Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tác phẩm và cuộc đời nhà thơ Hồ Xuân Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.71 KB, 26 trang )

ĐỀ CƯƠNG THUYẾT TRÌNH TÁC GIẢ HỒ XUÂN HƯƠNG ( HXH)
Nhóm thuyết trình:
Đặng Bảo Ngọc
Đinh Thị Thu Hồi
Nguyễn Hồ Kiều Ninh

I. Một số vấn đề về tiểu sử
1.Thời đại
1. 1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội thời đại Hồ Xuân Hương
Đặc điểm nổi bật của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là sự khủng
hoảng nghiêm trọng của chế độ phong kiến trên mọi phương diện: kinh tế, chính trị - xã
hội.
+ Về kinh tế: suy thối, trì trệ một cách nghiêm trọng.


Nơng nghiệp: Phần lớn ruộng đất nằm trong tay địa chủ, quan lại và cường hào.
Thêm vào đó là nạn mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra đã đẩy người nơng dân vào
đường cùng.



Cơng thương nghiệp: có khởi sắc song do chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều
Nguyễn nên kìm hãm sự phát triển.

+ Về chính trị - xã hội: nổi lên hai đặc điểm cơ bản là sự suy đồi thối nát của bộ máy cai
trị và tinh thần quật khởi đòi quyền sống của quần chúng, đặc biệt là nông dân.
 Thời đại cuối vua Lê chúa Trịnh tất cả từ vua chúa đến quan lại, sư mơ đều "lộn lèo".
1.2. Văn hóa thời đại Hồ Xn Hương
- Có một điều trái nghịch lý về hình thức nhưng thuận lý về tính tất yếu nội tại là trái với
sự khủng hoảng, suy thối về kinh tế, chính trị Việt Nam cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ
XIX thì đời sống về mặt văn hóa tư tưởng lúc này lại có sự bộc phát.


Tơn giáo – tư tưởng: Tư tưởng chính thống là Nho giáo khủng hoảng và sụp đổ, thay vào
đó là luồng tư tưởng phi Nho giáo ra đời. Tư tưởng thời kì này phóng khống, tự do
khơng bó mình trong những quan hệ và đạo đức Nho giáo, chống đạo Thiên chúa.


Giáo dục khoa cử: sa sút một cách nghiêm trọng, có lệ mua quan bán tước.

1|Page




Những thành tựu:

+ Nghề in phát triển nhưng việc xuất bản gặp khó khăn với chi phí cao nên vẫn trao đổi
trực tiếp qua những diễn đàn.
+ Xuất hiện những nhà văn hóa lớn với khát vọng giải thích và làm chủ thế giới
+ Sân khấu âm nhạc: phát triển với sự lên ngôi của ca trù: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá
Qt,…
+ Kiến trúc điêu khắc: một số cơng trình chùa chiền với kiến trúc mỹ lệ và những cơng
trình điêu khắc tài tình vẫn là niềm tự hào của dân tộc.
+ Văn học, Sử học, Y học: xuất hiện những đại biểu tiêu biểu


Văn học: xuất hiện những bộ hợp tuyển lớn tập hợp thơ văn của nhiều tác giả như
Hồng Việt thi lục của Lê Q Đơn, Hồng Việt thi văn tuyển của Bùi Huy Bích..



Y học: xuất hiện những thầy thuốc lớn của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với

bộ Y Tông Tâm Lĩnh gồm 100 quyển là một pho sách thuốc.



Sử học: có nhiều tác phẩm đồ sộ và nhiều nhà sử học nổi tiếng như Lê Q Đơn,
Ngơ Thì Sĩ,… Tiêu biểu là bộ Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú
được mệnh danh là bộ Bách khoa toàn thư của người Việt, hay Việt sử tiêu án của
Ngơ Thì Sĩ là một tác phẩm khảo sát và phê bình các bản sử cũ rất có giá trị.

+ Có sự hồi sinh và phát triển của văn hóa dân gian bản địa và giá trị phồn thực.
 Những thành tựu lớn lao của văn hóa trên đã có sức ảnh hưởng quan trọng đến văn học
đương thời
2. Về Hồ Xuân Hương
2.1. Xuất thân
- Hồ Xuân Hương là một tác giả, một nhà tư tưởng “đặc biệt” mà cho đến nay vẫn còn rất
nhiều vấn đề tồn nghi xung quanh tiểu sử của bà. Vì vậy, việc nghiên cứu tiểu sử Hồ
Xuân Hương cũng được tiếp cận theo nhiều hướng với những phương pháp khác nhau.
Có thể khẳng định lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương là lịch sử nỗi ám ảnh chưa bao
giờ đứt đoạn của vấn đề tiểu sử và văn bản thơ Hồ Xuân Hương.
Người ta nói nhiều về/ Hồ Xuân Hương/ Nhưng người đó là ai?/ Thật mỉa mai/ Khơng ai
biết rõ
( Hồ Xn Hương – người đó là ai? - Hồng Trung Thơng)
2|Page


- Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc xuất thân của Hồ Xuân Hương. Bên cạnh sự
khác nhau đó, các ý kiến đều thống nhất ở một số điểm: nữ sĩ sống ở thời đại cuối Lê, đầu
Nguyễn, thân phụ nữ sĩ là người xứ Nghệ, lấy cô gái xứ Bắc họ Hà là vợ lẽ. HXH là một
người "lai", là kết quả của sự hòa máu của miền Trung và miền Bắc. Thân phụ mất từ khi
còn nhỏ, theo mẹ ra mảnh đất Thăng Long từ sớm, sống ở mảnh đất Thăng Long từ nhỏ .

 Vì gắn bó với đất kinh thành Thăng Long từ nhỏ, nên đọc thơ Xn Hương, ta thống
thấy cái tính cách Hà Nội trong đó.
- Hồ Xuân Hương là nữ lưu khá đặc biệt thời bấy giờ. Bà đi nhiều nơi, giao du với nhiều
văn nhân. Có thể nói, bà là một hiện tượng hiếm thấy trong xã hội phong kiến.
 Chính những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp sáng tác của nữ sĩ.
2.2. Những chặng đường đời
- Tạm phân ra 5 chặng chính:
Chặng 1: Thời con gái đi học chữ Nho đã làm thơ. Tài thơ đã rất cao, nhưng tình thơ, tứ
thơ cịn ơm ấp sự non tơ, mới mẻ. Bài thơ “Vịnh giếng”: Giếng ấy thanh tân ai cũng
biết/ Đố ai dám thả nạ dịng sơng.
Chặng 2: Thời Tổng Cóc, HXH lần đầu tiên lấy chồng lại bị ép uổng lấy một người cai
tổng góa vợ. Khi ơng Tổng Cóc chết đi, XH có một cái thở dài thoát nợ, như ngực vừa cất
được một cái gì đè nèn:
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi / Thiếp bén dun chàng có thế thơi!/ Nịng nọc đứt đi từ
đấy nhé/ Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi! (Khóc Tổng Cóc)
Chặng 3: Thời ơng chủ Vĩnh Tường: là vợ lẽ một ông thủ khoa làm quan đến tri phủ Vĩnh
Tường nhưng rất khổ:
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng/ Chém cha cái kiếp lấy chồng chung! ( Lấy chồng chung)
Khi chồng chết, HXH có tiếc thương nhưng khơng rõ là u mến. Trái lại bài thơ nói về
lấy lẽ thì rõ thực là tức tối, đớn đau trong "Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường":
Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ơi/ Cái nơ ba sinh đã trả rồi
Chặng 4: Thời Chiêu Hổ, HXH gặp người bạn trai – bạn thơ tri âm là Chiêu Hổ nhưng rất
tiếc không đi tới cuộc tình trọn vẹn. Chiêu Hồ và Xuân Hương bình đẳng lạ thường,
3|Page


khơng cho mình là "phận đàn bà" đào tơ liễu yếu, mà là một cơ gái bản lĩnh nhìn thẳng
mặt đàn ông.
HXH : "Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt/ Nhớ hái cho xin nắm lá đa!"
Chiêu Hổ : "Ừ rồi thong thả lên chơi nguyệt/ Cho cả cành đa lẫn lá đa"

