Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.62 KB, 114 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm cho người lao động là một trong những vấn đề xã hội có tính
chất tồn cầu, là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia. Việt Nam trong quá
trình chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã đạt
được những kết quả nhất định trong phát triển kinh tế như: tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao, tuy nhiên cịn phải đối phó với những thách thức lớn trong quá
trình phát triển, trong những thách thức đó là tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về
việc làm đang có sức ép to lớn đối với nền kinh t.
tạo điều kiện cho ngời lao động có việc làm, mt mt,
nhằm phát huy đợc tiềm năng lao ®éng, ngn nhân lùc
quan träng cho sự nghiệp c«ng nghiƯp hóa, hiện đại hóa v
hi nhp kinh t quc t, mt khỏc, l hớng cơ bản để xóa đói,
giảm nghèo cã hiƯu qu¶ trên cơ sở đó tạo điều kiện để người lao động
có thu nhập ổn định, đời sống ngày càng được nâng cao, tõng bíc thùc
hiƯn mơc tiªu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân
chủ và văn minh.
nc ta, vn vic lm cho ngi lao động luôn được Đảng và Nhà
nước dành sự quan tâm đặc biệt. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ:
Ưu tiên dành vốn đầu tư của Nhà nước và huy động vốn của
toàn xã hội để giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, khuyến
khích người lao động tự tạo việc làm, phát triển nhanh các loại hình
doanh nghiệp để thu hút nhiều lao động. Chú trọng đào tạo nghề, tạo
việc làm cho nông dân nhất là những nơi đất nông nghiệp bị chuyển
đổi do đơ thị hố và cơng nghiệp hố... [16, tr.215].


2
Với lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào 86.024.600 người, quy mô lao
động lớn đây thực sự là nguồn lao động tiềm năng cho Việt Nam trong việc


phát huy nội lực của đất nước để phát triển. Tuy nhiên, trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động Việt Nam
vẫn cịn yếu về chất lượng, tính ổn định, bền vững trong việc làm còn hạn
chế, hiệu quả tạo việc làm còn thấp; nhu cầu có việc làm vẫn là vấn đề bức
xúc của xã hội.Vì vậy, giải quyết việc làm cho người lao động trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà
nước ta. Đây chính là giải pháp hữu hiệu, có tính định hướng lâu dài, góp
phần giải quyết được việc làm một cách bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển
nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và hội nhập kinh tế
quốc tế.
Là thành phố vệ tinh của Thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế - chính
trị, văn hố của tỉnh Bắc Ninh - Thành phố Bắc Ninh đã và đang nỗ lực vươn
lên hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và trở thành thành phố
vệ tinh hiện đại. Trong quá trình này, bên cạnh những kết quả đã đạt được nhờ
sự nỗ lực cố gắng của toàn thể lãnh đạo và nhân dân thành phố, thành phố
cũng đã phải đối diện với nhiều vấn đề, trong đó nổi cộm là vấn đề giải quyết
việc làm cho người lao động. Bởi cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, nhu cầu việc làm gia tăng do những luân chuyển trong cơ cấu kinh tế,
do việc thu hẹp đất nông nghiệp và do cả yêu cầu cao về trình độ lao động...
tất cả những nhân tố này đều đưa đến áp lực giải quyết việc làm, trong khi đó
chất lượng nguồn nhân lực lại chưa đáp ứng kịp với yêu cầu lao động của q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, ví như lao động thất nghiệp có nhu cầu
việc làm lại chủ yếu là những lao động phổ thông, chưa qua đào tạo, thiếu kỹ
năng lao động... Do vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động là cấp
thiết, nhưng không dễ dàng thực hiện.


3
Vì vậy, nghiên cứu về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở
thành phố Bắc Ninh trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một yêu

cầu cần thiết nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố đến năm 2015. Từ những lý do trên đề tài “Giải quyết việc làm cho
người lao động trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa ở thành phố
Bắc Ninh” được lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế, chun ngành
kinh tế chính trị, với mong muốn được góp phần đánh giá đúng thực trạng
công tác giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố. Để có cơ sở đề ra phương
hướng, giải pháp hữu hiệu để sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động của địa
phương nhằm góp phần xây dựng thành phố Bắc Ninh giàu đẹp, văn minh và
phát triển bền vững.
2. Tình hình nghiên cứu liờn quan n ti
Việc làm là một trong những vấn đề xã hội rộng lớn, dành được
sự quan tâm sâu sắc của toàn nhân loại, của hầu hết các quốc gia, dân tộc và
Việt Nam không phải là ngoại lệ. Sau gần 25 năm đổi mới Việt Nam đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng, trong đó có vấn đề giải quyết việc làm và
phát triển thị trường lao động. Do đó, những kết quả nghiên cứu về giải quyết
việc làm được phổ biến khơng ít. Chỉ tính từ năm 1995 đến nay đã có rất
nhiều các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến việc làm, giải
quyết việc làm, đào tạo nghề đã được công bố dưới nhiều hình thức khác nhau
(sách tham khảo, đề tài, luận văn, luận án, bài tạp chí, báo...).
Về sách tham khảo có thể kể đến: Lao động, việc làm và nguồn nhân
lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới của biên tập khoa học Nolwen Henaff JeanYves Martin, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội, 2001.
- Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam của TS. Nguyễn Hữu
Dũng, TS. Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.


