1
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, du lịch đà trở thành một ngành kinh tế tổng
hợp quan trọng đóng góp nhiều mặt cho nền kinh tế quốc
dân của các nớc trên thế giới. Phát triển kinh tế du lịch đà trở
thành một yếu tố thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát
triển, thúc đẩy sản xuất tăng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và cơ cấu lao động theo hớng hiện đại, tạo công ăn việc làm,
tăng thu nhập cho ngời lao động và thu nhập quốc dân. Kinh
tế du lịch không những đem lại lợi ích kinh tế mà còn đem
lại hiệu quả cả về mặt văn hoá-xà hội sâu sắc. Đặc biệt
trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế, đời sống kinh tế
phát triển, nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng nhanh.
Do vậy, tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi trọng việc
phát triển kinh tế du lịch nhằm khai thác và phát huy tốt
tiềm năng trong nớc thu hút ngoại tệ, đẩy nhanh tốc độ tăng
trởng kinh tế.
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào, hơn 25
năm đổi mới nền kinh tế đà đạt đợc những thành tựu to lớn
về nhiều mặt và có ý nghĩa quan trọng. Cùng với các ngành
kinh tế khác, kinh tế du lịch Lào đà đợc Chính phủ chú trọng
đầu t phát triển, đặc biệt là từ năm 1999 đến nay, du lịch
đà trở thành một ngành kinh tế có tốc độ tăng trởng cao và
tăng nhanh. Đảng và Nhà nớc Lào đà có nhiều chủ trơng,
chính sách để hỗ trợ phát triển kinh tế du lịch, quy hoạch
phát triển kinh tế du lịch phù hợp với từng giai đoạn.Với xu thế
2
chung ấy, các địa phơng trong cả nớc đều tập trung phát
huy tiềm năng du lịch, coi đây là một hớng chính trong phát
triển kinh tế- xà hội của mình.
Bo Li Khăm Xay là tỉnh nằm ở miền Trung nớc CHDCND
Lào, là cửa ra vào Thủ đô Viêng chăn phía Nam, có 2 cửa
khẩu quốc tế ở biên giới Thái Lan và Việt Nam, có quốc lộ số
13 và sông Mê Kông trải qua từ Bắc vào Nam, quốc lộ số 8
cắt ngang từ Đông sang Tây. Với thuận lợi về vị trí địa lý,
giao thông vận tải, cùng với những di tích lịch sử nhân văn
nội tiếng quốc gia nh: đền Pha Bát, chùa Phôn Sẳn; tài
nguyên thiên nhiên phong phú nh: thác Lậc, thác Văng Phong,
3 khu bảo tồn quốc gia, 4 chi nhánh quan trọng của sông Mê
Kông và truyền thống văn hoá lâu đời của các dân tộc v v..
Đó là những điều kiện rất thuận lợi để kinh tế du lịch của
tỉnh đợc phát triển.
Cùng với những thành tựu của công cuộc đổi mới, kinh tế
du lịch Bo Li Khăm Xay những năm qua đà có bớc phát triển
mạnh mẽ, tốc độ gia tăng du khách, doanh thu từ du lịch
cũng nh sự đóng góp của ngành trong cơ cấu kinh tế của
tỉnh đáng ghi nhận. Kinh tế du lịch đà và đang trở thành
ngành kinh tÕ mịi nhän cđa tØnh. Kinh tÕ du lÞch phát triển
tác động tích cực đến phát triển kinh tế xà hội của tỉnh,
khôi phục các làng nghề, tạo việc làm, góp phần xoá đói
giảm nghèo, mở rộng giao lu với bên ngoài, quảng bá giới thiệu
đất nớc, con ngời Bo Li Khăm Xay với bạn bè thế giới. Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động kinh tế du lịch ở tỉnh Bo Li Khăm
3
Xay những năm qua vẫn bộc lộ nhiều hạn chế nh: cha có quy
hoạch phát triển kinh tế du lịch một cách bài bản, sản phẩm
du lịch cha phong phú đa dạng, các tài nguyên du lịch cha
đợc tôn tạo và khai thác một cách triệt để, cơ sở hạ tầng
phục vụ du lịch cha đáp ứng đợc nhu cầu du khách, tốc độ
tăng trởng còn chậm cha tơng xứng với tiềm năng hiện có.
Vấn đề đặt ra là phải đánh giá đợc tiềm năng, thực trạng
kinh tế du lịch tỉnh Bo Li Khăm Xay trong những năm qua, từ
đó đề xuất các giải pháp chủ yếu và có tính khả thi để
thúc đẩy kinh tế du lịch tỉnh Bo Li Khăm Xay phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có của tỉnh là hết sức cần thiết.
Do đó, tác giả chọn: Kinh tế du lịch ở tỉnh Bo Li Khăm
Xay, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay làm
luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Du lịch Lào, trong thời gian qua đà có một số đề tài
nghiên cứu với những nội dung, phạm vi và cách tiếp cận khác
nhau, nhng phần lớn là nghiên cứu phơng hớng, chính sách
phát triển du lịch, và một số đề tài tập trung vào việc giải
quyết vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ du lịch ở tầm vĩ mô, còn
đề tài nghiên cứu chi tiết về du lịch, kinh tế du lịch thì rất
ít đề cập đến. Có thể nêu một số đề tài đà nghiên cứu sau
đây:
- Khay khăm Văn-nạ-vông-sỉ (10-1999), Phát triển ngành
du lịch ở CHDCND Lào, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4.