Chặng 5: Thời đi dạo, HXH hay đi đây đi đó, từng trải nhiều danh lam thắng cảnh ở Bắc,
ở Trung và tiếp xúc với nhiều khách văn chương. Là thời kì "Khơng dun, khơng kiếp,
cũng khơng chồng", đi cho khuây khỏa, đi để giải phóng. Đặt vào hồn cảnh 300 năm
trước thì đi nhiều như HXH là một việc khác phàm, một sự kì lạ.
 Đất nước in dấu vào thơ HXH ( chơi chợ Trời, chơi động Hương Tích, Chơi núi Ơng
Chồng, Bà Chồng, Kẽm Trống, Chơi đèo Ba Dội, Chơi chùa Địch Lộng, Chơi Quán
Khánh,...)
Tiểu kết: Cuộc đời nhiều ngang trái. Một cuộc đời không toại nguyện do số phận riêng
và do hoàn cảnh chung của xã hội. Điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ sự
nghiệp sáng tác của nữ sĩ.
3. Tư tưởng
3.1. Tư tưởng nhân văn
- Thấm thía sâu sắc thân phận bi kịch của người phụ nữ.
- Khẳng định, đề cao vẻ đẹp hình thể, tâm hồn lẫn tài năng, trí tuệ của người phụ nữ.
- Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đơi, đề cao bản năng chân chính của con người trong
cuộc đời trần tục.
3.2. Tư tưởng nữ quyền
- Ngợi ca, khẳng định bản lĩnh người phụ nữ.
- Hạ bệ đàn ơng.
- Coi tính dục như một phương thức biểu hiện bản ngã người phụ nữ.
II. Sự nghiệp sáng tác
1. Quan niệm sáng tác
Những biến động của xã hội đã dẫn đến thay đổi trong quan niệm sáng tác:

4|Page


- Văn học xa rời mục đích tải đạo, hướng nhiều hơn đến cuộc đời: phơi bày mặt trái của
xã hội, phản ánh số phận con người – đặc biệt là số phận của người phụ nữ với những nỗi
đau cũng như khát vọng hạnh phúc tự do cơng lí,…

- Đề cao chữ Tâm, cảm thông với những thân phận đau khổ.
- Quan niệm về cái đẹp, đạo đức của HXH:
- Chức năng nhận thức, thẩm mĩ > chức năng giáo huấn (vốn đóng vai trị chủ đạo trong
nhà Nho).
 Về cơ bản là tương đồng với quan niệm chính thống.
2. Tác phẩm tiêu biểu
Về sự nghiệp thơ văn có nhiều sự rắc rối vì nạn tam sao thất bản hoặc có nhiều bài thơ
do người khác làm nhưng gán ghép là của Hồ Xuân Hương, nhưng nhìn chung cho tới
nay sự nghiệp sáng tác của Hồ Xuân Hương có hai mảng chính là Thơ Nơm truyền tụng
và tập thơ Lưu hương kí.
- Thơ Nơm truyền tụng: là những bài thơ Nôm được lưu truyền trong dân gian và người
đời sau ghi chép lại. Bản in thơ Nôm sớm nhất hiện còn là cuốn Xuân Hương thi tập
được phiên âm ra chữ quốc ngữ, do Xuân Lan xuất bản năm 1913. Do tính chất truyền
miệng nên có rất nhiều dị bản và những lầm lẫn với các tác giả khác. Dựa trên sự thống
nhất về phong cách, có khoảng trên dưới 40 bài thơ Nôm truyền tụng của HXH
- Lưu hương kí: là tập thơ viết về tình u. Gồm 24 bài thơ chữ Hán và 26 bài thơ chữ
Nôm với nhiều thể loại.
3. Nội dung thơ văn
3.1. Viết về phụ nữ
HXH được mệnh danh là “nhà thơ của phụ nữ”, bởi thơ bà là tiếng nói tâm tình của người
phụ nữ - những người phụ nữ rất đỗi bình thường trong xã hội cũ phải gánh chịu thiệt
thòi. Vấn đề người phụ nữ được đặt ra với quy mô sâu rộng và được soi sáng ở nhiều góc
độ rất tinh tế. Có thể nói, Hồ Xuân Hương là nhà thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dân
tộc đã mang đến cho thơ văn tiếng nói của người phụ nữ. Cụ thể ở các phương diện sau:
3.1.1. Tiếng nói cảm thương: hướng về những nỗi đau riêng của của người phụ nữ.
- Nguyên nhân:

5|Page



+ Do sống trong xã hội phong kiến - một xã hội coi thường phụ nữ, chế độ đa thê, ln bị
lễ giáo trói buộc, khơng được hoạt động xã hội, khơng được học hành thi cử, chịu nhiều
thiệt thịi cả ngồi xã hội cũng như trong gia đình.
+ Chính từ cuộc đời của HXH: làm con của một người thiếp và hai lần làm lẽ nhưng cả
hai lần đều ngắn ngủi nên Hồ Xuân Hương rất hiểu và đồng cảm với phận của những
người phụ nữ không may mắn trong đường tình duyên.
- Biểu hiện:
+ Những người phụ nữ nhỏ bé, bất hạnh, không những chịu cuộc đời long đong, chìm
nổi, nhỡ nhàng mà cịn phụ thuộc. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc
hậu, trọng nam khinh nữ, người phụ nữ khơng có chỗ đứng và địa vị trong xã hội. Họ
không làm chủ được cuộc đời mình, may rủi đều phụ thuộc vào tay kẻ khác:
Bảy nổi ba chìm với nước non/Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn. (Bánh trôi nước)
Chiếc bách buồn vì phận nổi nên/Giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh. (Chiếc bách)
Tiếng nói thương cảm trong thơ HXH có sự bắt gặp với số phận của người phụ nữ trong
ca dao và tiếng nói thời đại:
Thân em như tấm lụa đào/ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (Ca dao)
Đặng Trần Cơn và Đồn Thị Điểm cũng nói về nỗi khổ của người chinh phụ; Nguyễn Du
cất lên tiếng nói đau xót:
Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung (Truyện Kiều)
+ Những người phụ nữ mang nỗi đau trong tình dun:
Đó là nỗi khổ của người phụ nữ làm lẽ, Hồ Xuân Hương khắc họa thân phận khổ nhục
của người làm lẽ, năm thì mười họa mới được gần chồng. Họ là thứ làm mướn không
công và để thỏa ham muốn nhục dục của bọn nhà giàu. HXH đưa nỗi khổ về tinh thần,
tình cảm lên vị trí hàng đầu:
Năm thì mười họa hay chăng chớ/ Một tháng đơi lần có cũng khơng/ Cố đấm ăn xôi, xôi
lại hẩm/ Cầm bằng làm mướn, mướn không công. (Lấy chồng chung)
Ngán nỗi xuân đi xuận lại lại/ Mảnh tình san sẻ tí con con. (Tự Tình II)
+ Người phụ nữ nhẹ dạ cả tin, cả nể, si tình, khơng chồng mà chửa, để rồi phải tự mình
gánh lấy hậu quả. Trong bài Khơng chồng mà chửa, nhà thơ lại viết về một cảnh ngộ của
những cơ gái khơng may có mang với người u của mình nhưng khơng được xã hội


6|Page


chấp nhận. Người đàn ông dù đã thề non hẹn biển nhưng vẫn bỏ người phụ nữ ở lại một
mình với cái lạnh lẽo của định kiến xã hội:
Cả nể cho nên hóa dở dang/ Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng…/ Duyên thiên chưa
thấy nhô đầu dọc/ Phận liễu sao đà nảy nét ngang.
+ Bà đứng trước đau khổ người khác, khơng phải để góp thêm nước mắt mà để vỗ về, an
ủi những người phụ nữ mất chồng để cho họ khuây khỏa nỗi đau và dìu họ trở lại với
cuộc sống bình thường:
Văng vẳng tai nghe tiếng khó /Nín đi kẻo thẹn với non song (Dỗ người đàn bà khóc
chồng)
→ HXH đã xốy sâu vào các ngóc ngách éo le của cuộc đời phụ nữ để nêu lên những bi
kịch chua chát nhưng thường bị xóa nhịa trong một cuộc sống vốn dĩ rập khuôn theo
những chế ước nặng nề của lễ giáo phong kiến, khẳng định tiếng nói nhân đạo sâu sắc.
3.1.2 Tiếng nói khẳng định: đề cao vẻ đẹp hình thức và tâm hồn người phụ nữ.
- Nguyên nhân:
+ Từ chính con người HXH: là nhà thơ của tuổi trẻ, nhà thơ của bản năng, có những giác
quan nhạy bén, có sức sống vươn lên và đầy hy vọng.
+ Từ chính tư tưởng triết lí tự nhiên.
+ Từ chính thời đại HXH: sáng tác trong bối cảnh là người phụ nữ trong văn học giai
đoạn này khơng cịn cái khép nép trong cái mơ thức “tại gia tịng phụ, phu tử tịng phu”
hay “cơng, dung, ngôn, hạnh”. Trong cuộc tao ngộ các giai nhân của văn học giai đoạn
này, người ta thấy thường là những cô gái trẻ đẹp, thanh lịch, với nụ cười trên mơi và
chan chứa tình u đời, u người, khát vọng sống mãnh liệt.
+ Tiếp thu tư tưởng hiện sinh từ phương Tây.
- Biểu hiện:
+ Vẻ đẹp hình thức: ca ngợi nhan sắc mặn mà, xinh xắn, duyên dáng, đầy đăn, phúc hậu,
mơn mởn của người thiếu nữ. Những cô gái trong thơ HXH khơng yểu điệu, kín cổng cao

tường, sống trong lầu son gác tía mà là những bơng hoa đồng nội: thắt đáy lưng ong,
yếm thắm hoa tiên, tóc bỏ đuôi gà đi dự hội xuân hay đi làm, đi chợ:
Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cơ mình/ Chị cũng xinh mà em cũng xinh/ Đôi lứa như in tờ giấy
trắng/ Nghìn năm cịn mãi cái xn xanh. (Đề tranh tố nữ)