4
- Lao động, việc làm trong xu thế toàn cầu hoá của TS. Lê Văn Toan,
Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2007.
Về luận văn, luận án có: Giải quyết việc làm ở Thái Bình, thực trạng
và giải pháp của Thạc sĩ Bùi Xn An, Häc viƯn chÝnh trÞ quèc gia

Hå ChÝ Minh, 2005.
- "Việc làm cho người lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa" của Thạc sĩ
Lê Văn Dũng, Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 2008
- Ngồi ra, cịn rất nhiều bài báo, tạp chí xoay quanh chủ đề này như:
¶nh hëng cđa nỊn kinh tế tri thức với vấn đề giải quyết việc
làm ở Việt Nam của GS.TS Đỗ Thế Tùng (Tạp chí Lao động và
Công đoàn, số 6-2002).
- Lao động việc làm những bớc tiến quan trọng của
Nguyễn Thị Hằng (Tạp chí Cộng sản, số 23 - 8/2003).
- Vấn đề lao động và việc làm ở Việt Nam từ đổi mới
đến nay của GS.TS Phạm Đức Thành, PGS.TS Phạm Quý Thọ,
ThS. Thang Mạnh Hợp (Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 298
- 12/2003)
- Một số giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động trong thời gian
tới của PGS, TS Nguyễn Tiệp (Tạp chí Lao động và xã hội, số 326 -1/2008);
Chiến lợc việc làm của Việt Nam trong bối cảnh tăng trởng và
hội nhập của Nguyễn Đại Đồng, Tạp chí Lao ®éng x· héi, (326),
tr.7, 2008...
Mặc dù, vấn đề giải quyết việc làm được tiếp cận ở nhiều giác độ khác
nhau. Song cho đến nay chưa có cơng trình khoa học nào viết về vấn đề giải
quyết việc làm cho người lao động trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở thành phố Bắc Ninh. Nên đề tài được lựa chọn vừa có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn, vừa khơng trùng tên với các cơng trình đã cơng bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


5
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giải quyết
việc làm cho người lao động trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện i

húa thnh ph Bc Ninh, phân tích thực trạng viƯc lµm ë Thành
phố Bắc Ninh, từ đó đề ra mt s phơng hớng và giải pháp chủ yếu
nhằm giải qut cã hiƯu qu¶ viƯc làm cho người lao động ở Thành
phố Bắc Ninh.
3.2. NhiƯm vơ nghiªn cøu
- Hệ thống húa những vấn đề cơ bản về lý luận v thực tiễn
về giải quyết việc làm trong q trình cơng nghip húa, hin i húa. Làm rõ
những nhân tố tác động đến việc giải quyết việc làm trong
quá trình cụng nghip húa, hin i húa và phát triển kinh tế thị
trờng ở nớc ta hiện nay, để làm cơ sở cho việc phân tích
tình hình giải quyết việc làm ở thnh ph Bắc Ninh.
- Phân tích, đánh giá tỡnh hỡnh gii quyt việc làm cho ngời lao
động trong quỏ trỡnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ë thành phố Bắc Ninh giai
on 2005-2010.
- Đề xuất những phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ
yếu nhằm giải quyết việc làm cho người lao động trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Bắc Ninh đến năm 2015.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề giải quyết việc làm cho người lao
động trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Bắc Ninh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm, giải quyết việc làm
cho người lao động trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở thành phố
Bắc Ninh từ năm 2005 - 2010. Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc


6
làm cho người lao động trong q trình cơng nghiệp húa, hin i hoỏ giai
on 2010 - 2015.

5. Phơng pháp nghiªn cøu
- Vận dụng phương pháp luận cđa chđ nghÜa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan ®iĨm, đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước về giải quyết việc làm cho người lao động.
- Sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị,
đồng thời kết hợp với sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát
thực tế, thống kê... để làm rõ vấn đề nghiên cứu
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho người lao
động, những tác động của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tới vấn đề
việc làm và giải quyết việc làm.
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm, giải quyết việc làm cho người lao
động trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Bắc Ninh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả vấn đề giải quyết
việc làm cho người lao động trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015 nhằm đáp ứng yêu cầu của chuyển
dịch cơ cấu lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp của thành ph.
7. Kt cu ca lun vn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết.


7
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT
VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH
CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ
1.1. GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA,
HIỆN ĐẠI HỐ

1.1.1. Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và một số đặc trưng

cơ bản về việc làm trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
1.1.1.1. Khái qt chung về q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
(xét trên phương diện lao động, việc làm)
Hiểu theo nghĩa chung nhất, khái quát nhất, cơng nghiệp hố là q
trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp hiện đại
với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao trong các
ngành kinh tế quốc dân. Hiện đại hố là q trình tận dụng mọi khả năng để
đạt trình độ cơng nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại.
Trong điều kiện Việt Nam, Đảng ta xác định:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã
hội cao [11, tr.65].
Như vậy, vấn đề có ý nghĩa quyết định của cơng nghiệp hố, hiện đại
hố là sự thay đổi kỹ thuật thủ cơng bằng kỹ thuật máy móc trên qui mơ
tồn bộ nền kinh tế, là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền
kinh tế công nghiệp hiện đại; đồng thời biết tranh thủ ứng dụng những