4
- Hum phăn Kha-pa-sít (năm2008) Phát triển du lịch trên
địa bàn tỉnh Luông Pha Bang giai đoạn hiện nay, Luận văn
thạc sĩ, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí
Mình.
- Or La Đi Chăn-thă-vông (năm 2009) Kinh tế du lịch ở
tỉnh Chăm Pa Sắc nớc CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ, Học
viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
ở tỉnh Bo Li Khăm Xay chỉ có một số bài viết về du lịch
trên các báo, tạp chí, truyền hình quảng cáo, giới hiệu các
điểm du lịch nh: các cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch
sử, các lễ hội văn hoá truyền thống trên địa bàn tỉnh nhng cho đến nay cha có công trình và đề tài nào nghiên cứu
về kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Bo Li Khăm Xay một
cách đẩy đủ về lí luận và thực tiễn dới góc độ của khoa học
kinh tế-chính trị. Vì vậy, đề tài: Kinh tế du lịch ở tỉnh
Bo Li Khăm Xay, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
hiện nay là cần thiết và không trùng lặp với các công trình
khoa học đà đợc công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Hệ thống và làm rõ thêm cơ sở lý luận về kinh tế du
lịch, phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng kinh tế kinh
tế du lịch ở tỉnh Bo Li Khăm Xay. Trên cơ sở đó đề xuất phơng hớng và giải pháp để phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh
Bo Li Khăm Xay một cách có hiệu quả và bền vững.
3.2. Nhiệm vụ
5
- Khái quát và làm rõ một số lý luận chung về kinh tế du
lịch, vị trí, vai trò của kinh tế du lịch trong quá trình phát
triển kinh tế-xà hội.
- Phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng kinh tế du
lịch của tỉnh Bo Li Khăm Xay, CHDCND Lào.
- Tìm hiểu những kinh nghiệm hoạt động, phát triển
kinh tế du lịch của một số địa phơng trong và ngoài nớc.
- Đề xuất một số phơng hớng và giải pháp để phát triển
kinh tế du lịch tỉnh Bo Li Khăm Xay trong thời gian tới một
cách có hiệu quả và bền vững.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế du lịch ở tỉnh Bo
Li Khăm Xay, CHDCND Lào.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian, luận văn nghiên cứu kinh tế du lịch trên
địa bàn tỉnh Bo Li Khăm Xay, CHDCND Lào.
- Về thời gian, luận văn nghiên cứu kinh tế du lịch tỉnh Bo
Li Khăm Xay từ năm 2000 đến năm 2010. Định hớng phát triển
kinh tế du lịch đến năm 2015.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Vận dụng hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; các
quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc Lào
về phát triển kinh tế-xà hội nói chung, phát triển kinh tế du
lịch nói riêng. Sử dụng các chính sách và biện pháp về phát
triển kinh tế-xà hội của tỉnh Bo Li Khăm Xay. Đồng thời thừa
kế có chọn lọc những kết quả nghiên cứu kinh tế du lịch
6
trong quá trình phát triển kinh tế-xà của các nhà khoa học có
liên quan đến đề tài.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, kết hợp lôgic với lịch sử, thống kê, mô hình hoá
tổng hợp, phân tích so sánh đánh giá và dự báo để thực
hiện nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Những đóng góp của luận văn
- Khái quát và hệ thèng mét sè c¬ së lý ln vỊ kinh tÕ
du lịch.
- Phân tích đánh giá các yếu tố tiềm năng và hiện trạng
ảnh hởng đến phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bo Li Khăm
Xay.
- Đúc rút kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch tại một số
địa phơng trong và ngoài nớc.
- Đề xuất một số phơng hớng và giải pháp để phát triển
có hiệu quả kinh tế du lịch tỉnh Bo Li Khăm Xay trong thời
gian tới.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Hệ thống đợc một số lý luận cơ bản về kinh tế du lịch
và những nhân tố tác động đến kinh tế du lịch.
- Những kết quả của luận văn có thể làm tài liệu tham
khảo, làm cơ sở cho các cơ quan có chức năng trong việc
xây dựng các kế hoạch, định hớng, phát triển kinh tế du
lịch.
8. Kết cấu của luận văn
7
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành 3 ch¬ng, 6 tiÕt.
8
Chơng 1
Một số vấn đề Lý Luận Và thực tiễn
về KINH Tế DU Lịch
1.1. Khái quát về kinh tế du lịch
1.1.1. Du lịch
1.1.1.1. Khái niệm du lịch
Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, du lịch đà xuất
hiện từ lâu. Ban đầu khi điều kiện kinh tế cha phát triển,
du lịch chỉ là hiện tợng của một số ít ngêi thc vỊ tÇng líp
giÇu cã, phong kiÕn q téc. Ngời đi du lịch tự mình phải lo
các công việc ăn, ở, đi lại để tìm hiểu khám phá nơi đến.
Vì vậy, cha thật sự gắn với kinh tế, dờng nh hoạt động tự
nhiên của con ngời để tìm hiểu, kh¸m ph¸.
Cïng víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi, khi phân công lao
động xà hội càng phát triển làm tiền đề thúc đẩy kinh tế
theo hớng sản xuất hàng hoá, thu nhập dân c ngày càng tăng,
tham quan du lịch tìm hiểu, khám phá thờng xuyên phổ
biến hơn và du lịch đà trở thành nhu cầu không thể thiếu
trong đời sống xà hội loài ngời, Hoạt động du lịch đang phát
triển một cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng,
ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp ngày càng nhiều cho thu
nhập quốc dân.
