Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội tại huyện nam trà my, tỉNH quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 132 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của một quốc gia, vì vậy nhiệm vụ này luôn được quan tâm đúng
mức. Đất nước ta cũng vậy, Đảng và Nhà nước ta với những chủ trương chính
sách phù hợp với từng giai đoạn lịch sử, từng điều kiện cụ thể của các vùng,
miền và địa phương, nhằm tạo sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đồng
đều và bền vững, hạn chế sự chênh lệch giữa các vùng, miền và địa phương
trong cả nước. Song muốn phát triển kinh tế điều kiện cần thiết phải có các
nguồn lực như vốn, đất đai, tài nguyên…
Do đó, để phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hố, hiện
đại hố địi hỏi nền kinh tế quốc dân phải có nguồn vốn thích ứng làm nguồn
lực, trong đó nguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồn vốn cần thiết và không
thể thiếu của nền kinh tế. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồn có ý nghĩa
quan trọng, là một động lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, ổn định
hạn chế được sự phụ thuộc vào nước ngồi.
Để huy động và sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng có hiệu quả
nhằm phục vụ tốt cho tăng trưởng kinh tế đất nước là một vấn đề khó khăn,
địi hỏi phải có một tư duy kinh tế mang tầm cỡ chiến lược, trước hết là phải
có những chính sách đúng đắn nhằm khai thác, huy động, định hướng và phân
phối, sử dụng nguồn vốn này sao cho hợp lý và mang lại hiệu quả.
Vận dụng những lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, để tiến hành huy
động nguồn lực vốn từ tín dụng ngân hàng nhằm phát triển KT-XH là cả
một quá trình. Hiện nay, trong phạm vi cả nước hay ở góc độ từng địa
phương để tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng một cách có
hiệu quả các cơng cụ vốn nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng, tăng thêm
số lượng của cải vật chất và dịch vụ, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế và đời
sống xã hội là rất cần thiết.



2
Huyện Nam Trà My là một huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam,
được thành lập do sự chia tách từ huyện Trà My thành hai huyện: Nam Trà
My và Bắc Trà My (tháng 8/2003), và là một huyện nghèo nhất của tỉnh. Do
điểm xuất phát kinh tế quá thấp, cơ sở hạ tầng rất sơ khai, kinh tế hàng hố
chưa phát triển, chủ yếu là sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, nên đời sống
KT-XH của huyện Nam Trà My còn rất nghèo nàn, lạc hậu. Trong giai đoạn
hiện nay, theo đà phát triển mạnh nông nghiệp và nơng thơn theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, Đảng bộ và nhân dân huyện Nam Trà My đang cố
gắng nghiên cứu tìm tịi cách thức, cũng như bước đi thích hợp với điều kiện
KT-XH của huyện nhà sao cho phù hợp.
Với quyết tâm xây dựng một huyện phát triển về kinh tế, ổn định về xã
hội, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, với tinh thần
cách mạng tiến công triệt để, Đảng bộ và nhân dân huyện Nam Trà My đã tập
trung toàn bộ sức lực, chỉ đạo áp dụng những chính sách tốt, thích hợp để xây
dựng một huyện theo các mục tiêu trên.
Thực tế, trong những năm qua, nhìn chung nền kinh tế của huyện Nam
Trà My phát triển rất chậm, vì thiếu vốn đầu tư, các dự án, các chương trình
KT-XH chưa nhiều. Vì vậy để phát triển KT-XH ở Nam Trà My cần phải thực
hiện một loạt các chính sách kinh tế vĩ mơ, trong đó chính sách tài chính,
chính sách huy động và triển khai vốn tín dụng ngân hàng là một nhân tố quan
trọng, là một yêu cầu cấp bách.
Thực tế và lý luận đã chỉ ra rằng: Tín dụng ngân hàng là nhân tố quan
trọng để phát triển KT-XH, tín dụng ngân hàng là địn bẩy của nền kinh tế. Do
đó, nắm được nguồn lực này, phân tích được các tiềm năng và vai trị của
nguồn vốn tín dụng ngân hàng để có biện pháp thích ứng tác động vào nền
kinh tế một cách đúng hướng, đạt hiệu quả tối đa là yêu cầu cấp thiết đối với
các nhà lãnh đạo quản lý ở các cấp, các ngành tại Nam Trà My.
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vốn trong q
trình phát triển KT-XH ở địa phương, nhất là nhu cầu vô cùng to lớn về vốn