8
thành tựu của của cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh phân công
lại lao động, nâng cao năng suất lao động của xã hội. Thực chất của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố là sự phát triển cơng nghệ, là q trình chuyển từ
nền kinh tế có trình độ sản xuất lạc hậu lên nền kinh tế có trình độ sản xuất
tiên tiến hiện đại.
Từ quan niệm trên có thể thấy rằng q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam mang những đặc trưng sau:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ làm biến đổi nền kinh tế từ sản xuất
thủ cơng là chính sang sản xuất cơng nghiệp, tạo ra cho nền kinh tế có khả
năng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện cải thiện đời sống
dân cư. Hay nói cách khác là nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP; chuyển
từ những ngành có hàm lượng cơng nghệ thấp sang trình độ cơng nghệ cao,
nhiều ngành mới ra đời và phát triển; từ nền kinh tế sử dụng chủ yếu lao động
giản đơn, lao động phổ thông sang lao động có chun mơn kỹ thuật với hàm
lượng chất xám cao.
Q trình cơng nghiệp hóa khơng chỉ làm biến đổi nền kinh tế phát
triển toàn diện với lực lượng sản xuất được trang bị bằng các thiết bị hiện đại,
tiên tiến tạo ra năng suất, thu nhập ngày càng cao, mà còn làm thay đổi cơ cấu
giai cấp, tăng nhanh q trình đơ thị hóa và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật
phục vụ phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế và phục vụ đời sống nhân dân
ngày một cao và thay đổi cả số lượng và chất lượng lực lượng lao động xã hội.
Trong xu thế tồn cầu hố kinh tế thì cơng nghiệp hố khơng chỉ bị chi
phối bởi nguồn lực trong nước, mà còn có khả năng khai thác nguồn lực nước
ngồi và chịu tác động của các nhân tố quốc tế. Nên các nước có trình độ phát
triển thấp khơng nhất thiết phải đợi có đủ điều kiện mới tiến hành cơng
nghiệp hố, mà có thể tranh thủ vốn, kỹ thuật, kể cả chun gia nước ngồi để
thực hiện cơng nghiệp hố, gắn với hiện đại hoá.


9
Từ cơ sở lý luận nói trên và thực tiễn đất nước, Hội nghị giữa nhiệm kỳ
khoá VII đã khẳng định: “ Nước ta đã có điều kiện, tiền đề cho q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”. Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung
ương khoá VIII nhấn mạnh “Quyết tâm đẩy mạnh công cuộc đổi mới tồn diện
và đồng bộ, đẩy mạnh thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố, kiên trì đường
lối đối ngoại độc lập, tự chủ”. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã

nêu “Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp
hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Văn
kiện Đại hội lần thứ IX cũng nêu mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội
nước ta là “Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt chất
lượng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến
năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
Từng bước chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế tri thức.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ và xu thế tồn cầu
hố kinh tế, hiện nay trên thế giới một số nước đã và đang phát triển nền
kinh tế tri thức, nên q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam
cịn phải gắn với phát triển kinh trí thức để rút ngắn q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố. Vì vậy, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X của
Đảng đã xác định Việt Nam cần:
Tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và
tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn
với phát triển kinh tế trí thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan
trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá [16, tr.87].
Như vậy, tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử mà cơng cuộc cơng nghiệp
hố, hiện đại hố ở từng nước có những con đường khác nhau. Ngày nay
với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - cơng nghệ, các nước đi sau có
thể có được nhiều những lựa chọn hơn cho công cuộc công nghiệp hoá,


10
hiện đại hố để có được những cơng nghệ tiên tiến nhất hoặc có thể tiếp
nhận chuyển giao cơng nghệ phù hợp có hiệu quả kinh tế cao cho đất nước.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng phát triển tất yếu, phù hợp để
đi tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa khơng đơn giản chỉ là cơng cuộc xây dựng

kinh tế mà là q trình biến đổi con người sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, nhằm làm cho xã hội phát triển lên một trạng thái mới về chất.
Chính vì vậy, nó địi hỏi phải có một nguồn nhân lực đủ về số lượng, mạnh về
chất lượng, thực sự là động lực của sự phát triển. CNH, HĐH gắn liền với sự
phát triển của khoa học cơng nghệ cũng địi hỏi người lao động phải có trình
độ văn hóa, kiến thức khoa học chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng sản xuất
cao hơn. Đồng thời, khoa học công nghệ phát triển tự động hóa cao được áp
dụng rộng rãi sẽ giảm bớt số lao động giản đơn, khiến nhiều người thiếu việc
làm, thất nghiệp gia tăng và cũng tạo áp lực giải quyết việc làm cho xã hội.
Nhưng trên thực tế, với những nước đang và chậm phát triển bước vào
CNH, HĐH thì lực lượng lao động mới chỉ đảm bảo về số lượng, về lòng
nhiệt thành, còn thiếu, yếu về chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng lao động.
Trong khi đó q trình CNH, HĐH địi hỏi nguồn lực lao động phải được
hồn thiện cả về mặt trí lực lẫn thể lực cả trong hiện tại và tương lai. Cả ở cấp
tổng thể (cả nước) lẫn cấp bộ phận (địa phương). Đây cũng là hiện thực của
Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH. Vì vậy, trên cơ sở khái quát về quá
trình CNH, HĐH để xác định đặc trưng căn bản của người lao động trong quá
trình CNH, HĐH là cần thiết và là tiền đề quan trọng để giải quyết việc làm
cho người lao động trong quá trình này một cách hiệu quả và bền vững.
1.1.1.2. Việc làm và một số đặc trưng cơ bản về việc làm trong quá
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
a. Quan niệm về việc làm
Có nhiều cách quan niệm khác nhau về việc làm, song xét đến cùng
thực chất của việc làm là sự kết hợp sức lao động của con người với tư liệu


11
sản xuất. Ở Việt Nam trước đây, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan
liêu bao cấp, người lao động được coi là có việc làm và được xã hội thừa
nhận, là người làm việc trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc

doanh, tập thể). Theo cơ chế đó, xã hội khơng thừa nhận việc làm ở các
thành phần kinh tế khác và cũng không thừa nhận có hiện tượng thiếu việc
làm, thất nghiệp…


