Tải bản đầy đủ (.docx) (235 trang)

MẪU QUY TRÌNH bảo TRÌ CÔNG TRÌNH CẦU DÂY VĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.13 MB, 235 trang )

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN

QUY TRÌNH BẢO TRÌ
CƠNG TRÌNH CẦU XXX BẮC QUA SÔNG YYY
THUỘC ĐỊA BÀN TỈNH ZZZ
(Ban hành kèm theo Quyết định số /)
MẪU CHUẨN

NĂM …


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CHUNG ........................................................................................ 1
1. Phạm vi áp dụng................................................................................................................ 1
2. Căn cứ lập quy trình bảo trì............................................................................................... 1
3. Tiêu chuẩn kỹ thuật........................................................................................................... 2
4. Áp dụng khi pháp luật có thay đổi .................................................................................... 4
5. Thuật ngữ và định nghĩa ................................................................................................... 4
6. Mục đích bảo trì cơng trình............................................................................................... 6
7. Trình tự thủ tục cơ bản trong việc thực hiện bảo trì.......................................................... 6
8. Thời điểm thực hiện bảo trì............................................................................................... 7
9. Nội dung lập quy trình quản lý, khai thác và bảo trì cơng trình ....................................... 7
10.

Thơng tin tổng quan về dự án ........................................................................................... 7

10.1 Vị trí, quy mơ dự án .......................................................................................................... 7
10.2 Các thông số kỹ thuật phần cầu......................................................................................... 8
10.3 Các thông số kỹ thuật phần đường.................................................................................. 14
10.4 Thiết kế chiếu sáng.......................................................................................................... 19
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CƠNG TRÌNH .................. 21


1. Các hành vi nghiêm cấm ................................................................................................. 21
2. Quy định về tốc độ .......................................................................................................... 22
3. Quy định về sử dụng làn xe cơ giới ................................................................................ 22
4. Quy định về sử dụng tuyến đường .................................................................................. 22
5. Quy định về đi qua đường............................................................................................... 22
6. Trật tự an tồn giao thơng ............................................................................................... 22
6.1

Hệ thống báo hiệu đường bộ ........................................................................................... 22

6.2

Quy định an toàn trên làn xe cơ giới ............................................................................... 23

6.3

Bảo vệ cầu đường, thiết bị đảm bảo ATGT và môi trường ............................................ 23

CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ.......................................................................... 24
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ ...................................................... 25
1. Công tác quản lý và khai thác cầu................................................................................... 25
1.1

Nhiệm vụ cơ bản của công tác quản lý ........................................................................... 25

1.2

Khai thác ......................................................................................................................... 25

1.2.1 Giao thông trên cầu ......................................................................................................... 25

1.2.2 Giao thông thủy............................................................................................................... 25
1.2.3 Giao thông tại đường vào cầu ......................................................................................... 26
1.3

Phạm vi bảo vệ của cơng trình ........................................................................................ 26

1.3.1 Tổ chức tuần tra .............................................................................................................. 26
1.3.2 Nhật ký tuần tra............................................................................................................... 27
1.3.3 Trang bị của nhân viên tuần đường................................................................................. 27


1.3.4 Trách nhiệm của lực lượng tuần tra ................................................................................ 27
1.4

Đếm và phân loại xe........................................................................................................ 28

1.5

Tuần kiểm đường bộ ....................................................................................................... 28

2. Kiểm tra cơng trình ......................................................................................................... 29
2.1

Ngun tắc chung............................................................................................................ 29

2.2

Phân loại cơng tác kiểm tra cơng trình............................................................................ 29

2.3


Các phương pháp kiểm tra, thiết bị kiểm tra................................................................... 29

2.4

Tần suất kiểm tra............................................................................................................. 32

2.5

Đánh giá kết quả kiểm tra ............................................................................................... 33

2.6

Quy trình thực hiện cơng tác kiểm tra cơng trình ........................................................... 34

2.6.1 Quy trình thực hiện ......................................................................................................... 34
2.6.2 Lập kế hoạch kiểm tra công trình.................................................................................... 35
2.6.3 Thực hiện cơng tác kiểm tra............................................................................................ 36
2.6.4 Hội đồng đánh giá ........................................................................................................... 36
2.6.5 Thực hiện khảo sát chi tiết .............................................................................................. 36
2.6.6 Lập kế hoạch theo dõi ..................................................................................................... 36
2.7

Yêu cầu năng lực của kỹ sư kiểm tra .............................................................................. 37

2.8

Đào tạo về cơng tác kiểm tra cơng trình ......................................................................... 37

3. Kiểm tra ban đầu ............................................................................................................. 37

3.1

Nguyên tắc chung............................................................................................................ 37

3.2

Biện pháp kiểm tra ban đầu............................................................................................. 37

3.3

Nội dung kiểm tra ban đầu .............................................................................................. 37

4. Kiểm tra thường xuyên ................................................................................................... 38
4.1

Nội dung kiểm tra thường xuyên cầu bê tông ................................................................. 38

5. Kiểm tra định kỳ.............................................................................................................. 39
5.1

Nội dung kiểm tra định kỳ .............................................................................................. 39

5.2

Các hạng mục chính cần kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường xuyên ............................ 40

5.2.1 Hệ thống mặt cầu và đường đầu cầu ............................................................................... 40
5.2.2 Đối với kết cấu BTCT thường và nhịp BTCT dự ứng lực .............................................. 40
5.2.3 Đối với gối cầu................................................................................................................ 41
5.2.4 Mố, trụ cầu ...................................................................................................................... 41

5.2.5 Các kết cấu bê tông khác................................................................................................. 41
5.2.6 Hệ thống điện chiếu sáng ................................................................................................ 42
5.3

Xử lý kết quả kiểm tra..................................................................................................... 42

6. Kiểm tra đột xuất............................................................................................................. 42
6.1

Nội dung kiểm tra đột xuất.............................................................................................. 42

6.2

Xử lý kết quả kiểm tra..................................................................................................... 43

7. Các nội dung kiểm tra phần cầu ……….. ....................................................................... 43
7.1

Nhịp chính cầu ……….................................................................................................... 43


7.1.1 Bệ, thân và xà mũ trụ của nhịp chính (trụ T10~T13)...................................................... 43
7.1.2 Gối trên trụ nhịp chính .................................................................................................... 43
7.1.3 Bê tơng dầm hộp nhịp chính ........................................................................................... 44
7.1.4 Trụ tháp ........................................................................................................................... 44
7.1.5 Hệ thống cáp văng........................................................................................................... 45
7.2

Nhịp dẫn cầu ………........................................................................................................ 45


7.2.1 Mố cầu............................................................................................................................. 46
7.2.2 Trụ cầu ............................................................................................................................ 46
7.2.3 Lan can, mặt cầu ............................................................................................................. 46
7.2.4 Gối cầu ............................................................................................................................ 47
7.2.5 Khe co giãn ..................................................................................................................... 47
7.3

Bảng tổng hợp công tác kiểm tra các hạng mục chính ................................................... 47

8. Quy trình bảo dưỡng cáp văng ........................................................................................ 49
8.1

Giới thiệu ........................................................................................................................ 49

8.2

Các hư hỏng thường gặp ................................................................................................. 50

8.2.1 Các hư hỏng của cáp văng .............................................................................................. 50
8.2.2 Các hư hỏng của hệ thống neo ........................................................................................ 50
8.3

Quy định kiểm tra cáp văng ............................................................................................ 50

8.4

Kiếm tra cáp văng cầu Extradosed.................................................................................. 52

8.4.1 Cấu tạo chung của bó cáp văng....................................................................................... 52
8.4.2 Kiểm tra định kỳ.............................................................................................................. 53

8.4.3 Kiểm tra đột xuất............................................................................................................. 64
8.4.4 Kiểm tra lực căng bó cáp văng........................................................................................ 64
8.5

Các cơng tác thực hiện khi bảo dưỡng ............................................................................ 66

8.5.1 Thay thế một phần hoặc toàn bộ cáp văng...................................................................... 66
8.5.2 Căng kéo lại hoặc xả bớt lực ........................................................................................... 68
8.5.3 Sửa chữa phần bảo vệ chống ăn mòn.............................................................................. 69
8.5.4 Sửa chữa ống HDPE ....................................................................................................... 70
8.5.5 Bơm lại vật liệu làm kín.................................................................................................. 74
CÁC BIỂU MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA ............................................................................. 78
9. Phần đường dẫn cầu ... ......................................................................................... 78
9.1

Yêu cầu đối với kết cấu nền, mặt, hệ thống thốt nước cơng trình đường ..................... 78

9.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật đánh giá chất lượng nền, mặt, hệ thống thốt nước cơng trình
đường ................................................................................................................................... 79
9.3

Kiểm tra, đánh giá tình trạng nền, mặt đường ................................................................ 79

9.4

Hệ thống biển báo, sơn vạch đường................................................................................ 81

9.5

Hệ thống thoát nước ........................................................................................................ 81


10.

