Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

TÌM HIỂU PHP VÀ WEBSITE BÁN LAPTOP VÀ PHỤ KIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
======***======

BÁO CÁO BTL THUỘC HỌC PHẦN:
THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHP VÀ WEBSITE BÁN
LAPTOP VÀ PHỤ KIỆN

GVHD:
Nhóm - Lớp:
Thành viên:

Hà Nội, Năm 2022


2

MỤC LỤC

2.2.2 Phân tích use case đăng nhập............................................................18
2.2.3 Phân tích use case xem sản phẩm theo danh mục............................20
2.2.4 Phân tích use case đánh giá sản phẩm..............................................22
2.2.5 Phân tích use case tìm kiếm sản phẩm..............................................25
2.2.6 Phân tích use case đặt hàng..............................................................27
2.2.7 Phân tích use case xem bài viết........................................................30
2.2.8 Phân tích use case xem thơng tin chi tiết sản phẩm..........................31
2.2.9 Phân tích use case bảo trì sản phẩm..................................................33
2.2.10 Phân tích use case bảo trì bài viết...................................................37
2.3 Hình dung màn hình website..................................................................42


2.3.1 Màn hình đăng nhập.........................................................................42
2.3.2 Màn hình trang chủ...........................................................................42
2.3.3 Màn hình tìm kiếm sản phẩm...........................................................43
2.3.4 Màn hình danh mục sản phẩm..........................................................45
2.3.5 Màn hình giỏ hàng............................................................................46
2.3.6 Màn hình đánh giá sản phẩm............................................................46
2.3.7 Màn hình bảo trì sản phẩm...............................................................47
2.3.8 Màn hình bảo trì bài viết...................................................................48
KẾT LUẬN....................................................................................................50

Thực Tập Cơ Sở Ngành


3

LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới cũng như Việt Nam ta, website thương mại điện tử là một
lĩnh vực tất yếu có đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế thúc đẩy
sự phát triển của xã hội. Website thương mại điện tử có vai trị trong nhiều
cơng việc cũng như nhiều ứng dụng, có thể kể đến như: kinh doanh, quản lý
bán hàng, thông tin kinh tế, …v. v…
Ở nước ta việc sử dụng và áp dụng website thương mại điện tử để đẩy
nhanh tốc độ xử lý các vấn đề trong cơng việc cịn nhiều hạn chế do mọi
người chưa nắm bắt được tác dụng và độ hiệu quả cao của website thương
mại điện tử mang lại. Chính vì sự cấp thiết của vấn đề làm gì để có thể giải
quyết cơng việc thật nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chúng em xin
đưa ra một ứng dụng của website thương mại điện tử trong việc hỗ trợ quản
trị web đó là: Xây dựng hệ thống website thương mại điện tử.
Trong thời gian hồn thành cơng việc có thể sẽ có những thiếu sót mà
chúng em chưa thể hồn thành một cách trọn vẹn. Kính mong q thầy cơ

cùng các bạn sẽ đóng góp thêm để chúng em có một hệ thống mang lại nhiều
trải nghiệm tốt cho người dùng.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Thực Tập Cơ Sở Ngành


4

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG CHO DỰ
ÁN PHẦN MỀM
1.1 Một vài khái niệm về php
PHP là từ viết tắt của thuật ngữ Personal Home Page. Đây là một dạng
mã lệnh hoặc một chuỗi ngôn ngữ kịch bản. Trong đó, ngơn ngữ PHP chủ yếu
được phát triển để dành cho những ứng dụng nằm trên máy chủ. Mỗi khi các
lập trình viên PHP viết các chương trình thì các chuỗi lệnh sẽ được chạy ở
trên server, từ đó sinh ra mã HTML. Nhờ vậy mà những ứng dụng trên các
website có thể chạy được một cách dễ dàng.
Framework chính là một thư viện với các tài ngun có sẵn cho từng
lĩnh vực để lập trình viên sử dụng thay vì phải tự thiết kế. Có Framework, lập
trình viên chỉ tìm hiểu và khai thác những tài ngun đó, gắn kết chúng lại với
nhau và hoàn chỉnh sản phẩm của mình. Đối với lập trình viên trong mỗi một
lĩnh vực, họ cần phải xây dựng các lớp chương trình để xây dựng nên những
phần mềm, ứng dụng thành phẩm.
PHP framework là thư viện làm cho sự phát triển của những ứng dụng
web viết bằng ngôn ngữ PHP trở nên trôi chảy hơn. Bằng cách cung cấp 1 cấu
trúc cơ bản để xây dựng những ứng dụng đó. Hay nói cách khác, PHP
framework giúp bạn thúc đẩy nhanh chóng quá trình phát triển ứng dụng.