12
Khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường và phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, quan niệm về việc làm của
Đảng và Nhà nước đã được thay đổi một cách căn bản. Theo Bộ luật lao động
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2007
Điều 13, Chương II chỉ rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập
không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm" [31, tr.12].
Để hiểu rõ hơn khái niệm việc làm, cần làm sáng rõ khái niệm người
có việc làm, thiếu việc làm và thất nghiệp.
* Người có việc làm:
Đối với nước ta, người có việc làm là những người từ đủ 15 tuổi trở
lên đang làm việc trong nhóm dân số hoạt động kinh tế, đang làm việc để
nhận tiền lương (tiền công), hoặc đang làm cơng việc dịch vụ cho bản thân,
gia đình và các việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình.
Có việc làm là có thu nhập, là địi hỏi chính đáng của người lao động.
Tạo được việc làm tức là thu hút được nguồn lực lao động vào quá trình sản
xuất, làm ra nhiều của cải cho xã hội, tạo ra tiền đề vật chất để giải quyết tốt
mối quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và cơng bằng xã hội. Trong
hoạch định chính sách và chỉ đạo thực tiễn, Đảng ta luôn quan tâm đến con
người, tạo mọi điều kiện để con người phát triển.
Thực tiễn những năm qua cho thấy, với chủ trương CNH, HĐH đất
nước và chính sách về lao động và việc làm của Đảng và Nhà nước ta đã có
tác động tích cực, tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động, vì vậy, đời
sống của đại bộ phận nhân dân lao động được cải thiện, nâng cao rõ rệt. Tuy
nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động vẫn nổi lên là một trong

những vấn đề bức xúc, đặc biệt là đối với các vùng, địa phương đang trong
q trình đẩy mạnh CNH, HĐH và đơ thị hố, nhiều người lao động khơng có
việc làm hoặc thiếu việc làm.


13
* Thiếu việc làm: Thiếu việc làm được hiểu là trạng thái trung gian
giữa có việc làm đầy đủ và thất nghiệp. Đó là tình trạng có việc làm, nhưng
do nguyên nhân khách quan, ngoài ý muốn của người lao động, hoặc phải làm
việc không hết thời gian theo luật định hoặc làm những cơng việc có thu nhập
thấp, khơng đủ sống muốn tìm thêm việc làm bổ sung.
* Thất nghiệp: Cã nhiỊu quan niƯm kh¸c nhau vỊ thÊt
nghiƯp, song hiểu một cách khái quát nhất thì nội dung cơ
bản của thất nghiệp là đề cập về việc: ngời lao động có
khả năng làm việc, mong muốn đợc làm việc nhng không đợc
làm việc. Nh nhà kinh tế học của trờng phái hiện đại đà đề
cập: "Thất nghiệp là những ngời không có việc làm, nhng
đang chờ để trở lại việc làm hoặc đang tích cực tìm việc"
[39, tr.271].
Nh vậy, thất nghiệp hay còn gọi là không có việc làm là
hiện tợng ngời lao động bị mất việc hay là sự tách rời sức lao
động khỏi t liệu sản xuất.
ở nớc ta, theo khái niệm của Bộ Lao động Thơng binh và
XÃ hội:
Ngời bị coi là thất nghiệp là ngời đủ 15 tuổi trở
lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế, hiện tại
đang đi tìm việc làm hay không đi tìm việc do
không biết tìm việc ở đâu và những ngời trong tuần
lễ trớc thời điểm điều tra có tỉng sè giê lµm viƯc díi
8 giê, cã mong mn và sẵn sàng làm thêm giờ nhng

không tìm ra việc [18, tr.142].
Từ khái niệm trên, theo luật lao động ở nước ta hiện nay. Những người
trong độ tuổi lao động (nam từ 15 - 60; nữ 15 - 55) có khả năng lao động, có


14
nhu cầu lao động, nhưng khơng có việc làm hoặc ang tỡm vic lm l nhng
ngi tht nghip.
Thất nghiệp đợc chia thành nhiều loại:


15
Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp xy ra khi có sự mất
cân đối giữa cung và cầu đối với công nhân, sự mất cân đối này diễn ra vì
mức cầu đối với một loại lao động tăng lên trong khi mức cầu đối với một loại
lao động khác giảm đi, trong khi đó mức cung khơng được điều chỉnh nhanh
chóng. Như vậy thất nghiệp cơ cấu xt hiƯn khi không có sự đồng
bộ giữa kỹ năng, trình độ của ngời lao động với cơ hội việc
làm do cầu lao động và sản xuất thay đổi. T chc lao động thế
giới (ILO) đã đưa ra một hệ thống tiêu chí cơ bản có tính ngun tắc để xác
định người thất nghiệp đó là: Tiêu chí về độ tuổi, tiêu chí về tình trạng có/
khơng có việc làm, tiêu chí về khả năng làm việc và nhu cầu làm việc.
 Thất nghiệp do chuyển đổi: là một dạng của thất nghiệp cơ cấu, đây
là loại thất nghiệp do sự mất cân bằng trong một thời kỳ dài giữa cung và cầu
lao động. Nó nảy sinh do có những điều chỉnh trong chính sách kinh tế, dẫn
đến những thay đổi trong cơ cấu sản xuất, tiêu thụ trong toàn bộ nền kinh tế,
làm cho một số ngành kinh tế truyền thống bị suy thoái và làm nảy sinh một
số ngành mới.
 Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do sự di chuyển không ngừng của con
người giữa các vùng, các công việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của cuộc

sống. Hay nói cách khác thất nghiệp phát sinh do người lao động muốn có thời
gian để tìm việc làm thích hợp với chun mơn và sở thích của mình.
 Thất nghiệp theo mùa vụ: là thất nghiệp do cầu lao động dao động
giảm, thường vào những thời kỳ nhất định trong năm.
 Thất nghiệp chu kỳ: là thất nghiệp gắn liền với sự suy giảm theo thời
kỳ của nền kinh tế.