Quan trắc ......................................................................................................................... 82

10.1 Xác lập trạng thái ban đầu (trạng thái “0”) ..................................................................... 83
10.2 Các mốc quan trắc cầu .................................................................................................... 83


10.3 Quan trắc, theo dõi biến dạng cầu................................................................................... 83
11.

Bảo dưỡng cơng trình cầu ............................................................................................... 84

11.1 Cơng tác vệ sinh mặt cầu ................................................................................................ 85
11.2 Sửa chữa hư hỏng nhỏ..................................................................................................... 85
11.3 Công tác bảo dưỡng sơn kẻ đường mặt cầu .................................................................... 85
11.4 Bảo dưỡng các bộ phận bê tông cốt thép ........................................................................ 85
11.4.1 Bong bật bê tông............................................................................................................ 85
11.4.2 Vết nứt bê tông .............................................................................................................. 86
11.4.3 Vết ố gỉ .......................................................................................................................... 86
11.4.4 Vết thấm nước ............................................................................................................... 86
11.4.5 Hở cốt thép .................................................................................................................... 86
11.4.6 Bảo dưỡng cụm neo, cáp DƯL, cáp văng ..................................................................... 86
11.4.7 Tụ đọng đất, rác, nước và các vật liệu khác .................................................................. 87
11.5 Bảo dưỡng các bộ phận thép ........................................................................................... 87
11.6 Bảo dưỡng dầm cầu......................................................................................................... 87
11.7 Bảo dưỡng mố, trụ cầu, trụ tháp...................................................................................... 88
11.7.1 Vệ sinh........................................................................................................................... 88
11.7.2 Bảo dưỡng mố cầu, trụ cầu............................................................................................ 88

11.7.3 Bảo dưỡng trụ tháp ........................................................................................................ 89
11.8 Bảo dưỡng gối cầu .......................................................................................................... 89
11.9 Bảo dưỡng khe co giãn.................................................................................................... 89
11.9.1 Vệ sinh khe co giãn ....................................................................................................... 89
11.9.2 Các nội dung bảo dưỡng cơng trình khác ...................................................................... 89
11.10 Bảo dưỡng mặt cầu, đường đầu cầu ............................................................................... 90
11.11 Bảo dưỡng phần đường .................................................................................................. 90
11.11.1 Bảo dưỡng mặt đường ............................................................................................... 90
11.11.2 Bảo dưỡng nền đường................................................................................................ 91
11.11.3 Bảo dưỡng hệ thống thoát nước trên đường .............................................................. 92
11.12 Bảo dưỡng hệ thống báo hiệu đường bộ ........................................................................ 92
11.13 Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng trên cầu và tại các vị trí nút giao................................. 93
12.

Sửa chữa cơng trình......................................................................................................... 94

12.1 Sửa chữa mố, trụ cầu, dầm bê tông cốt thép ................................................................... 95
12.2 Sửa chữa các mốc đo đạc ................................................................................................ 95
12.3 Sửa chữa mặt đường trên cầu.......................................................................................... 95
12.4 Sửa chữa mặt đường dẫn hai đầu cầu.............................................................................. 95
13.

Phương pháp sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép ............................................................. 97

13.1 Lựa chọn phương pháp sửa chữa .................................................................................... 97
13.2 Các phương pháp xử lý nứt........................................................................................... 101
13.3 Phương pháp tu sửa mặt cắt .......................................................................................... 103


13.4 Phương pháp vá bù cục bộ ............................................................................................ 104

13.5 Phương pháp phủ lại bề mặt.......................................................................................... 104
13.6 Phương pháp xử lý chống rỉ .......................................................................................... 105
13.7 Phương pháp tạo a-nốt ti-tan chống ăn mịn điện hóa................................................... 106
13.8 Phương pháp chống ăn mịn điện bằng cách đổi a-nốt kẽm.......................................... 106
13.9 Phương pháp khử clorua bằng điện hóa học ................................................................. 107
13.10 Phương pháp tái kiềm điện hóa .................................................................................... 108
13.11 Phương pháp phịng nước, phương pháp chặn nước, thoát nước................................. 108
13.11.1 Phương pháp chống nước ở mặt sàn bê tông............................................................. 109
13.11.2 Phương pháp chặn nước ở nơi bị rò rỉ nước .............................................................. 109
13.11.3 Biện pháp khác .......................................................................................................... 109
13.11.4 Phương pháp thay thế toàn bộ ................................................................................... 109
14.

Sửa chữa gối cầu ........................................................................................................... 109

14.1 Giới thiệu ...................................................................................................................... 109
14.1.1 Các phương pháp sửa chữa gối cầu điển hình ............................................................. 109
14.1.2 Thay gối cầu ................................................................................................................ 110
14.1.3 Nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa chữa........................................................ 110
14.2 Phương pháp sửa chữa một phần .................................................................................. 111
14.3 Thay thế gối cầu ............................................................................................................ 112
14.3.1 Phương pháp thay thế vẫn giữ nguyên hình dạng ....................................................... 112
14.3.2 Phương pháp thay thế bằng loại khác.......................................................................... 112
14.3.3 Trình tự thực hiện ........................................................................................................ 112
14.4 Các phương pháp trám, phủ vật liệu ............................................................................. 112
14.4.1 Phương pháp đổ thay thế vữa ...................................................................................... 112
14.4.2 Phương pháp sơn chống han rỉ .................................................................................... 113
14.4.3 Phương pháp phụt kẽm................................................................................................ 113
15.


Sửa chữa khe co giãn .................................................................................................... 113

15.1 Tổng quan ..................................................................................................................... 113
15.2 Phương pháp sửa chữa một phần .................................................................................. 115
15.3 Thay thế toàn bộ vật liệu............................................................................................... 115
15.3.1 Phương pháp thay thế toàn bộ vật liệu cùng dạng....................................................... 115
15.3.2 Phương pháp thay thế vật liệu mới khác dạng............................................................. 115
15.4 Phương pháp đổ thêm vật liệu....................................................................................... 116
15.5 Phương pháp chặn thoát nước....................................................................................... 116
16.

Sửa chữa lan can cầu..................................................................................................... 117

17.

Sửa chữa hệ thống thốt nước ....................................................................................... 117

18.

Sửa chữa xói lở dưới đáy móng .................................................................................... 117

19.

Sửa chữa mái dốc trước mố, mái dốc phần tứ nón chân khay ...................................... 117


20.

Một số biện pháp sửa chữa gia cường cơng trình cầu................................................... 118


20.1 Tăng cường kết cấu bằng phương pháp dự ứng lực ngoài ............................................ 118
20.2 Phương pháp dán sợi gia cường .................................................................................... 118
20.3 Phương pháp bọc cọc, trụ bằng bê tông cốt thép .......................................................... 118
20.4 Phương pháp thêm cọc tăng khả năng chịu hoạt tải của nền móng .............................. 119
21.

Đảm bảo an tồn giao thơng.......................................................................................... 119

22.

Đảm bảo vệ sinh mơi trường......................................................................................... 119

23.

Xử lý khi có tàu thuyền trơi dạt .................................................................................... 119

24.

Quy định kiểm định chất lượng cầu .............................................................................. 119

24.1 Phân loại kiểm định chất lượng cơng trình ................................................................... 119
24.2 Nội dung kiểm định chất lượng cơng trình ................................................................... 120
24.2.1 Khảo sát, đo đạc kích thước các bộ phận kết cấu ........................................................ 120
24.2.2 Khảo sát hiện trạng các bộ phận kết cấu của cầu ........................................................ 120
24.2.3 Kiểm tra chất lượng vật liệu của các bộ phận kết cấu ................................................. 121
24.2.4 Thí nghiệm, đánh giá tác nhân mơi trường xung quanh có ảnh hưởng đến an tồn và
khai thác cơng trình ................................................................................................................ 121
24.2.5 Thử tải cầu ................................................................................................................... 121
24.2.6 Đánh giá tình trạng kỹ thuật ........................................................................................ 122
25.


