Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài 10 quy tắc octet kết nối tri thức hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.96 KB, 19 trang )

BÀI 10: QUY TẮC OCTET
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm về liên kết hóa học.
- Trình bày được quy tắc octet.
- Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết hóa
học cho các nguyên tố nhóm A.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK về
khái niệm liên kết hóa học, nội dung quy tắc octet.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về cách biểu
diễn nguyên tử với electron hóa trị, nội dung và vận dụng quy tắc
octet để giải thích sự hình thành liên kết trong một số phân tử của
các nguyên tố nhóm A (Cl2; H2O; NaF).
- Năng lực giải quyết vấn đề và vận dụng kiến thức: giải thích được sự hình
thành liên kết trong một số phân tử của các nguyên tố nhóm A
(phân tử F2, NH3, CCI4, PH3,…).
2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học:
- Phát biểu được khái niệm về liên kết hóa học.
- Biểu diễn được nguyên tử với các electron hóa trị.
- Trình bày được nợi dung quy tắc octet.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thơng
qua các hoạt động: nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm


để hiểu nội dung và vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình
thành liên kết hóa học.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được sự
hình thành liên kết hóa học trong một số phân tử cụ thể của các


nguyên tố nhóm A.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK về liên kết hóa học,
quy tắc octet.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các
nội dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a) Mục tiêu: Nhắc lại cách viết cấu hình electron nguyên tử,
xác định electron hóa trị và vị trí trong bảng t̀n hoàn của các
ngun tớ nhóm A.
b) Nội dung: Trị chơi Tiếp sức: Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi
nhóm trả lời 1 gói gồm 5 câu hỏi liên quan đến cầu hình electron,
xác định số electron lớp ngoài cùng, vị trí trong bảng tuần hoàn
của các nguyên tố nhóm A. Mỗi học sinh trong nhóm trả lời 1 câu
hỏi, thời gian trả lời cho mỗi câu là 30 giây. Trả lời đúng ghi được 2
điểm, trả lời sai không có điểm, nhóm khác được quyền trả lời, trả
lời đúng ghi được 2 điểm.
c) Sản phẩm: Các nhóm trả lời theo câu hỏi ở từng gói câu
hỏi.


d) Tổ chức thực hiện: GV chia 6 nhóm, tổ chức cho các
nhóm chọn gói câu hỏi, thảo luận trả lời. Các nhóm khác bổ sung,
sau đó GV chiếu đáp án, cho điểm số. Lần lượt 6 nhóm, sau đó
tổng kết điểm cho các nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Khái niệm liên kết hóa học (10 phút)

Mục tiêu:
- Nêu được xu hướng của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học.
- Phát biểu được khái niệm về liên kên hóa học.
- Biểu diễn được electron hóa trị của một số nguyên tố nhóm A.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
Phiếu học tập của học sinh
GV chia lớp thành 6

Câu 1: Khi tạo liên kết hố học thì ngun tử có

nhóm, học sinh nghiên

xu hướng đạt tới cấu hình electron bên vững của

cứu SGK và hồn thành phiếu

khí hiếm

học tập sớ 1

Câu 2: Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các
Phiếu học tập số 1

Câu 1: Khi tạo liên kết hoá học

nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn.


thì ngun tử có xu hướng như thế Câu 3: Biểu diễn electron hóa trị của các nguyên
nào?

tử H (Z=1); C (Z=6); F (Z=9); Cl (Z=17); N

Câu 2: Nêu khái niệm về liên kết

(Z=7); P (Z=15)

hóa học
Câu 3: Biểu diễn electron hóa trị
của các nguyên tử H (Z=1); C
(Z=6); F (Z=9); Cl (Z=17); N
(Z=7); P (Z=15)
Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên


cứu SGK và hoàn thành phiếu bài
tập theo nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm HS đưa ra nội dung kết quả
thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận
xét, đưa ra kết luận.
Hoạt động 2: Quy tắc Octet (15 phút)
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung của quy tắc Octet.
- Vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự hình thành liên kết trong
một số phân tử của các nguyên tố nhóm A.
Giao nhiệm vụ học tập:

