

Sàng lọc bệnh trước hơn nhân


Sàng lọc trước sinh

Sàng lọc bệnh đối tượng sinh con

Sàng lọc trẻ sơ sinh

Giải pháp chung

Cư trú và định cư

Di cư

Ưu đãi dân tộc ít người
Chính sách phân bổ dân cư
1.2.3. Phân loại chính sách dân số
I. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
1.1. Khái qt chung
về chính sách
1.2. Chính Sách dân số
1.2.1. Định nghĩa
chính sách dân số
1.2.2. Đặc điểm
chính sách dân số
1.2.3. Phân loại
chính sách dân số
1.3. Kinh nghiệm
chính sách dân số
của một số nước Đơng Á
1.4. Chính sách
dân số Việt Nam

KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á

TRUNG QUỐC

NHẬT BẢN

HÀN QUỐC
Chính sách DS-KHHGĐ của Đảng và
Nhà nước ta được thể hiện trong các
Nghị quyết của Đảng ( NQ 47), pháp
lệnh dân số và các văn bản quy phạm
pháp luật hướng dẫn thực hiện Pháp
lệnh DS, các văn bản chiến lược và
nhiều văn bản khác.
1.4. Chính sách dân số Việt nam
Đặc điểm chính sách dân số Việt nam

Có từ năm 1961

Có 2 giai đoạn

Giảm sinh, từ 1961-2000

Giảm sinh và nâng cao chất lượng
dân số 2001-2010
Một số nội dung chủ yếu:
Thực hiện KHHGĐ, mỗi gia đình có 1
hoặc 2 con, hạn chế gia tăng dân số.
a) Giảm nạo phá thai

b) Giảm mất cân bằng giới tính khi sinh
c) Nâng cao chất lượng dân số
QUAN ĐIỂM:
1. Công tác dân số là bộ phận quan
trọng của chiến lược phát triển đất
nước, là yếu tố cơ bản nâng cao chất
lượng cuộc sống của từng người, từng
gia đình và của toàn xã hội, góp phần
quyết đònh để thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
QUAN ĐIỂM:
2. Thực hiện đồng bộ, từng bước và có trọng điểm
việc điều hòa quan hệ giữa số lượng với chất
lượng dân số, giữa phát triển dân số với phát
triển nguồn nhân lực, giữa phân bố và di chuyển
dân cư với phát triển kinh tế – xã hội là nhiệm
vụ trọng tâm của công tác dân số; tập trung ưu
tiên cho các vùng có mức sinh cao, vùng nghèo,
vùng sâu, vùng xa để giải quyết các vấn đề về
dân số và nâng cao mức sống nhân dân.

QUAN ĐIỂM
3. Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư
cho sự phát triển bền vững và mang lại
hiệu quả kinh tế – xã hội trực tiếp và
rõ rệt. Nhà nước đảm bảo nguồn lực
cho công tác dân số, đồng thời vận
động sự đóng góp của cộng đồng và
tranh thủ sự viện trợ của quốc tế.
MỤC TIÊU CHUNG

-Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh,
tiến tới ổn đònh qui mô dân số ở mức
hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh
phúc
-Nâng cao chất lượng dân số, phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp
phần vào sự phát triển nhanh và bền vững
của đất nước
MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Duy trì vững chắc xu thế giảm sinh
để đạt mức sinh thay thế bình quân
trong toàn quốc chậm nhất vào năm
2005, ở vùng sâu, vùng xa và vùng
nghèo chậm nhất vào năm 2010 để
qui mô, cơ cấu dân số và phân bổ dân
cư phù hợp với sự phát triển kinh tế –
xã hội vào năm 2010
MỤC TIÊU CỤ THỂ
2. Nâng cao chất lượng dân số về
thể chất, trí tuệ và tinh thần. Phấn
đấu đạt chỉ số phát triển con
người (HDI) ở mức trung bình tiên
tiến của thế giới vào năm 2010.
I. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
1.1. Khái qt chung
về chính sách
1.2. Chính Sách dân số
1.2.1. Định nghĩa
chính sách dân số

1.2.2. Đặc điểm
chính sách dân số
1.2.3. Phân loại
chính sách dân số
1.3. Kinh nghiệm
chính sách dân số
của một số nước Đơng Á
1.4. Chính sách
dân số Việt Nam
TỔ CHỨC BỘ MÁY LÀM CÔNG
TÁC DÂN SỐ-KHHGĐ
Bộ Y Tế
Sở Y tế tỉnh, TP
Tổng cục DS-KHHGĐ
UBND TỈNH
Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh
TTDS-KHHGĐ huyện
Trạm Y tế xã _ CBDS
CÂU HỎI ÔN TẬP
/>0&section=tradiem
Tham khao
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

John R. Weeks. POPULATION: An Introduction to
Concepts and Issues. (tiếng Anh)

Dự án VIE/97/P17, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh (2000), Dân số và phát triển - một số vấn
đề cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia.


Kết quả Tổng điều tra Dân số năm 1999, Tổng cục
Thống kê năm 2000

Kết quả điều tra biến động Dân số năm 2006, 2009
Tổng cục Thống kê năm 2007

Dân số và địa lý dân cư.2005. Nguyễn Văn Thanh.
Đại học KHXH&NV

Giáo trình Dân số và phát triển.

Giáo trình Dân số học.2000. Ts Trần Đình Vinh. Đại
học kinh tế TP.HCM (lưu hành nội bộ)

×