Đánh giá an tồn cơng trình .......................................................................................... 122

25.1 Trình tự thực hiện đánh giá an tồn cơng trình ............................................................. 122
25.2 Nội dung đánh giá an tồn cơng trình ........................................................................... 122
25.3 Trách nhiệm tổ chức thực hiện đánh giá an tồn cơng trình ......................................... 122
25.4 Xác nhận kết quả đánh giá an tồn cơng trình .............................................................. 123
26.

Xử lý đối với cơng trình có dấu hiệu nguy hiểm, cơng trình hết thời hạn sử dụng ...... 124

26.1 Xử lý đối với cơng trình có dấu hiệu nguy hiểm, khơng đảm bảo an toàn cho khai thác,
sử dụng ................................................................................................................................. 124
26.2 Xử lý đối với cơng trình hết thời hạn sử dụng theo thiết kế ......................................... 125
27.

Sự cố trong thi công và khai thác sử dụng cơng trình................................................... 126

27.1 Sự cố cơng trình xây dựng ............................................................................................ 126
27.1.1 Cấp sự cố trong q trình thi cơng xây dựng và khai thác, sử dụng cơng trình .......... 126
27.1.2 Báo cáo sự cố cơng trình xây dựng ............................................................................. 126
27.1.3 Giải quyết sự cố cơng trình xây dựng.......................................................................... 127
27.1.4 Giám định nguyên nhân sự cố cơng trình xây dựng.................................................... 128
27.1.5 Hồ sơ sự cố cơng trình xây dựng................................................................................. 129
27.2 Sự cố gây mất an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình............................ 129
27.2.1 Sự cố gây mất an toàn lao động trong thi công xây dựng ........................................... 129
27.2.2 Khai báo, báo cáo và giải quyết sự cố về máy, thiết bị ............................................... 129
27.2.3 Điều tra sự cố về máy, thiết bị..................................................................................... 130
27.2.4 Lập hồ sơ xử lý sự cố về máy, thiết bị......................................................................... 131
28.


An tồn lao động, vệ sinh mơi trường và phịng chống cháy nổ................................... 131


29.

Bảo đảm an tồn giao thơng trong bảo dưỡng cơng trình ............................................. 132

30.

Phương án cứu hộ, cứu nạn........................................................................................... 132

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN.............................................................................. 134
1. Lập và quản lý hồ sơ bảo trì cầu ................................................................................... 135
1.1

Tài liệu phục vụ quản lý, khai thác và bảo trì cơng trình đường bộ ............................. 135

1.2

Điều kiện quản lý .......................................................................................................... 135

1.3

Phân cấp quản lý hồ sơ, tài liệu..................................................................................... 135

1.3.1 Quản lý, sử dụng bản vẽ hồn cơng, quy trình bảo trì cơng trình đường bộ................. 135
1.3.2 Quản lý, sử dụng hồ sơ trong giai đoạn bảo trì cơng trình đường bộ ........................... 136
2. Khen thưởng và xử lý vi phạm...................................................................................... 136
3. Tổ chức thực hiện quản lý, bảo vệ cơng trình đường bộ............................................... 136

Phụ lục A - Các biểu mẫu kiểm tra
Phụ lục A1 - Các phiếu kiểm tra cầu
Phụ lục B - Các trang thiết bị kiểm tra cần thiết
Phụ lục C - Hướng dẫn ghi, đánh giá hư hỏng
Phụ lục D - Hướng dẫn sửa chữa cầu
Phụ lục E - Các biên bản kiểm tra hạng mục cáp văng
Phụ lục F - Một số thông tin kiểm tra, kiểm định cầu


QUY TRÌNH BẢO TRÌ CẦU ….. BẮC QUA SƠNG … THUỘC
ĐỊA BÀN TỈNH
CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CHUNG
1. Phạm vi áp dụng
Quy trình này hướng dẫn về cơng tác quản lý, khai thác và bảo trì cơng trình cầu …và
đường hai đầu đầu thuộc Dự án ĐTXD cầu …bắc qua sông ..., thuộc địa bàn tỉnh …
nhằm để hướng dẫn các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân hai bên đường và
các phương tiện, người tham gia giao thông biết thực hiện nhằm đảm bảo giao thông, an
tồn cơng trình và khai thác cơng trình có hiệu quả.
2. Căn cứ lập quy trình bảo trì
- Luật Phịng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12;
- Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13;
- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 về sửa đổi một số điều của Luật Xây dựng;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010; Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày
03/9/2013; Nghị định số 64/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ quy định về Quản
lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ hướng dẫn một số nội
dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT ngày 07/9/2015 của Bộ GTVT Quy định về tải
trọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh
xích trên đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; giới hạn xếp hàng hóa trên
phương tiện giao thơng đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ;
- Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ GTVT về hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010;
- Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT ngày 29/8/2019 của Bộ GTVT Quy định về tốc độ
và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ;
- Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/6/2021 của Bộ Xây dựng quy định về phân
cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 37/2018/TT-BGTVT ngày 07/06/2018 của Bộ GTVT Quy định về quản
lý khai thác, vận hành khai thác và bảo trì cơng trình đường bộ;
- Thơng tư số 03/2019/TT-BGTVT ngày 11/01/2010 của Bộ GTVT quy định về

1


phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ;
- Thông tư số 04/2019/TT-BGTVT ngày 23/01/2019 của Bộ Giao thông vận tải Quy
định về tuần tra, kiểm tra bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Quyết định số 3409/QĐ-BGTVT ngày 09/08/2014 của Bộ Giao thông vận tải ban
hành Định mức BDTX đường bộ;
- Văn bản số ….của Tổng cục ĐBVN về một số ý kiến trong cơng tác lập quy trình
quản lý, khai thác và bảo trì dự án;

- Văn bản chấp thuận chủ trương…;
- Hồ sơ thiết kế BVTC cơng trình cầu…;
- Chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và hồ sơ hồn cơng của cơng trình;
3. Tiêu chuẩn kỹ thuật
- 22 TCN-170-87: Quy trình thử nghiệm cầu;
- TCVN 11823-2017: Tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ;
- TCVN 4054-2005: Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế;
- 22 TCN 211-06: Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế;
- TCVN 8859:2011 - Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật
liệu, thi công và nghiệm thu;
- TCVN 8859:2011 - Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật
liệu, thi công và nghiệm thu;
- TCVN 8819:2011 - Mặt đường bê tơng nhựa nóng - u cầu thi cơng và nghiệm thu;
- TCVN 8866:2011 - Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng phương
pháp rắc cát;
- TCVN 8865:2011 - Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằng
phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI;
- TCVN 8864:2011 - Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng bằng thước dài 3 mét;
- TCVN 8867:2011 - Áo đường mềm - Xác định mođun đàn hồi chung của kết cấu
bằng cần đo võng Benkelman;
- TCVN 9436:2012 - Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu;
- TCVN 9356:2012: Kết cấu BTCT - Phương pháp điện tử xác định chiều dày lớp bê

2


tơng bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông;
- TCVN 7493:2005: Bitum - Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN 7887:2018: Màng phản quang dùng cho biển báo hiệu đường bộ;
- TCVN 8786:2018: Sơn tín hiệu giao thơng - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ

thuật và phương pháp thử;
- TCVN 8787:2018: Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu
kỹ thuật và phương pháp thử;
- TCVN 8788:2011: Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi và hệ
nước - Quy trình thi cơng và nghiệm thu;
- TCVN 8791:2018: Sơn tín hiệu giao thơng - Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo
- Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử; thi công và nghiệm thu;
- TCVN 3108:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định mật độ khối;
- TCVN 3111:1993 về hỗn hợp bê tơng nặng - phương pháp xác định hàm lượng bóng
khí;

- TCVN 3112:1993 về hàm lượng bóng khí - phương pháp xác định dung trọng rời;
- TCVN 3113:1993 về dung trọng rời - phương pháp xác định hấp thu nước;
- TCVN 3114:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định độ mài mòn;
- 22 TCN 243 - 98: Quy trình kiểm định cầu trên đường ơ tơ;

- TCVN 9335:2012 - Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định
cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy;
- TCVN 9334:2012 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng
bật nẩy;
- TCVN 9348:2012 Bê tông cốt thép - Kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn - phương
pháp điện thế;
- TCXDVN 239-2006: Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình;
- QCVN 41:2019/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ. Quy
chuẩn được ban hành theo Thông tư số 54/2019/TT-BGTVT ngày 31/12/2019.
- TCVN 5574-2012 Kết cấu BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 9357:2012 Bê tông nặng - Đánh giá chất lượng bê tông - Phương pháp xác
định vận tốc xung siêu âm;
- TCVN 9343-2012 Kết cấu bê tông và BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì;
- TCVN 7572-15: 2006 Cốt liệu cho bê tơng và vữa - Phương pháp thử - phần 15: Xác

định hàm lượng clorua;
- TCVN 9360:2012 quy trình kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học;
- TCCS 07:2013/TCĐBVN Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ.
- QCVN 39:2011/BGTVT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường thủy nội địa
Việt Nam;
- PTI 2012 Khuyến nghị về thiết kế, thử nghiệm và lắp đặt dây văng;


- Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ GTVT về việc ban hành
Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất
lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ơ tơ có
quy mô giao thông lớn;
- Khung tiêu chuẩn áp dụng cho Dự án ĐTXD cầu…;
- Tiêu chuẩn bảo trì, bảo dưỡng về hệ thống điện chiếu sáng, cây xanh và các tiêu
chuẩn bảo trì, bão dưỡng cơng trình khác có liên quan;
- Các tiêu chuẩn về thiết kế, xây dựng, sửa chữa khác có liên quan.