Các phiếu học tập của các nhóm
Chia lớp thành 6 nhóm,

Phiếu học tập sớ 2

hoàn thành nhiệm vụ theo

Câu 1: Khi hình thành liên kết hố học, các

các phiếu học tập sớ 2,3,4

ngun tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp

(2 nhóm làm 1 phiếu)

chung electron để đạt tới cấu hình electron bền

Phiếu học tập sớ 2

vững cua ngun tử khí hiếm. Vì các khí hiếm

Câu 1: Nêu nội dung của quy tắc

(trừ helium) đều có 8 electron lớp ngồi cùng

Octet?

nên quy tắc này được gọi là quy tắc octet.

Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự

giải thích sự hình thành liên kết
trong phân tử Cl2?

hình thành liên kết trong phân tử Cl2:
Khi hình thành liên kết hố học trong phân tử
Cl2, ngun tử.chlorine có 7 electron hố tri,

Phiếu học tập sớ 3
Câu 1: Nêu nội dung của quy tắc

mỗi nguyên tư chlorine cần thêm 1 electron để
đạt cẩu hình electron bão hoà theo quy tắc octet


Octet?

nên mỗi nguyên tử chlorine góp chung 1

Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để

electron.

giải thích sự hình thành liên kết

Phân tử Cl2 được biểu diễn là:

trong phân tử H2O?
Phiếu học tập số 4
Câu 1: Nêu nội dung của quy tắc


Xung quanh mỗi nguyên tử chlorine đều có 8
electron.

Octet?
Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để
giải thích sự hình thành liên kết
trong phân tử NaCl?
Thực hiện nhiệm vụ: HS
hoàn thành phiếu bài tập
theo nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại
diện nhóm HS đưa ra nội
dung kết quả thảo luận của
nhóm ở phiếu 2,3,4. Nhóm
còn lại nhận xét, phản biện.
Kết luận, nhận định: GV
nhận xét, đưa ra kết luận.

Phiếu học tập số 3
Câu 1: Khi hình thành liên kết hố học, các
ngun tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp
chung electron để đạt tới cấu hình electron bền
vững cua ngun tử khí hiếm. Vì các khí hiếm
(trừ helium) đều có 8 electron lớp ngoài cùng
nên quy tắc này được gọi là quy tắc octet.
Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự
hình thành liên kết trong phân tử H2O:
Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử
H2O, nguyên tử hydrogen có 1 electron hoa trị,
nguyên tử oxygen có 6 electron hoá trị, mỗi

nguyên tử hydrogen cần thêm 1 electron và
nguyên tử oxygen cần thêm 2 electron để đạt cấu
hình electron bão hoà theo quy tắc octet. Phân tử
H2O được biểu diễn là:


Xung quanh nguyên tử oxygen có 8 electron.

Phiếu học tập sớ 4
Câu 1: Khi hình thành liên kết hố học, các
nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp
chung electron để đạt tới cấu hình electron bền
vững cua nguyên tử khí hiếm. Vì các khí hiếm
(trừ helium) đều có 8 electron lớp ngoài cùng
nên quy tắc này được gọi là quy tắc octet.
Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự
hình thành liên kết trong phân tử NaF:
Khi hình thành liên kết hố học trong phân tử
NaF, ngun tử Na có 1 electron hố trị,
ngun tử F có 7 electron hoá trị, nguyên tử Na
nhường 1 electron hoá trị tạo thành hạt mang
điện tích dương, nguyên tử F nhận 1 electron
tạo thành hạt mang điện tích âm. Các hạt nay
đều đạt cẫu hình electron bão hoà theo quy tắc
octet và có điện tích trái dấu nên hút nhau.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút)


a) Mục tiêu: củng cố lại việc vận dụng quy tắc Octet để giải

thích sự hình thành liên kết trong một số phân tử của các nguyên
tố nhóm A.
b) Nội dung:
Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau
a. F2

b. CCl4

c. NF3

c) Sản phẩm:
a. Sự hình thành liên kết trong phân tử F 2
F (Z=9): 1s22s22p5 => có 7 electron hóa trị.
Mỗi nguyên tử F cần thêm 1 electron để đạt cẩu hình electron bão
hồ theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử F góp chung 1 electron.
Phân tử F2 được biểu diễn như sau:

Xung quanh mỗi nguyên tử F đều có 8 electron.
b. Sự hình thành liên kết trong phân tử CCl4:
C (Z=6): 1s22s22p2 => có 4 electron hóa trị.
Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 => có 7 electron hóa trị.
Khi hình thành liên kết hố học trong phân tử CCl 4, nguyên tử C có 4
electron hóa trị, ngun tử Cl có 7 electron hố trị, mỗi ngun tử Cl
cần thêm 1 electron và nguyên tử C cần thêm 4 electron để đạt cấu
hình electron bão hồ theo quy tắc octet.
Phân tử CCl4 được biểu diễn


Xung quanh mỗi nguyên tử C, Cl đều có 8 electron.
c. Sự hình thành liên kết trong phân tử NF 3:

N (Z=7): 1s22s22p3 => có 5 electron hóa trị.
F (Z=9): 1s22s22p5 => có 7 electron hóa trị.
Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử NF 3, nguyên tử N có 5
electron hóa trị, nguyên tử F có 7 electron hoá trị, mỗi nguyên tử F cần
thêm 1 electron và nguyên tử N cần thêm 3 electron để đạt cấu hình
electron bão hồ theo quy tắc octet.
Phân tử NF3 được biểu diễn

Xung quanh mỗi nguyên tử N, F đều có 8 electron.
d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động theo nhóm cùng bàn,
thảo luận về sự hình thành liên kết trong 1 phân tử. Sau đó đại
diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, phản biện. Sau đó
giáo viên chữa, chốt vấn đề.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong
bài để giải quyết các câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và
mở rộng thêm kiến thức của HS về vận dụng quy tắc Octet giải
thích sự hình thành liên kết trong phân tử các chất.
b) Nội dung: Phosphine là hợp chất hoá hoc giữa phosphorus với
hydrogen, có cơng thức hố học là PH 3. Đây là chất khí khơng màu, có mùi tỏi, rất
độc, không bền, tự cháy trong không khí ở nhiệt độ thường và tạo thành khối phát
sang bay lơ lửng'. Phosphine sinh ra khi phân hủy xác động, thựcc vật và thường


xuất hiện trong thời tiết mưa phùn (hiện tượng “ma trơi”). Vận dụng quy tắc octet
để giải thích sự tạo thành liên kết hoá học trong phosphine.
c) Sản phẩm:
Sự hình thành liên kết trong phân tử PH3:
P (Z=15): 1s22s22p63s23p3 => có 5 electron hóa trị.
H (Z=1): 1s1 => có 1 electron hóa trị.

Khi hình thành liên kết hố học trong phân tử PH 3, nguyên tử P có 5 electron
hóa trị, ngun tử H có 1 electron hố trị, mỗi nguyên tử P cần thêm 3 electron
và nguyên tử H cần thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy
tắc octet.
Xung quanh nguyên tử P có 8 electron, xung quanh mỗi nguyên tử H đều có 2
electron.
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm

BÀI 9: QUY TẮC OCTET
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Trình bày được quy tắc octet với các nguyên tố nhóm A.
- Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hố học ở các
ngun tố nhóm A.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thơng tin trong SGK, quan sát
video về sự hình thành ion, sự hình thành liên kết cộng hố trị bằng cách góp
chung electron.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu xu hướng nhường, nhận
electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao với phân tử này
thì các nguyên tử nhường, nhận electron, các ngun tử khác lại góp chung
electron khi hình thành liên kết hố học?
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học: Học sinh đạt được các u cầu sau:
Trình bày được quy tắc octet với các nguyên tố nhóm A.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt

động: Thảo luận, quan sát video về sự hình thành ion, sự hình thành liên kết cộng
hố trị bằng cách góp chung electron.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được trong q trình hình
thành liên kết hố học ở các nguyên tố nhóm A.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK về quy tắc Octet.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được
giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Video về sự hình thành ion, sự hình thành liên kết cộng hố trị bằng cách góp
chung electron.
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
Kiểm tra bài cũ:
a) Mục tiêu: Thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, học sinh nhớ lại các kiến
thức về cấu hình electron,
b) Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Câu hỏi 1: Điền từ còn thiếu vào dấu “...”
Các electron thuộc lớp ngoài cùng (cịn gọi là electron hố trị) có vai trị quyết
định đến tính chất hố học đặc trưng của nguyên tố (tính kim loại, tính phi kim,
tính trơ,...). Từ cấu hình electron ngun tử, có thể dự đoán các tính chất này theo
quy tắc sau:
* Các nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron ở..................thường là các nguyên tử
nguyên tố.......................Tính......................thể hiện ở khả năng..................trong các
phản ứng hố học (tính khử).
* Các ngun tử có ........, .......... hoặc ......... electron ở..................thường là các
nguyên


tử

nguyên

tố

phi

kim.

Tính......................thể

hiện



khả

năng..................trong các phản ứng hoá học (tính oxi hố).
* Các ngun tử có 8 electron ở..................thường là các nguyên tử nguyên tố khí
hiếm (trừ He chỉ có 2 electron). Các nguyên tố này rất..........tham gia các phản ứng
hoá học (tính trơ).
* Nếu lớp electron ngoài cùng có 4 elctron thì ngun tử ngun tố có thể
là ...............hoặc................
Câu hỏi 2: Hoàn thành các câu hoir trắc nghiệm sau, bằng cách khoanh tròn vào
đáp án đúng nhất.
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5


C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

Câu 2: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y :
1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X

B. Y

C. Z

D. X và Y

Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5. X là nguyên
tố
A. kim loại

B. phi kim


C. khí hiếm

D. kim loại hoặc phi kim

Câu 4: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p4

B. 1s22s22p63s23p5


C. 1s22s22p63s1

D. 1s22s22p6

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.
A. D(Z=11)

B. A(Z=6)

C. B(Z=19)

D. C(Z=2)

Câu 6: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1

b) 1s22s22p63s23p1

d) 1s22s22p63s23p4

e) 1s22s22p63s2

c) 1s22s22p5

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :
A. a, b.

B. b, c.


C. c, d.

D. b, e.

Câu 7: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?

1
A. 1 và 2

2
B. 1 và 3

3

4
C. 3 và 4

D. 1 và 4

Câu 8: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 8
1
A. 1 và 2

2
B. Chỉ có 3

3

4
C. 3 và 4


D. Chỉ có 2
c) Sản phẩm:
Câu hỏi 1: Các electron thuộc lớp ngoài cùng (cịn gọi là electron hố trị) có vai
trị quyết định đến tính chất hố học đặc trưng của nguyên tố (tính kim loại, tính


phi kim, tính trơ,...). Từ cấu hình electron nguyên tử, có thể dự đốn các tính chất
này theo quy tắc sau:
* Các nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tử
nguyên tố kim loại.Tính kim loại thể hiện ở khả năng nhường electron trong các
phản ứng hoá học (tính khử).
* Các nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tử
nguyên tố phi kim. Tính phi kim thể hiện ở khả năng nhận electron trong các phản
ứng hoá học (tính oxi hoá).
* Các nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tử nguyên tố
khí hiếm (trừ He chỉ có 2 electron). Các nguyên tố này rất khó tham gia các phản
ứng hoá học (tính trơ).
* Nếu lớp electron ngoài cùng có 4 elctron thì ngun tử ngun tố có thể là kim
loại hoặc phi kim.
Câu hỏi 2 :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