7|Page


Bà chú ý đến những bộ phận thân thể thường được giấu kín của con người. Những bộ
phận đó văn học thời đại thường né tránh. Riêng Hồ Xuân Hương lại nhìn thấy đó chính
là một trong những biểu hiện của vẻ đẹp thân thể của người phụ nữ. Cách miêu tả của bà
cụ thể, không chung chung, mờ nhạt như những nhà thơ trước đó. Cái tục khơng làm
người ta xa lánh mà trở thành đối tượng hấp dẫn:
Lược trúc chải dài trên mái tóc,/ Yếm đào trễ xuống dưới nương long/ Ðơi gị bồng đảo
sương cịn ngậm/ Một lạch đào nguyên suối chửa thông (Thiếu nữ ngủ ngày)
 Vẻ đẹp hình thức của người phụ nữ trong thơ HXH chính là bức “khỏa thân” nghệ
thuật, làm cho người đọc vừa thích thú, vừa trân trọng, kích thích khiếu thẩm mĩ của các
giác quan.
+ Vẻ đẹp tâm hồn:


Đề cao, trân trọng phẩm chất kiên trinh của người phụ nữ. Mặc dù khơng được
làm chủ số phận, lênh đênh chìm nổi giữa cuộc đời nhưng họ vẫn giữ sự thủy
chung, son sắt, bất biến với tình yêu:

 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn/ Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Bánh trơi nước)

"Tấm lịng son" là hệ số bất biến trong cái nghịch biến của cuộc đời, dù sóng đời cuộc
đời vùi dập phũ phàng cũng không thể tàn phá nổi vẻ đẹp tâm hồn, tấm lòng son sắt, thủy
chung của người phụ nữ.

Một kiếp đã thề cùng dạ thắm/ Trăm thân đừng phụ với đầu xanh/ Mai sau lòng chẳng
như lời nữa/ Đao búa nguyền xin lụy đến mình. (Thệ viết hữu cảm)
 Nữ sĩ khơng ít lần tiễn những người tri kỉ lên đường, cảm xúc chia li buồn bã

khẳng định tình yêu son sắt:
Cỏ cũ lặng nhìn hương chửa mất/ Xa q quay ngóng núi q cao/ Xa nhau cịn có ngày
gặp lại/ Thề biển tha cho ngọn sóng đào. (Lưu biệt bạn khăn gói sang sơng Nam – Nhất
Un dịch)


u đời, khát vọng sống mãnh liệt, khao khát tình yêu bền chặt, nồng cháy:
Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi/ Này của Xuân Hương mới quệt rồi./ Có phải
dun nhau thì thắm lại,/ Ðừng xanh như lá, bạc như vôi.
(Mời trầu)
 Sự sống luôn vận động, biểu hiện ra ngoài là ánh sáng, màu sắc, âm thanh, bên
trong lại là nguồn năng lượng dồi dào, mãnh liêt. “… HXH khơng chấp nhận
cái im lìm, tĩnh tại, bẹp dí, thiếu máu, xương xẩu, cứng khơ,.. XH ưa chuộng

8|Page


và chỉ chấp nhận cái đầy ắp bên trong khi tràn trào ra bên ngồi thì mãnh liệt,
lực lưỡng,..”:
Xiên ngang mặt đất rêu đừng đám/ Đâm toạc chân mây đá mấy hịn (Tự tình
II)
 Bên cạnh khát vọng sống xuất phát từ cái vui trong bản chất, XH còn thể hiên

một cách cắt nghĩa khác về khát vọng sống dựa trên những điều không vui
không kém phần hiệu quả. Các cung bậc cảm xúc đan xen tồn tại. Đối lập với
giọng thơ vui tươi, hóm hỉnh thường bắt gặp trong những bài thơ trào phúng,

vịnh vật là giọng thơ trầm buồn da diết:
Tự tình 1: giọng thơ đầy vẻ thách thức, không cam chịu số phận hẩm hiu:
Tài tử văn nhân ai đó tá?/ Thân này đâu đã chịu già tom!
Tự tình 2: sức sống mãnh liệt, sự khao khát với cuộc đời khiến cho dù lòng đầy
cám cảnh bà vẫn nhìn cảnh vật với con mắt yêu đời, tha thiết, chứa chan sức
sống:
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,/ Đâm toạc chân mây đá mấy hịn
Tự tình 3: Dường như chìm xuống tận cùng của hố sâu tuyệt vọng, khơng cịn
mong chờ điều gì nữ, bng xi, để mặc cho số phận đưa đẩy. Tuy nhiên
không hề cam chịu mà khao khát vươn lên, hướng đến một cuộc sống tốt đẹp
hơn. Khao khát ấy ngấm vào con chữ, cựa quậy một cách điên cuồng.
 HXH là nhà thơ viết về phụ nữ với niềm khao khát hướng tới chân trời hạnh phúc và
dự cảm sáng suốt về số phận người phụ nữ trước cuộc đời bạc bẽo, tàn nhẫn. Tiếng nói
của bà chính là lời phát ngơn cho những người phụ nữ dưới chế độ phong kiến thời bấy
giờ. Qua cả 2 mảng thơ Hán và Nôm, bà đã tiên phong nói lên tiếng nói của người phụ nữ
trong xã hội với khao khát sống mãnh liệt.
- Kế thừa: Cùng với Đoàn Thị Điểm, Huyện Thanh Quan, Sương Nguyệt Anh thì HXH
là chân dung cuối cùng của tứ kì nữ trong thi đàn văn học trung đại VN. Đều thể hiện
thân phận và nỗi niềm của người phụ nữ trong xã hội nam quyền.
- Sáng tạo:
+ Xã hội phong kiến coi hình thể người phụ nữ là nguồn gốc của tội lỗi, là tai họa của
con người, cái đạo lí ấy truyền từ cung vua phủ chúa – nơi có hàng trăm cung tần mĩ nữ
đến dân gian, đến thời HXH bỗng trở nên vô giá trị. Nhà thơ đã vượt lên trên tất cả, giữ

9|Page


cho mình cặp mắt trong veo để nhìn đời, nhìn người, để thấy hết vẻ đẹp của người phụ nữ
mà xã hội lúc bấy giờ khó lịng thừa nhận.
+ Thái độ cởi mở, hiện đại trong tình yêu của một nữ lưu tân thời ngay cả trong vấn đề

đạo đức, nữ quyền, khẳng định chỗ đứng độc lập của mình trong xã hội.
3.1.3 Tiếng nói tự ý thức đầy bản lĩnh: ý thức cá nhân và ý thức giới tính.
- Ý thức cá nhân: là sự phản ánh cái tôi, giãi bày những tư tưởng, tình cảm riêng tư của
tác giả.
+ Trước HXH, trong văn học dân tộc dường như chưa có ai tự xưng tên mình như HXH.
Bà ý thức rất rõ vai trị của mình đối với triều đại phong kiến. Trước bà có Lê Thánh
Tơng, nhưng khơng phải xuất hiện với tên riêng mà là tên riêng triều đại:
Hiếu tôn Hồng Đức thừa phi tự/ Bát bách Cơ Chu lạc trị bình. (Vua sáng tơi hiền)
Dẫn chứng: Mời trầu, Mắng học trò dốt, Đề đền Sầm Nghi Đống,..