4. Áp dụng khi pháp luật có thay đổi
Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức mới ban
hành: Trong thời gian thực hiện, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức sửa đổi, bổ sung và thay thế
các văn bản quy phạm pháp luật đã nêu hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức mới có liên quan thì bắt buộc phải áp dụng các quy
định mới, trừ khi pháp luật có quy định khác;
Việc áp dụng văn bản pháp luật đã hết hiệu lực (áp dụng hồi tố) phải bảo đảm
quy định của Nhà nước, hoặc trong các trường hợp được Bộ GTVT, Bộ quản lý
ngành, Tổng cục ĐBVN cho phép, thống nhất hoặc được quy định trong thỏa thuận
Hợp đồng (nếu có).
5. Thuật ngữ và định nghĩa

- Cơ quan quản lý đường bộ là Tổng cục ĐBVN, Cục QLĐB, Sở GTVT, UBND cấp
huyện, UBND cấp xã.
- Đơn vị khai thác bảo trì cầu XXX là đơn vị được giao tổ chức khai thác, bảo

trì cơng trình đường, là chủ thể trực tiếp thực hiện việc khai thác, bảo trì cơng trình.
- Đất của đường bộ bao gồm phần đất trên đó cơng trình đường bộ được xây

dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường
bộ. Phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường bộ
gọi tắt là phần đất bảo vệ, bảo trì đường bộ.
- Hành lang an tồn đường bộ là dải đất dọc hai bên đất của đường bộ nhằm đảm bảo
an tồn giao thơng và bảo vệ cơng trình đường bộ
- Phạm vi đất dành cho đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an toàn
đường bộ.
- Mốc lộ giới là cọc mốc được cắm ở mép ngoài cùng xác định ranh giới của đất dành
cho đường bộ theo chiều ngang đường.
- Mốc giải phóng mặt bằng (GPMB) là cọc mốc dùng để xác định giới hạn phạm vi
đất hai bên đường đã được đền bù giải phóng mặt bằng.
- Bảo trì cơng trình là tập hợp các cơng việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc
bình thường, an tồn của cơng trình theo quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai


thác, sử dụng. Nội dung bảo trì cơng trình xây dựng bao gồm một, một số hoặc tồn bộ các
cơng việc: 1) Kiểm tra cơng trình; 2) Quan trắc cơng trình; 3) Kiểm định chất lượng cơng
trình; 4) Bảo dưỡng cơng trình; 5) Sửa chữa cơng trình nhưng khơng bao gồm các hoạt động
làm thay đổi công năng, quy mô cơng trình.
- Kiểm tra cơng trình là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bị chuyên dụng
để đánh giá hiện trạng cơng trình nhằm phát hiện các dấu hiệu hư hỏng của cơng trình;
- Quan trắc cơng trình là sự quan sát, đo đạc các thông số kỹ thuật của cơng trình theo
u cầu của thiết kế trong q trình sử dụng;

- Kiểm định chất lượng cơng trình là việc kiểm tra và xác định chất lượng hoặc đánh
giá sự phù hợp chất lượng của cơng trình so với yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn
kỹ thuật thơng qua việc xem xét hiện trạng cơng trình bằng trực quan kết hợp với phân tích,
đánh giá các số liệu thử nghiệm cơng trình;
+Bảo dưỡng cơng trình là hoạt động theo dõi, chăm sóc, sửa chữa những hư hỏng
nhỏ, duy tu thiết bị đã lắp đặt vào công trình được tiến hành thường xuyên, định kỳ để duy
trì tài sản hạ tầng đường bộ ở trạng thái khai thác, sử dụng bình thường và hạn chế phát sinh
hư hỏng.
- Sửa chữa cơng trình là việc khắc phục hư hỏng của cơng trình được phát hiện trong
q trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường và an tồn của cơng
trình, bao gồm sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất.
- Sửa chữa đột xuất được thực hiện khi bộ phận cơng trình, cơng trình bị hư hỏng do
chịu các tác động đột xuất như gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động đột
xuất khác hoặc khi có biểu hiện có thể gây hư hỏng đột biến ảnh hưởng đến an tồn sử
dụng, vận hành cơng trình hoặc có khả năng xảy ra sự cố dẫn tới thảm họa.
- Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham
gia các hoạt động xây dựng theo quy định hiện hành và pháp luật khác có liên quan trong
q trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình và khai thác, sử dụng cơng trình
nhằm đảm bảo các u cầu về chất lượng và an tồn của cơng trình.
- Thời hạn sử dụng theo thiết kế của cơng trình (tuổi thọ thiết kế) là khoảng thời gian
cơng trình được dự kiến sử dụng, đảm bảo yêu cầu về an toàn và công năng. Thời hạn sử
dụng theo thiết kế của công trình được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp
dụng có liên quan, nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình.
- Thời hạn sử dụng thực tế của cơng trình (tuổi thọ thực tế) là khoảng thời gian cơng
trình được sử dụng thực tế, đảm bảo các u cầu về an tồn và cơng năng.
- Bảo hành cơng trình xây dựng là sự cam kết của nhà thầu về trách nhiệm khắc
phục, sửa chữa trong một thời gian nhất định các hư hỏng, khiếm khuyết có thể xảy ra trong
q trình khai thác, sử dụng cơng trình xây dựng.
- Người quản lý, sử dụng cơng trình là chủ sở hữu trong trường hợp chủ sở hữu trực
tiếp quản lý, sử dụng cơng trình hoặc là người được được chủ sở hữu cơng trình ủy quyền

quản lý, sử dụng cơng trình trong trường hợp chủ sở hữu khơng trực tiếp quản lý, sử dụng
cơng trình.
- Các thuật ngữ viết tắt:
TT

Từ viết tắt

Viết đầy đủ

1

ATGT

An tồn giao thơng


TT

Từ viết tắt

Viết đầy đủ

2

BDCT

Bảo dưỡng cơng trình

3


BTCT

Bê tơng cốt thép

4

BTCT-DƯL

Bê tông cốt thép dự ứng lực

5

BTN

Bê tông nhựa

6

BTNC

Bê tông nhựa chặt

7

BTXM

Bê tông xi măng

8


ĐBGT

Đảm bảo giao thông

9

ĐBVN

Đường bộ Việt Nam

10

GTVT

Giao thông vận tải

11

KCHT

Kết cấu hạ tầng

12

MLG

Mốc lộ giới

13


MGPMB

Mốc giải phóng mặt bằng

14

QLĐB

Quản lý đường bộ

15

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

16

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

17

TNGT

Tai nạn giao thông

18


UBND

Ủy ban nhân dân

19

VLXD

Vật liệu xây dựng

6. Mục đích bảo trì cơng trình
Cơng trình sau khi đi vào khai thác và trong suốt quá trình khai thác sử dụng dưới tác
động của tải trọng, sự khai thác sử dụng của con người, tác động của các yếu tố mơi trường
xung quanh và khí hậu dẫn đến xuống cấp, hư hỏng. Để hạn chế sự xuống cấp, hư hỏng và
nhằm kéo dài thời gian khai thác sử dụng cần phải bảo trì cơng trình xây dựng trong suốt
thời gian khai thác sử dụng
7. Trình tự thủ tục cơ bản trong việc thực hiện bảo trì
- Lập và phê duyệt quy trình bảo trì cơng trình xây dựng.
- Lập kế hoạch và dự tốn kinh phí bảo trì cơng trình xây dựng.
- Thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng cơng việc bảo trì.
- Đánh giá an tồn chịu lực và an tồn vận hành cơng trình.
- Lập và quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình xây dựng