Giúp bạn tiết kiệm được thời gian, tăng sự ổn định cho ứng dụng. Giảm thiểu
số lần phải viết lại code cho lập trình viên.

1.2 Giới thiệu về mơ hình MVC
Thực Tập Cơ Sở Ngành


5
1.2.1 Khái niệm chung
MVC (Model-View-Controller) là mẫu kiến trúc phần mềm trên máy
tính nhằm mục đích tạo lập giao diện cho người dùng. Theo đó, hệ thống
MVC được chia thành ba phần có khả năng tương tác với nhau và tách biệt
các nguyên tắc nghiệp vụ với giao diện người dùng.
Ba thành phần ấy bao gồm:
- Controller: Giữ nhiệm vụ nhận điều hướng các yêu cầu từ người dùng
và gọi đúng những phương thức xử lý chúng.
- Model: Là thành phần chứa tất cả các nghiệp vụ logic, phương thức xử
lý, truy xuất database, đối tượng mô tả dữ liệu như các Class, hàm xử lý…
- View: Đảm nhận việc hiển thị thông tin, tương tác với người dùng, nơi
chứa tất cả các đối tượng GUI như textbox, images…

Hình 1: Các phành phần cơ bản của mơ hình MVC
Luồng xử lý trong của mơ hình MVC
-Khi một u cầu của từ máy khách (Client) gửi đến Server. Thì bị
Controller trong MVC chặn lại để xem đó là URL request hay sự kiện.
-Sau đó, Controller xử lý input của user rồi giao tiếp với Model trong
MVC.
-Model chuẩn bị data và gửi lại cho Controller.

Thực Tập Cơ Sở Ngành



6
-Cuối cùng, khi xử lý xong yêu cầu thì Controller gửi dữ liệu trở lại
View và hiển thị cho người dùng trên trình duyệt.

Hình 2: mơ tả luồng xử lý trong của mơ hình MVC

1.2.2 Mơ hình MVC trong dự án website
Thực Tập Cơ Sở Ngành


7
1.2.2.1 Controller trong dự án website
Là bộ phận có nhiệm vụ xử lý các yêu cầu người dùng đưa đến thông
qua View. Một controller bao gồm cả Model lẫn View. Nó nhận input và thực
hiện các update tương ứng.(Hình 3)
Vị trí lưu : (Hình 3)

Hình 3: Vị trí thư mục controller trong dự án

Thực Tập Cơ Sở Ngành


8
1.2.2.2 View trong dự án website
Vị trí lưu: View trong Laravel là các file trình bày dữ liệu (code html,
css, js). (Hình 4)

Hình 4: Vị trí view trong dự án

1.2.2.3 Model trong dự án website
Là bộ phận có chức năng lưu trữ toàn bộ dữ liệu của ứng dụng và là cầu
nối giữa 2 thành phần bên dưới là View và Controller. Một model là dữ liệu
được sử dụng bởi chương trình. Đây có thể là cơ sở dữ liệu, hoặc file XML
bình thường hay một đối tượng đơn giản. Chẳng hạn như biểu tượng hay là
một nhân vật trong game.
Vị trí lưu : (Hình 5)

Thực Tập Cơ Sở Ngành


9

Hình 5 : vị trí view
1.3 Lịch sửa phát triển của php
PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI. PHP/FI
do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994, ban đầu được xem như là một tập con
đơn giản của các mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ
yếu lý lịch của ơng trên mạng. Ông đã đặt tên cho bộ mã kịch bản này là
'Personal Home Page Tools'. Khi cần đến các chức năng rộng hơn, Rasmus đã
viết ra một bộ thực thi bằng C lớn hơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ
liệu và giúp cho người sử dụng phát triển các ứng dụng web đơn giản.
Rasmus đã quyết định công bố mã nguồn của PHP/FI cho mọi người xem, sử
dụng cũng như sửa các lỗi có trong nó đồng thời cải tiến mã nguồn.
PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm
một số các chức năng cơ bản cho PHP như ta đã biết đến chúng ngày nay. Nó
có các biến kiểu như Perl, thơng dịch tự động các biến của form và cú pháp