ĐA
A
B
B
C
B
C
D
D
d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành các nhóm học tập, mỗi nhóm 4 học sinh,
cùng làm phiếu học tập
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm giúp HS hiểu về xu hướng trở về trạng thái
bền vững hơn của viên bi.
b) Nội dung: GV lấy một viên bi, cho viên bi lăn trên bàn (vị trí có năng lượng
cao hơn) xuống dưới đất (vị trí có năng lượng thấp hơn) mà không tự lăn theo
chiều ngược lại?
c) Sản phẩm: HS dựa trên thí nghiệm, đưa ra dự đoán của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


Hoạt động 1: Quy tắc Octet
Mục tiêu : Trình bày được quy tắc Octet với các nguyên tố nhóm A
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập : GV chia lớp
thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 HS,
hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Cho nguyên tử các nguyên tố sau : Na (Z

Na (Z = 11) : 1s22s22p63s1

= 11), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18).

Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5

Những nguyên tử nào trong các nguyên

Ne (Z = 10): 1s22s22p6

tử trên có lớp electron ngồi cùng của khí Ar (Z = 18)): 1s22s22p63s23p6
hiếm?

Những nguyên tử Ne, Ar có lớp electron

Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn thành ngồi cùng của khí hiếm.
phiếu bài tập theo nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận của
nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra
kết luận:
- Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử
có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững
như của khí hiếm.
- Các nguyên tử khi hiếm bền vững hơn
rất nhiều so với các nguyên tử nguyên tố
khác trong cùng chu kì nên rất khó tham

gia các phản ứng hố học. Điều này là do


chúng có lớp electron ngồi cùng đã bảo
hồ với 8 electron (ngoại lệ là He với lớp
electron ngoài cùng bão hoà 2 electron).
- Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu
hướng chung là tạo ra lớp electron ngoài
cùng như của khí hiếm để mỗi ngun tử
đó trở lên bền vững hơn.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc Octet trong q trình hình thành liên kết hố học của
các ngun tố nhóm A
Mục tiêu : Vận dụng được quy tắc octet trong q trình hình thành liên kết hố học ở
các nguyên tố nhóm A.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: GV cho HS xem video về sự

Sản phẩm dự kiến

hình thành ion
/>Hoạt động 2 : Giao nhiệm vụ học tập : GV
chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4
– 6 HS, hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Viết cấu hình electron nguyên tử của các Na (Z = 11) : 1s22s22p63s1
nguyên tố: Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Mg (Z Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5
= 12), O (Z = 8). Để đạt cấu hình bền vững Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2
của khí hiếm, thì nguyên tử các nguyên O (Z = 8)): 1s22s22p4
tố trên nhường hay nhận bao nhiêu Những nguyên tử Ne, Ar có lớp electron
electron ? Vẽ mơ hình (hoặc viết số ngồi cùng của khí hiếm.

electron theo lớp) q trình các ngun Để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm, thì


tử nhường, nhận electron để tạo thành nguyên tử nguyên tố Na nhường 1 electron,
ion.

Cl nhận 1 electron, Mg nhường 2 electron,

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành O nhận 2 electron.
Na + + 1e

phiếu bài tập theo nhóm.

Na

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS Số e trên các lớp:

2,8,1

đưa ra nội dung kết quả thảo luận của

Cl + 1e

nhóm.