8. Thời điểm thực hiện bảo trì
Cơng tác bảo trì cơng trình được thực hiện khi cơng trình xây dựng được hoàn thành,
nghiệm thu và đưa vào sử dụng
9. Nội dung lập quy trình quản lý, khai thác và bảo trì cơng trình
Căn cứ lập quy trình bảo trì cơng trình đường bộ được quy định như sau:
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho cơng trình;

- Quy trình bảo trì của cơng trình tương tự (nếu có);
- Hồ sơ thiết kế (kể cả hồ sơ thiết kế điều chỉnh, nếu có), chỉ dẫn kỹ thuật thi cơng xây
dựng cơng trình;
- Chỉ dẫn của nhà sản xuất, cung cấp lắp đặt thiết bị vào cơng trình;
- Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng cơng trình;
- Các tài liệu cần thiết khác.
10. Thông tin tổng quan về dự án
10.1 Vị trí, quy mơ dự án
a) Vị trí:
Điểm đầu (Km0+000) nối với đường ….
Điểm cuối dự án khớp nối tuyến đường ….
b) Quy mô dự án:
- Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT DƯL và BTCT.
- Cắt ngang cầu chính: Bc=0.5+0.5+2x3.5+0.5+1.5+0.5+2x3.5+0.5+0.5=18.5m.
- Cắt ngang cầu dẫn: Bc = 0.5+0.5+4x3.5+0.5+0.5= 16m.
- Tải trọng thiết kế cầu: HL-93.
- Hệ số gia tốc động đất lấy theo số liệu của Viện vật lý địa cầu, ag500=0,136.
- Tần suất thuỷ văn thiết kế cầu P1%, mực nước thiết kế: H1% = +3,29 m.
- Tĩnh không thơng thuyền:
+ Đối với nhịp chính: Tĩnh khơng thơng thuyền đáp ứng cho tàu biển có trọng tải đến
2000 DWT, khổ giới hạn thông thuyền BxH=120x20,5m, riêng phạm vi từ tim luồng ra
mỗi bên 40m (B=80m) có chiều cao tĩnh không H=24,5m;
+ Đối với nhịp biên: Tĩnh không thông thuyền đáp ứng cho các phương tiện khai thác
tương ứng với sơng cấp III (đường thủy nội địa) có BxH=40x7m;
- Tĩnh khơng đường lăn đê phía ...: BxH = 6x4,75m
- Mặt đường cấp cao A1 bằng bê tơng nhựa có Eyc ≥ 140 Mpa.
- Đường gom:

7



10.2 Các thông số kỹ thuật phần cầu
a) Sơ đồ cầu: (40,15+9x42)+(86+153+86)+(8x42+41+14x40+39,15)m. Chiều dài toàn
cầu: Ltc =…m.
b) Kết cấu phần trên:
- Phần cầu chính kết cấu cầu Extradosed với sơ đồ (86+153+86)m bằng BTCT DƯL
mặt cắt ngang rộng 18,5m; Dầm chủ thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, chiều
cao dầm thay đổi từ chiều cao tại trụ tháp cao H=4,5m đến tại đốt hợp long cao H=2,5m.
Trụ chính, dầm và tháp cầu được liên kết ngàm cứng với nhau ...
- Kết cấu cầu chính dạng khung ngàm tại trụ T11 và T12, bố trí gối tại vị trí trên trụ
T10 và T13.
- Tháp cầu: bằng BTCT đổ tại chỗ bố trí tại giữa mặt cắt ngang cầu, được ngàm cứng
với khối đỉnh trụ và được thiết kế cách điệu hình búp sen tạo mỹ quan với chiều cao 29m
(tính từ đỉnh mặt cầu). Trên tháp bố trí hệ thống khung tăng cứng, yên ngựa để truyền lực từ
hệ thống cáp văng xuống dầm và trụ cầu.
- Hệ cáp văng:
+ Mỗi trụ tháp gồm 11 cặp bó cáp văng (tổng số 22 bó cáp đơn bố trí thành 2 mặt
phẳng dây). Các bó cáp văng được thiết kế chiều dài liên tục để liên kết các khối dầm đối
xứng qua thân trụ thông qua hệ yên ngựa đặt trên trụ tháp.
+ Các loại bó cáp gồm 12, 16, 19, 22 tao cáp song song được bố trí theo thứ tự bó nhỏ
gần trụ tháp, bó lớn xa trụ tháp;
+ Hệ thống bó cáp văng và các phụ kiện kèm theo được nhập ngoại đồng bộ.
- Phần cầu dẫn gồm 34 nhịp dầm Super-T BTCT DƯL L=38,3m, mặt cắt ngang gồm 7
dầm chủ, cự ly dầm a=2,25m, riêng nhịp 10 và nhịp 14 được bố trí mở rộng nối tiếp với cầu
chính nên mặt cắt ngang gồm 8 dầm chủ. Bản mặt cầu, dầm ngang bằng BTCT đổ tại chỗ.
Bố trí bản liên tục nhiệt trên đỉnh trụ tạo êm thuận cho xe chạy;
- Trên tồn cầu bố trí 11 khe co giãn tại các vị trí mố M1, trụ T3, T6, T10, T13, T17,
T21, T25, T29, T33 và mố M2. Tại các vị trí trên đỉnh trụ cịn lại (trừ trụ T11 và T12) bố trí
bản liên tục nhiệt với bản mặt cầu tạo độ êm thuận cho xe chạy.
c) Kết cấu phần dưới:

(1) Kết cấu mố:
- Mố M1 bằng BTCT thường dạng chữ U đổ tại chỗ, bê tơng có f'c=35 MPa, Bố trí 04
cọc khoan nhồi đường kính D=1,5m. Sau mố bố trí bản quá độ để chuyển tiếp giữa đường
vào cầu; Bố trí hệ thống tường chắn BTCT thường sau mố M1;
- Mố M2 bằng BTCT thường dạng chữ U đổ tại chỗ, bê tơng có f'c=35 Mpa; Bố trí 22
cọc BTCT 45x45cm. Sau mố bố trí bản quá độ để chuyển tiếp giữa đường vào cầu; Bố trí hệ
thống sàn giảm tải BTCT sau mố M2;
(2) Kết cấu trụ:

8


- Các trụ T1~T9 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tơng có cường độ
f’c=35 MPa. Móng cọc khoan nhồi đường kính D1,5m. Bố trí 4 cọc D1,5m cho trụ T1, T2,
T3, T4. Bố trí 05 cọc D1,5m cho trụ T5, T6, T7, T8.
- Các trụ T10~T13 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tơng có cường
độ f’c=35 MPa. Móng cọc khoan nhồi đường kính D2,0m. Bố trí 4 cọc D2,0m cho trụ T10,
T13. Bố trí 16 cọc D2,0m cho trụ T11, T12.
- Các trụ T14~T27 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tơng có cường
độ f’c=35 MPa. Móng cọc khoan nhồi đường kính D1,5m. Bố trí 5 cọc D1,5m cho trụ T14 ~
T18. Bố trí 04 cọc D1,5m cho trụ T19 ~ T27.
- Các trụ T28~T34 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tơng có cường
độ f’c=35 MPa. Móng được bố trí 24 cọc BTCT 45x45cm.
- Các trụ T35, T36 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tơng có cường
độ f’c=35 MPa. Móng được bố trí 02 cọc khoan nhồi đường kính D2,0m.
d) Kết cầu khác:
(1) Lan can, cột điện:
- Lan can: Lan can, tay vịn làm bằng thép bản, thép ống và được chế tạo thành các mô
đuyn tại nhà máy, lắp ráp tại công trường thông qua mối nối hàn và bu lông; Kết cấu thép
của lan can và các loại bu lơng, đai ốc, vịng đệm đi kèm phải được mạ kẽm nhúng nóng

theo các tiêu chuẩn sau đây:
+ Lớp mạ kẽm phải có chiều dầy lớp mạ kẽm tối thiểu là 110m.
+ Tiêu chuẩn mạ nhúng nóng ASTM A123M-08.
- Cột điện: Trên cầu được thiết kế chiếu sáng để đảm bảo an tồn giao thơng, khoảng
cách giữa các cột điện khoảng 40m.
(2) Gối cầu:
- Dùng gối cao su giảm chấn siêu cao HDR-S dầm hộp tại vị trí trụ T10, T13; Gối cao
su cốt bản thép cho các dầm Super-T; tại vị trí trụ T11 và T12 kết cấu ngàm với thân trụ
- Cao su: tất cả vật liệu dùng trong sản xuất gối phải là mới, chưa từng được sử dụng
hoặc tái chế. Các liên kết dính bám đều qua xử lý nhiệt và áp suất trong quá trình lưu hóa.
Tồn bộ vật liệu cao su thành phần gối HDR-S phải tuân theo yêu cầu tiêu chuẩn JIS hoặc
tương đương nêu trong bảng tính chất vật lý.
Phần thân chính