Mặc dù hoạt động du lịch đà hình thành từ rất lâu và
phát triển với tốc ®é nhanh, song cho ®Õn nay quan niƯm vỊ
“du lÞch” đợc hiểu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau
và từ nhiều góc độ khác nhau.
9
Thuật ngữ Du lịch theo Từ điển tiếng Pháp Le tow có
nghĩa là sự lữ hành đợc kết thúc khi quay về điểm xuất
phát đi một vòng.
Theo Từ điển Hán-Việt: du lịch là sự ghép nối của hai từ
Du (qua lại) và Lịch (ngắm nhìn, xem xét).
Theo Từ điển Oxford tiếng Anh: Du lịch (Tourism) có hai
nghĩa là đi xa và du lÃm, nghĩa là đi xa tham quan, xem
xét rồi quay trở về chỗ cũ.
Nh vậy, theo các quan niệm trên du lịch phải gắn với
định c của chủ thể. Nghĩa là đối tợng du lịch phải có nơi c
trú ổn định ở một quốc gia hay một nơi nào đó, sau khi lữ
hành, tham quan xem xét phải quay về nơi sống thờng
xuyên của mình. Nhng các quan niệm này còn bó hẹp, cha
phản ánh đầy đủ các yếu tố của du lịch.
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế-xà hội, hoạt động
du lịch đợc mở rộng, phức tạp và đa dạng, những quan niệm
về du lịch ngày càng hoàn thiện, phản ánh khá đầy đủ nội
hàm hoạt động của nó.
Trong tuyên ngôn Manila về du lịch (1980) thì: du lịch
đợc hiểu nh hoạt động chủ yếu trong đời sống của các quốc
gia do hiệu quả trực tiếp của nó trên các lĩnh vực xà hội, văn
hoá, giáo dục và kinh tế của các quốc gia và trong quan hệ
quốc tế trên thế giới. Sự phát triển du lịch gắn với sự phát
triển kinh tế-xà hội của các quốc gia và phụ thuộc vào việc
con ngời tham gia vào nghỉ ngơi và vào kỳ nghỉ, tự do đi
du lịch, trong khuôn khổ thời gian tự do và thời gian nhàn rỗi
mà du lịch nhấn mạnh tính nhân văn sâu sắc.
10
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (1986):
Du lịch là việc lữ hành của mọi ngời bắt đầu từ mục
đích không phải di c và một cách hoà bình, hoặc
xuất phát từ mục đích thực hiện sự phát triển cá
nhân về phơng diện kinh tế, văn hoá-xà hội và tinh
thần cùng với việc đẩy mạnh sự hiểu biết và sự hợp tác
giữa mọi ngời. Với quan niệm về du lịch nh vậy nhấn
mạnh đợc tính nhân văn vì mục đích hoà bình, nhng cha nêu bật tính chất khám phá, tìm tòi của hoạt
động du lịch [12, tr.12].
Theo các nhà nghiên cứu Trờng Đại học kinh tế PraHa
(Cộng hoà Séc): Du lịch là tập hợp các hoạt động kỹ thật,
kinh tế và tổ chức có liên quan đến cuộc hành trình của
con ngời và việc lu trú của họ ngoài nơi ở thờng xuyên với
nhiều mục đích khác nhau, loại trừ mục đích hành nghề và
viếng thăm có tổ chức thờng kỳ [4, tr.17].
Trên cơ sở tổng hợp những lý luận và thực tiễn của hoạt
động du lịch trên thế giới, các nhà nghiên cứu Khoa Du lịch
và khách sạn Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội- Việt
Nam đà cho rằng:
Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt
động tổ chức hớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi
hàng hoá và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm
đáp ứng các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt
động phải đem lại lợi ích kinh tế, chÝnh trÞ, x· héi
11
thiết thực cho nớc làm du lịch và cho bản thân doanh
nghiệp [4, tr.19].
Với các định nghĩ khác nhau về du lịch, tại Luật Du lịch
Việt Nam năm 2005, Điều 4 đà ghi: Du lịch là hoạt động có liên
quan đến chuyến đi của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên
của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải
trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định [16, tr.20].
Trong Luật Du lịch Lào năm 2005, tại ChơngI, Điều 2 đÃ
ghi:
Du lịch là cuộc hành trình khỏi nơi c trú thờng xuyên
của mình đến sứ khác hoặc quốc gia khác để tham
quan, nghỉ dỡng, giải trí, giao lu văn hoá-thể thao,
phát triển thể chất và tinh thần, khám phá nghiên
cứu, trng bày, hội họp... loại trừ mục đích tìm việc
làm và hành nghề để kiếm tiền [34, tr.1].
Nh vậy, du lịch là một ngành kinh doanh dịch vụ với
nhiều hoạt động, các bên tham gia gồm: du khách với những
nhu cầu nhất định và doanh nghiệp có những dịch vụ đáp
ứng nhu cầu của khách, tạo thành một tổng thể phức tạp, vừa
có đặc điểm kinh tế, vừa có đặc điểm văn hoá-xà hội.
