Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

đề cương, câu hỏi ôn sinh học học kì 1 lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.18 KB, 33 trang )

BÀI 1: HẤP THỤ NƯỚC Ở THỰC VẬT
Câu 1: Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?
A. Toàn bộ bề mặt cơ thể. B. Lông hút của rễ.
C. Chóp rễ. D. Khí khổng.
Câu 2: Lơng hút rất dễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trường nào sau đây?
A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi. B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi.
C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi.

D. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi.

Câu 3: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?
A. Chủ động B. Khuếch tán
C. Có tiêu dùng năng lượng ATP D. Thẩm thấu
Câu 4: Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc trực tiếp vào:
A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.

D. hoạt động thẩm thấu.

Câu 5:Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
A. Gian bào và tế bào chất

B. Gian bào và tế bào biểu bì

C. Gian bào và màng tế bào

D. Gian bào và tế bào nội bì

Câu 6: Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương hơn so với dung dịch đất do:
A. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút thấp.
B. nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ các chất tan trong dịch đất.


C. q trình thốt hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút cao.
D. nồng độ chất tan trong lông hút thấp hơn nồng độ chất tan trong dịch đất.
Câu 7. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thu nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.

B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.

C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.

D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.

Câu 8: Động lực của sự hấp thụ nước từ đất vào lông hút của rễ?
A. Hoạt động hô hấp của rễ mạnh.

B. Bề mặt tiếp xúc giữa lông hút của rễ và đất lớn.

C. Số lượng lông hút của rễ nhiều.

D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa TB lông hút và

dịch đất.
Câu 9. Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thu nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thu nước càng lớn.
B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thu nước càng lớn.
C. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thu nước bị ngừng.
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thu nước càng ít.
Câu 10: Ở cây phượng, tế bào lông hút được phát triển từ tế loại tế bào nào sau đây?
A. Nội bì.

B. Biểu bì.


C. Nhu mơ vỏ.

D. Mạch gỗ.


Câu 11: So với con đường hấp thụ nước và ion qua tế bào chất - không bào, con đường hấp thụ
nước và ion qua thành tế bào gian bào có đặc điểm là
A. nhanh và có tính chọn lọc cao hơn
B. nhanh và có tính chọn lọc thấp hơn.
C. chậm và có tính chọn lọc thấp hơn
D. chậm và có tính chọn lọc cao hơn.
BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Câu 1: Khi nói về mạch gỗ và mạch rây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào sống. B. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.
C. Mạch gỗ chỉ vận chuyển chất vô cơ. D. Mạch rây gồm các tế bào đã chết.
Câu 2: Dịch mạch rây được vận chuyển từ lá xuống rễ là nhờ:
A. quá trình cung cấp năng lượng của hô hấp ở rễ.
B. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (nguồn) và cơ quan nhận (đích).
C. lực hút của thốt hơi nước và lực đẩy của rễ.
D. lực đẩy của áp suất rễ và thoát hơi nước.
Câu 3: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển chủ yếu theo con đường nào?
A. Từ mạch gỗ sang mạch rây.

B. Qua mạch gỗ.

C. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

D. Từ mạch rây sang mạch gỗ.


Câu 4: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm các chất nào sau đây?
A. Nước và chất hữu cơ được tổng hợp từ lá.
B. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
C. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ.
D. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
Câu 5: Ở thực vật có mạch, nước được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau
đây?
A. Mạch rây.

B. Tế bào chất.

C. Mạch gỗ.

D. Cả mạch gỗ và mạch rây.

Câu 6: Loại mạch dẫn nào sau đây làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá?
A. Quản bào và mạch ống. B. Mạch gỗ và tế bào kèm.
C. Mạch ống và mạch rây. D. Ống rây và mạch gỗ.
Câu 7: Khi nói về dịng vận chuyển các chất trong cây, cơ quan nào sau đây là cơ quan nguồn?
A. Rễ. B. Củ.
C. Lá. D. Quả.
Câu 8: Nước di chuyển từ rễ lên lá là nhờ bao nhiêu lực sau đây?


I. Lực đẩy của rễ.

II. Lực liên kết giữa các phân tử nước.

III. Lực hút do sự thoát hơi nước.


IV. Lực liên kết giữa nước với thành mạch gỗ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là
A. nước.

B. ion khống.

C. nước và ion khống.

D. Saccarơza và axit

amin.
Câu 10: Khi nói về q trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.
B. Dịng mạch gỗ ln vận chuyển các chất vơ cơ, dịng mạch rây ln vận chuyển các chất hữu
cơ.
C. Mạch gỗ vận chuyển đường glucôzơ, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Câu 1: Cơ chế đóng mở khí khổng là do:
A. sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngồi của tế bào khí khổng.
B. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu.

C. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng ln duy trì ổn định.
D. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên sức trương nước khác nhau.
Câu 2: Các con đường thoát hơi nước ở cây chủ yếu gồm:
A. Qua thân, cành và lá.

B. Qua khí khổng và qua cutin.

C. Qua cành và khí khổng của lá. D. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá.
Câu 3: Ở cây trưởng thành, thoát hơi nước chủ yếu qua:
A. lớp cutin.

B. cả hai con đường qua khí khổng và cutin.

C. khí khổng.

D. khi lá cây non thì qua khí khổng, khi lá cây già thì qua cutin.

Câu 4:Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là
A. nhiệt độ.

B. ánh sáng.

C. hàm lượng nước.

D. ion khoáng.

Câu 5:Tế bào khí khổng ở lá đóng – mở rất nhanh khi mất nước hoặc trương nước nhờ có cấu
tạo:
A. Thành trong dày, thành ngoài dày.


B. Thành trong dày, thành ngoài mỏng.

C. Thành trong mỏng, thành ngoài mỏng.

D. Thành trong mỏng, thành h ngồi dày.

Câu 6: Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. thành dày căng ra làm thành mỏng co lại → khí khổng đóng lại.
B. thành mỏng hết căng làm thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại.


C. thành mỏng căng ra làm thành dày duỗi thẳng → khí khổng khép lại.
D. thành dày căng ra làm thành mỏng cong theo → khí khổng đóng lại.
Câu 7: Có mấy tác nhân ngoại cảnh sau đây ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước ở cây?
I. Các ion khống

II. Ánh sáng

A. 3

D. 5

B. 2

C. 4

III. Nhiệt độ

IV. Gió


V. Nước

Câu 8: Thốt hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh.