16
Từ quan niệm nêu trên và cách phân loại cho thấy có những đối tượng
nằm trong độ tuổi lao động nhưng không thuộc những người thất nghiệp và
không nằm trong lực lượng lao động, đó là: người khơng có khả năng lao
động, người khơng có nhu cầu lao động; người đang đi học và người làm
công việc nội trợ gia đình.
Thất nghiệp là một vấn đề xã hội rất nhạy cảm, là mối quan tâm lớn
của tất cả các quốc gia, khi mức thất nghiệp tăng quá mức cho phép, tài
nguyên sẽ bị lãng phí, thu nhập người lao động giảm và rơi vào tình trạng
nghèo đói; nền kinh tế suy thoái dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội. Do đó,
giảm tỷ lệ thất nghiệp, tích cực trong công tác giải quyết việc làm là một
trong chỉ số đánh giá tình trạng của một nền kinh tế, sự tiến bộ xã hội và là
mối quan tâm hàng đầu của quốc gia.
b. Một số đặc trưng cơ bản về việc làm trong quá trình CNH, HĐH
I, Đặc trưng về xã hội:
Xét về mặt xã hội, mọi người có sức lao động đều có quyền địi hỏi có
được việc làm vì đó là một trong những quyền cơ bản của con người. Để có
được hạnh phúc, con người cần phải được tự do, đặc biệt tự do trong lao động
là điều kiện cơ bản để giải phóng sức lao động và là cơ sở để hoàn thiện và
phát triển con người. Khi nghiên cứu quá trình sản xuất vật chất của xã hội
loài người, C.Mác đã chỉ rõ: "Sản xuất vật chất là cơ sở cho tồn tại và phát
triển của con người" [40]. Theo C.Mác, muốn tồn tại và phát triển, con người

phải lao động, phải tiến hành sản xuất. Lao động là điều kiện chủ yếu quyết
định sự hình thành và phát triển của con người, làm biến đổi bản chất tự nhiên
của con người, đồng thời hình thành nên và phát triển bản chất xã hội của con
người. Nhờ lao động, con người khẳng định được mình là chủ thể sáng tạo ra
mọi giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại.


17
Ngày nay, đất nước đang bước vào thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Đảng ta chủ trương lấy phát triển
kinh tế làm trọng tâm, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong mỗi bước đi và trong quá trình phát triển. Trong quá trình này,
vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động là một trong những vấn đề
cấp bách; bởi vì giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm là cơ sở để thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, thúc đẩy nền
kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng ta xác định: "Giải quyết việc làm là yếu tố quyết
định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành
mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của
nhân dân" [13, tr.210].
Như vậy, có thể thấy rằng, việc làm trong quá trình CNH, HĐH một
mặt, là hoạt động đảm bảo hồn thành mục tiêu, chiến lược CNH, HĐH đất
nước, mặt khác, là nhu cầu chính đáng của mỗi người lao động, là mục tiêu xã
hội cao nhất mà công cuộc CNH, HĐH hướng đến.
Thực tế chỉ ra rằng, việc làm gắn chặt với đời sống mỗi con người, đó
vừa là cách thức để đảm bảo điều kiện sinh tồn của mỗi người, vừa là q
trình để họ hồn thiện bản thân. Nếu khơng có việc làm người lao động khơng
thể tạo ra thu nhập để nuôi dưỡng bản thân và gia đình. Nên ln phải tìm
kiếm việc làm để đảm bảo sự sinh tồn của bản thân và gia đình. Nếu tìm kiếm
việc làm q khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật gây bất ổn xã

hội. Vì vậy, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của mỗi người dân có
mối quan hệ mật thiết với nhau, nếu làm tốt công tác giải quyết việc làm thì
tình trạng tệ nạn xã hội sẽ được hạn chế một cách đáng kể, đây là một trong
những vấn đề bức xúc hiện nay nó khơng chỉ gây hậu quả đối với việc giữ gìn
trật tự xã hội mà cịn là gánh nặng trong sự phát triển kinh tế, cản trở tiến
trình đẩy mạnh CNH, HĐH của đất nước.


18
II, Đặc trưng về số lượng
Hoạt động lao động nói chung, q trình sản xuất vật chất nói riêng là
q trình kết hợp một cách hài hồ ba yếu tố: lao động, đối tượng lao động và
tư liệu lao động. Trong bất kỳ nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại,
lao động bao giờ cũng là nhân tố cơ bản, là điều kiện khơng thể thiếu, nhưng
nó cũng phải phù hợp với trình độ phát triển của tư liệu lao động cả về số
lượng và chất lượng.
CNH, HĐH là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động
sản xuất, kinh doanh, xã hội từ lao động thủ công là phổ biến sang sử dụng
sức lao động được đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và
phương pháp hiện đại. Theo đó, q trình này sẽ gia tăng các hoạt động lao
động được đào tạo với kỹ năng lao động công nghiệp, đồng thời, giảm dần
các hoạt động lao động giản đơn. Điều đó có nghĩa rằng, trong q trình
CNH, HĐH số lượng việc làm sẽ tăng lên ở những lĩnh vực sử dụng máy
móc, thiết bị và sẽ giảm ở những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động phổ thông,
hoặc lao động chưa qua đào tạo.
Qua quá trình CNH, HĐH ở nước ta thời gian qua cho thấy, với sự phát
triển mạnh mẽ của tồn bộ nền kinh tế trong tiến trình này, số lượng việc làm
không ngừng tăng thêm, song áp lực giải quyết việc làm lại khơng hề giảm,
thậm trí cịn là vấn đề bức xúc của xã hội bởi một thực tế khách quan là số
lượng lao động của đất nước khá dồi dào, bởi quy mô dân số tăng nhanh, song

số lượng lao động đáp ứng yêu cầu của q trình CNH, HĐH lại khơng đủ.
bởi số lượng lao động phổ thông giản đơn nhiều, nhưng lại không thể làm
việc trong điều kiện thiết bị công nghệ hiện đại. Trong khi đó, hầu như mọi
lĩnh vực của nền kinh tế lại khơng ngừng hiện đại hố và đẩy mạnh ứng dụng
khoa học cơng nghệ, do đó, địi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ tay
nghề phù hợp. Song trong thực tế lực lượng này chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm
tốn. Số lượng lao động, việc làm trong quá trình CNH, HĐH vừa thừa lại vừa