Thực Tập Cơ Sở Ngành



10
HTML nhúng. Cú pháp này giống như của Perl, mặc dù hạn chế hơn nhiều,
đơn giản và có phần thiếu nhất quán.
Vào năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai của phiên bản C, đã thu
hút được hàng ngàn người sử dụng trên toàn thế giới với xấp xỉ 50.000 tên
miền đã được ghi nhận là có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có trên
mạng Internet. Tuy đã có tới hàng nghìn người tham gia đóng góp vào việc tu
chỉnh mã nguồn của dự án này thì vào thời đó nó vẫn chủ yếu chỉ là dự án của
một người.
PHP/FI 2.0 được chính thức cơng bố vào tháng 11 năm 1997, sau một
thời gian khá dài chỉ được công bố dưới dạng các bản beta. Nhưng khơng lâu
sau đó, nó đã được thay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP 3.0.
1.4 Ưu điểm và nhược điểm của php
1.4.1 Ưu điểm
- Sử dụng mã nguồn mở: Việc cài đặt cũng như sử dụng ngôn ngữ lập
trình PHP rất dễ dàng và hồn tồn miễn phí dành cho tất cả mọi người. Vì
vậy nên ngơn ngữ này luôn được cài đặt rất nhiều trên các Web Server như:
IIS, Apache, Nginx.
- Có tính cộng đồng cao: Do PHP là mã nguồn mở, lại dễ sử dụng nên
ngôn ngữ này được ưa chuộng từ cộng đồng các lập trình viên. Cộng đồng
ngơn ngữ này rất rộng rãi và đảm bảo được tính chất lượng. Đã có khơng ít
diễn đàn, Blog, website trong và ngồi nước giải thích về ngôn ngữ này nên
khả năng tiếp cận của mọi người sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn.
- Hệ thống thư viện phong phú: Do lượng người dùng nhiều nên thư viện
của ngôn ngữ PHP ngày càng được phát triển và mở rộng. Với thư viện Code
hay hàm phong phú sẽ giúp cho việc học tập hoặc viết các ứng dụng PHP trở
nên dễ dàng và nhanh chóng. Do đó, đây chính là đặc điểm làm cho ngơn ngữ
này trở nên nổi bật. Ngơn ngữ PHP có thể kết hợp với những cơ sở dữ liệu lớn
hơn như: Oracle, MySQL, Cassandra.

Thực Tập Cơ Sở Ngành


11
- Tính bảo mật: Do đây là mã nguồn mở, đồng thời được sự hỗ trợ của
cộng đồng các lập trình nên ngơn ngữ lập trình PHP sẽ an tồn khi sử dụng.
Khi kết hợp với kỹ thuật bảo mật ở các tầng khác nhau thì ngơn ngữ lập trình
sẽ chắc chắn và đảm bảo được hoạt động của website.
1.4.2 Nhược điểm
Cấu trúc ngữ pháp chính là vấn đề mà một người dùng tiếp xúc với ngôn
ngữ này. PHP không được đẹp mắt và gọn gàng như các loại ngôn ngữ lập
trình khác và chỉ hoạt động được trên các ứng dụng web.

Thực Tập Cơ Sở Ngành


12

CHƯƠNG 2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG WEBSITE BÁN
LAPTOP VÀ PHỤ KIỆN
2.1 Khái niệm website thương mại điện tử
KN: Webite thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được tạo lập
để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình hoạt động mua bán hàng hóa hay
dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu sản phẩm đến giao kết hợp đồng, cung ứng
dịch vụ, tiến hành thanh toán và các dịch vụ sau bán hàng.
Website thương mại điện tử bao gồm 2 loại hình:
• Website bán hàng: là các trang do tổ chức, cá nhân tự thiết lập để
phục
vụ hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ của chính
mình

mà khơng bán sản phẩm / dịch vụ của nhà sản xuất khác.
• Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử: bao gồm các sàn
thương
mại điện tử như: Shopee, TiKi, Lazada, Sen Đỏ, các website
khuyến
mãi trực tuyến hay các trang web đấu giá trực tuyến như eBay,
Sohot.