Số e trên các lớp:

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra
kết luận:


2,8,8
Mg2+ + 2e

2,8,2

- Trong quá trình hình thành liên kết hố

O + 2e

học, các ngun tử có xu hướng nhường, Số e trên các lớp:

2,6

nhận hoặc góp chung electron để đạt
được cấu hình bền vững của khí hiếm với
8 elctron ở lớp ngoài cùng (hoặc 2
electron ở lớp ngoài cùng như của
helium).
- Các phi kim với 5, 6 hoặc 7 electron ở
lớp ngồi cùng có xu hướng nhận thêm
electron để đạt 8 electron ở lớp ngoài
cùng. Trong cùng chu kì, các ngun tử có
lớp ngồi cùng với 7 electron (các
halogen) dễ nhận thêm electron hơn nên
có tính phi kim mạnh nhất.
- Các kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở
lớp ngồi cùng có xu hướng nhường bớt

Cl -


2,8,7
Mg

Số e trên các lớp:

2,8

2,8
O 22,8


toàn bộ các electron này để tạo thành ion
dương tương ứng có 8 electron ở lớp
ngồi cùng. Trong cùng chu kì, ngun tử
có 1 electron ở lớp ngồi cùng (các kim
loại kiềm) dễ nhường electron hơn nên
có tính kim loại mạnh nhất.
Hoạt động 3: GV cho HS xem video về sự
hình thành phân tử H2

HS: Ngồi cách các ngun tử nhường và

/>
nhận electron để hình thành liên kết ion,

GV: Ngồi cách các nguyên tử nhường và quy tắc Octet có thể đạt được bằng cách
nhận electron để hình thành liên kết ion, góp chung electron.
quy tắc Octet có thể đạt được bằng cách
nào nữa?
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành câu

trả lời.
Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra nội dung
kết quả câu hỏi.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra
kết luận:
Ngoài cách các nguyên tử nhường và
nhận electron để hình thành liên kết ion,
quy tắc Octet có thể đạt được bằng cách
góp chung electron.
3. Hoạt động 3: Luyện tập


a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về quy tắc Octet. Vận dụng được
quy tắc octet trong q trình hình thành liên kết hố học ở các nguyên tố nhóm A
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:
Câu hỏi 1: Hãy dự đoán xu hướng nhường, nhận electron của mỗi ngun tử trong
từng cặp ngun tử sau. Vẽ mơ hình (hoặc viết số electron theo lớp) quá trình các
nguyên tử nhường, nhận electron để tạo ion.
a) K (Z = 19) và O (Z = 8).
b) Li (Z = 3) và F (Z = 9).
c) Mg (Z = 12) và P (Z = 15).
Câu hỏi 2: Hãy dự đoán xu hướng góp chung electron của mỗi nguyên tử trong
từng cặp nguyên tử sau.
a) H (Z = 1) và Cl (Z = 17)
b) Cl (Z = 17) và Cl (Z = 17)
c) Sản phẩm:
Câu hỏi 1: Để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm, thì nguyên tử nguyên tố K
nhường 1 electron, O nhận 2 electron, Li nhường 1 electron, F nhận 1 electron, Mg
nhường 2 electron, P nhận 3 electron.

K+ + 1e

K
Số e trên các lớp:

2,8,8,1

2,8,8
O +

Số e trên các lớp:

Số e trên các lớp:

O2-

2e

2,6

2,8

Li

Li+ + 1e

2,1

2



Cl +
Số e trên các lớp:

2,8,7

2,8,2
P +

Số e trên các lớp:

2,8,8
Mg2+ + 2e

Mg
Số e trên các lớp:

Cl-

1e

2,8
3e

2,8,5

P32,8,8

Câu hỏi 2: a) H góp 1 elctron, Cl góp 1 electron.
b) Cl góp 1 electron.

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các
câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về quy
tắc Octet.
b) Nội dung: Hãy dự đốn xu hướng góp chung electron của mỗi nguyên tử trong
từng cặp nguyên tử để tạo thành liên kết trong phân tử SF 6, PCl5. Với hai chất này,
quy tắc Octet còn đúng nữa không?
c) Sản phẩm: SF6: lớp vỏ ngoài cùng của S có 12 electron, PCl 5: lớp vỏ ngoài
cùng của S có 10 electron. Quy tắc Octet khơng cịn đúng nữa
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn
tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….



×