19
thiếu, thừa lao động phổ thông, giản đơn, thiếu lao động có trình độ chun
mơn kỹ thuật, theo đó việc làm yêu cầu người lao động qua đào tạo ngày càng
gia tăng, song lại thiếu việc làm sử dụng lao động giản đơn.
Chẳng hạn, hiện có nhiều doanh nghiệp mới, có kỹ thuật cơng nghệ
cao, muốn tuyển cơng nhân có trình độ văn hố phổ thơng trung học và tay
nghề bậc 3/7 ở lứa tuổi dưới 30 nhưng doanh nghiệp đã khơng có được số
lượng cần sử dụng. Trong khi đó tình trạng thất nghiệp vẫn gia tăng.
Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với giải quyết việc làm trong quá trình CNH,
HĐH nền kinh tế quốc dân là phải trang bị cho người lao động những kỹ năng
và trình độ đủ đáp ứng yêu cầu lao động của quá trình CNH, HĐH. Nghĩa là,
phải tìm người lao động từ những nông dân, thợ thủ công, "công nhân áo
xanh”, từng bước khiến họ thành những lao động có trình độ chun mơn kỹ
thuật, có tác phong và kỹ năng lao động công nghiệp chuyên nghiệp.
III, Đặc trưng về chất lượng
Yêu cầu đặt ra trong quá trình sử dụng nguồn lao động cho cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa khơng đơn giản chỉ là tạo ra nhiều việc làm hay giải quyết việc
làm đầy đủ cho người lao động, mà quan trọng hơn là phải tạo ra nhiều việc làm
với năng suất cao, khai thác triệt để các tiềm năng và sức mạnh yếu tố con
người. Trong đó khai thác và sử dụng tiềm năng trí tuệ, phát huy năng lực sáng
tạo là yêu cầu quan trọng nhất. Trong điều kiện nguồn lao động dồi dào nhưng

chất lượng còn hạn chế, quá trình sử dụng lao động cho cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam rất dễ gặp phải mâu thuẫn giữa 2 xu hướng:
+ Để đáp ứng của quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần
phải sử dụng lao động có chất lượng cao, cần phải tạo ra việc làm có năng
suất cao, điều chỉnh cơ cấu lao động cho phù hợp cơ cấu của nền kinh tế, tổ
chức lại lao động trên phạm vi toàn xã hội. Điều này tất yếu dẫn đến dư thừa
lao động. Xu hướng tách và đẩy lao động ra khỏi việc làm rất lớn, thất nghiệp
sẽ gia tăng.


20
+ Ngược lại, nếu quá chú trọng đến yêu cầu về toàn dụng nhân lực, cố
gắng giải quyết việc làm đầy đủ cho người lao động mà khơng tính tới chất
lượng và hiệu quả sử dụng thì sẽ khơng phát huy được vai trò của yếu tố con
người cho mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và cũng khơng đáp ứng
được yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực cho quá trình này.
Trong tình hình thực tế hiện nay, rất khó có thể giải quyết đồng thời
được cả hai mục tiêu: vừa đảm bảo được yêu cầu sử dụng nhân lực cho cơng
nghiệp hóa, vừa thực hiện được mục tiêu tồn dụng nhân lực. Bởi vậy, cần có
sự lựa chọn, ưu tiên hơn cho mục tiêu này so với mục tiêu kia theo hướng có
lợi cho sự phát triển. Điều này sẽ có lợi hơn cho q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa và là tiền đề để giải quyết việc làm cho người lao động.
Thực tế cho thấy, để có thể giải quyết việc làm đầy đủ cho người lao
động trong bối cảnh hiện nay, cần khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn
lực phát triển, nhằm tạo điều kiện để bản thân mỗi người lao động có thể tự
đào tạo hoặc có các cơ hội được tham gia đào tạo để nâng cao trình độ chun
mơn, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của việc làm trong quá trình CNH, HĐH. Mặt
khác, tận dụng mọi nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội để gia tăng
các điều kiện hỗ trợ hoạt động đào tạo, nâng cao trình độ, chun mơn, kỹ
năng lao động của tồn xã hội. Qua đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

phục vụ quá trình CNH, HĐH.
Kinh nghiệm cho thấy, các nước có nguồn lao động được đào tạo, có
khả năng tiếp thu được tri thức mới và áp dụng thành công các công
nghệ tiên tiến, các thiết bị tiên tiến hiện đại vào sản xuất và nhanh chóng
thực hiện thành cơng cơng nghiệp hố như: Nhật bản, Đài Loan, Hàn
Quốc, Hồng Kông…. Họ đã trở thành nước công nghiệp chỉ sau hơn vài
thập kỷ so với cơng nghiệp hố của các nước tư bản Châu âu tới gần 100
năm và bỏ xa các nước Châu Phi có cùng điểm xuất phát ở những năm
50 của thế kỷ XX.