B. Vận tốc lớn và được điều chỉnh.

C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh. D. Vận tốc bé và được điều chỉnh.
Câu 9:Thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh.

B. Vận tốc lớn và được điều chỉnh.
D. Vận tốc bé và được điều

Câu 10: Q trình thốt hơi nước khơng có vai trị nào sau đây?
A. Tạo động lực phía trên để kéo nước từ rễ lên lá.
B. Tạo động lực để vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.
C. Làm khí khổng mở để hút CO2 cung cấp cho quang hợp.
D. Giúp hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng.
Câu 11: Khi nói về thốt hơi nước ở lá cây, những phát biểu nào sau đây đúng?
I. Thốt hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây.
II. Khi thốt hơi nước thì mở khí khổng, CO2 khuyếch tán vào lá cung cấp cho q trình quang
hợp.
III. Thốt hơi nước làm tăng nhiệt độ

của lá, làm

ấm cây trong những ngày giá rét.


IV. Thoát hơi nước tạo động lực thúc đẩy hút nước và hút khoáng của cây.
A. I, II, IV.

B. II, IV.

C. II, III, IV. D. I, III, IV.
Câu 12: Khi nói về thốt hơi nước, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi khí khổng mở O2 khuếch tán vào cây cung cấp cho quang hợp.
B. Thoát hơi nước nhiều làm ức chế quá trình hấp thụ nước ở rễ.
C. Thoát hơi nước ở lá tạo động lực kéo nước từ rễ đi lên lá.
D. Vào những buổi trưa nắng nóng gay gắt tốc độ thốt hơi nước mạnh do khí khổng mở rộng.
Câu 13 : Khi nói về quá trình trao đổi nước của thực vật trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Cơ quan hút nước chủ yếu là rễ.
II. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu là lá.
III. Nước được vận chuyển từ lá xuống rễ bằng mạch gỗ.
IV. Tất cả lượng nước do rễ hút được đều thốt ra ngồi qua con đường khí khổng.


A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Câu 1: Các nguyên tố đại lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.


B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.

D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.

Câu 2: Khi nói về các loại muối khoáng của thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong đất, muối khoáng tồn tại ở dạng khơng tan và dạng hịa tan.
B. Cây chủ yếu hấp thụ muối khống ở dạng khơng tan.
C. Khi thiếu canxi, cây có thể hấp thụ muối CaCO3 với tốc độ cao.
D. Ở trong đất, muối khoáng chỉ tồn tại 1 dạng là dạng hịa tan hoặc dạng khơng tan.
Câu 3: Có bao nhiêu nguyên tố sau đây là nguyên tố vi lượng?
I. Cacbon.

II. Nitơ.

III. Sắt.

A. 1

B. 2

C. 3

IV. Đồng .

V. Oxi.

D. 4


Câu 4: Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Là ngun tố đóng vai trị quan trọng trong việc hồn thành chu trình sống của cây.
II. Khơng thể thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác.
III. Trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hố vật chất trong cơ thể.
IV. Là nguyên tố chỉ có trong cơ thể thực vật này mà khơng có trong cơ thể thực vật khác.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là
A. cấu trúc tế bào.

B. hoạt hóa enzim.

C. cấu tạo enzim.

D. cấu tạo

cơenzim.
Câu 6: Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu khơng có nó thì cây sẽ
cịi cọc và có thể bị chết. Ngun nhân là vì các ngun tố vi lượng có vai trị:
A. tham gia cấu trúc nên tế bào.

B. hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất.


C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào. D. thúc đẩy q trình chín của quả và hạt.
Câu 7: Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của
cây?


A. Sự thay đổi kích thước của cây.

B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây.

C. Sự thay đổi số lượng quả trên cây.

D. Sự thay đổi màu sắc lá cây.

Câu 8: Khi nói về trao đổi khống của cây, phát biểu nào sau đây sai
A. Cây chỉ hấp thụ được muối khống ở dạng hịa tan trong nước.
B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hợp chất và rễ cây chỉ hấp thụ dưới dạng các hợp
chất.
C. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, gây ơ nhiễm mơi trường.
D. Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hóa của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong đất.
Câu 9: Khi nói về bón phân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các loài cây khác nhau có nhu cầu phân bón khác nhau.
B. Cùng một loài cây, tất cả các giai đoạn phát triển đều cần được bón phân với hàm lượng như
nhau.
C. Bón càng nhiều phân thì cây sinh trưởng càng nhanh.
D. Lượng phân cần phải bón cho cây khơng phụ thuộc vào đặc điểm của đất mà chỉ phụ thuộc vào
loài cây.
BÀI 5,6 TRAO ĐỔI NITƠ Ở THỰC VẬT
Câu 1: Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?
A. NO2- và N2


B. NO2- và NO3-

C. NO2- và NH4+

D. NO3- và NH4+

Câu 2: Khi bón phân qua lá, cây hấp thụ khoáng qua cấu trúc nào sau đây?
A. Lớp biểu bì.

B. Lớp cutin.

C. Khí khổng.

D. Lơng hút.

Câu 3: Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrát thành N2?
A. Vi khuẩn nitrat hố.

B. Vi khuẩn amơn hố.

C. Vi khuẩn phản nitrát hoá.

D. Vi khuẩn cố định nitơ.

Câu 4: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
A. thành phần của ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của prơtêin và axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, cơ thể.
Câu 5: Cố định nitơ khí quyển là q trình

A. biến N2 trong khơng khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong khơng khí.
B. biến N2 trong khơng khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
C. biến N2 trong khơng khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ.


D. biến N2 trong khơng khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người.
Câu 6: Các axit amin nằm trong các hợp chất mùn, trong xác bã động vật, thực vật sẽ bị vi sinh
vật nào trong đất phân giải tạo thành NH4+ ?
A. Vi khuẩn amơn hóa.

B. Vi khuẩn cố định nitơ. C. Vi khuẩn nitrat hóa.

D. Vi khuẩn

phản nitrat hóa.
Câu 7: Vi khuẩn Rhizơbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza.

B. Amilaza. C. Caboxilaza.

D. Nuclêaza

Câu 8: Quá trình nào sau đây làm mất nitơ của đất, có hại cho cây trồng?
A. Q trình amơn hóa.