2.2 Các bước xây dựng 1 website bán phụ kiện và laptop
cơ bản
• Bước 1: Xác định dạng website muốn thành lập
Bạn cần xác định mình muốn xây dựng một website bán hàng trực
tuyến hay một sàn thương mại điện tử, blog,...Bên cạnh đó, bạn cần xác
định sản phẩm, dịch vụ hay lĩnh vực mình muốn kinh doanh thơng qua
website đó.
• Bước 2: Lựa chọn và tiến hành đăng ký tên miền

Thực Tập Cơ Sở Ngành


13
Lựa chọn tên miền(địa chỉ web) phù hợp cho website của mình, bạn
nên chọn các tên ngắn gọn, dễ nhớ. Sau đó, đăng kí tên miền với các đơn
vị cung cấp như: WordPress, Wix, blogger,... Nếu muốn có tên miền đẹp,
ngắn, chuyên nghiệp, bạn nên mua các tên có trả phí.
• Bước 3: Xác định mục tiêu cho website
Xác định rõ lý do lập website thương mại điện tử là gì, để giưới thiệu
sản phẩm, để PR thương hiệu hay thúc đẩy bán hàng,... Các mục tiêu này
sẽ ảnh hưởng đến những yêu cầu, cũng như cách thức vận hành cho
website.

• Bước 4: Vạch ra yêu cầu cho website thương mại điện tử
Đưa ra list các yêu cầu cần thiết cho website. Đó sẽ là cơ sở cho các
nhà thiết kế web thực hiện cơng việc của họ. Có thể vạch ra yêu cầu bằng
cách trả lời các câu hỏi sau:
- Bạn cần tao bao nhiêu website?
- Website cần bao nhiêu lưu lượng lưu trữ?
- Cần những tiện ích cần thiết nào, VD: bản đồ, mục đánh giá của
khách hàng, hộp chat trực tuyến, giỏ hàng,...
- Website thương mại điện tử có cần liên kết với các trang mang xã hội
của bạn như facebook, Youtube, Instagram,...hay khơng?
- Bạn có cần chèn các video, âm thanh và các loại file khác trên web
khơng?
• Bước 5: Lựa chọn người thiết kế website
Bạn nên thuê dịch vụ thiết kế website thương mại điện tử từ một đơn
vị uy tín bên ngồi. Bởi website có vai trị quảng bá thương hiệu đến khách
hàng, vì vậy bạn nên đầu tư tìm một dịch vụ thiết kế website chuyên
nghiệp.
Ngoài ra, bạn nên lựa chọn dịch vụ thiết kế website chuẩn SEO để
giúp trang web được đánh giá cao trên các cơng cụ tìm kiếm.
• Bước 6: Mua dịch vụ hosting (dịch vụ lưu trữ website)
Dữ liệu website thương mại điện tử của bạn cần được lưu trữ trên
một hệ thống máy chủ nào đó và các nhà cung cấp dịch vụ hosting sẽ giúp
Thực Tập Cơ Sở Ngành


14
bạn làm điều này. Bạn có thể thuê hosting từ một tổ chức uy tín bằng cách
tìm kiếm, nghiên cứu thông tin về các nhà cung ứng trên internet hay qua
người quen. Ngồi ra, bạn cũng có thể th hosting của đơn vị thiết kế
website đã chọn ở bước trên nếu họ có dịch vụ đó.

• Bước 7: Trỏ tên miền website
Sau khi đã lựa chọn được dịch vụ hosting, bạn tiến hành trỏ tên miền
website thương mại điện tử đăng ký ở bước 2 về nơi lưu trữ web. Bạn có
thể tìm kiếm trên mạng cách trỏ tên miền về hosting hoặc liên hệ với đơn
vị hosting đó để được hỗ trợ.
• Bước 8: Xây dựng nội dung trang thương mại điện tử
Trước khi vận hành, bạn cần xây dựng những thông tin cơ bản cần
ccos trên website thương mại điện tử như: tông tin liên hệ( địa chỉ công ty,
email, điện thoại,...), bài viết giới thiệu về doanh nghiệp, lĩnh vực kinh
doanh,...
• Bước 9: Quảng bá website thương mại điện tử
Sau khi xây dựng xong website, ban cần quảng bá đến người dùng
về sự thành lập, chức năng, điểm độc đáo của website để thu hút khách
hàng truy cập web. Có nhiều cách để quảng bá như: chạy quảng cáo
Google, banner quangrcaos, mạng xã hội,... căn cứ vào đặc điểm hành vi
người dùng mục tiêu trên internet cho phù hợp.
• Bước 10: Liên tục phát triển website
Sau khi khách hàng biết đến website thương mại điện tử của mình,
bạn nên liên tục nghiên cứu cách thức cung cấp những nội dung giá trị để
giữ chân khách hàng. Hãy ln tiếp thu các ý kiến đóng góp, comment của
người dùng để phát triển trang web ngày một tốt hơn.