21
Nhiều nhà kinh tế đều có chung nhận xét là giáo dục phổ thơng giúp
người lao động có kỹ năng kiến thức để tiếp thu và sử dụng công nghệ tiên
tiến, nhờ đó mà năng suất lao động và sản lượng tăng lên, do đó những người
lao động có trình độ văn hố, được đào tạo chun mơn kỹ thuật có thu nhập
cao hơn những người khơng được đào tạo.
Ở Việt Nam, mặc dù Đảng và Nhà nước đã xác định đầu tư cho giáo
dục - đào tạo là “đầu tư cho tương lai”, "đầu tư cho phát triển" và huy động
toàn xã hội đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo để góp phần nâng cao chất
lượng lao động. Đến nay tỷ lệ lao động qua đào tạo của nước ta đã tăng đều
qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp và chưa đáp ứng được nhu cầu lao động
có đào tạo cho phát triển kinh tế. Cơ cấu đào tạo theo ngành nghề, theo trình
độ cịn nhiều bất cập. Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động
không đáp ứng nổi nhu cầu của phát triển kinh tế. Như vậy, có thể thấy rằng,
lực lượng lao động hiện nay cơ bản chưa đáp ứng được u cầu về trình độ
chun mơn kỹ thuật và kỹ năng lao động theo yêu cầu của quá trình CNH,
HĐH. Theo đó, để giải quyết việc làm có hiệu quả trong quá trình CNH, HĐH
cần nâng cao chất lượng cho lực lượng lao động. Việc nâng cao chất lượng
lao động cũng chính là giải quyết việc làm một cách bền vững cho q trình

CNH, HĐH.
1.1.2. Những khó khăn của giải quyết việc làm trong q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố
- Q trình CNH, HĐH gắn với q trình đơ thị hố, vì thế diện tích đất
nơng nghiệp sẽ bị thu hẹp đáng kể dẫn đến tình trạng việc làm mang tính phổ
thơng sẽ giảm mạnh, số lao động khơng có việc làm, thiếu việc làm gia tăng.
Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,
giai đoạn 2001- 2008, tổng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi phục vụ phát
triển các khu công nghiệp lên tới 366.440 ha, bình quân mỗi năm 73.300 ha
(chiếm 3,89% tổng diện tích đất nơng nghiệp cả nước). Diện tích đất nơng


22
nghiệp bị thu hồi tập trung chủ yếu ở các vùng đất đai phì nhiêu, kết cấu hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng đơ thị thuận lợi, thậm chí có nơi lượng đất nông nghiệp
bị thu hồi chiếm 70 - 80% đất sản xuất nông nghiệp. Theo đánh giá của các
nhà khoa học trung bình mỗi hộ nơi bị thu hồi đất nơng nghiệp có 1,5 lao
động khơng có việc làm. Vì vậy, việc thu hồi đất nơng nghiệp thời gian qua đã
ảnh hưởng đến 627.495 hộ gia đình, khoảng 959.000 lao động và khoảng 2,5
triệu nhân khẩu. Như vậy việc thu hồi đất nơng nghiệp phục vụ cho q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm xuất hiện một bộ phận không nhỏ
những người lao động nông nghiệp rơi vào tình trạng thất nghiệp, việc mất đất
đã làm cho họ mất đi tư liệu sản xuất chính, trong khi đó phần lớn người dân
trình độ học vấn thấp khơng có tay nghề chun mơn kỹ thụât, thiếu vốn để tự
tổ chức việc làm, dẫn đến giảm việc làm yêu cầu lao động phổ thơng, tăng
việc làm có chun mơn kỹ thuật. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề giải
quyết việc làm.
- Quá trình CNH, HĐH yêu cầu về chất lượng lao động ngày một cao,
nên để giải quyết việc làm cần có những yêu cầu nhất định về chất lượng lao
động, điều này địi hỏi cần có thời gian và những đầu tư vật chất cần thiết.

Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định quá trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố. Trong đó, lực lượng sản xuất được cấu thành bởi yếu tố tư liệu
lao động và lực lượng lao động. Do vậy, xét đến cùng lực lượng lao động là nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tác động
đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đồng thời, cơng nghiệp hố, hiện đại hố
tác động tích cực đối với chất lượng lao động. Bởi vì cơng nghiệp hoá sẽ tạo ra
tư liệu lao động hiện đại, tiên tiến, tạo điều kiện để đội ngũ lao động ngày càng
hồn thiện chun mơn kỹ thuật, có khả năng khai thác sử dụng hiệu quả công
nghệ để mang lại năng suất lao động, chất lượng sản phẩm cao. Qua đó làm tăng
giá trị lao động, góp phần cải thiện thu nhập, tạo điều kiện để lực lượng lao động
có thể tự đầu tư đào tạo hoàn thiện tay nghề, chuyên mơn của mình.


23
- CNH, HĐH gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sắp xếp lại lao động
dẫn đến tình trạng sẽ có một bộ phận lao động bị dư thừa, nên áp lực với giải
quyết việc làm cho người lao động ln gia tăng.
Cơng nghiệp hố diễn ra cùng với chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc
dân, sẽ thúc đẩy phát triển công nghiệp và dịch vụ, làm tăng tỷ trọng trong cơ
cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm trong khu vực này. Đồng thời, nông nghiệp
được trang bị tư liệu lao động cơ giới, tự động làm tăng năng suất, tăng giá trị
tổng sản lượng, song giảm tỷ trọng. Trong cơ cấu kinh tế, lao động nông
nghiệp dư thừa cung cấp cho công nghiệp và dịch vụ. Những lao động có tay
nghề, chun mơn kỹ thuật thấp, khơng thích ứng với chun mơn kỹ thuật
mới sẽ rơi vào tình trạng thất nghiệp, chính vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
có ảnh hưởng khơng nhỏ đến vấn đề giải quyết việc làm
- Quá trình CNH, HĐH đi liền với đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa
học - công nghệ, điều đó sẽ đi liền với việc giảm nhu cầu về lao động trực
tiếp, nên dơi dư lao động có chiều hướng gia tăng.
Khoa học công nghệ được xác định là động lực của cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa. Khoa học cơng nghệ có vai trị quyết định lợi thế cạnh tranh và
tốc độ phát triển của nền kinh tế. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đóng vai trị
hết sức quan trọng trong việc thay thế các công cụ lao động thủ cơng bằng
máy móc, đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội, làm biến đổi xã hội nông
nghiệp thành xã hội cơng nghiệp tiên tiến. Máy móc nâng cao năng suất lao
động, hay nói cách khác, nó làm giảm số lượng lao động xã hội cần thiết hao
phí vào việc sản xuất một đơn vị sản phẩm; tuy nhiên, máy móc lại địi hỏi
phải hao phí lao động để tạo ra nó. Điều đó có nghĩa là, số lượng lao động trực
tiếp, việc làm trực tiếp bởi lao động sẽ giảm mạnh. Theo đó, gia tăng tình trạng
thiếu việc làm, nhất là những việc làm sử dụng sức lao động phổ thơng là chủ
yếu. Điều này gây khó khăn không nhỏ cho công tác giải quyết việc làm.