B. Q trình nitrat hóa

C. Q trình cố định nitơ phân tử nhờ các vi sinh vật cộng sinh trong đất.
D. Quá trình phản nitrat hóa
Câu 9: Khi nói về trao đổi khống và nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. NO2, NO là các chất độc hại cho cây.
II. N2 tồn tại chủ yếu trong khơng khí.
III. Chỉ có thể bón phân cho cây thơng qua hệ rễ.
IV. Bón phân hợp lí là phải bón đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10: Khi nói về bón phân hợp lí cho cây trồng, có bao nhiêu ý sau đây đúng?
I. Bón đúng loại, đủ số lượng và thành phần dinh dưỡng.
II. Đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng.
III. Phù hợp với thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây.
IV. Phải căn cứ vào điều kiện đất đai, thời tiết mùa vụ.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

ÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Câu 1: Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ theo
sơ đồ nào sau đây là đúng?
A. Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
B. Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng.

C. Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
D. Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng
Câu 2: Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm
quang hợp ở cây xanh:
A. Diệp lục a.

B. Diệp lục b.

C. Diệp lục a,b.

Câu 3: Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là:

D. Carôtenôit


A. Bột lạp.

B. Lục lạp.

C. Không bào.

D. Ti thể.

Câu 4: Cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp ở hầu hết thực vật trên cạn là:
A. Lá.
B. Lá và thân non.
C. Lá, thân non và quả xanh.
D. Lá, thân non, quả xanh và đài hoa.
Câu 5: Quang hợp xảy ra ở nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Thực vật, nấm, động vật.


B.Thực vật, nấm, tảo, vi khuẩn lam.

C. Thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

D. Nấm, vi khuẩn, tảo.

Câu 6:Diệp lục có màu lục vì:
A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục
B.sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục
C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím
D. sắc tố này khơng hấp thụ các tia sáng màu xanh tím
Câu 7: Màu vàng của củ cà rốt, màu đỏ của quả gấc do loại sắc tố nào sau đây tạo nên?
A. Carotenoit.

B. Caroten.

C. Xantophyl.

D. Antoxianin.

Câu 8: Diệp lục có ở cấu trúc nào của lục lạp?
A. Trong chất nền strôma.

B. Trên màng tilacôit.

C. Trên màng trong của lục lạp.

D. Trên màng ngồi của lục lạp.


Câu 9: Quang hợp khơng có vai trị nào sau đây?
A. Tổng hợp gluxít, các chất hữu cơ, ôxi.
B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hố học.
C. Ơxi hố các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng luợng.
D. Điều hồ tỷ lệ khí O2/CO2 của khí quyển.
Câu 10: Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Quang hợp tạo ra nguồn dược liệu chữa bệnh cho con người.
II. Quang hợp tạo ra nguồn dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí.
III. Tồn bộ sự sống trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào quang hợp.
IV. Nước và O2 sử dụng cho quang hợp được cung cấp nhờ hệ gân lá.
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 11: Ở TV lá toàn màu đỏ có quang hợp được khơng?
A. Khơng, vì thiếu sắc tố chlorophyl.

B. Được, vì chứa sắc tố carotenoit.

C. Khơng, vì chỉ có sắc tố phicobilin và antoxian.
D. Được, vì vẫn có sắc tố chlorophyl nhưng bị khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào


antoxian
Câu 12: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩn của quang hợp ở thực vật?
A. H2O


B. O2

C. CO2.

D. C6H12O6.

BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4
Câu 1: Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối của quá trình quang hợp là:
A. ATP, NADPH, CO2.

B. NADPH, H2O, CO2.

C. H2O, ATP, NADPH.

D. O2, ATP, NADPH.

Câu 2: Trong quá trình quang hợp của thực vật, pha sáng cung cấp cho pha tối các sản phẩm:
A. ATP và NADPH.

B. CO2 và H2O.

C. O2 và H2O.

D. O2, ATP, NADPH và ánh sáng.

Câu 3: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
A. chỉ mở ra khi hồng hơn.

B. Chỉ đóng vào giữa trưa.


C. đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.

D. đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.

Câu 4: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:
A. Quang phân li nước

B. Chu trình CanVin

C. Pha sáng.

D. Pha tối.

Câu 5: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
A. RiDP.

B. AM.

C. APG.

D. AlPG.

Câu 6: Oxi thải ra trong q trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. Trong quá trình quang phân li nước.

B. Trong quá trình thủy phân nước.

C. Trong giai đoạn cố định CO2.


D. Tham gia truyền electron cho các chất khác.

Câu 7: Pha tối của quang hợp của các nhóm thực vật nào chỉ diễn ra trong chu trình Canvin?
A. thực vật CAM.

B. Thực vật C3 và CAM.

C. Thực vật C3.

D. thực vật C4.

Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM và thực vật C 4 khi cố
định CO2?
A. tiến trình gồm 2 giai đoạn.
C. sản phẩm quang hợp đầu tiên.

B. Đều diễn ra vào ban ngày.
D. chất nhận CO2.

Câu 9: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:
A. Quang phân li nước

B. Chu trình CanVin

C. Pha sáng.

D. Pha tối.

Câu 10: Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là:
A. về không gian và thời gian


B. về bản chất


D. Về chất nhận CO2.

C. về sản phẩm ổn định đầu tiên

Câu 11: Khi nói về pha sáng trong quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. diễn ra trong chất nền của lục lạp
B. Tạo ra sản phẩm ATP, NADPH và O2
C. Cần các nguyên liệu ADP, NADPH và H2O
D. Không cần ánh sáng, diễn ra ở tilacoit
BÀI 10, 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP
QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỜNG
Câu 1: Trong khí quyển, nồng độ CO2 chiếm khoảng:
A. 0,3%.

B. 0,03%.

C. 0,003%.

D. 0,008%

Câu 2: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
A. Tổng hợp ADN.

B. Tổng hợp lipit.

C. Tổng hợp cacbôhđrat.


D. Tổng hợp prôtêin.

Câu 3: Các tia sáng tím kích thích:
A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.
C. Sự tổng hợp ADN.

B. Sự tổng hợp lipit.

D. Sự tổng hợp prơtêin.

Câu 4: Ở hầu hết các lồi thực vật, cường độ quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng nào sau đây?
A. đỏ và xanh tím.