3
trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay trên phạm vi cả nước
và ở tất cả mọi ngành, mọi lĩnh vực.
Với kiến thức đã học tập và nghiên cứu tại nhà trường, đồng thời trên
cơ sở thực tiễn cơng tác trên lĩnh vực tín dụng ngân hàng tại huyện Nam Trà
My, với mong muốn thông qua việc đánh giá đúng đắn tầm quan trọng và ý
nghĩa quyết định của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển KT-XH, góp
phần xây dựng quê hương Nam Trà My ngày càng phát triển mạnh, nên tác
giả chọn đề tài: "Tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông
thôn với phát triển KT-XH ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam" làm đề
tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Với sự phát triển kinh tế của cả nước sau những năm đổi mới, vai trị
nguồn vốn tín dụng đã thực sự là một động lực thúc đẩy tăng trưởng nền kinh
tế, đã được nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, từ nhiều tác giả và nhiều
cơng trình nghiên cứu, bài viết được công bố và đăng tải, tiêu biểu như:
- Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp nhằm phát triển
nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Luận văn Thạc sĩ Kinh
tế (Chuyên ngành Quản lý kinh tế), Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, 1999.
- Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam" Luận văn
Thạc sĩ kinh tế (Chuyên ngành Kinh Tế Chính trị), Nguyễn Nhờ, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006.
- Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông
nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
(Chuyên ngành Kinh tế tài chính - ngân hàng), Phan Xuân Sinh, Học viện
Ngân hàng, 2006.

- Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông
thôn. PGS. TS. Đỗ Tất Ngọc, Tạp chí Tài chính tiền tệ (Số 1), 4.2005


4
Tuy nhiên, những cơng trình, tác phẩm đó được tiếp cận từ nhiều góc
độ và mục đích khác nhau: đổi mới tín dụng để phát triển cơng nghiệp hố,
hiện đại hố; Tín dụng nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn; Tín
dụng đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn một địa phương; Tín dụng cho
phát triển làng nghề; Tín dụng với kinh tế tư nhân v.v.. Nhưng vấn đề tín dụng
của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn (NH No&PTNT) đối với
phát triển KT-XH trên địa bàn huyện miền núi Nam Trà My thì chưa có cơng
trình nào nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Làm rõ vị trí, vai trị tín dụng của NH No&PTNT đối với phát triển KTXH trên địa bàn huyện. Đánh giá đúng đắn thực trạng quan hệ tín dụng giữa
NH No&PTNT với các chủ thể trên địa bàn để đề xuất các giải pháp tín dụng
thúc đẩy phát triển KT-XH ở huyện Nam Trà My.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ về mặt lý luận vai trò tín dụng của NH No&PTNT đối với
phát triển KT-XH trên địa bàn huyện.
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của NH No&PTNT
đối với phát triển KT-XH ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất các quan điểm sử dụng cơng cụ tín dụng và một số giải pháp
phát huy vai trị tín dụng của NH No&PTNT đối với phát triển KT-XH ở Nam
Trà My tỉnh Quảng Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quan hệ tín dụng giữa NH No&PTNT với các chủ thể khác
trong quá trình phát triển KT-XH ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu quan hệ tín dụng giữa NH
No&PTNT với các chủ thể kinh tế trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.


5
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ 2005 đến 2009 và đề xuất các
giải pháp cho giai đoạn 2010 - 2015.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác
- Lênin vào nghiên cứu đề tài dưới góc độ kinh tế - chính trị thông qua
phương pháp trừu tượng trong thực hiện đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp các
phương pháp: điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu phân tổ, phân tích để
rút ra các kết luận cần thiết.
6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu
- Luận giải vai trị của tín dụng NH No&PTNT đối với phát triển KTXH trên địa bàn huyện.
- Phân tích đánh giá đúng thực trạng hoạt động và vai trị của tín dụng
NH No&PTNT đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn huyện Nam Trà My,
tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò
của tín dụng NH No&PTNT đối với sự phát triển KT-XH ở huyện Nam Trà
My, tỉnh Quảng Nam.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
có kết cấu gồm 3 chương, 9 tiết.