Lớp phủ

HDRS

NR

N/mm2

1.0



%

≥600


≥650

Đơn vị

Mođun cắt tĩnh G
Lão hóa và độ Đặc trưng cơ
bản
Thí nghiệm
lão hóa

Hạng mục

Độ dãn dài khi đứt

JIS K 6251

Cường độ kéo

bền

Phương pháp
thí nghiệm

Thay đổi ứng
suất kéo 25%
Tỉ lệ thay đổi
độ dãn dài

N/mm2


≥10

≥10

%

10 to +100
(70C 72 h)

10 to +100
(70C 72 h)

%

≥50
(70C 72 h)

≥50
(70C 72 h)

JIS K 6257




%

Kháng ozon




Kiểm tra trực quan và Kiểm tra trực quan và JIS K 6259
không xuất hiện nứt không xuất hiện nứt 50 pphm, 20%
extension
(40C 96 h)
(40C 96 h)

Chống nước
(Tỉ lệ thay đổi khối
lượng)

%

≤10
≤10
JIS K 6258-4
(nước cất: 55C×72h) (nước cất: 55C×72h)

Chịu lạnh



Nhỏ hơn hoặc bằng
30oC.

N/mm

≥7

Cường độ bám dính


-

≤60
(70C 24 h)

Biến dạng nén dư

JIS K 6262

Nhỏ hơn hoặc bằng
30oC.

JIS K 6261
JIS K 6256-5

Tính chất hóa học của gối cao su giảm chấn
Hạng mục

Giá trị

+ Cao
Phân tích định nhiên
tính polymer

Cao su tự
su nhân tạo

Phương pháp thí nghiệm


Tiêu chuẩn

Cao su – Nhận biết – Phương pháp
đo phổ hồng ngoại
Cao su – Nhận biết polymer bằng
phương pháp sắc ký khí nhiệt phân

JIS K 6230
JIS K 6231

JIS K 6226-1

Phân tích định lượng
polymer (chú ý 1)

≥40-

Xác định thành phần lưu hóa và
các hợp chất chưa được lưu hóa
bằng phương pháp trọng lượng
nhiệt

Phân tích định lượng vật liệu
gia cường-chú ý 2-

10-45-

Cao su – xác định hàm lượng
carbon đen – phương pháp nhiệt
phân và phương pháp thủy hóa


JIS K 6226-1
JIS K 6227

Phân tích định lượng tro bay
(bao gồm vật liệu gia cường)

≤10-

Cao su – xác định hàm lượng tro

JIS K 6226-1
JIS K 6228

Thành phần thép
- Vật liệu thép được dùng trong gối cao su bản thép phải tuân theo các quy định
ghi trong bản vẽ thiết kế kỹ thuật. Vật liệu thép được dùng tuân theo tiêu chuẩn ASTM
A572 hoặc các tiêu chuẩn khác tương đương.
Bu lông liên kết
- Thông số kỹ thuật của bu lông neo:
Giới hạn chảy
(Mpa)
s

≥940

Giới hạn bền
(Mpa)

Độ giãn dài

(%)

Tiêu chuẩn

≥1040

≥9

Cấp bền 10,9

b

(3) Khe co giãn
- Khe co giãn dùng loại khe co giãn thép dạng răng lược nhập ngoại. Vật liệu chế
tạo khe co giãn có chỉ tiêu kỹ thuật như sau:
Thơng số kỹ thuật của tấm thép trên:

Giới hạn chảy (Mpa)

Giới hạn bền (Mpa)

Độ giãn dài (%)

Tiêu chuẩn


s

≥ 345


b

≥ 450

ASTM A709 Grade 50

≥ 21

Thông số kỹ thuật của bu lông:
Giới hạn
chảy (Mpa)
s

≥640

Giới hạn
bền (Mpa)

Độ giãn dài
(%)

Độ cứng
Rockwell (HR)

Độ cứng
Vicker (HR)

Tiêu chuẩn

≥800


≥ 12

23

255

ASTM A325
Grade 8.8

b

Thông số kỹ thuật của máng cao su tổng hợp (CR):
Thông số kỹ thuật

Trị số

Tiêu chuẩn

Độ cứng

60±5

ASTM D 2240

Cường độ chịu kéo , Min. Mpa

14

ASTM D 412


Độ giãn dài , Min.%

350

ASTM D 412

Cường độ chịu nén (70°C x 22h ), Max. %

20

ASTM D395
Method B

Biến dạng trong Ozon (hàm lợng Ozon trong khơng khí:
100pphm), 20% Biến dạng ở 38°C x 70h

Khơng có
vết nứt

ASTM D1149

Độ dịn ở Nhiệt độ thấp, -60°C

Không bị
phá hoại

ASTM D 746
Procedure B


Sự thay đổi độ cứng, Max.

0 ~ 10

Khả năng chịu nhiệt Sự thay đổi khả năng chịu kéo, Max.
(100°C x 70h)
%
Sự thay đổi độ giãn dài, Max. %

ASTM D573

±20

Độ bền trong nớc Sự thay đổi thể tích, Max. %
muối (23°C x 14d,
Nồng độ muối 4% ) Sự thay đổi độ cứng, ( IRHD ) Max.
Độ bền trong Dầu
(3# Dầu tiêu chuẩn, Sự thay đổ Thể tích, Max. %
100°Cx70h)

±10

10
10
ASTM D471
120

(4) Lớp phủ mặt cầu
- Lớp phủ mặt cầu gồm bê tông nhựa C19 dày 7cm, lớp nhựa dính bám 0,5kg/m2 và
lớp chống thấm mặt cầu.

- Lớp chống thấm mặt cầu dùng dung dịch phun thẩm thấu gốc silicat nhập ngoại có
chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch phun thẩm thấu gốc silicat
nhập ngoại có chỉ tiêu kỹ thuật như sau:
TT Tên chỉ tiêu cơ lý hoá
1

Khối lượng riêng (ở 250C)

2

Độ pH

3

Độ nhớt Brookfield (máy đo độ nhớt
Bookfield RVF, ở nhiệt độ 250C, kim số 1,
Tốc độ 20 rpm)

PP thí nghiệm

Mức chất lượng
1,15 – 1,225

TCVN 649299

11,00 - 12, 00
10, 00 -12,50


TT Tên chỉ tiêu cơ lý hố


PP thí nghiệm

Mức chất lượng

4

Thành phần hoá học cơ bản gồm dung dịch
Sodium Silicat đã biến tính và các nguyên tố
Na, Si, Fe, Ni, Cu, Zn, Zr. . .

(Bí mật cơng nghệ
của nhà sản xuất)

5

Thành phần chất rắn khơng bay hơi (tính
theo khối lượng), %

ASTM-D1644

26,80 – 28,20

6

Độ bám dính kéo đối với bê tơng Asphalt
N/mm2

BD 47/99
(UK)


> 0,1

7

Độ bám dính trượt đối với bê tơng Asphalt
N/mm2

BD 47/99
(UK)

> 0,2

8

Ảnh hưởng thốt khí, %

ASTM E525

> 90

9

Độ thấm Cl- ngâm trong dung dịch NaCl 3%
3 tháng, độ sâu 3 cm, %

AASHTO
T259

< 0,04


10

Độ thấm sâu vào bê tông M350, mm

11

Khả năng hàn gắn vết nứt, mm

12,5mm (tiêu
chuẩn NDDOT đòi
hỏi độ thấm sâu
phải đạt tối thiểu
3,8mm)
> 0,5

(5) Thoát nước
- Ống thốt nước đường kính D=150mm bằng gang đúc được bố trí để thốt nước trên
mặt cầu. Từ nhịp 1 đến nhịp 37 được bố trí 2 bên cầu thốt nước trực tiếp xuống sơng;
Khoảng cách trung bình giữa các ống thoát nước là 8m/ống.
(6) Hệ thống ATGT khác
- Vạch sơn, biển báo hiệu trên cầu được bố trí tuân theo QCVN 41:2019/BGTVT.
- Hệ thống báo hiệu đường thủy: Bố trí hệ thống biển báo hiệu đường thủy dọc hai bên
bờ, trên thành cầu, hệ thống đèn báo hiệu ban đêm, cột thủy chí...;
e) Hệ thống neo, cáp văng
(1) Cấu tạo bó cáp văng
- Cáp văng sẽ sử dụng là loại cáp cường độ cao, đường kính danh định 15.2mm, xoắn
7 sợi phủ epoxy theo ASTM A882 và vỏ bọc polyethylene theo ASTM D3035. Cáp trước
khi phủ epoxy là loại phù hợp với ASTM A416/ A416M. Các lớp chống ăn mòn tao cáp
phải được bảo vệ liên tục qua yên ngựa.