Lời mời trầu vừa tự nhiên, khiêm nhường, vừa chủ động, ý thức rất rõ về bản thân.
Ln có những cái vỗ ngực tự xưng đầy thách thức:

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi/ Này của Xuân Hương mới quệt rồi. (Mời trầu)


Thế nên mới có một Hồ Xn Hương xưng “chị” mà lớn tiếng Mắng lũ học trò
dốt, tưởng rằng có học nhưng cũng chỉ là những kẻ tầm thường:

Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ?/ Lại đây cho chị dạy làm thơ,/ Ong non ngứa nọc châm
hoa rữa/ Dê cỏn buồn sừng húc giậu thưa.
+ Khẳng định tính chủ thể vượt qua các rào cản cấm kỵ để khẳng định cái tơi của mình.
HXH đã hai lần lấy chồng và khóc chồng, nhưng tiếng khóc của bà cũng khơng giống ai:
Nịng nọc đứt đi từ đây nhé (Khóc Tổng Cóc)
Hăm bảy tháng trời đà mấy chốc (Khóc ơng Phủ Vĩnh Tường)
Dù đang khóc chồng nhưng bà vẫn tính đến chuyện tái giá, thậm chí nữ sĩ cịn bỡn bà
lang khóc chồng rằng: Dao cầu thiếp biết trao ai nhỉ? Với HXH, phụ nữ chẳng có gì sai
khi sống thuận theo tự nhiên và ý thức cá nhân của chính mình.
- Ý thức giới tính:

+ Hồ Xn Hương thơng minh, có tài nhưng tiếc thay sinh ra phận là đàn bà nên cái lỗi
lạc của bà thành ra lãng mạn mà lắm người cho là “lẳng lơ”:

10 | P a g e


Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo/ Kìa đền thái thú đứng cheo leo/ Ví đây đổi phận
làm trai được./ Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.
(Đề đền Sầm Nghi
Đống)
Ði qua ngôi đền thờ tên tướng bại trận, nữ sĩ đã khơng chịu cất nón, cúi đầu chào kính
cẩn, trái lại cịn bng lời chê cười, mỉa mai, chỉ nhìn bằng nửa con mắt. Ðặc biệt ở hai
câu kết nhà thơ đã dám nói một điều táo bạo: Nếu được làm trai thì sự nghiệp anh hùng
của ta sẽ khơng xồng, khơng tồi tệ như sự anh hùng của nhà ngươi đâu.
Ở cái thời quan niệm phong kiến cho rằng: phụ nữ chỉ quanh quẩn buồng the, bếp núc,
nữ nhi nan hóa thì HXH am hiểu làu làu cả chữ Hán và Nôm. Xuất phát từ cái tài ấy, bà
không ngần ngại đặt mình vào vị thế của kẻ bề trên để răn dạy những kẻ “nam tử hán” bất
tài:
Lại đây chị dạy cho làm thơ (Mắng học trò dốt)
Rồi lùa chúng vào một đàn để đả kích:
Một đàn thằng ngọng đứng xem chuông/ Chúng bảo nhau rằng ấy ái uông. (Vịnh
chuông)
+ Đối với HXH, phụ nữ sinh ra sở hữu những nét đẹp đáng quý và sức mạnh vô biên, bản
lĩnh, có thể làm mát mặt anh hùng khi khuất gió, che đầu qn tử lúc xa mưa. Hình tượng
phụ nữ không chỉ được đặt ngang hàng với các đấng mày râu mà còn ngang hàng với
nước non với đầy vẻ thách thức:
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn/ Trơ cái hồng nhan với nước non. (Tự tình II)
+ Ý thức rất rõ về bản thân mình và đồng cảm với thân phận người phụ nữ. Phụ nữ hoàn
toàn trở thành nhứng con người mang vẻ đẹp tồn bích về hình thể lẫn tâm hồn.
Dẫn chứng: Mời trầu, Quả mít, Con ốc nhồi, Cái quạt giấy, con cua,…dù có lúc xuất

hiện gián tiếp qua hình ảnh những đồ vật, con vật có thân phận bé mọn nhưng ẩn giấu
đằng sau sự vật ấy là vẻ đẹp hình thể, nhân cách, tâm hồn cao thượng, thủy chung:
Thân em như quả mít trên cây/ Da nó xù xì múi nó dày
mít)

(Quả

Tự tin và khẳng định vẻ đẹp của mình:
Qn tử có thương thì đóng cọc/ Chớ đừng mân mo nhựa ra tay.
mít)
+ Cất lên tiếng nói phản kháng, trách khéo sự bất công trong phân biệt giới:
11 | P a g e

(Quả


Nhắn nhủ ai về thương lấy với/ Thịt da ai cũng thế mà thôi.
thủng)

(Trống

Với bà, phụ nữ cũng là một cá thể có tâm hồn, thể xác, cớ sao nam giới lại tự cho mình
quyền sở hữu phụ nữ như một thứ đồ chơi? HXH phê phán quan niệm coi phụ nữ là thứ
yếu, phê phán phụ nữ khi họ tự vùi dập, lẩn tránh cái tôi vị nhân sinh của mình.
 Văn phong của HXH khơng đạt tới cấp độ “ngông” nhưng các bậc “nam tử hán” nhưng
so với thân phận của một nữ nhi lúc bấy giờ thì HXH xứng đáng là “bà Chúa” khi thể
hiện rất rõ tiếng nói tự ý thức đầy bản lĩnh của mình.
3.2 Nhà thơ trào phúng
Ttrong sáng tác của Hồ Xuân Hương, bộ phận trào phúng có vị trí độc đáo và tiêu biểu
cho phong cách nghệ thuật của nữ sĩ. Cụ thể ở các phương diện sau:

3.2.1. Phê phán, đả kích giai cấp phong kiến thống trị
+ Với vua chúa, bà chỉ mắng nhè nhẹ mà đau vô kể, và chỉ có thế cũng đủ làm cho vua
chúa tối mặt, bà hạ bệ vua chúa ngang hàng với những kẻ vẫn bị người “quân tử” cho là
“phàm phu tục tử”.Nữ sĩ châm chích thói mê hoa, hiếu sắc:
Hồng hồng má phấn duyên vì cậy/ Chúa dấu vua yêu một cái này.
quạt)

(Vịnh cái

Hình ảnh “một cái này” là cái quạt: “chành ra ba góc da cịn thiếu, khép lại đơi bên thịt
vẫn thừa” mà Hồ Xuân Hương đã từng phẩy vào mặt, che lên đầu đấng anh hùng, người
quân tử.
+ Với bọn quan thị, nữ sĩ giơ cao đánh thẳng vào cuộc sống trái lẽ tự nhiên của chúng:
Đố ai biết đó vơng hay chóc/ Cịn kẻ nào hay cuống với đầu
thị)

( Quan

+ Kẻ chịu nhiều thương tích nhất là bọn “hiền nhân quân tử”, bọn mô phạm phong
kiến. Tự xưng hiền nhân quân tử (tức đồ đệ của Nho giáo) lại có những việc làm lén lút,
thậm chí ý nghĩ trong đầu chúng cũng bị Hồ Xuân Hương phát hiện và phơi bày ra ánh
sáng cho mọi người thấy rằng những kẻ giả dối ấy, chúng rất đói và háu ăn, song vì khốc
chiếc áo đạo đức trên người nên chúng phải “ăn vụng”. Bà đi guốc trong bụng chúng và
chộp ngay được ý nghĩ mờ ám của chúng:
Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt/ Đi thì cũng dở ở khơng xong
quên)
12 | P a g e

( Ngủ



+ Đó cịn là đám nho sĩ dốt nát, hnh hoang, hợm mình là con quan, là cậu ấm, tương
lai sẽ là “rường cột nước nhà” nên ngổ ngáo, xem dưới gầm trời khơng cịn ai nữa. Học
khơng lo học lại cịn đi ghẹo gái, thơ khơng ra thơ mà dám đề thơ ở chùa, ở miếu:
Dắt díu nhau lên đến cửa chiền/ Cũng địi học nói, nói khơng lên/ Ai về nhắn bảo phường
lịi tói/ Muốn sống đem vơi quét trả đền
( Mắng học trò
dốt)
+ Nhắc đến cửa chùa, Hồ Xuân Hương cũng vạch trần những hành vi dâm đãng diễn ra
ngay trước cửa đền chùa với hình ảnh của những sư tăng biến chất:
Oản dâng trước mặt năm ba phẩm/ Vãi nấp sau lưng sáu bảy bà./ Khi cảnh, khi tiu, khi
chũm chọe/ Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha
(Sư hổ
mang)
 Đối tượng trào phúng đả kích của HXH là những kẻ sống giả dối phi nhân tính, thuộc
nhiều tầng lớp: hiền nhân quân tử, học trò, sư sãi, vua chúa... Điều đó đã thể hiện sức bao
quát của HXH đối với thế thái nhân tình. HXH đã vạch trần bộ mặt thật, lột chiếc áo đạo
đức giả thùng thình, phơi bày cái xác thân phàm tục của họ. Với vũ khí tiếng cười, bà đã
đánh rất trúng rất đau từ ông vua ngất ngưởng trên ngai vàng đến anh thư sinh nghiên bút
đến cửa Khổng sân Trình để học đạo thánh hiền.
3.2.2. Đả kích trên lập trường nhân bản
Do ý thức khẳng định hạnh phúc trần tục thực tế, khát vọng tự nhiên của con người nên
HXH căm ghét cái gì trái tự nhiên, với quy luật sinh tồn của cuộc sống. Biểu hiện:
- Căm ghét tư tưởng diệt dục, cấm dục và sự tu luyện khổ hạnh của đạo Phật. Bà cũng
ghét cay ghét đắng những kẻ vì một chút quyền lợi vật chất mà hy sinh cả dục vọng. Vì
vậy, thơ bà bộc lộ sự khinh ghét, ghê tởm đối với hai loại người này:
Rúc rích thây cha con chuột lắt,/ Vo ve mặc kệ cái ong bầu.