Với quan niệm du lịch nh trên đà bao hàm nội dung tổng
quát nhất của du lịch, đồng thời khái quát đợc hai nội dung
cơ bản nhất là: Mục đích nghỉ ngơi giải trí và mục đích
kinh tế do chính du lịch tạo ra. Hai néi dung cã quan hƯ mËt
thiÕt víi nhau, trong đó nội dung kinh tế là hệ quả của néi
12
dung thứ nhất. Hiện nay, hoạt động du lịch là một hoạt động
kinh tế-xà hội thu hút hàng tỷ ngời trên thế giới tham gia.
1.1.1.2. Những đặc điểm của hoạt động du lịch
Du lịch thuộc ngành kinh tế dịch vụ, ngoài những đặc
điểm chung nh các ngành kinh tế khác, dịch vụ du lịch còn
có những đặc điểm riêng. Việc nghiên cứu làm rõ những
đặc điểm của du lịch, để có căn cứ lý luận đề xuất giải
pháp phát triển kinh tế du lịch một cách khách quan, khoa
học đem lại hiệu quả kinh tế cao là một yêu cầu quan trọng
đối với ngành và mỗi địa phơng, mỗi chủ thể kinh doanh
trong ngành. Dịch vụ du lịch có những đặc điểm cơ bản
sau:
Thứ nhất, tính nhạy cảm. Do sản phẩm của ngành du
lịch mang tính tổng hợp cao nên so với các ngành khác, du
lịch thể hiện đặc điểm này rõ nét hơn. Một chơng trình
du lịch đợc nhà cung cấp chào bán khi thực hiện phải đảm
bảo sự chính xác về thời gian và cả tính khoa học,...có nh
vậy du khách mới có thể hài lòng về nơi ăn, nghỉ, các chơng
trình vui chơi, giải trí,... và mới cảm nhận đợc nhiều điều
thú vị trong chuyến đi đó. Một sáng kiến, sự thông minh
hóm hỉnh, bất ngờ của hớng dẫn viên có thể làm tăng hiệu
quả chuyến đi nhờ ấn tợng tốt, ngợc lại chỉ một thay đổi nhỏ
của một khâu nào đó, chứ không thuộc vào nhà cung cấp
chính cũng có thể ảnh hởng trực tiếp đến chuyến đi.
Hiện nay, những biến động chính trị, kinh tế-xà hội
khác cũng là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp tác động
13
đến hiệu quả kinh doanh ngành du lịch nh: những bất ổn
về chính trị của vùng hay quốc gia, phát sinh dịch bệnh
hoặc tình hình an ninh trật tự,...
Thứ hai, tính thời vụ. Do chịu ảnh hởng của các yếu tố
địa lí, tự nhiên
biến đổi và thất thờng nên hoạt ®éng
kinh doanh du lÞch cã tÝnh thêi vơ râ rƯt. Nắm đợc điểm
này sẽ giúp các nhà quản lý tạo định hớng đầu t, thời
điểm kinh doanh và loại hình dịch vụ, đồng thời cũng tạo
lập đợc kế hoạch cho một chu kỳ kinh doanh, giữa hoạt động
trong nội bộ ngành và hoạt động kinh doanh du lịch nhằm
thu đợc hiệu quả kinh tế cao. Đối với du khách, sẽ giúp cho
việc lựa chọn chơng trình du lịch phù hợp với điều kiện thời
gian, sức khoẻ, tài chính...một cách tối u.
Thứ ba, tính tổng hợp. Xuất phát từ nhu cầu mang tính
tổng hợp cao của du khách mà hoạt động du lịch có tính
chất đặc thù này. Có thể nói không có ngành nào có đặc
điểm tổng hợp rõ nét nh du lịch. Bởi mỗi một nhu cầu của
du khách đều trở thành một công đoạn trong chuỗi các dịch
vụ mà ngành phải cung ứng nh: ăn uống, đi lại, tham quan, lu
trú...mà ngời làm du lịch phải cung cấp một cách đầy đủ,
chính xác, kịp thời, phù hợp với du khách.
Thứ t, tính đa ngành. Ngoài những yêu cầu trên đối
với một chuyến du lịch, du khách còn đòi hỏi phải có những
dịch vụ không thể thiếu nh: các dịch vụ của ngành tài
chính, ngân hàng, hải quan, cửa khẩu, bu chính viễn
thông... mọi dịch vụ này phải hoạt động một cách đồng bộ
và có mỗi liên hệ chặt chÏ víi nhau, cïng híng tíi viƯc tho¶
14
mÃn nhu cầu của khách. Hoặc du khách sẽ mất đi cảm giác
yên tâm khi vắng bóng của các lĩnh vực bảo hiểm, dịch
vụ y tế, đảm bảo giao thông, an ninh trật tự, vệ sinh môi
trờng... tại nơi đến tham quan, du lịch. Chính đặc điểm
này có tác dụng thúc đẩy sự phát triển đối với các ngành
kinh tế, văn hoá, xà hội phát triển. Đòi hỏi sự phối hợp nhịp
nhàng không chỉ giữa các khách sạn, nhà hàng, dịch vụ
vận chuyển... trong nội bộ ngành du lịch mà còn đòi hỏi
phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành có liên quan.
Mọi sự toán tính lợi ích cục bộ hoặc sự phối hợp không
đồng bộ đều liên quan mật thiết đến hiệu quả không chỉ
riêng của ngành du lịch mà còn ảnh hởng đến hiệu quả
kinh tế- xà hội của cả vùng hay quốc gia.