6
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ

VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN NƠNG THƠN
1.1. TÝn dơng ngân hàng

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Theo quan điểm cổ điển, tín dụng là mối quan hệ gia
con ngi với nhau trong xã hội về việc vay mỵn tiỊn, nẩy sinh từ khi xuất
hiện tiền tệ trong hoạt động kinh t v đợc xây dựng trên cơ sở lòng
tin giữa ngời đi vay và ngời cho vay.
Theo quan điểm kinh tế học, tín dụng là phạm trù của
kinh tế hàng hoá, là hình thức vận động của vốn t bản. Nó
phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ sở hữu tin t và các chủ
thể sử dụng đối với nguồn vốn tin t tm thi nhàn rỗi trong
nền kinh tế, theo những điều kiện nht nh bi s tha thuận của
hai bªn trong quan hệ đó, dùa trªn nguyªn tắc hoàn trả cả gốc
và lÃi.
Do trỡnh ngy cng phát triển của xã hội lồi người, nên trªn thùc
tÕ, tín dụng đợc tồn tại dới nhiều hình thức phong phú khác
nhau nh: tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hµng, tÝn dơng
nhµ níc vµ tÝn dơng qc tÕ.
TÝn dơng ngân hàng là một bộ phận tín dụng rất quan
trọng, không nh tín dụng thơng mại là cung cấp dới hình
thức hàng hoá, tín dụng ngân hàng đợc cung cấp dới hình
thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt và chuyển khoản. Tín dụng
ngân hàng là quan hệ tín dụng chủ yếu giữa các Ngân


7
hàng, các tổ chức tín dụng v các thnh phn kinh tế trong nền

kinh tế gồm: các doanh nghiƯp, c¸c tổ chức kinh tế và các cá
nhân. Tín dụng ngân hàng thể hiện vai trò trung gian của
Ngân hàng trên thị trờng vốn và thoả mÃn phần lớn nhu cầu
về vốn cung ng ngun vn cho vic phát triển sản xuất kinh
doanh của các thành phần kinh tế.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ
giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức hot ng kinh doanh
trên lĩnh vực tiền tệ, với một bên là tất cả các tổ chức, thnh
phn kinh t, các cá nhân trong xà hội, trong đó ngân hàng giữ
vai trò là tỉ chøc trung gian, thanh tốn, huy động vốn và thực hiện
các dịch vụ tiện ích trong hoạt động của mình phục vụ cho nhu cầu phát triển
kinh tế xã hi, với t cách vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay.
Do ú vi t cách là ngời đi vay, ngân hàng huy động
mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân
bằng việc nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức,
cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, thẻ
tiết kiệm... để huy động vốn trong xà hội
Với t cách là ngời cho vay, ngân hàng trao quyền sử
dụng vốn tin t huy ng c cho các cá nhân, tổ chức, doanh
nghiệp với lợng nhất định theo nhu cu ngi s dng nú có kỳ
hạn trả nợ cụ thể và đáp ứng hầu hết các nhu cầu vốn của
các thành phần kinh tế, cho các tổ chức, các cá nhân để bổ
sung nguồn vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, phát triển đời sống, tiêu dùng và xuất khẩu lao động
có thời hạn ở nớc ngoài.
Quá trình tập trung và sử dụng vốn của tín dụng ngân
hàng (hay quá trình đi vay và cho vay) có quan hệ chỈt chÏ


8

với nhau. Việc giải quyết tốt mối quan hệ này ảnh hởng trực
tiếp đến việc duy trì sự tồn tại của tín dụng ngân hàng v
s phỏt trin i sng, kinh tế - xã hội. Quan hƯ ®ã theo nghÜa rộng
phải tính toán cân đối đợc các loại vốn để cho vay và còn
phải đảm bảo khả năng thanh toán và duy trì sự an toàn
trong hoạt động Ngân hàng.
Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh
tiền tệ hoạt động trên cơ sở "đi vay" để "cho vay" thông
qua nghiệp vụ tín dụng của mình.
Trong toàn bộ nền kinh tế, vai trò của tín dụng ngân
hàng rất quan trọng, nh thúc đẩy quá trình tập trung và
điều hoà nguồn vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế,
thúc đẩy sự tăng nhanh tốc độ lu thông hàng hoá và chu
chuyển tiền tệ. Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để
tài trợ, đầu t cho các ngành kinh tế then chốt cũng nh các
ngành, vùng kém phát triển. Tín dụng ngân hàng góp phần
tác động đến các đơn vị sử dụng vốn vào các hoạt động
sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Tín dụng ngân
hàng góp phần thúc đẩy và mở rộng ngoại thơng, tham gia
héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi. TÝn dơng ng©n hàng góp phần
bình ổn giá cả và có vai trò tạo tiền (bút tệ) trong nền kinh
tế.
1.1.2. Chức năng, vai trò và nguyên tắc tín dụng
ngân hàng
1.1.2.1. Chức năng của tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, bản
chất của tín dụng là quan hệ vay mợn có hoàn trả cả vốn lẫn
lÃi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhợng tạm