(Quan thị)


- Chống tôn giáo, chống thần quyền, đem cái nhìn trần tục rọi chiếu vào những nơi được
coi là phi trần tục nhất. Thể hiện tinh thần chống tôn giáo mãnh liệt làm nên giá trị nhân
đạo. Đả kích tập tục lạc hậu, vơ nhân đạo: Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chun chỉ
có một chồng:
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng/ Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.
lẽ)

(Làm

 Tất cả những gì trái với tự nhiên, phi nhân tính đều nằm trong “tầm ngắm” của thơ
HXH.
13 | P a g e


3.2.3. Cái “tục” là một phương tiện để HXH trào phúng, đả kích, phê phán, nói lên
nỗi căm phẫn, có khi để trào lộng gây cười.
- Cái tục có ý nghĩa phê phán, châm biếm đả kích cường quyền và thần quyền
+ Xã hội tối tăm, nhơ nhớp, những gương mặt nam nhi đều xấu, ô trọc, giả dối, vô trách
nhiệm: quân tử, anh hùng, vua chúa, nhà sư, quan thị,…
+ Thói đạo đức giả của giai cấp thống trị: hạng người cao quý lại hiện lên với những ham
muốn sắc dục mãnh liệt, và chỉ có ham muốn sắc dục mà thơi.
 Tục hóa cuộc sống của những đấng bậc cao quý đó, như ngọn roi quất thẳng vào mặt
chế độ phong kiến đạo đức giả, dùng ái tục để xé toang bức màn hào nhoáng của giai cấp
thống trị.
DC: Thiếu nữ ngủ ngày, Đèo 3 dội, Hang thánh hóa
- Cái tục có ý nghĩa khẳng định khát vọng tự nhiên của con người, ca ngợi hạnh phúc trần
tục, bênh vực những con người bất hạnh, đòi tự do và giải phóng con người. Đả kích phê
phán để để ngợi ca khẳng định và bênh vực. Đó là giá trị nhân đạo quan trọng nhất:
+ Ngợi ca, khẳng định hạnh phúc trần tục, khẳng định khát vọng tự nhiên, địi giải phóng
con người khỏi những trói buộc khổ hạnh của cường quyền và thần quyền.

+ Công khai và ngợi ca thân thể, không ngại ngần dựng nên một bức tranh khỏa thân
truyền thần sinh động về cái đẹp cơ thể của một thiếu nữ. Bức tranh người thiếu nữ
không gợi lên những dục vọng thấp hèn, mà đem đến cho người đọc những rung động
thẩm mỹ thanh cao. Bởi đó là vẻ đẹp mà tự nhiên đã ban tặng cho người phụ nữ.
DC: Thiếu nữ ngủ ngày
+ Coi chuyện tình dục như là một bản tính tự nhiên, sinh hoạt tình dục là chuyện tất yếu,
là sự thỏa mãn của người đời.
Quan hệ tình dục trong thơ bà khơng phải là thứ tình dục bừa bãi và trầm trọng.
Nhà thơ căm ghét những quan hệ tình dục chỉ nghiêng hẳn về mặt thân xác, không
chú ý đến thế giới cao quý của tâm hồn. Ấy là trường hợp nhà thơ châm biếm, đả
kích, châm biếm kinh bỉ vua chúa, nhà sư.
• Cịn lại nữ sĩ trân trọng và ngợi ca những quan hệ tình dục có nghĩa, có tình, gắn
liền thân xác với tâm hồn. Bà gọi đó là chuyến đị nên nghĩa ( Qua sơng phụ
sóng), là cái nghĩa tẳm năm (Không chồng mà chửa), là thú vui ( Tranh tố nữ,
Qn khánh).


3.3 Nhà thơ trữ tình
14 | P a g e


3.3.1 Niềm đồng cảm với phụ nữ
- Người phụ nữ trong thơ HXH không phải người phụ nữ lầu son, gác tía, chinh phụ hay
cung tần mà là những người phụ nữ hết sức bình thường, những người phụ nữ lao động
chịu nhiều bất hạnh trong đời sống:
- HXH nêu lên một nét điển hình nổi bật của chế độ hơn nhân phong kiến đó là Cảnh
chồng chung
Dc: Làm lẽ
Nhà thơ vạch ra cảnh làm lẽ chẳng qua chỉ như một thứ làm mướn, thậm chí là làm mướn
khơng cơng. Người đàn ơng có quyền có năm thê bảy thiếp nhưng người phụ nữ chính

chun chỉ có một chồng. Những câu thơ của bà cất lên đầy niềm đồng cảm xót thương:
Năm thì mười họa chăng hay chớ,/ Một tháng đơi lần có cũng khơng/ Cố đấm ăn xơi xơi
lại hẩm/ Cầm bằng làm mướn, mướn không công!
- Một đặc điểm của thơ Xuân Hương là bà không hề dửng dưng lạnh nhạt mà nhà thơ
ln có một trái tim bỏng cháy, nói cái gì là nói với tất cả sự chân thành xúc động của
mình - nhà thơ của xúc cảm:
+ Bà nhìn sự việc với thái độ cảm thông, khoan dung đại lượng với cảnh ngộ không may
của người phụ nữ biểu hiện qua bài “Không chồng mà chửa”. Với Hồ Xn Hương, bà
quan niệm đó khơng phải là tội lỗi mà đó chỉ là chuyện “cả nể” đối với người tình, bởi vì
cả nể nên mới hóa dở dang như vậy “Cả nể cho nên hóa dở dang”.
+ Phụ nữ luôn giàu đức hi sinh, người phụ nữ trong thơ Xuân Hương cũng vậy, dám sẵn
sàng chấp nhận, đương đầu với tất cả Mảnh tình một khối thiếp xin mang và tuyên chiến
với lễ giáo phong kiến bằng lời lẽ hùng hồn đanh thép:
Quản bao miệng thế lời chênh lệch/ Khơng có, nhưng mà, có mới ngoan.
+ Trong những vần thơ của mình Hồ Xn Hương ln đem đến cho những người phụ nữ
bất hạnh những lời động viên, muốn đem đến cho họ một nụ cười, giúp họ có nghị lực
sống và chống chọi với cuộc sống.


Đó là tiếng nói tri âm với một bà lang khóc chồng

Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gỉ/ Thương chồng nên nỗi khóc tỉ ti
(Bỡn bà lang khóc chồng)


15 | P a g e

Nàng bảo với một cô gái chồng chết:
Nín đi kẻo thẹn với non sơng/ Ai về nhắn nhủ đàn em bé!





Đem đến chút ánh sáng của lòng tin vào một lẽ phải công bằng và nhân đạo
hơn cho những cô gái khơng chồng mà chửa có thể tiếp tục sống làm mẹ và
làm người:
Khơng có, nhưng mà có, mới ngoan

3.3.2. Bộc lộ tiếng lịng của chính mình
Đó là sự thể hiện ước mơ, khát khao hạnh phúc lứa đôi, muốn có một cuộc sống trần tục
thiên về mặt bản năng.
Hồ Xn Hương có ba bài thơ trữ tình bộc lộ về mình của tác giả. Đó là những bài thơ
viết về duyên phận chìm nổi, lênh đênh của nhà thơ. Lê Trí Viễn đã viết: “Đau đớn ê chề
là như vậy, nhưng Xuân Hương vẫn trở vềvới bản ngã yêu đời. Lời thơ vẫn trào lộng,
hóm hỉnh. Cái luật của đời: bi quá hóa hài. Hài để mà chua xót, vơi nỗi buồn chán. Càng
chua xót, đau thương lại càng tìm đến cái cười... ra nước mắt.”
=> Qua chùm ba bài thơ Tự tình I, Tự tình II, Tự tình III đã thể hiện trong sâu thẳm tâm
hồn Hồ Xuân Hương những bi kịch của cuộc đời mà thường ngày cái bản lĩnh cứng cỏi
làm lu mờ.
3.3.3. Thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hương
Bài thơ lấy đề tài từ cảnh vật thiên nhiên hay sinh hoạt hằng ngày chiếm hơn 1 nửa số
lượng thi phẩm của nữ thi sĩ, bộc lộ tấm lịng rơng mở trước thiên nhiên, tạo vật. Biểu
hiện cụ thể như sau:
- Cái nhìn tinh tế, niềm rung cảm thanh nhã trước vẻ đẹp của thiên nhiên, danh lam thắng
cảnh trên đường thi sĩ đi qua. Đó là những cảnh thiên nhiên hết sức quen thuộc: chùa
Hương, Đèo Ngang, hang Thánh Hóa... Thậm chí hướng đến những khơng gian nhỏ bé,
bình dị ở nơi thơn q: cái giếng, ngôi chùa, đám hội xuân, ... những cảnh đẹp hết sức êm
đềm:
Lung linh tứ bích liệt vân bình/ Ngọc duẩn sâm si thủy diện bình/ Tiệm giác Đào nguyên
sơn tác hộ/ Chỉ tùng Ngư phố thạch đồn binh