Thứ năm, tính liên vùng. Do nhu cầu khám phá, hởng
thụ của du khách luôn động, đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ
hay hoạt động trong ngành phải luôn đa ra đợc các gói sản
phẩm du lịch hấp dẫn, tránh sự nhàm chán đơ điệu. Chính
điều đó đà hối thúc các nhà làm du lịch phải có sự liên kết,
các vùng làm du lịch phải có sự gắn kết, để có thể đa ra đợc
những tour, tuyến, những sản phẩm du lịch luôn hấp dẫn du
khách và có nh vậy mới thu hút đợc khách.
Thứ sáu, tính chi phí. Mục đích đi du lịch của du
khách là hởng thụ các sản phẩm du lịch, chứ không phải với
mục tiêu kiếm tiền. Du khách sẵn sàng trả khoản chi phí
trong chuyến đi của mình về các khoản dịch vụ nh: ăn,
uống, ở, đi lại và nhiều khách nhằm thực hiện mục đích vui
chơi, giải trí, hởng thụ vẻ đẹp của thiên nhiên, giá trị văn
hoá, lịch sử...
15
Hiểu rõ đặc tính này, các quốc gia, các nhà kinh
doanh cần có biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm du
lịch, đa dạng các loại hình dịch vụ, nhằm thu hút khách du
lịch, kéo dài thời gian lu trú của du khách.
1.1.1.3. Các hình thức du lịch
Cho đến nay, hoạt động du lịch rất phong phú, đa dạng
về hình thức, loại hình hay thể loại v.v... Căn cứ vào đặc
điểm, nhu cầu, mục đích hay phơng tiện và lÃnh thổ... có
thể phân loại du lịch dới các hình thức sau đây:
Một là, nếu căn cứ theo phạm vi lÃnh thổ có thể phân
chia du lịch gồm du lịch quốc tế và du lịch nội địa.
Hai là, phân theo môi trờng tài nguyên: du lịch văn hoá và du
lịch thiên nhiên.
Ba là, phân theo mục đích của chuyến đi: du lịch kết
hợp với nghiên cứu thị trờng, giao dịch, buôn bán, tiếp thị,
triển lÃm, quảng cáo; du lịch kết hợp với hội họp, hội thảo,
ngoại giao, giao lu văn hoá-nghệ thuật; du lịch kết hợp với
nghiên cứu lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán; du lịch kết
hợp với thể thao, lễ hội, hoạt động tôn giáo; du lịch giải trí, dỡng bệnh, phúc hồi sức khoẻ; du lịch kết hợp với đoàn tụ, lễ
tế, thăm hỏi; du lịch khám phá, tìm hiểu môi trờng, danh
lam thắng cảnh khác lạ; du lịch kết hợp với học tập nghiên
cứu, thực tập...
Bốn là, phân theo phơng tiện giao thông: du lịch đi bộ,
du lịch bằng xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ, máy
bay, tàu vũ trụ.
16
Năn là, phân theo vị trí địa lý: du lịch biển, đảo; du
lịch sông, hồ; du lịch núi, rừng; du lịch đô thị; du lịch thôn
quê.
Sáu là, phân theo thời gian chuyến đi: du lịch ngắn
ngày (1-3 ngày); du lịch dài ngày (hơn 3 ngày).
Bảy là, căn cứ vào đối tợng khách du lịch: du lịch thanhthiếu niên, du lịch dành cho những ngời cao tuổi, du lịch
phụ nữ, du lịch gia đình.
Tám là, theo hình thức tổ chức: du lịch theo các đoàn
thể, các hội; du lịch cá nhân, đơn lẻ.
Nhìn từ góc độ kinh tế du lịch, việc phân chia các
hình thức du lịch giúp cho xác định đối tợng, dự báo khả
năng tiêu dùng các dịch vụ du lịch, qua đó có thể chủ động
trong công tác dịch vụ, đảm bảo các nhu cầu để phát triển
kinh tế du lịch.
1.1.2. Kinh tế du lịch
1.1.2.1. Khái niệm kinh tế du lịch
Khi tiếp cận du lịch dới góc độ là kết quả tất yếu của sự
phát triển kinh tế-xà hội. Khi con ngời đà dần thoả mÃn các
nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở thì có nhu cầu giao lu, văn
hoá, tình cảm và nghỉ ngơi. Nếu dừng lại ở mức độ này
thì các hoạt động của cơ sở du lịch nh đảm bảo, dịch vụ
đợc xem nhẹ, coi đó là công việc đồng hành của du lịch.
Nếu tiếp cận dới góc độ rộng hơn bao hàm cả bên cung
cấp các dịch vụ, điều kiện đảm bảo thoả mÃn các nhu cầu
thì mới phù hợp với yêu cầu phát triển. Với quan niệm nh vậy,
du lịch trở thành nhân tố của sự phát triển kinh tế. Ngoài sự
17
phụ thuộc và sự phát triển kinh tế-xà hội, du lịch đà trở thành
một lĩnh vực độc lập có tác động trực tiếp vào kinh tế.
Ngay từ 1883, trong báo cáo tại Đại hội Graz ở áo, Stadner
đà cho rằng, du lịch là một ngành công nghiệp, là một hoạt
động kinh tế nhằm phục vụ khách nớc ngoài.