Thực Tập Cơ Sở Ngành


15

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH USE CASE
2.1 Use case tổng quan


DangNhap

DangKy

XemSanPham

XemBai Viet
KhachHang

Ti mKiemSanPham

Admin

DanhGiaSanPham

DatHang

QuanLyTaiKhoan

QuanLyDonHang

BaoT ri SanPham

BaoT ri DoanhMucSanPham

BaoT ri BaiViet

Thực Tập Cơ Sở Ngành



16

2.2 Phân tích các use case
2.2.1 Phân tích use case đăng ký
2.2.1.1 Mô tả vắn tắt
Use case này cho phép khách hàng Đăng ký tạo tài khoản để truy cập
vào hệ thống.
2.2.1.2 Luồng sự kiện
*) Luồng cơ bản:
Use case này bắt đầu khi khách hàng kích chuột vào nút “Đăng ký”
ở trang chủ và nhấn chọn “Đăng ký”. Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình
yêu cầu nhập số điện thoại, email, mật khẩu.
Khách hàng nhập số điện thoại. Hệ thống sẽ gửi mã OTP về điện
thoại.
Khách hàng nhập mã OTP vừa nhận được và gửi xác nhận, hệ thống
xác nhận thành công và đưa ra thông báo Đăng ký thành công. Use case
kết thúc.
*) Luồng rẽ nhánh:
Tại bước 2 trong luồng cơ bản, nếu khách hàng nhập không đúng
định dạng số điện thoại, hệ thống sẽ hiển thị thông báo lỗi và yêu cầu
nhập lại. Use case kết thúc.
Tại bước 3 trong luồng cơ bản, nếu khách hàng nhập khơng đúng
OTP hoặc q thời gian nhập mã thì tài khoản sẽ không được đăng ký.
Use case kết thúc.
Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thực hiện use case nếu
khơng kết nối được cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ không làm việc và use
case kết thúc.
2.2.1.3 Các yêu cầu đặc biệt
Mỗi số điện thoại chỉ tạo được một tài khoản duy nhất.


Thực Tập Cơ Sở Ngành


17
2.2.1.4 Tiền điều kiện
Khách hàng chưa có tài khoản truy cập trên hệ thống.
2.2.1.5 Hậu điều kiện:
Khơng có.
2.2.1.6 Điểm mở rộng:
khơng có
2.2.1.7 Biểu đồ trình tự

Thực Tập Cơ Sở Ngành


18
2.2.1.8 Biều đồ lớp phân tích tổng quan

2.2.2 Phân tích use case đăng nhập
2.2.2.1 Mô tả vắn tắt
Use case này cho phép người quản trị đăng nhập quản lý, bảo trì các sản
phẩm, bài viết trên hệ thống.
2.2.2.2 Luồng sự kiện
*) Luồng cơ bản:
Use case này bắt đầu khi người quản trị kích vào nút “Đăng nhập” ở
trang chủ và nhấn vào “Đăng nhập”. Hệ thống sẽ chuyển hướng sang
một trang mới hiển thị màn hình trang chủ. Use case kết thúc.
*) Luồng rẽ nhánh:
Tại bước 1 trong luồng cơ bản, nếu nhập sai tài khoản hoặc tài
khoản không tồn tại trong bảng “USERS”. Use case kết thúc.