B. da cam và vàng.

C. lục và xanh tím.

D. xanh tím và vàng.

Câu 5: Điểm bù ánh sáng là:
A. cường độ ánh sáng mà tại đó cây khơng quang hợp.
B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp thấp nhất.
C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cao nhất.
Câu 6: Điểm bão hoà ánh sáng là:
A. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
C. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp bé hơn cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng để cây ngừng quang hợp.

Câu 7: Thế nào là trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo?
A. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là hoạt động trồng cây trong nhà kính.
B. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là hoạt động trồng cây nhờ nguồn năng lượng thu được từ


pin năng lượng mặt trời.
C. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là hoạt động trồng cây trong vườn có bổ sung thêm nguồn
chiếu sáng từ đèn điện.
D. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là hoạt động trồng cây trong nhà có mái che, trong phịng; sử
dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời.
Câu 8: Năng suất sinh học là:
A. tổng khối lượng của cây trên một ha gieo trồng trong mỗi ngày.
B. tổng lượng chất khơ tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh
trưởng.
C. là một phần sản phẩm có giá trị kinh tế tích luỹ trong các cơ quan.
D. tổng chất khơ mà cây tích lũy được trong các sản phẩm kinh tế.
Câu 9: Năng suất kinh tế là:
A. một phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan có giá trị kinh tế như hạt, củ, lá...
B. tổng sinh khối của cây trên một ha gieo trồng trong mỗi ngày.
C. tổng lượng chất khơ tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng.
D. tổng lượng chất khơ tích luỹ được trên 1ha gieo trồng.
Câu 10: Quang hợp quyết định năng suất cây trồng là vì:
A. Quang hợp tạo ra ơxy.
B. Quang hợp tạo ra năng lượng.
C. Quang hợp tạo ra phần lớn các chất hữu cơ trong cây.
D. Quang hợp tạo điều kiện để hút nước.
Câu 11: Quang hợp quyết định khoảng bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. 90-95%.

B. 50-60%.


C. 70-80%.

D. 80-90%.

Câu 12: Nguyên tố nào liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng giúp CO2 khuếch tán vào lá
A. Kali

B. Nitơ

C. Photpho

D. Sắt

Câu 13: Giả sử môi trường có đủ CO2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm
bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hồ ánh sáng thì:
A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. Cường độ quang hợp không thay đổi.
D. Cường độ quang hợp đạt tối đa.
Câu 14: Khi nói về ảnh hưởng của CO2 đến quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nồng độ CO2 tăng sẽ làm cho cường độ quang hợp tăng.
B. Nồng độ CO2 tăng sẽ làm cho cường độ quang hợp tăng, khi nồng độ CO2 đạt trên trị số bã hòa


thì cường độ quang hợp duy trì ổn định khơng thay đổi.
C. Khi nồng độ CO2 vượt qua trị số bão hịa thì cường độ quang hợp sẽ giảm.
D. Các cây thường quang hợp yếu khi nồng độ CO2 đạt 0,05%.
Câu 15: Mg có vai trị quan trọng trong hoạt động quang hợp của cây, nguyên nhân là vì:
A. Mg tham gia hoạt hóa các enzim quang hợp.

B. Mg là thành phần cấu trúc của diệp lục.
C. Mg giúp tăng cường quá trình vận chuyển các sản phẩm quang hợp.
D. Mg giúp điều chỉnh sự đóng mở khí khổng giúp cây thu nhận CO2 cho quang hợp.
Câu 16: Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo có được những lợi ích nào sau đây?
I. Luôn trồng cây theo mùa vụ tự nhiên thu được năng suất cao.
II. Hạn chế được sâu bệnh.
III. Khắc phục được điều kiện bất lợi của môi trường.
IV. Điều chỉnh được các nhân tố ngoại cảnh tác động lên thực vật ở ngưỡng phù hợp.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 1: Giai đoạn đường phân diễn ra ở:
A. Tế bào chất.

B. Ty thể.

C. Nhân

D. Lục lạp.

Câu 2: Bào quan thực hiện quá trình hơ hấp hiếu khí ở thực vật là:
A. khơng bào.

B. ti thể.


C. nhân tế bào.

D. lạp thể.

Câu 3: Hô hấp ánh sáng xảy ra:
A. Ở thực vật CAM.

B. Ở thực vật C4.

C. ở thực vật C4 và thực vật CAM.

D. Ở thực vật C3.

Câu 4: Quá trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. Tổng hợp Axetyl-CoA.

B. Chu trình Crep.

C. Chuỗi truyền êlectron

D. Đường phân.

Câu 5: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của các bào quan theo thứ tự:
A. Ti thể, lục lạp, ribôxôm. B. Lục lạp, perôxixôm, ti thể.
C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp. D. Ti thể, perôxixôm, lục lạp.
Câu 6: Xét về bản chất, hơ hấp là q trình:
A. chuyển hố, thu nhận ơxy và thải CO2 xảy ra trong tế bào.
B. ơxy hố ngun liệu hơ hấp thành CO2, H2O và giải phóng ATP.
C. chuyển các nguyên tử hiđrô từ chất cho hiđro sang chất nhận hiđrô.

D. thu nhận năng lượng của tế bào


Câu 7: Hơ hấp là q trình:
A. Ơxi hố các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho
các hoạt động sống của cơ thể.
B. Ơxi hố các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho
các hoạt động sống của cơ thể.
C. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các
hoạt động sống của cơ thể.
D. Ơxi hố các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho
các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 8: Các giai đoạn hơ hấp hiếu khí (phân giải hiếu khí) diễn ra theo trình tự:
A. Chu trình Crep → đường phân → Chuỗi truyền êlectron.
B. Đường phân → Chu trình Crep → Chuỗi truyền êlectron.
C. Chu trình Crep → Chuỗi truyền êlectron → đường phân.
D. Chu trình Crep → đường phân → Chuỗi truyền êlectron.
Câu 9: Nhân tố nào quyết định hơ hấp hiếu khí hay hơ hấp kị khí?
A. O2

B. CO2

C. chất hữu cơ.

D. hệ enzim

Câu 10: Q trình hơ hấp ở thực vật khơng có ý nghĩa nào sau đây?
A. Tạo năng lượng nhiệt để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây
B. Chuyển hóa năng lượng hóa học thành ATP cung cấp cho hoạt động sống của thực vật.
C. Tạo ra các sản phẩm trung gian để cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất.

D. Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ CO2, H2O đồng thời tích lũy năng lượng ATP
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây là của q trình phân giải kỵ khí?
A. Xảy ra ở tế bào chất, trong điều kiện đủ ôxy.
B. Diễn ra trong tế bào chất và giải phóng ít năng lượng.
C. Q trình này khơng diễn ra trong cây vì tạo sản phẩm gây độc cho cây.
D. Bao gồm các giai đoạn đường phân, lên men và chuỗi chuyền điện tử.
Câu 12: Cơ sở khoa học của việc bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô là:
A. hạt khô khối lượng nhỏ nên dễ bảo quản.
B. hạt khô khơng cịn hoạt động hơ hấp.
C. hạt khơ sinh vật gây hại khơng xâm nhập được.
D. hạt khơ có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống và ức chế nảy mầm.
Câu 13: Hô hấp sáng ở thực vật có những đặc điểm nào sau đây?
( 1) Xảy ra khi trong lục lạp, khi CO2 tích lũy cao gấp nhiều lần O2.
(2) Chỉ xảy ra ở thực vật C3.


(3) Hơ hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp.
(4) Hô hấp sáng không tạo năng lượng ATP.
A. 1, 2 ,4.

B. 2, 3,4.

C. 1, 2.

D. 1,2, 3,4.

Câu 14 : Quá trình nào trong tế bào nhân chuẩn sẽ tiến hành bình thường cho dù oxi có mặt hay
vắng mặt ?
A. Vận chuyển điện tử


B. đường phân

C. Chu trình Crep

D. oxi hóa phosphoryl hóa

BÀI 15, 16: TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Tiêu hố là q trình
A. tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
B. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
C. tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.
D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu
được.
Câu 2 : Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có bốn ngăn?
A. ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.

B. ngựa, thỏ, chuột.

C. ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.

D. trâu, bò, cừu, dê.

Câu 3 : Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
A. Cừu, chó, thỏ.

B. Chuột, lợn, mèo.

C. Bồ câu, thỏ, gà.

D. Gà, Vịt, bồ câu.


Câu 4: Động vật nào sau đây có cơ quan tiêu hóa dạng túi?
A. Giun đất

B. Cừu.

C. Trùng giày

D. Thủy tức.

Câu 5: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Mực ống.

B. Châu chấu.

C. Trùng giày.

D. Giun đất.

Câu 6: Ở động vật có ống tiêu hố, q trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở bộ phận nào sau
đây?
A. Thực quản.

B. Dạ dày.

C. Ruột non.

D. Ruột già.

Câu 7: Trong hoạt động tiêu hoá của hệ tiêu hố người, protein được tiêu hóa thành chất đơn giản

là:
A. Glucozo.

B. Glyxeron.

C. Axit béo.

D. axit amin.

Câu 8: Ở động vật có ống tiêu hố, q trình tiêu hố hố học không diễn ra ở cơ quan nào sau
đây?
A. Miệng.

B. Dạ dày.

C. Ruột non.

D. Ruột già.

Câu 9: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hố, thức ăn được tiêu hóa nhờ vào enzim tiết ra từ:


A. Lyzozim

B. Tuyến tụy.

C. Tuyến ruột.

D. Lyzoxom


Câu 10: Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong
A. Khơng bào tiêu hóa.

B. Túi tiêu hóa.

C. Ống tiêu hóa.

D. Khơng bao tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa.

Câu 11: Đặc điểm nào khơng có ở thú ăn cỏ?
A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.

B. Ruột non dài.

C. Manh tràng phát triển.

D. Ruột non ngắn.

Câu 12: Trật tự tiêu hoá thức ăn trong dạ dày ở trâu, bò:
A. dạ cỏ

dạ lá sách

dạ tổ ong

dạ múi khế.

B. dạ cỏ

dạ tổ ong


dạ lá sách

dạ múi khế.

C. dạ cỏ

dạ múi khế

dạ lá sách

dạ tổ ong.

D. dạ cỏ

dạ lá sách

dạ múi khế

dạ tổ ong.

Câu 13: Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong
A. Khơng bào tiêu hóa.

B. Túi tiêu hóa.

C. Ống tiêu hóa.

D. Khơng bao tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa.


Câu 14: Xét về cấu tạo cơ quan tiêu hóa, động vật nào sau đây khác hẳn so với các động vật còn
lại?
A. Sứa.

B. Mực.

C. Cá.

D. Giun đất.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở thú ăn thịt?
A. dạ dày đơn.
C. ruột ngắn.

B. manh tràng phát triển.
D. thức ăn tiêu hóa cơ học, hóa học ở ruột non .

Câu 16: Manh tràng ở động vật ăn cỏ có vai trị nào sau đây?
A. Chứa các chất cặn bã trong tiêu hóa.

B. Biến đổi xenlulơzơ nhờ hệ vi sinh vật.

C. Biến đổi xenlulôzơ nhờ enzim.

D. Hấp thụ nước, cơ đặc chất thải.

Câu 17: Khi nói về cấu tạo của ống tiêu hóa, đặc điểm giống nhau giữa giun đất, châu chấu và gà
là:
A. Đều có dạ dày phát triển thành mề.
B. Đều có diều phát triển từ một phần thực quản.

C. Đều có mỏ sừng ở miệng để cắt thức ăn.
D. Đều có miệng, diều và mề là những bộ phận tiêu hóa cơ học.
Câu 18: Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt như thế nào?
A. Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn.

B. Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.

C. Nhai thức ăn trước khi nuốt.

D. Chỉ nuốt thức ăn.

Câu 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động vật chưa có cơ quan tiêu hóa?


(1) đa số động vật đơn bào.
(2) thực hiện tiêu hóa nội bào.
(3) thức ăn vào cơ thể theo kiểu nhập bào.
(4) khơng bào tiêu hóa + Lizơxơm tiết enzim tiêu hóa thức ăn để cung cấp dinh dưỡng cho cơ
thể.
Các phát biểu đúng là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 20: Ý nào không đúng với ưu thế của ống tiêu hố so với túi tiêu hố?
A. Dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng.