Trong tác phẩm Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội,
1993 của Roberdlanquar đà tổng kết nhiều công trình
nghiên cứu khoa học đợc công bố trên thế giới từ đầu thế kỷ
XIX, về cơ bản đà khẳng định du lịch là một ngành công
nghiệp đón khách. Nó đà hoàn toàn chuyển từ lĩnh vực giải
trí của cá nhân hay tập thể sang lĩnh vực kinh tế-kinh tế du
lịch. Dới góc độ đầu t, một chuyên gia tài chính quốc tế đÃ
công bố trong tác phẩm Công nghiệp du lịch là một trong
những nơi đầu t vốn tin cậy nhất.
Từ hai cách tiếp cận trên, có thể khái quát lại, bản thân du
lịch luôn đồng nhất hai mối quan hệ cơ bản: Một là, đối tợng du lịch, là những du khách gồm cá nhân, tập thể, gia
đình...với những nhu cầu du lịch đa dạng để tìm hiểu,
khám phá, tận hởng những điều kiện tự nhiên... Đây là thứ
nhu cầu tinh thần đặc biệt, cao cấp thờng nảy sinh khi các
nhu cầu vật chất đợc thoả mÃn. Hai là, chủ thể hoạt động du
lịch là những cá nhân, tập thể, tổ chức kinh tế phục vụ
khách du lịch. Họ dựa vào các điều kiện tự nhiên thuận lợi,
hoàn thiện cung ứng dới dạng các dịch vụ cần thiết phục vụ
du khách và thu lợi ích. Khi khoa học và công nghệ ngày càng
phát triển thì nhu cầu du lịch ngày càng tăng, ngời du lÞch
18
ngày càng nhiều, kinh doanh du lịch càng có điều kiện
phát triển, thu nhiều lợi ích.
Trong lịch sử, từ đầu thế kỷ XX với những thành tựu nổi
bật của khoa học-công nghệ (đặc biệt là công nghệ hàng
không phát triển, giúp cho việc mở rộng giao lu giữa các nớc,
các châu lục...). Du lịch đà trở thành nhu cầu không thĨ
thiÕu vµ phỉ biÕn trong cc sèng x· héi loµi ngời. Khách du
lịch tăng lên cả số lợng và chất lợng, đà tạo cơ hội và điều
kiện cho các tổ chức kinh doanh du lịch. Du lịch đà trở thành
một hoạt động kinh tế mang lại lợi ích cho nhiều quốc gia,
nhiều vùng lÃnh thổ, đặc biệt những quốc gia, những vùng
đợc thiên nhiên ban tặng cho các di sản, kỳ quan thiên nhiên
quý hiếm. Khi kinh tế du lịch ngày càng phát triển, liên kết
hoạt động, gắn bó với nhau tạo thành một mạng lới đan xen
gắn kết lan toả nhiều quốc gia, châu lục thì du lịch đợc coi
nh mét lÜnh vùc kinh tÕ: Kinh tÕ du lÞch nếu nằm trong
ngành kinh tế dịch vụ giống nh các ngành kinh tế công
nghiệp, kinh tế nông nghiệp.
Hiện nay, tại nhiều quốc gia coi du lịch nh một ngành
công nghiệp với toàn bộ các kế hoạch, mục tiêu phát triển, các
chỉ số giá trị tổng sản lợng tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế,
nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch của mình
vừa mang lại thu nhập, vừa từng bớc quảng bá hình ảnh của
đất nớc đối với cộng đồng các dân tộc quốc tế...
Nh vậy, kinh tế du lịch đợc hiểu là một ngành kinh tế
tổng hợp, có vị trí vai trò quan trọng trong nền kinh tÕ quèc
19
dân đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, thờng đợc
đặt trong ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tÕ cđa nỊn kinh
tÕ qc d©n. Kinh tÕ du lịch là ngành hay lĩnh vực kinh tế
hoạt động trong lĩnh vực du lịch, thông qua các tổ chức sản
xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào các điều kiện tự nhiên, kinh
tế, văn hoá, xà hội của đất nớc, của vùng để phục vụ khách du
lịch nội địa và quốc tế để thu lợi ích kinh tế và phát triển
kinh tế-xà hội. Vì vậy, Đảng Nhân dân cách mạng Lào đÃ
khẳng định:
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, góp
phần vào nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển
kinh tế-xà hội, và coi du lịch là một hớng chiến lợc quan
trọng trong đờng lối phát triển kinh tế-xà hội nhằm góp
phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
phấn đấu từng bớc đa đất nớc Lào trở thành Trung
tâm du lịch văn hoá-sinh thái trong khu vực [30, tr.14].
1.1.2.2. Đặc điểm của kinh tế du lịch
Là ngành kinh tế thuộc về lĩnh vực du lịch, kinh tế du
lịch ngoài những đặc điểm chung có những đặc điểm
riêng. Nghiên cứu, khái quát làm rõ những đặc điểm của
kinh tế du lịch, từ đó có căn cứ lý luận đề xuất biện pháp
phát triển kinh tế du lịch khách quan, khoa học và đạt hiệu
quả kinh tế cao. Những đặc điểm cơ bản của kinh tế du
lịch đợc thể hiện ở nội dung của các mặt nh: hàng hoá du
lịch, thị trờng du lịch và cung-cầu du lịch.