(Long lanh 4 phía rủ màn mây/ Nước phẳng lơ nhơ măng mọc dày/ Mới biết nguồn Đào
ngăn cửa đá/ Nào ngờ bến Cá có đồn xây)
(Trạo ca thanh – Hồng Xn Hãn dịch)
- Không chỉ dừng lại ở liên tưởng thông thường mà phát triển nó đến một tầm vóc mới
khi phả vào đó nguồn cảm hứng bất diệt về sơn hà, xã tắc, thể hiện lòng yêu mến, tự hào
đối với thiên nhiên, đất nước:
Dạ minh hiến quả liên đài hạ/ Phong tử hàm hoa bảo án tiền/ Đào hương tiêu ca hịa
điểu ngữ/ Thanh thanh hóa tỉnh lão tang miền
16 | P a g e


(Dơi đêm cúng trái đài sen quý/ Ong mật dâng hoa trước bảo đài/ Vỗ song ca tiêu chim
chóc hót/ Lời lời say tỉnh giấc sư lười) (Cốc tự tham thiền – Bùi Hạnh Cẩn dịch)
- Chính vì thể hiện khát khao muốn khẳng định nên thiên nhiên trong thơ Hồ Xn
Hương khơng bao giờ n ắng mà nó ln cựa quậy hết sức sinh động:
Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc/ Đầm đìa lá liễu giọt sương gieo
+ Những câu thơ tả cảnh đầy sức tạo hình:
Một trái trăng thu chin mõm mòm/ Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom/ Giữa in chiếc bách
khn cịn méo/ Ngồi khép đơi cung cánh vẫn khịm
(Hỏi trăng 1)
+ Thiên nhiên nổi hình nổi khối, hình khối phải sắc, phải nhọn, phải trịn đầy sung mãn:
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám/ Đâm toạc chân mây, đá mấy hịn
(Tự tình II)
+ Thiên nhiên vang động âm thanh, âm thanh phải rộn rã, náo động. Gió phải thốc, phải
giật, sương phải gieo, sóng phải dồn, phải vỗ về tất cả đều vang động âm thanh:
Lắt lẻo cành thơng cơn gió thốc/ Đầm đìa lá liễu giọt sương gieo.
(Đèo Ba
Dội)
Gió giật sườn non kêu lắc cắc/ Sóng dồn mặt nước vỗ long bong
(Kẽm Trống)

- Thiên nhiên mang vẻ đẹp trần thế của thân thể người phụ nữ:
+ Một giếng nước:
Cầu trắng phau phau đôi ván ghép/ Nước trong leo lẻo một dịng thơng
(Cái Giếng)
+ Một vầng trăng:
Giữa in chiếc bích khn cịn méo/ Ngồi khép đơi khung cánh vẫn khịm
+ Một đá Ơng Chồng Bà Chồng:
Tầng trên tuyết điểm phơ đầu bạc/ Thớt dưới sương pha đượm má hồng...

(Hỏi Trăng)

(Đá Ông Chồng Bà Chồng)
- Nghệ thuật: miêu tả tài hoa kết hợp lối nói hình tượng đa nghĩa, nhân vật trong thơ
HXH trở thành những người nghệ sĩ đắm mình vào thiên nhiên. Có nét táo bạo ẩn sau lớp
nghĩa tưởng như thông thường ấy: đó là 1 HXH ngồn ngộn, căng tràn sức sống.
 Hình tượng nghệ thuật thơ HXH nêu lên quan niệm mới về chân, thiện, mỹ đều xuất
phát từ con người: con người với vẻ đep tự nhiên và những dục vọng trần thế. Chính quan
niệm bình thường hóa những chuyện tình dục, coi chuyện ấy là một đặc tính hết sức tự
nhiên của con người nên HXH đã tìm đến tự nhiên để gửi gắm tư tưởng của mình. Ta
nhận thấy thiên nhiên căng tràn sức sống, luôn cựa quậy, động đậy và tươi rói sắc màu.
4. Thành tựu nghệ thuật
17 | P a g e


4.1. Phương tiện biểu đạt nghệ thuật:
4.1.1. Ngôn ngữ:
- Sử dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian
Tiếp thu, kế thừa và vận dụng sáng tạo kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao trở thành
ngôn ngữ nghệ thuật của thơ Đường luật. Đặc biệt HXH sử dụng thành ngữ nhuần
nhuyễn, hầu như khơng có kẽ hở nào tạo cấu trúc mở về mặt ý nghĩa.

Đưa thành ngữ, tục ngữ vào thơ thường chủ yếu thông qua 2 phương thức.
+ Vận dụng trực tiếp:
Xấu máu đừng thèm ăn của lạ (Tục ngữ)  Xấu máu thời khem miếng đỉnh chung.
(Dỗ người đàn bà khóc chồng)
Mua danh bán lợi (Thành ngữ)  Bán lợi mua danh nào những kẻ

(Chợ Trời)

Mỏi gối chồn chân (Thành ngữ)  Mỏi gối chồn chần vẫn muốn trèo ( Đèo Ba Dội)
Ba chìm, bảy nổi (Thành ngữ)  Bảy nổi ba chìm với nước non (Bánh trôi nước)
+ Lấy ý của thành ngữ, tục ngữ để chuyển vào trong thơ chứ khơng áp dụng hồn toàn:
Thăm ván bán thuyền  Ấy ai thăm ván cam lịng vậy (Tự tình III)
Gọt gáy bơi vơi  Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi (Khóc Tổng Cóc)
Mướn khơng công  Cầm bằng làm mướn, mướn không công ( Làm lẽ)
Kết luận: Thành ngữ, tục ngữ, ca dao góp phần làm ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, dễ
hiểu. HXH đã “tâm trạng hóa” thành ngữ, làm cho thành ngữ in đậm dấu ấn ca tính sáng
tạo.
So sánh: Nguyễn Du, Nguyễn Trãi khi sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong sáng tác
của mình đều có sự trau chuốt, gọt giũa, gia công một cách công phu. Ngược lại, thành
ngữ, tục ngữ, ca dao đi vào thơ của HXH một cách mộc mạc, giản dị và ngôn ngữ thơ của
bà khơng khác gì ngơn ngữ của ca dao, tục ngữ.
- Sử dụng sáng tạo ngôn ngữ đời sống
+ Ngơn ngữ bình dân, lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân lao động trong thơ HXH:
“Này của Xuân Hương đã quyệt rồi.”( Mời trầu)
“Lại đây cho chị dạy làm thơ” ( Mắng học trò dốt)
18 | P a g e


“Chém cha cái kiếp lấy chồng chung” ( Làm lẽ)
“Thân này đâu đã chịu già tom?” (Tự tình I)

“Ai về nhắn bào phường lịi tói/ Muốn sống đen vơi qt trả đền” (Mắng học trò dốt II)
 Thơ HXH mang đậm đà phong vị dân giã, bình dân, ra tự nhiên như những lời giao tiếp
thường ngày
+ Âm thanh, màu sắc, hình khối của đời sống trong thơ HXH







Động từ mạnh nó có khả năng gây biến động: gió thốc, sương gieo (Lắt lẻo cành
thơng cơn gió thốc, Đầm đìa lá liễu giọt sương gieo.), nảy (nảy vừng quế đỏ, nảy
nét ngang), nhơ (nhơ đầu dọc), nổi chìm (Bảy nổi ba chìm với nước non), chành
ra khép lại.
Màu sắc mức cực độ: đỏ lt, xanh rì, tối om, đỏ lịm lịm, chín mõm mịm… Nó có
tác dụng chuyển nghĩa, từ cái bình thường sang cái ẩn dụ cơ thể người phụ nữ.
Âm thanh rộn rã, náo động: tiếng trống canh dồn, tiếng mõ khua, chuột rúc rích,
ong vo ve, quạt phì phạch, sóng vỗ long bong, gió lách cách, rồi lõm bõm, phập
phịm, tiếng tiêu, chũm choẹ và giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha...
Sử dụng ngôn ngữ để tạo hình: Vầng trăng khi khuyết lại khi trịn, Kẻ lạ bầu tiên,
Khối tình cọ mãi với non sơng, Mảnh tình một khối thiếp xin mang, Chành ra ba
góc da cịn thiếu, Giữa in chiếc bánh khn cịn me, Ngồi khép đơi cung cánh
vẫn khịm, Rồi rộng, hẹp, ngắn, dài, nơng, mỏng, dày, và sù sù, và tùm hum, và
lam nham, lún phún…Các hình thù kì lạ, đủ các cỡ ấy chuyển động, nó uốn éo (Ba
chạc cây xanh hình uốn éo), nó lom khom (Con thuyền vơ trạo cái lom khom),
ngửa ngửa, doc, ngang, cúi, giang thẳng cánh, duỗi song song; các hình thù ấy
khi lơ lửng, cheo leo…Các hình thù ấy động đậy, cựa mình đâm lên, chọc xuống,
tạo nên một không gian động trong một thời gian động. Nó thức tỉnh, khua động,
gọi dậy sức sống, cái đẹp, tiềm năng của con người. 