24
Sự phát triển của khoa học công nghệ mang lại nhiều cơ hội để con
người phát huy khả năng của mình, nhưng đồng thời cũng tạo ra khơng ít
thách thức. Kinh nghiệm các nước phát triển cho thấy, việc phổ biến các
phương tiện tự động hóa sẽ làm cho những nước có sức lao động rẻ và dư
thừa bị mất dần ưu thế. Xu hướng hiện nay là tăng lao động khoa học kỹ
thuật, trí thức, phi sản xuất trực tiếp và giảm lao động giản đơn, kỹ năng thấp.
Như vậy, trong xã hội hiện đại, chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan
trọng trong q trình tìm kiếm việc làm. Vì vậy, xu hướng chắc chắn xảy ra
khi phát triển khoa học và công nghệ là sự gia tăng thất nghiệp của đội ngũ công
nhân không lành nghề. Thực tế ở Việt Nam cho thấy, đã có nhiều doanh nghiệp,
đặc biệt là những doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, đã khơng tuyển
dụng đủ lao động vì tỷ lệ lao động được qua đào tạo còn thấp, năm 2010 tỷ lệ lao
động qua đào tạo đạt 40% tổng số lao động đang làm việc. Việc trang bị máy
móc thiết bị càng hiện đại thì nguy cơ thất nghiệp càng cao. Do đó, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực nói chung là giải pháp cơ bản để hạn chế thất nghiệp.
Để thực hiện được mục tiêu này, trước hết cần có những biện pháp nhằm tăng

cường năng lực thể chế của các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực lao động - việc
làm. Thực hiện có hiệu quả chương trình việc làm quốc gia thơng qua nhiều hoạt
động: đào tạo nghề cho nông dân, phát triển nông thôn, khuyến khích phát triển
kinh tế tư nhân, tăng đầu tư cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội…
Tóm lại, CNH, HĐH là cách thức, là con đường để các quốc gia hiện
đại hố đất nước, là mơi trường để mỗi cá nhân người lao động có thêm các
cơ hội việc làm mới và hoàn thiện kỹ năng lao động - làm việc. Tuy nhiên, với
đặc thù của quá trình này - q trình chuyển đổi căn bản tồn diện nền kinh tế
- xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng phổ biến lao
động có kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến... Đã và đang tạo ra khơng ít khó khăn
thách thức đối với công tác giải quyết việc làm cho người lao động bởi sự bất
tương thích giữa trình độ người lao động hiện có và u cầu của q trình


25
CNH, HĐH. Bởi vậy, để giải quyết việc làm hiệu quả trong quá trình CNH,
HĐH cần nhận thức đầy đủ, tồn diện những khó khăn này.
1.1.3. Sự cần thiết của giải quyết việc làm trong q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Q trình CNH, HĐH là q trình chuyển biến toàn diện hoạt động sản
xuất vật chất của một nền kinh tế từ trình độ lao động thủ cơng là chính sang
trình độ lao động có chun mơn kỹ thuật với cơng nghệ tiên tiến. Theo đó, tính
chất của hoạt động lao động của người lao động sẽ thay đổi cả nội dung, hình
thức. Quá trình này sẽ đặt ra yêu cầu cao hơn về trình độ lao động, dẫn đến tình
trạng xã hội sẽ có nhiều lao động chưa qua đào tạo, thiếu chun mơn kỹ thuật
khơng có việc làm, lực lượng này nếu không được quan tâm giải quyết việc làm
sẽ tiềm ẩn nguy cơ bất ổn xã hội, đồng thời sẽ gây lãng phí nguồn lực phục vụ
mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH. Do đó, giải quyết việc làm trong quá trình
CNH, HĐH thực sự cần thiết, sự cần thiết này thể hiện trên các khía cạnh sau:
1.1.3.1. Giải quyết tốt việc làm trong q trình cơng nghiệp hoá, hiện

đại hoá là đã khai thác, sử dụng hiệu quả một trong những yếu tố quan
trọng của quá trình này
Đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước nhằm thực hiện mục tiêu
đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Áp lực
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là khơng hề nhỏ, theo đó cơ cấu lao động - việc
làm cũng sẽ biến đổi sâu sắc mạnh mẽ để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.
Quá trình này sẽ làm thay đổi nội dung, cách thức tiến hành hoạt động lao
động, việc làm mới sẽ thay thế việc làm cũ, người lao động cũ phải làm "mới
mình" để thích nghi với cơng việc mới, nếu khơng sẽ trở thành những người
khơng có việc làm - thất nghiệp. Vì vậy, giải quyết việc làm cho người lao động
trong quá trình CNH, HĐH là vấn đề cấp thiết. Nếu giải quyết việc làm được
thực hiện có hiệu quả một mặt nó đảm bảo nguồn lực quan trọng phục vụ quá


×