- Phía ngồi cùng các tao cáp được bọc trong ống HDPE bảo vệ.
- Hệ thống đầu neo cáp và phụ kiện bảo vệ chống ăn mịn được bố trí đồng bộ với cáp
văng.
- Chi tiết các quy định về hệ thống neo, cáp, hệ yên ngựa, ống HDPE, phụ kiện bảo vệ
chống ăn mòn, ... xem trong chỉ dẫn kỹ thuật dự án và các bản vẽ kèm theo.
- Cấu tạo chi tiết bó cáp văng xem trong hồ sơ thiết kế.
Bảng thơng số lực căng bó cáp dây văng giai đoạn hoàn thành cầu:


Trụ T11

Trụ T12

STT

Tên bó cáp

Lực căng thiết kế
STT
(KN)

Tên bó cáp

Lực căng thiết kế
(KN)

1

C11 - biên


2773

1

C11- giữa

2769

2

C10 - biên

2968

2

C10- giữa

2876

3

C9 - biên

2893

3

C9- giữa


2811

4

C8 - biên

2464

4

C8- giữa

2393

5

C7 - biên

2414

5

C7- giữa

2352

6

C6 - biên


2365

6

C6- giữa

2312

7

C5 - biên

1956

7

C5- giữa

1913

8

C4 - biên

1924

8

C4- giữa


1891

9

C3 - biên

1892

9

C3- giữa

1868

10

C2 - biên

1373

10

C2- giữa

1359

11

C1 - biên


1359

11

C1- giữa

1353

12

C1- giữa

1353

12

C1 - biên

1358

13

C2- giữa

1358

13

C2 - biên


1373

14

C3- giữa

1868

14

C3 - biên

1892

15

C4- giữa

1891

15

C4 - biên

1924

16

C5- giữa


1913

16

C5 - biên

1956

17

C6- giữa

2312

17

C6 - biên

2365

18

C7- giữa

2352

18

C7 - biên


2414

19

C8- giữa

2393

19

C8 - biên

2464

20

C9- giữa

2812

20

C9 - biên

2893

21

C10- giữa


2877

21

C10 - biên

2968

22

C11- giữa

2769

22

C11 - biên

2773

(2) Hệ yên ngựa
- Yên ngựa là được tổ hợp từ các ống thép chịu thời tiết ASTM A588 hoặc tương
đương (Q355NH, S355W, S355JOW, SM490A,B,CW) có dạng hình thoi hoặc hình dạng
phù hợp để tăng ma sát và chống chuyển vị của các tao cáp khi lệch tải. Mỗi tao cáp được
luồn qua yên ngựa theo từng lỗ độc lập và cho phép thay thế. Hệ số ma sát giữa cáp và yên
ngựa phải được kiểm chứng bằng thí nghiệm với kết quả > 0,5.

(3) Ứng suất cho phép của cáp DƯL trong các cấu kiện như sau:



TT

Điều kiện

1

Cáp DƯL trong bê tông

2

Giới hạn ứng suất
[]

+ Ứng suất tạm thời trong thời gian ngắn

0,90fpy

+ Ứng suất tại neo sau khi đóng neo

0,70fpu

+ Ứng suất tại cuối vùng neo sau khi đóng neo

0,74fpu

+ Ứng suất trong giai đoạn khai thác

0,80fpy

Cáp văng

+ Ứng suất trong giai đoạn thi công

(0,4-:-0,60)fpu

+ Ứng suất trong giai đoạn khai thác

0,6fpu

(4) Hệ neo và ống ghen:
- Hệ neo cáp văng và phụ kiện phải đồng bộ với hệ thống và loại bó cáp văng. Các bó
cáp văng sử dụng loại neo chủ động 22T15 và có thể thay thế được bó cáp trong quá trình
khai thác cơng trình.
- Ống ghen bó cáp DƯL: Sau khi lắp đặt các ống ghen phải đảm bảo độ chính xác và
kín khít để có thể bơm vữa xi măng bảo vệ chống ăn mòn cáp DƯL.
- Các phụ kiện khác như ống thơng hơi, van khóa ...phải đồng bộ với hệ thống cáp dự
ứng lực.
g) Đường đầu cầu:
- Đường đầu cầu mố M1 sử dụng tường chắn chữ hộp và L bằng BTCT trên hệ móng
cọc BTCT 35x35cm nhằm đảm bảo bố trí đường gom hai bên đường đầu cầu với chiều dài
tường chắn L= 50m. Toàn bộ tứ nón và mái taluy đường đầu cầu được gia cố bằng tấm ốp
bê tông;
- Đường hai đầu cầu mố M2 theo tiêu chuẩn chung của tuyến, đường đầu cầu có
Bn=17,0m sau đó vuốt dần về Bn=12,0m. Sử dụng sàn giảm tải BTCT trên hệ cọc BTCT
sau mố M2. Toàn bộ tứ nón và mái taluy đường đầu cầu được gia cố bằng tấm ốp bê tông.
10.3

Các thông số kỹ thuật phần đường
a) Bình đồ tuyến

- Tuyến chính được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, tốc độ thiết kế

V=80 km/h (theo TCVN 4054-2005) và hạn chế giải phóng mặt bằng.
Kết quả thiết kế bình đồ được thể hiện trong bảng sau:
TT

Bán kính (R)

Số lượng
(Đ.cong)

Tỷ lệ (%)

1

650 m < R < 2500 m

2

66,66

2

R > 2500 m

1

33,34

3

100


Cộng
b) Cắt dọc tuyến


- Đảm bảo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.
- Cao độ tại mép nền đường tuyến chính đảm bảo cao hơn mực nước ứng với tần suất
P = 4%, đối với đường gom đảm bảo cao hơn mực nước ứng với tần suất P=10% có xét đến
mực nước dềnh trước cống (nếu có) là 50cm.
- Tại vị trí cầu, cao độ đảm bảo mực nước ứng với tần suất P=1%.
- Đoạn qua khu vực ruộng lúa có mực nước thường xuyên trong ruộng, trắc dọc thiết
kế đảm bảo đáy kết cấu áo đường cao hơn mực nước thường xuyên tối thiểu 1m theo quy
trình.
- Kết hợp hài hịa giữa các yếu tố của tuyến bằng các đường cong đứng, đảm bảo ổn
định nền mặt đường và các cơng trình trên tuyến (tường chắn và cống thoát nước ngang),
đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế theo các quy phạm hiện hành, đảm bảo xe chạy êm thuận và
giảm thiểu khối lượng đào đắp cũng như khối lượng các cơng trình trên tuyến.
- Cao độ điểm đầu, điểm cuối: Khớp nối với cao độ ĐT535, ĐT542 và điểm đầu của
dự án đường ven biển Xuân Hội - Thạch Khê - Vũng Áng.
Bảng tổng hợp kết quả thiết kế cắt dọc
TT

Độ dốc

Chiều dài (m)

Tỷ lệ (%)

1


0 < i < 2,5%

3819,80

72,46%

2

2,5% < i < 5,0%

1451,69

27,54%

3

i > 5,0%

0

0%

Tổng cộng

5271,49

100 %

c) Mặt cắt ngang tuyến:
- Phía ...:

+ Đoạn Km0-Km0+240: Bnền=2x3,5 +2x2,0 +2x0,5 = 12m.
+ Đoạn Km0+240-Km0+322,701: Bnền=4x3,5+2x0,5+2x0,5=16m
+ Đường gom: Bnền=3,5+1,5=5.0m
- Phía ...:
Bnền=2x3,5+2x2,0+2x0,5=12m
Đường gom (bên trái tuyến):
+ Đoạn Km2+066,28 -:- Km2+516,28: Bn/Bm=6,5/5,5m
+ Đường lăn đê Hội Thống: Bn/Nm=7,0/6,0m
d) Nền đường:
(1) Nền đường đắp thông thường
Tuyến chủ yến đi qua khu vực ruộng nền đường đắp bằng đất đầm chặt K>0,95. Trước
khi đắp, đào hữu cơ dày tối thiểu 30cm, đối với các đoạn đi qua mương, ao, đào vét bùn sâu
(50 – 100)cm, mái taluy đắp 1/1,5.Phần nền đắp dưới đáy kết cấu áo đường (lớp nền
thượng) dày 50cm được đắp bằng đất chọn lọc đạt độ chặt K>0,98.