HXH có biệt tài năng
khi sử dụng các từ làm bổ ngữ và định ngữ.

- Tiếng chửi và tiếng cười trong thơ Hồ Xuân Hương
+ Tiếng chửi
Ngôn ngữ mang phong cách khẩu ngữ. Khẩu ngữ là giọng điệu chủ đạo. Nhiều tiếng chửi
rủa, bươi móc, khinh rẻ, tục tĩu với giọng điệu chua ngoa xuất hiên trong thơ:
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung (Làm lẽ)
Rúc rích thây cha con chuột nhắt/ Vo ve mặc mẹ cái ong bầu (Quan thị)
Cha kiếp đường tu sao lắt léo/Cảnh buồn thêm chán nợ tình đeo (Chùa Quan Sứ)
19 | P a g e


+ Tiếng cười
Tiếng cười dân gian vừa phủ định vừa khẳng định, vừa huỷ diệt vừa tái sinh, vừa phê
phán vừa tái tạo:
“Quân tử dùng dằn đi chẳng dứt / Đi thì cũng dở, ở khơng xong” (Thiếu nữ ngủ ngày)
“Hiền nhân quân tử ai mà chẳng / Mỏi gối chồn chân cũng muốn trèo” (Đèo Ba Dội)
 Tiếng cười có chức năng trào phúng.
- Đại từ nhân xưng, từ cảm thán
+ Đại từ nhân xưng trong thơ của Hồ Xuân Hương cho ta thấy hình ảnh một Hồ Xuân
Hương “nổi loạn”:
Khéo léo đi đâu lũ ngẩn ngơ ?/ Lại đây cho chị dạy làm thơ (Mắng học trò dốt I)
+ Các từ cảm thán: cũng được nữ sĩ sử dụng khá nhiều trong sáng tác của mình, mang lại
những giá trị biểu cảm độc đáo: “nhé”, “nhỉ”, “thì thơi”, “thế thôi”,…
“Dao cầu, thiếp biết trao ai nhỉ ?” (Bà Lang khóc chồng)
“Thân này ví biết đường này nhỉ / Thà trước thôi đành ở vậy xong.”(Lấy chồng chung)
“Thôi thế thì thơi, thơi cũng được” (Quan thị)
- Khẩu ngữ:
Khơng chồng mới chửa ấy mới ngoan/ Có chồng mà chửa thế gian sự thường

(Không chồng mà chửa)
Khi cành, khi tiu, khi chũm choẹ/ Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha...

(Sư Hổ Mang)

- Tính đa nghĩa trong ngơn ngữ:
Cách nói lấp lửng, nói lái, chơi chữ và sử dụng từ láy tạo nên tính đa nghĩa trong thơ Hồ
Xn Hương.
+ Cách nói lấp lửng: HXH sử dụng lối nói ỡm ờ, lấp lửng:
“Hiền nhân quân tử ai mà chẳng”
“Chúa dấu vua yêu một cái này”
“Một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa”
“Đá kia còn biết xuân già dặn”
20 | P a g e


“Chả trách người ta lúc trẻ trung”
+ Chơi chữ:
“Cái nghĩa trăm năm chàng có chửa?/ Mảnh tình một khối thiếp xin mang”.
 Chơi chữ hoặc để trào lộng, hoặc mỉa mai châm biếm làm cho câu thơ trở nên "duyên
dáng" vơ cùng.
+ Lối nói lái:
“Cái kiếp tu hành nặng đá đeo”
“ Trái gió cho nên phải lộn lèo”
“ Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo”
“Chày kình tiểu để sng khơng đấm”
“Đét dồn lên đánh cuộc cờ người..”
+ Từ láy: trong tổng số 268 câu thơ có 79 từ láy (chiếm 29,4%)
Dẫn chứng: long bong,lịi tói, lom khom, lam nham, toen hoẻn, tùm hùm, lún phun, xù xì,
phì phạch, hắt heo, leo teo, cheo leo, lộn lèo, leo teo, thưa thớt, phì phạch, thánh

thót, long bong, lõm bõm…; từ láy chỉ màu sắc: “phau phau” (trắng phau phau ), “om
om” (tối om om)…; từ láy chỉ hình dáng: “xù xì”, “khom khom”, “ngửa ngửa”, “nho
nhỏ”…; từ láy thể hiện trạng thái, tính chất: “ Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hơi”, “lều mái
cỏ tranh xơ xác”…; từ láy thể hiện hành động: “Dắt díu”, “Nâng niu”, Của em bưng bít
vẫn bùi ngùi,….
Ý nghĩa sử dụng từ láy:
 Hạn chế tính cơng thức ước lệ, làm cho câu thơ trở nên biểu cảm hơn, đậm tính

dân tộc hơn và góp phần thể hiện phong cách tác giả.
 Mang giá trị biểu cảm cao, làm cho câu thơ mang nhiều tầng nghĩa khắc họa hình
tượng, đường nét, hình ảnh một cách rõ nét và phong phú hơn.
 Làm cho người đọc vừa dễ thuộc, dễ hiểu, dễ nhớ.
Kết luận chung: Đa nghĩa nhưng chưa bao giờ tục. “Cái miêu tả” và “cái ẩn dụ” trong
ngôn ngữ nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương không phải hòa quyện vào nhau, tan biến vào
nhau mà được ngăn bởi một “tấm rèm”. Tấm rèm này nữa như phô bày nữa như che đậy,
tạo nên sự hấp dẫn thường xuyên của thơ bà
4.1.2. Thể loại:
21 | P a g e


- Câu thơ lục ngơn: ít xuất hiện, câu sáu chữ ở vị trí đầu tiên ( 3/ 268 bài, chiếm 1.1%)
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! ( Khóc Tổng Cóc)
Chẳng phải Ngơ/ chẳng phải ta ( Sư hổ mang)
Anh đồ tỉnh/ anh đồ say( Trách Chiêu Hổ I)
 Mặc dù có câu thơ lục ngơn song về cơ bản vẫn là những bài thơ thất ngôn Đường luật
nghiêm chỉnh. HXH là người đặt dấu chấm cho thời kì " phá cách" của thơ nôm Đường
luật.
- Đường luật (Thất ngôn bát cú Đường luật, Thất ngôn tuyệt cú Đường luật): chủ yếu
khơng phá cách ở hình thức kết cấu mà thay đổi nội dung kết cấu, tạo nên quan hệ nội
dung - hình thức khác hẳn: đưa nội dung" khơng nghiêm chỉnh" vào hình thức "nghiêm

chỉnh" để khẳng định chức năng trào phúng to lớn của Đường luật Nơm.
 Đóng góp lớn nhất của HXH đối với sự phát triển của thơ Nôm Đường luật không phải
ở xu hướng dân tộc hóa mà ở xu hướng dân chủ hóa.
4.1.3. Biểu tượng:
Hệ thống biểu tượng phồn thực rất phong phú và đa dạng trong thơ bà. Tôi chia chúng
thành biểu tượng gốc và biểu tượng phái sinh. Biểu tượng gốc như hang, động, khe,
giếng, hầm… (âm vật); sừng, chày… (dương vật); đánh đu, giã gạo… (hành động tính
giao) liên quan đến siêu mẫu, mang ý nghĩa phồn thực cả trong văn bản thơ Hồ Xuân
Hương lẫn trong ngôn ngữ thường ngày. Đó là kho trời chung mà nữ sĩ lấy làm vơ tận của
mình riêng. Biểu tượng phái sinh như cái quạt, miệng túi càn khôn… (âm vật); con suốt,
đầu sư, cán cân, dao cầu… (dương vật); dệt cửi, (ong) châm, (dê) húc… (hành động tính
giao) là sáng tạo riêng của cá nhân Hồ Xuân Hương. Biểu tượng phái sinh chỉ có ý nghĩa
phồn thực trong thơ Hồ Xn Hương, cịn ngồi vùng phủ sóng ấy, trong lời ăn tiếng nói
hằng ngày, nó khơng hề gợi đến cái ấy, chuyện ấy.
4.2. Phương thức biểu hiện
Kết cấu hình thức (bố cục): 14 bài thơ thất ngôn tuyệt cú, 27 bài thơ thất ngôn bát cú. Thơ
thất ngôn tuyệt cú vốn không chia đoạn song ở một số bài (Đề đền Sầm Nghi Đống, Mời
trầu, Con ốc nhồi) nhà thơ có thiết kế bài thơ thành hai đoạn
DC:“Mời trầu”
Kết cấu nội tại: để bộc lộ nội tâm nhân vật trữ tình