B. Có sự kết hợp giữa tiêu hố hố học và cơ học.
C. Dịch tiêu hố được hồ lỗng.
D. Ống tiêu hố phân hố thành các bộ phận khác nhau .
Câu 21: Trâu, bò chỉ ăn cỏ nhưng trong máu của các lồi động vật này có hàm lượng axít amin rất
cao. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
A. Trâu, bị có dạ dày 4 túi nên tổng hợp tất cả các axít amin.
B. Trâu, bị tiêu hóa 1 lượng lớn vi sinh vật sống cộng sinh.
C. Cỏ có hàm lượng prơtêin và axít amin rất cao.
D. Ruột của trâu, bị khơng hấp thụ axít amin.
Câu 22: Xét các lồi sau:
(1) Ngựa

(2) Thỏ

(3) Chuột

(4) Trâu

(5) Bị

(6) Cừu

(7) Dê

Trong các lồi trên, những lồi nào có dạ dày 1 ngăn?
A. (1), (2, (3 )

B. (1), (3), (5)

C. (4), (5) và (6)


D. (2), (5), (7)

Câu 23 : Điều nào khơng đúng khi nhận xét về cơ quan tiêu hóa?
A. Các lồi ăn thực vật dạ dày đơn thường có ruột rất dài và manh tràng phát triển.
B. So với các lồi ăn thịt, các động vật ăn cỏ có bộ răng ít phân hóa hơn.
C. Ống tiêu hóa của động vật ăn cỏ thường tiết ra nhiều enzim tiêu hóa xenlulozơ.
D. Cả lồi ăn thực vật và ăn thịt đều có enzim tiêu hóa thức ăn.
BÀI 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Cơ quan hô hấp của lưỡng cư là:
A. Phổi.

B. Mang.

C. Da.

D. Da và phổi.

C. Bằng ống khí.

D. Bằng mang.

Câu 2: Rắn sử dụng hình thức hơ hấp nào?
A. Qua da.

B. Bằng phổi.

Câu 3: Tôm và cua trao đổi khí với mơi trường nhờ:



A. Ống khí.

B. Phế nang.

C. Mang.

D. Dịch mơ.

Câu 4: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hơ hấp như thế nào?
A. Hơ hấp bằng phổi.

B. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.

C. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể.

D. Hô hấp bằng mang.

Câu 5: Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào?
A. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.

B. Hơ hấp bằng mang.

C. Hơ hấp bằng phổi.

D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

Câu 6: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình
thức hô hấp:
A. Hô hấp bằng mang.


B. Hô hấp bằng phổi.

C. Hơ hấp bằng hệ thốnh ống khí.

D. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 7: Lớp động vật nào sau đây có hình thức hơ hấp khác hẳn với các lớp động vật còn lại?
A. Cá

B. Chim

C. Bò sát

D. Thú

Câu 8: Q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí của
các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang… được gọi là:
A. Trao đổi khí

B. Vận chuyển khí.

C. Hơ hấp ngồi.

D. Hơ hấp trong.

Câu 9: Sự trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Diện tích bề mặt trao đổi khí.

B. Sắc tố hơ hấp có trong máu.


C. Độ dày của bề mặt trao đổi khí.

D. Khí hậu.

Câu 10: Sự thơng khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được là nhờ:
A. Sự vận động của cánh.

B. sự nhu động của hệ tiêu hóa.

C. sự di chuyển của chân.

D. sự co dãn của phần bụng.

Câu 11: Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư vì phổi thú
có:
A. khối lượng lớn hơn.
C. có kích thước lớn hơn.

B. cấu trúc phức tạp hơn.
D. nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

Câu 12: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác:
A. Phế quản phân nhánh nhiều.
C. Khí quản dài.

B. Có nhiều phế nang.
D. Có nhiều ống khí.

Câu 13: Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của bị sát.

C. Phổi và da của ếch nhái.

B. Phổi của chim.
D. Da của giun đất.

Câu 14: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi và da của ếch nhái.

B. Phổi của bò sát.


C. Phổi của động vật có vú.

D. Da của giun đất.

Câu 15: Các ngành động vật nào sau đây thực hiện trao đổi khí trực tiếp với mơi trường qua bề
mặt cơ thể?
A. Ruột khoang, giun tròn, giun đốt.

B. Ruột khoang, thân mềm, chân khớp.

C. Giun đốt, thân mềm, chân khớp.

D. Giun tròn, thân mềm, chân khớp.

Câu 16: CO2 và O2 khuếch tán trực tiếp qua bề mặt cơ thể xảy ra ở:
A. Thủy tức.

B. Lớp thú.


C. Lớp cá.

D. Lớp chim.

Câu 17 : Ở động vật có xương sống, sự trao đổi khí cịn được hỗ trợ của các động tác và hoạt
động cơ thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cá có cơ quan tạo dịng nước ln di chuyển qua mang giúp sự trao đổi khí thực hiện dễ
dàng.
(2) Ở ếch, sự vận chuyển của khơng khí nhờ cử động nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
(3) Ở chim, hoạt động nhịp nhàng của đôi cánh khi bay làm thay đổi thể tích các túi khí giúp trao
đổi khí thuận lợi.
(4) Ở thú, có sự tham gia của cơ hoành nằm giữa khoang ngực và khoang bụng.
Các phát biểu đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 18: Khi nói về sự di chuyển của khí O2 và khí CO2 diễn ra ở phổi, phát biểu nào sau đây
đúng?
A. O2 từ phế nang vào máu.

B. O2 từ máu vào phế nang.

C. CO2 từ phế nang vào máu.


D. CO2 từ phổi vào phế nang.

Câu 19: Khi nói về sự di chuyển của khí O2 và khí CO2 diễn ra ở các mô của các cơ quan, phát
biểu nào sau đây đúng?
A. O2 từ tế bào vào máu.

B. O2 từ máu vào phế nang.

C. CO2 từ tế bào vào máu.

D. CO2 từ máu vào tế bào.

Câu 20: Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dịng nước chảy
một chiều qua mang và dịng máu chảy trong mao mạch:
A. Song song với dòng nước
C. Xuyên ngang với dòng nước

B. Song song, cùng chiều với dòng nước
D. Song song, ngược chiều với dịng nước

Câu 21: Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
A. Vì mang bị khơ nên diện tích trao đổi khí cịn rất nhỏ.
B. Vì độ ẩm trên cạn thấp cá khơng trao đổi khí được.
C. Vì khơng hấp thu được O2 của khơng khí.
D. Vì nhiệt độ trên cạn cao làm cá chết.
Câu 22: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo giun sẽ nhanh chết vì:


A. Ở mặt đất khô nồng độ O2 ở cạn cao hơn ở nước nên giun không hô hấp được.
B. Khi sống ở mặt đất khô ráo da giun làm giun nhanh chết vì thiếu nước.