Đất nền sau khi đầm nén phải đảm bảo khu vực tác dụng của nền đường luôn đạt yêu
cầu sau: 30cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR ≥ 6; 50cm tiếp theo phải đảm bảo
sức chịu tải CBR ≥ 4. Trong đó: CBR là chỉ số sức chịu tải xác định trong phịng thí nghiệm
theo điều kiện mẫu đất ở độ chặt đầm nén tiêu chuẩn, theo 22 TCN 332 - 05 và được ngâm
bão hòa 4 ngày đêm.
Đào khơng thích hợp và đào cấp: Đào bóc lớp hữu cơ bề mặt khi nền thiên nhiên có độ
dốc ngang <20%; khi nền thiên nhiên có độ dốc ≥20% tiến hành đào cấp với chiều rộng bậc
cấp ≥ 1m trước khi đắp nền đường. Đối với các vị trí qua ao, hồ đào hết chiều dày bùn rồi
đắp nền đường.
Thiết kế ta luy nền đường đắp đất với độ dốc mái ta luy 1/1,5; nền đường đào với ta
luy 1/1. Cần chú ý, trước khi xây dựng nền đường cần phải đào bỏ tất cả các loại vật liệu
cấu kiện không phù hợp như gạch vỡ, giá hạ, các khối xây cũ, gốc cây, ...
(2) Nền đường đất yếu
- Xử lý nền đất yếu bằng đào thay đất kết hợp chờ lún: Đào thay đất chiều sâu 1 m, ta

luy đào 1/1, rải vải địa kỹ thuật không dệt ngăn cách cường độ 12 kN/m gấp mép 1m, đắp
trả bằng cát nhỏ đến cao độ thiên nhiên, đầm chặt K90, đắp nền đường K95 đến cao độ thi
công và chờ lún. Tổng chiều dài xử lý L=427,87m.
- Xử lý nền đất yếu bằng đắp gia tải và chờ lún: Đào hữu cơ chiều sâu 0.3m, đắp nền
đường K95 đến cao độ thi công và chờ lún. Tổng chiều dài xử lý L=150m.
- Kết quả xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm đứng (PVD), kết hợp bấc thấm ngang (SBD
T-300). Tổng chiều dài xử lý L=1.290,78m
e) Mặt đường:
Kết cấu mặt đường được lựa chọn phù hợp với cấp đường thiết kế và lưu lượng xe dự
báo.

Mặt đường làm mới (KC1) gồm các lớp sau: Bê tông nhựa C12,5 dày 5cm; Nhũ tương
dính bám 0,5Kg/m2; Bê tơng nhựa C19 dày 7cm; Nhựa thấm bám 1Kg/m2; Cấp phối đá
dăm loại I (Dmax = 25) dày 15 cm; Cấp phối đá dăm loại I (Dmax = 37,5) dày 25 cm.
Mặt đường tăng cường tại các nút giao (KC4) gồm các lớp sau: Bê tơng nhựa C12,5
dày 5cm; Nhũ tương dính bám 0,5Kg/m2; Bê tông nhựa C19 dày 7cm; Nhựa thấm bám
1Kg/m2; Bù vênh bằng bê tông nhựa C19.
Kết cấu đường gom và đường lăn đê (KC3A) gồm các lớp sau: Bê tông xi măng 18
cm, cường độ 20 MPa; 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách; Bù vênh bằng bê tông xi măng.
Kết cấu đường gom làm mới (KC3B) gồm các lớp sau: Bê tông xi măng 18 cm, cường
độ 20 MPa; 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách; Kết cấu đá dăm loại 1 dày 15cm.
Kết cấu đường lăn đê Hội Thống (KC2) bao gồm các lớp sau: Bê tông xi măng 22 cm,
cường độ 25 MPa; 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách; Kết cấu đá dăm loại 1 dày 20cm.
Kết cấu đường dân sinh tăng cường trên đường cũ (KC3A) bao gồm các lớp sau: Bê
tông xi măng 18 cm, cường độ 20 MPa; 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách.
Kết cấu đường dân sinh làm mới (KC3B) gồm các lớp sau: Bê tông xi măng 18 cm,
cường độ 20 MPa. 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách.
f) Nút giao, đường giao và đường gom.
(1) Nút giao
Trên phân đoạn tuyến có 2 nút giao: Nút giao với ĐT.535 và nút giao với ĐT.542.



Các nút giao được bố trí giao bằng, tốc độ xe trước nút V<60 km/h, vận tốc rẽ trái
trong nút V<25 km/h, vận tốc rẽ phải V=40 km/h, bán kính vuốt nối mép vỉa tối thiểu
R=15m. Kết cấu mặt đường trên các đường ngang trong phạm vi nút giao như kết cấu mặt
đường tuyến chính. Cụ thể:
- Nút giao ĐT.535: Tại Km0 giao với ĐT.535, thiết kế nút giao bằng dạng ngã 3, bánh
kính các nhánh rẽ từ 30,5m – 50,5m, có bố trí đảo tam giác để phân luồng phương tiện.
- Nút giao ĐT.542: Tại Km0+230 tuyến có giao cắt với ĐT.542, tại đây thiết kế nút
giao cùng mức dạng đảo xuyến, bán kính đảo xuyến R=20m, bố trí các đảo dẫn hướng để
phân luồng phương tiện giao thông.
(2) Đường dân sinh.
- Phía ...: thiết kế đường gom hai bên tuyến đoạn từ Km0 – Km0+422, đối với
đoạn qua nút giao theo quy mô nút. Quy mô đường gom Bnền=5,0m, Bmặt = 3,5m, lề đất
0,75mx 2 = 1,5m.
- Phía ... thiết kế đường gom bên trái tuyến chính có điểm đầu giao với đường lăn đê
hữu ... tại Km2+066,28 (LT tuyến chính) và kết nối với tuyến chính tại Km2+450. Quy mô
đường gom Bnền=6,5m, Bmặt = 5,5m, lề đất 0,5mx 2 = 1,0m.
(3) Đường giao dân sinh
- Đường giao dân sinh: Các đường giao dân sinh được vuốt nối với bán kính R = 5m 15m, độ dốc dọc tối đa < 6%. Chiều dài vuốt nối đảm bảo an tồn cho xe chạy.
g) Cơng trình thốt nước
(1) Hệ thống kênh mương
- Tại các vị trí tuyến cắt qua hệ thống mương tưới tiêu chéo so với tuyến, các đoạn
tuyến đi trùng kênh mương thủy lợi sẽ thiết kế cải mương với nguyên tắc đảm bảo tiết diện
thoát nước như hiện trạng, hạn chế tổn thất dòng chảy, cao độ phù hợp với cao độ nối tiếp
vào mương cũ.
Ghi chú: Vị trí, phạm vi, bề rộng mương cải đã được TVTK thống nhất với các cơ
quan quản lý thuỷ lợi của địa phương. Chiều dài mương là chiều dài thực tế đo trên bình đồ
tuyến.
(2) Thốt nước ngang

- Các cống ngang được xây dựng tại các vị trí cần thốt nước lưu vực và tại các vị trí
cắt qua kênh, mương thủy lợi. Khẩu độ cống được xác định dựa trên kết quả tính tốn lưu
lượng cần thốt đối với các cống lưu vực và kết quả làm việc, thống nhất thỏa thuận với các
cơ quan quản lý, khai thác thủy lợi của địa phương trên cơ sở hiện trạng các cơng trình thủy
lợi, nhu cầu sử dụng, khai thác của địa phương và quy hoạch hệ thống thủy lợi khu vực
trong tương lai. Chiều dài cống phù hợp với chiều rộng nền đường.
- Cống xây dựng dưới nền đắp có chiều dài bằng chiều rộng nền đường. Tường đầu,
tường cánh cống phải xây dựng để đảm bảo ổn định của taluy nền đắp không bị sụt trượt và
nước xói vào thân nền đường. Chiều dày tối thiểu đắp đất trên cống trịn và cống vng
khơng bố trí cốt thép là 0,5m. khi chiều dày kết cấu áo đường lơn hơn 50cm, bề dày phải đủ
để xây dựng lớp kết cấu mặt đường.
- Độ chặt của đất đắp trên cống phải đảm bảo độ chặt yêu cầu như đối với nền đường;
đất đắp tại vị trí cống phải cùng loại đất đắp nền đường.
* Cống tròn


×