22 | P a g e


 Điểm nhìn gần với văn học dân gian Việt Nam: điểm nhìn hiện thực và cuộc sống con
người hơn là điểm nhìn bác học (điểm nhìn thẩm mĩ, đạo đức triết học)
4.3. Thời gian, không gian nghệ thuật
4.3.1.Thời gian nghệ thuật
- Thời gian tự nhiên
Mượn hình ảnh vũ trụ để diễn tả thời gian tự nhiên, xuất hiện những motif thời gian mang

tính chất “ám ảnh”: đêm khuya, trăng khuya, mùa xuân. Cảm quan thời gian khác lạ so
với các nhà thơ trong văn học trung đại: không đắm chìm, nuối tiếc, tìm cảm giác siêu
phàm mà đối diện, ý thức sâu sắc và cảm nhận nó trong hiện thực.
“Dịng thời gian tự nhiên trong thơ HXH vì thế mà luôn luôn vận động, thời gian mang
nhịp điệu của đời sống, nó phá vỡ các quy ước thơng lệ, chuẩn mực truyền thống và được
nhận diện ở thế cận cảnh, được đặc tả ở những chi tiết cụ thể”.
Thân này đâu đã chịu già tom (Tự tình.)
Mai sau lịng chẳng như lời nữa/ Đao búa nguyền xin lụy đến mình (Thệ viết hữu cảm).
- Thời gian đời người
Cảm xúc tự thương thân khi thấy thời gian chảy trôi đến chán ngán, cảm xúc về nhân tình
thế thái, duyên phận mong manh.
Dẫn chứng: Tự thán, Cảm cựu tống tân xuân chi tác.
Nhiệt tình ngợi ca tuổi trẻ
4.3.2. Khơng gian nghệ thuật
- Không gian thiên nhiên
Lựa chọn không gian thiên nhiên gắn liền với địa danh, những hình thái tự nhiên gắn với
tình cảm bản năng, đó là khơng gian của hang, động, kẽm, núi, mây, trời, sương, gió,…
kéo con người về cuộc sống trần tục, đời thường,..
Động Hương Tích, đèo Ba Dội, hang Cắc Cớ, chùa Thầy, đền Khán Xuân,…
Những hình tượng khơng gian ẩn chứ nét nghĩa hàm ẩn: hướng về quan hệ cảm xúc tình
ái hoặc thân thể con người (người phụ nữ), luôn lấp lánh một lớp nghĩa phồn thực.
Gan nghĩa dãi ra cùng tuế nguyệt/ Khối tình cọ mãi với non sơng (Đá Ơng Chồng Bà
Chồng)
23 | P a g e


Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo (Đèo Ba Dội)
Da trời nắng nhuộm tươi màu biếc/ Phòng gấm trăng in dãi thức hồng (Ngụ ý Tốn
Phong, kí nhị thủ)
- Khơng gian tâm lý

Khởi nguồn từ thiên nhiên, mượn thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng, tình cảm thầm kín.
HXH thường lựa chọn khơng gian đêm vắng lặng để có những lời tự tình chân thành
nhất:
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh/ Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn (Tự tình)
Phong ngang ngang/ Nguyệt ngang ngang/ Phong nguyệt không linh khách đoạn tràng/
Hà xứ thị đằng vương (Thuật ý kiêm trình hữu nhân Mai Sơn Phủ)
 Cảm quan thời gian và không gian giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn về thân phận con
người, thể hiện quan niệm về thời gian: vận động theo xu hướng tiến gần về phía con
người cá nhân, con người của “cái tôi”, của khát vọng được là chính mình.
4.4. Hình tượng nghệ thuật:
Đều được xây dựng trên một quan niệm thẩm mĩ khác với quan niệm phong kiến: cái đẹp
là cuộc sống tự nhiên, bản năng lành mạnh của con người.
Hầu hết các hình tượng đều được sự gợi ý, trực tiếp hay gián tiếp, xa hay gần, mơ màng
hay cụ thể từ vẻ đẹp trần thế của thân thể người phụ nữ, tạo nên tính “đa hưởng”
Hình tượng là sự trở về với đời sống, với con người. Còn đường trở về qua 2 nẻo:
+ Nẻo VHDG: làm cho hình tượng đậm đà phong vị dân tộc.
+ Nẻo sáng tạo: làm nên hình tượng độc đáo mang đậm bản lĩnh và cá tính sáng tạo của
nhà thơ.
 Là người mở lối, tạo ra hệ thống hình tượng nghệ thuật mới về chất. Tất cả các hình
tượng nghệ thuật đều trút bỏ hồn tồn bởi những giáo điều trung cổ. Hệ thống hình
tượng nghệ thuật bắt nguồn trưc tiếp từ hiện thực đời sống, dân dã, phàm tục.
III. Vị trí của HXH trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam
- HXH là một nữ sĩ tài năng trong lịch sử văn học Việt Nam. Bằng tài năng nghệ thuật
đặc biệt là khả năng vận dụng và biến hóa ngơn ngữ một cách linh hoạt, HXH một mặt đã
biến mỗi bài thơ của mình thành một cuộc “hội hè ngôn ngữ”, một lễ hội trong đó cái
thanh và cái tục bước qua ranh giới và hòa nhập làm một, mặt khác lại tạo cho người đọc
24 | P a g e


cảm giác thích thú khi khám phá từng lớp nghĩa tiềm ẩn sau từng câu chữ. HXH không

chỉ xuất sắc trong mảng thơ chữ Nơm mà cịn khơng kém phần độc đáo khi thể hiện mình
ở mảng thơ chữ Hán. Dân dã, bình dị nhưng cũng cực kỳ bác học thanh cao. Qua hai tập
thơ điển hình cho hai phong cách khác nhau này, nữ sĩ HXH thực sự khẳng định tài năng
nghệ thuật của một tác gia tầm cỡ trong làng thơ nghệ thuật bấy giờ.
III. Vị trí của HXH trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam
- Với HXH, thơ Nôm đường luật tiếp tục xu hướng dân tộc hóa đồng thời chuyển
nhanh trên con đường dân chủ hóa nội dung và hình thức thể loại.
* Biều hiện:
- HXH học thông chữ Hán mà trong thơ chỉ tồn dùng Tiếng Việt. Ngơn ngữ khơng chỉ
giàu có về từ mà cịn có màu sắc dân tộc đặc biệt: lối nói ví,nói bóng, nói lái rất nhiều.
- Tư tưởng: chỉ có một tư tưởng giản dị nhưng căn bản: lấy đời sống thực tế làm tiêu
chuẩn cho tình cảm và hành động. Cái đó xét ra lại là nhân sinh quan vững chãi của nhân
dân lao động, truyền thống trong sáng bền chặt của dân tộc mấy nghìn năm.
- Đề tài: Xa tính chất phong kiến, chống hẳn khuynh hướng q tộc, cơng thức, có tính
chất mơ hình. Bà khơng từ chối những sự vật bình thường, nhỏ bé từ cái quạt, chiếc bánh
trôi, miếng trầu đến phong cảnh to rộng của thiên nhiên, cảnh Hương Tích, cảnh Chợ
Trời, qua cảnh ngộ người đàn bà đáng thương trong xã hội phong kiến,...đến những sự
vật kể ra rất khó nói bà vẫn nói được. Bà đi sát với thực tại, thực tại nói lên những điều
sâu kín tha thiết nhất của nó và của mình. Cái gan dạ thật là quần chúng.
- Thể thơ: dùng thể thơ Đường luật nhưng có sự mới mẻ về nội dung. HXH đã dân chúng
hóa nó trên một quy mơ sâu rộng, đi sâu vào đời sống tình cảm, bộc lộ theo lẽ tự nhiên,
thể hiện ước mong tự do, hạnh phúc của con người...
 Đóng góp lớn nhất của HXH đối với sự phát triển của thơ Nôm Đường luật không phải
ở xu hướng dân tộc hóa mà ở xu hướng dân chủ hóa.
 Đến HXH, ý thức dân tốc đã phát triển đến một giai đoạn hoàn thiện và sâu sắc hơn.
- Đến HXH dịng thơ Nơm Đường luật đã xuất hiện phong cách tác giả: phong cách
trữ tình trào phúng.
+ Tú Xương và Nguyễn Khuyến là hai tác giả tiếp tục xu hướng trào phúng này.

25 | P a g e



×