C. Thay đổi mơi trường sống, giun đất khơng thích nghi được.
D. Khi da giun bị khơ thì O2 và CO2 khơng khuếch tán qua da được
Câu 23: Xét các lồi sinh vật sau:
(1) Tơm

(2) Cua

(3) Châu chấu

(4) Trai

(5) Giun đất

(6) Ốc

Những lồi nào hơ hấp bằng mang?
A. (1), (2), (3) và (5)

B. (4) và (5)

C. (1), (2), (4) và (6)

D. (3), (4), (5) và (6)

Câu 24: Trong các đặc điểm sau về bề mặt trao đổi khí
(1) Diện tích bề mặt lớn

(2) Mỏng và ln ẩm ướt

(3) Có rất nhiều mao mạch


(4) Có sắc tố hơ hấp

(5) Dày và ln ẩm ướt

(6) Có sự lưu thơng khí

Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm nào ?
A. (1), (2) và (3)

B. (1), (2), (3), (4) và (6)

C. (1), (4) và (5)

D. (5) và (6)

BÀI 18,19 TUẦN HOÀN MÁU
Câu 1: Trong cơ thể động vật, hệ cơ quan đảm nhận chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận
này đến bộ phận khác để đáp ứng cho nhu cầu cơ thể:
A. Hệ thần kinh.

B. Hệ hơ hấp.

C. Hệ tuần hồn.

D. Hệ bài tiết.

Câu 2: Động vật nào có hệ tuần hồn hở?
A. Cá.


B. Khỉ.

C. Chim.

D. Sứa.

Câu 3: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hồn hở?
A. Sứa, giun trịn, giun dẹp.

B. Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

C. Thân mềm, giáp xác, côn trùng.

D. Sâu bọ, thân mềm, bạch tuột.

Câu 4: Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kín?
A. Thủy tức, giun trịn, giun đốt.

B. Sứa, giun dẹp, sâu bọ.

C. Cá, lưỡng cư, giáp xác.

D. Mực ống, bò sát, giun đốt.

Câu 5: Hệ tuần hồn hở có ở động vật :
A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.

B. Các loài cá sụn và cá xương.
D. Động vật đơn bào.


Câu 6: Cấu tạo hệ tuần hoàn hở gồm:
A. tim, động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch.
C. hệ mạch, tim

B. động mạch, tĩnh mạch.

D. tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.


Câu 7: Hệ tuần hồn hở thích hợp với động vật có đặc điểm
A. có kích thước nhỏ, ưa hoạt động.

B. có kích thước nhỏ, ít hoạt động.

C. có kích thước lớn, ưa hoạt động.

D. có kích thước lớn, hoạt động kém.

Câu 8: Máu khơng có chức năng vận chuyển khí ở nhóm động vật nào sau đây?
A. Giun trịn

B. Giun đốt.

C. Cơn trùng.

D. Giáp xác.

Câu 9: Hệ tuần hồn kín là hệ tuần hồn có:
A. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.

B. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
C. máu đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. máu lưu thông liên tục trong mạch kín.
Câu 10: Trong hệ tuần hồn kín, máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành động mạch và mao mạchB. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.
C. Qua thành mao mạch.

D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.

Câu 11: Hệ tuần hồn kép có ở những động vật nào?
A. mực ống, bạch tuộc, giun đốt.

B. cá, lưỡng cư, bò sát.

C. mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá.

D. lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

Câu 12: Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào động mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào động mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch.
C. Lực co bóp của tim tống máu vào động mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch.
D. Lực co bóp của tim tống máu từ tĩnh mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch.
Câu 13: Vận tốc máu chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
B. tổng tiết diện của mạch máu.
C. lượng máu có trong tim.
D. tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
Câu 14: Động lực chính giúp vận chuyển máu trong hệ mạch là gì?
A. Do chênh lệch nồng độ các chất trong máu

C. Co các van có trong hệ mạch.

B. Sự co bóp của tim.

D. Do tính đàn hồi của thành mạch.

Câu 15 : Sau khi chạy nhanh, huyết áp và thân nhiệt thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên. B. Không đổi.

C. Giảm xuống.

D. Không thể xác định.

Câu 16: Khi tâm nhĩ co đẩy máu xuống đâu?
A. Tâm thất

B. Xoang nhĩ.C. Xoang nhĩ thất.

D. Các van tim.

Câu 17: Ở người trưởng thành, thời gian của một chu kì co tim là:


A. 1,2 giây

B. 1 giây

C. 0,8 giây

D. 1,5 giây


Câu 18: Khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim được gọi là gì?
A. Tính tự động của tim.

B. Tính chu kỳ của tim.

C. Tính hoạt động của tim.

D. Tính dẫn truyền của tim.

Câu 19: Nhóm động vật khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim?
A. Cá xương, chim, thú.

B. Lưỡng cư, thú.

C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.

D. Lưỡng cư, bị sát sát, thú.

Câu 20 : Nhóm động vật có tim 4 ngăn, máu khơng bị pha trộn?
A. Bị sát.

B. Chim, thú.

C. Cá.

D. Lưỡng cư.

Câu 21: Ở nhóm động vật nào sau đây động mạch vận chuyển máu giàu O2 hoặc máu giàu CO2?
A. Ếch, thú, bò sát.