* Hàng hoá (sản phẩm) du lịch
20
Là ngành kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế thị
trờng, hàng hoá du lịch theo nghĩa hẹp chính là những
hàng hoá đáp ứng nhu cầu của ngời đi du lịch (ngời mua)
nh: phơng tiện đi lại, nhà nghỉ, khách sạn, các sản phẩm
đặc trng của vùng, điểm du lịch... Theo nghĩa rộng hơn,
hàng hoá du lịch là tổng hợp những gì mà du khách mua, hởng thụ, thực hiện... gắn với điểm du lịch. Nếu xét từ góc
độ khách thể, hàng hoá du lịch gồm toàn bộ dịch vụ phục
vụ chuyến đi. Vì vậy, có thể tổng hợp hàng hoá du lịch là
toàn bộ sản phẩm hữu hình và vô hình do thiên nhiên và
con ngời tạo ra có khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh
thần cho du khách.
Từ cách hiểu nh trên: hàng hoá kinh tế du lịch là các dịch
vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách, đợc tạo nên bởi sự kết
hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xà hội với việc sử
dụng các nguyên liệu cơ sở vật chất, kỹ thuật và lao động tại
một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó.
Khái quát nội dung trên, Luật Du lịch Việt Nam, tại Điều 4,
Chơng I đà ghi rõ, sản phẩm du lịch là: Tập hợp các dịch vụ cần
thiết để thoả mÃn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi
du lịch. Xét về hình thức, hàng hoá du lịch bao gồm: dịch vụ
vận chuyển, dịch vụ lu trú, dịch vụ tham quan,vui chơi, giải
trí, hàng hoá tiêu dùng, đồ lu niệm, dịch vụ trung gian và các
dịch vụ khác.
Nh vậy, hàng hoá du lịch thuộc nhóm hàng hoá hữu
hình cũng giống nh hàng hoá thông thờng. Nhng hàng hoá
21
thuộc nhóm vô hình có đặc điểm khác với hàng hoá thông
thờng ở chỗ:
Thứ nhất: Tính phi vật thể. Giá trị sử dụng của dịch vụ
không có hình thái vật thể, chứ không phải phi vật chất. Giá
trị sử dụng của dịch vụ là hoạt động có ích của hoạt động
sống, nó là sản phẩm vì đáp ứng nhu cầu con ngời.
Thứ hai: Quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng
thời, khác với các hàng hoá thông thờng có quá trình sản xuất
và tiêu dùng diễn ra ở từng thời gian và địa điểm khác nhau,
dịch vụ du lịch đợc sản xuất và tiêu dùng thờng diễn ra cùng
lúc.
Thứ ba: Khách hàng là một bộ phận của cả quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tính đặc thù này đợc quy định
bởi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn ra trong một
thời gian và không gian nhất định, nên không tạo ra khoảng
cách giữa ngời tiêu dùng và ngời sản xuất dịch vụ.
Thứ t: Quyền sở hữu không đợc chuyển giao khi mua và
bán. Đây là một đặc thù riêng có của loại hình sản phẩm
dịch vụ khi đem trao đổi trên thị trờng. Khi quyền sử dụng
của du khách không còn thì cũng là lúc nhà cung cấp toàn
quyền sở hữu đối với sản phẩm dịch vụ đó.
Từ những đặc điểm riêng biệt trên đây, kinh tế du
lịch cần quan tâm đến quan hệ điều tiết cung-cầu. Sản
phẩm du lịch rất quan trọng trong đời sống xà hội hiện đại,
góp phần tái sản xuất. Cùng với hàng hoá thờng, hàng hoá du
22
lịch cấu thành quỹ hàng hoá về quy mô, cơ cấu thoả mÃn
nhu cầu có khả năng thanh toán của xà hội.
* Thị trờng du lịch
Thị trờng du lịch là một loại thị trờng đặc biệt trong
nền kinh tế thị trờng vì nó liên quan trực tiếp đến con ngời. Khu du lịch trở thành một hiện tợng phổ biến, xuất hiện
những cá nhân, tổ chức chuyên doanh dịch vụ du lịch. Vấn
đề cung-cầu trên thị trờng du lịch cũng xuất hiện. Cung
trên thị trờng du lịch là các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
với sản phẩm du lịch có thể cung ứng cho khách hàng. Cầu là
du khách trả tiền cho những tổ chức giúp họ chăm lo tổ
chức việc đi lại, ăn nghỉ, lu trú và vui chơi, giải trí. Mối quan
hệ cung-cầu của thị trờng du lịch đợc hình thành và giải
quyết thông qua các quan hệ kinh tế giữa du khách và các
cơ sở kinh doanh phục vụ du lịch thông qua quan hệ hàngtiền làm trung gian.
Là thị trờng đặc biệt trong hệ thống thị trờng nói
chung, thị trờng du lịch bao gồm toàn bộ các mối quan hệ,
thể chế kinh tế liên quan trực tiếp đến vị trí, thời gian, các
điều kiện và phạm vi thực hiện các dịch vụ, hàng hoá đáp
ứng yêu cầu xà hội về du lịch. Các mối quan hệ trên đợc
hình thành trên cơ sở yêu cầu của các quy luật kinh tế thị
trờng trong chế độ xà hội nhất định. Theo tác giả Nguyễn
Văn Lu:
Thị trờng du lịch là một bộ phận của thị trờng
chung, là một phạm trù của sản xuất và lu thông hàng
23
hoá, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao
đổi giữa ngời mua và ngời bán, giữa cung và cầu và
toàn bộ các mối quan hệ thông tin kinh tế, kỹ thuật
gắn với các mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch
[8].