Thực Tập Cơ Sở Ngành


19
Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thực hiện use case, nếu
không kết nối được cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ khơng làm việc và use
case kết thúc.
2.2.1.3 Các u cầu đặc biệt
Khơng có.
2.2.1.4 Tiền điều kiện
Khách hàng đã có tài khoản truy cập trên hệ thống.
2.2.1.5 Hậu điều kiện
Khơng có
2.2.1.6 Điểm mở rộng
Khơng có
2.2.1.7 Biểu đồ trình tự

Thực Tập Cơ Sở Ngành


20
2.2.2.8 Biểu đồ lớp phân tích tổng quan

2.2.3 Phân tích use case xem sản phẩm theo danh mục
2.2.3.1 Mô tả vắn tắt
Use case này cho phép khách hàng xem sản phẩm theo danh mục.
2.2.3.2 Luồng sự kiện
*) Luồng cơ bản
Use case này bắt đầu khi khách hàng kích chuột chọn 1 doanh mục
trên thanh menu. Hệ thống sẽ lấy thông tin từ bảng “PRODUCTS” và

hiển thị lên màn hình những sản phẩm thuộc danh mục đã chọn bao gồm:
mã sản phẩm , tên sản phẩm , giá , giảm giá, ảnh minh họa . Use case kết
thúc.
*) Luồng rẽ nhánh
Tại bước 1 trong luồng cơ bản, nếu không hiển thị các sản phẩm
nào thuộc danh mục cha vừa chọn từ bảng “PRODUCTS”, thì hệ thống
Thực Tập Cơ Sở Ngành


21
sẽ hiển thị một thơng báo: “Khơng tìm thấy sản phẩm nào thuộc danh
mục này!” và use case kết thúc.
Tại bất kỳ bước nào trong luồng cơ bản, nếu không kết nối được với
cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi và use case kết
thúc.
2.2.3.3 Các u cầu đặc biệt
Khơng có.
2.2.3.4 Tiền điều kiện
Khơng có.
2.2.3.5 Hậu điều kiện
Khơng có.
2.2.3.6 Điểm mở rộng
Khơng có.
2.2.3.7 Biểu đồ trình tự

Thực Tập Cơ Sở Ngành


22
2.2.3.8 Biểu đồ lớp phân tích tổng quan


2.2.4 Phân tích use case đánh giá sản phẩm
2.2.4.1 Mô tả vắn tắt
Use case này cho phép khách hàng đánh giá các sản phẩm.
2.2.4.2 Luồng sự kiện
*) Luồng cơ bản:
Use case này bắt đầu khi khách hàng kích chuột vào nút “Đánh giá
ngay” trong màn hình một sản phẩm cụ thể. Hệ thống sẽ lấy thông tin từ
bảng “REVIEWS” và hiển thị: Họ tên, số điện thoại, hình ảnh thực tế,
nhận xét, đánh giá sao, gửi đánh giá.
Khách hàng nhập: Họ tên, số điện thoại, hình ảnh thực tế, nhận xét
và đánh giá mức độ hài lòng. Use case kết thúc.
*) Luồng rẽ nhánh:
Thực Tập Cơ Sở Ngành


23
Tại bước 1 trong luồng cơ bản, nếu khách hàng khơng nhập đầy đủ
thơng tin thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo: “Nhận xét đầy đủ trước
khi gửi!” và use case kết thúc.
Tại bất kỳ bước nào trong luồng cơ bản, nếu không kết nối được với
cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thơng báo lỗi và use case kết
thúc.
2.2.4.3 Các yêu cầu đặc biệt
Khách hàng muốn đánh giá nhận xét về sản phẩm thì phải là có số điện
thoại, email.
2.2.4.4 Tiền điều kiện
Khơng có.
2.2.4.5 Hậu điều kiện
Khơng có.

2.2.4.6 Điểm mở rộng
Khơng có.

Thực Tập Cơ Sở Ngành


24
2.2.4.7 Biều đồ trình tự

Thực Tập Cơ Sở Ngành


25
2.2.4.8 Biều đồ lớp phân tích tổng quan

2.2.5 Phân tích use case tìm kiếm sản phẩm
2.2.5.1 Mơ tả vắn tắt
Use case này cho phép khách hàng tìm kiếm sản phẩm theo tên.
2.2.5.2 Luồng sự kiện
*) Luồng cơ bản
Use case này bắt đầu khi khách hàng nhấn trên thanh tìm kiếm , gõ
từ khóa và hệ thống sẽ lấy danh sách sản phẩm khớp với từ khóa mà
khách hàng nhập từ trong bảng “PRODUCTS” .Use case kết thúc.
*) Luồng rẽ nhánh

Thực Tập Cơ Sở Ngành


×