B. Lưỡng cư, chim, cá sấu.

C. Bò sát, chim, thú.

D. Thú, chim

Câu 22: Điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn ở người và hệ tuần hoàn ở cá là:
A. ở cá, máu được oxy hóa khi qua mao mạch mang.
B. người có 2 vịng tuần hồn cịn cá chỉ có một vịng tuần hoàn.
C. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.
D. người có hệ tuần hồn kín, cá có hệ tuần hồn hở.
Câu 23: So với hệ tuần hồn kép Hệ tuần hồn đơn có đặc điểm:
A. máu được bơm với áp lực thấp nên vận tốc máu chảy chậm.
B. máu được bơm với áp lực cao nên vận tốc máu chảy nhanh.
C. máu được bơm với áp lực trung bình nên vận tốc máu chảy nhanh.
D. máu được bơm với áp lực vừa phải nên vận tốc máu chảy nhanh.
Câu 24: Hệ tuần hồn kép có đặc điểm:
A. máu được bơm với áp lực thấp nên vận tốc máu chảy chậm.
B. máu được bơm với áp lực cao nên vận tốc máu chảy nhanh.
C. máu được bơm với áp lực trung bình nên vận tốc máu chảy nhanh.
D. máu được bơm với áp lực vừa phải nên vận tốc máu chảy nhanh.
Câu 25: Khi nói về hệ tuần hoàn kép, phát biểu nào đúng?
A. các động mạch luôn chứa máu giàu O2.
B. các tĩnh mạch luôn chứa máu giàu CO2.
C. các tĩnh mạch phổi chứa máu giàu O2.
D. các mao mạch chứa máu pha.
Câu 26: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ



mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm
vỡ mạch.
D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm
vỡ mạch.
Câu 27: Độ pH trong máu người bình thường nằm trong khoảng nào sau đây?
A. 6,0 – 6,5.

B. 6,5 – 7,35.

C. 7,35 – 7,45.

D. 7,45 – 8,25.

Câu 28:Hoạt động nào sau đây có tác dụng điều chỉnh nồng độ CO2 trong máu?
A. Bài tiết mồ hơi.
C. Thơng khí ở phổi.

B. Đào thải nước tiểu.
D. Hấp thu nước ở ống thận.

BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG
Câu 1: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Hoa.
B. Thân.
C. Rễ.
D. Lá.

Câu 2: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
A. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được
tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp
xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp
xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được
tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Câu 3: Hướng động là gì?
A. Hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
B. Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích từ mơi trường.
C. Hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ nhiều hướng.
D. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đều.
Câu 4: Khi nói về hướng động của thực vật, nhận định nào dưới đây là đúng?


A. Rễ cây hướng sáng âm.
B. Ngọn cây hướng nước âm.
C. Ngọn cây hướng trọng lực dương.
D. Rễ cây hướng trọng lực âm.
Câu 5: Tính hướng sáng của thân và rễ cây là
A. ngọn cây hướng sáng dương, rễ cây hướng sáng âm.
B. ngọn cây hướng sáng âm, rễ cây hướng sáng dương.
C. cả ngọn và rễ cây đều hướng sáng dương.
D. cả ngọn và rễ cây đều hướng sáng âm.
Câu 6: Thân và rễ cây có kiểu hướng động như thế nào?
A. Ngọn cây hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng
lực dương.
B. Ngọn cây hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực

dương.
C. Ngọn cây hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng
lực âm.
D. Ngọn cây hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng
lực dương.
Câu 7: Khi nói về tính hướng động của ngọn cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương.
B. Ngọn cây có hướng đất dương, hướng sáng âm.
C. Ngọn cây có hướng đất âm, hướng sáng âm.
D. Ngọn cây có hướng đất dương, hướng sáng dương.
Câu 8: Yếu tố bên trong cơ thể thực vật đóng vai trị điều tiết hướng động là
A. Sự tăng nhiệt độ trong tế bào.
B. Hocmon sinh trưởng.
C. Sự thay đổi độ pH trong tế bào.
D. Sự thay đổi tính thấm của màng tế bào.
Câu 9: Các kiểu hướng động dương của rễ cây là:
A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa.
C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa.
D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa.
Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng thân cây khi mọc ln vươn về phía có ánh sáng là:


A. Auxin phân bố tập trung ở đỉnh chồi.
B. Auxin phân bố đồng đều ở hai phía sáng và tối của cây.
C. Auxin phân bố nhiều hơn về phía sáng của cây.
D. Auxin phân bố nhiều hơn về phía tối của cây.
Câu 11: Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây?
A. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực hút của trọng lực gọi là hướng trọng
lực âm.

B. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng trọng lực hay hướng đất.
C. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương.
D. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các
ion khoáng từ đất nuôi cây.
Câu 12: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.
B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.
C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy.
D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy.
Câu 13: Hướng tiếp xúc có ở lồi cây nào dưới đây?
A. Ổi.
B. Cam.
C. Nho.
D. Táo.
Câu 14: Đỉnh sinh trưởng của rễ cây hướng vào lòng đất, đỉnh của thân cây hướng theo chiều
ngược lại. Đây là kiểu hướng động nào?
A. Hướng hóa.
B. Hướng tiếp xúc.
C. Hướng trọng lực.
D. Hướng sáng.
Câu 15: Khi đặt cây ở cửa sổ, cây thường phát triển hướng ra phía ngồi cửa sổ. Hiện tượng này
phản ánh dạng hướng động nào ở thực vật?
A. Hướng nước.
B. Hướng tiếp xúc.
C. Hướng trọng lực.
D. Hướng sáng.
Câu 16: Phát biểu không đúng khi nói về vai trị của hướng trọng lực trong đời sống của cây?


A. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương.

B. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion
khống từ đất ni cây.
C. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sức hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực
âm.
D. Vận động hướng đất theo chiều lực hút của trọng lực được gọi là hướng trọng lực hoặc hướng
đất.
Câu 17: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.
B. Mọc bình thường và có màu xanh.
C. Mọc vống lên và có màu xanh.
D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 18: Dạng hướng động nào dưới đây chỉ có ở một số ít lồi thực vật?
A. Hướng trọng lực.
B. Hướng nước.
C. Hướng sáng.
D. Hướng tiếp xúc.
BÀI 24. ỨNG ĐỘNG
Câu 1: Vận động nở hoa ở cây nghệ tây thuộc loại cảm ứng nào sau đây?
A. Hướng sáng.
B. Nhiệt ứng động.
C. Ứng động sức trương.
D. Ứng động không sinh trưởng.
Câu 2: Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là:
A. Tốc độ sinh trưởng khơng đều giữa 2 phía của bộ phận chịu tác nhân kích thích khơng định
hướng.
B. Tốc độ sinh trưởng khơng đều giữa 2 phía của bộ phận chịu tác nhân kích thích theo hướng xác
định.
C. Sự thay đổi sức trương nước của tế bào.
D. Sự lan truyền của tác nhân sinh học.
Câu 3: Ứng động (Vận động cảm ứng) là:

A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vơ hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng định hướng.


×