Từ nội dung cơ bản của thị trờng du lịch, dới góc độ kinh
tế để thấy đợc tính chất đặc thù, nhận thức và vận dụng
các quan hệ kinh tế cung-cầu, giá cả, cạnh tranh một cách
khách quan, khoa học và phù hợp nhằm điều tiết thị trờng
và đảm bảo ổn định và phát triển cả trớc mắt và tơng lai.
* Cung và cầu du lịch
Cung trong du lịch là sự đáp ứng mọi nhu cầu về hàng
hoá vật chất và dịch vụ du lịch cho thị trờng. Đó là khả năng
cung ứng mọi dịch vụ và hàng hoá du lịch khác nhau nhằm
đáp ứng các nhu cầu của du khách ở các mức giá khác nhau tại
các thời kỳ và địa điểm khác nhau. ở đây có sự khác nhau
giữa sản phẩm du lịch và cung du lịch. Sản phẩm du lịch
bao gồm toàn bộ các giá trị sử dụng để thoả mÃn nhu cầu của
du khách nhất định. Nó là kết quả của hoạt động sản xuất
thuộc các cơ sở du lịch và ngời tham gia du lịch. Trong khi đó
cung du lịch chỉ bao gồm số lợng hàng hoá (hàng hoá vật chất
và dịch vụ) mà chủ thể của kinh tế du lịch có khả năng và
sẵn sàng cung cấp ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian và không gian nhất định trên thị trờng.
Nhu cầu của con ngời về sự hởng thụ các sản phẩm vật
chất và tinh thần là vô hạn, song nhu cầu có khả năng thanh
toán về một loại sản phẩm, dịch vụ nào đó lại bị giíi h¹n bëi
24
điều kiện khả năng thực hiện, đặc biệt là khả năng vật
chất. Do đó, nhu cầu về sản phẩm du lịch là cầu cao cấp,
tức là khi con ngời là tơng đối thoả mÃn các nhu cầu thiết
yếu khác mới nảy sinh.
Cầu du lịch là một nhu cầu xà hội đặc biệt nảy sinh khi
thu nhập của con ngời tăng lên vợt xa nhu cầu về vật chất và
tinh thần thông thờng là xuất hiện hiệu ứng thay thế, khiến
nhu cầu về nghỉ ngơi, giải trí mạnh lên. Đây là nhu cầu
mang tính tổng hợp cao, trong đó biểu hiện sự mong muốn
của con ngời tạm thời rời nơi ở thờng xuyên để đến với thiên
nhiên và văn hoá ở một nơi khác.
Cầu du lịch là phạm trù kinh tế biểu hiện nhu cầu về
hàng hoá vật chất và dịch vụ du lịch đợc đảm bảo bằng khối
lợng tiền tệ tơng ứng với giá cả nhất định tại mỗi mức cầu
khác nhau. Đây là nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời
về dịch vụ, hàng hoá du lịch, là một phần của nhu cầu xÃ
hội.
1.1.2.3. Các nhân tố cấu thành kinh tế du lịch
Kết cấu hạ tầng xà hội và cơ sở vật chất- kỹ thuật là
điều kiện không thể thiếu đợc để phát triển kinh tế du
lịch. Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật có ảnh hởng
trực tiếp đến hoạt động du lịch bao gồm:
- Mạng lới và phơng tiện giao thông vận tải, bao gồm đờng ô tô, đờng sắt, đờng hàng không và đờng thuỷ cùng với
phơng tiện giao thông vận tải các loại. Du lịch gắn liền với sự
di chuyển của con ngời trong một khoảng cách nhất định, nó
phụ thuộc vào giao thông, mạng lới đờng sá và phơng tiện
25
giao thông. Một địa bàn có tài nguyên du lịch phong phú đa
dạng có thể tạo sự hấp dẫn cho du khách nhng vẫn không thể
khai thác đợc khi thiếu giao thông hoặc giao thông không
thuận tiện. Việc phát triển hệ thống giao thông và tăng phơng tiện vận chuyển cho phép mau chóng khai thác các tiềm
năng du lịch. Chỉ thông qua mạng lới giao thông thuận tiện,
nhanh chóng thì kinh tế du lịch mới trở thành hiện thực và
phổ biến trong xà hội, tạo điều kiện cho việc đi lại của khách
một cách dễ dàng. Đồng thời tạo điều kiện khai thác tối đa
tiềm năng du lịch của một vùng, một địa phơng và một đất
nớc.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn-uống, lu trú và vui
chơi giải trí, là cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đảm bảo nơi
ăn, chỗ ở và vui chơi cho du khách. Đây là những dịch vụ
đặc trng nhất của hoạt động kinh doanh du lịch, chúng đáp
ứng nhu cầu bản năng của con ngời(ăn, chơi và ngủ) khi họ
sống ngoài nơi c trú thờng xuyên của họ. Dịch vụ lu trú, ăn
uống và chơi bời chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của các
sản phẩm du lịch.
- Mạng lới thông tin liên lạc, là một bộ phận quan trọng
trong cơ sở hạ tầng của hoạt động kinh tế du lịch. Nó là
điều kiện cần thiết để đảm bảo giao lu cho du khách trong
nớc và quốc tế một cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần
đắc lực vào thực hiện giao lu giữa các vùng, các khu vực và
các nớc. Nhu cầu thông tin liên lạc là những nhu cầu trao đổi
các dòng tin tức khác nhau của xà hội, đợc thoả mÃn bằng