9
thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng hai bên cùng
có lợi. Tín dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng
đều có 2 chức năng cơ bản là:
- Huy động vốn và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắc
hoàn trả có lÃi. Chức năng này gồm hai loại nghiệp vụ đợc tách
hẳn ra là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay vốn đối
với các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế;
- Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua các quan
hệ tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân.
1.1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng
Vai trò của tín dụng ngân hàng đợc đánh giá là rất
quan trọng ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, các vai trò đó
cụ thể nh sau:
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng động viên các nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi và cha sử dụng đến trong nền kinh tế.
Bằng các hình thức huy động tiền gửi đa dạng và hiệu quả,
hệ thống các ngân hàng thơng mại đà thu hút đợc một khối
lợng tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân c hình thành nên
những nguồn vốn cho vay, nhằm đẩy nhanh quá trình vận
động của vốn, đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế. Mặt
khác hoạt động này cũng góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm
phát.
Thứ hai, tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho
sản xuất kinh doanh cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ. C¸c doanh
nghiƯp không phải bao giờ cũng đáp ứng đủ vốn cho nhu
cầu của mình và thờng là thiếu hụt tạm thời. Khi đó các
doanh nghiệp phải tìm kiếm những nguồn vốn bên ngoài



10
để bù đắp sự thiếu hụt đó và họ sẽ vay của ngân hàng nếu
đủ điều kiện. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất
lớn, nhất là khi họ tiến hành đổi mới công nghệ. Chỉ có tín
dụng ngân hàng mới có thể đáp ứng đợc các nhu cầu đó và
giúp cho các doanh nghiệp tiến hành việc tích tụ vốn trên
phạm vi toàn xà hội nhằm thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các
ngành kinh tế mũi nhọn và những ngành kinh tế kém phát
triển nhng cần thiết. Nhà nớc sử dụng các công cụ tài chính
tiền tệ để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế mà chính sách
tín dụng là một trong các công cụ đó. Tín dụng ngân hàng
với lÃi suất linh hoạt có thể điều chỉnh đợc hành vi tiết
kiệm và đầu t cđa nỊn kinh tÕ. Trong tõng thêi kú, tÝn
dơng ng©n hàng có thể cung cấp đợc một khối lợng vốn lớn
để đầu t vào các công trình trọng điểm. Qua hệ thống
ngân hàng, Nhà nớc đa thêm vốn vào nền kinh tế để thực
hiện các mục tiêu của mình.
Thứ t, tín dụng ngân hàng là công cụ hữu hiệu của Nhà
nớc để thực hiện các chính sách hỗ trợ cho mục tiêu xoá đói
giảm nghèo, phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng,
miền trong cả nớc.
Thứ năm, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy việc
hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn. Do việc hạch toán kinh doanh là một điều
kiện để vay vốn nên qua hoạt động cung cấp tín dụng,
ngân hàng đà gián tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp nâng
cao hiệu quả kinh doanh, giảm chi phí sản xuất và chi phÝ



11
quản lý, tăng vòng quay của vốn... đồng thời hạch toán kế
toán theo đúng quy định của Nhà nớc.
Thứ sáu, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho các
doanh nghiệp, ngân hàng cung cấp vốn tín dụng để cho
các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới trang thiết bị,
nâng cấp công nghệ sản xuất, tìm kiếm thị trờng mới, cải
tiến mẫu mà chất lợng và sẽ tạo ra sức mạnh mới cho các doanh
nghiệp.
Thứ bảy, tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển
kinh tế đối ngoại, là phơng tiện nối liền giữa kinh tế trong
nớc và kinh tế thế giới. Thông qua ngân hàng, các doanh
nghiệp mới có điều kiện thiết lập quan hệ thơng mại với các
công ty nớc ngoài và tín dụng ngân hàng là một công cụ để
tài trợ cho các hoạt động đó.
1.1.2.3. Nguyên tắc của hoạt động tín dụng ngân
hàng
Trong hoạt động kinh doanh tín dụng nói chung và nói
riêng, đặc trng của tín dụng đều dựa trên 3 đặc trng chủ
yếu là: lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả.
Chính điều đó đà quy định nên những nguyên tắc
cho vay của tín dụng ngân hàng. Vì thế, khi khách hàng
vay vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng đều phải
đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đà thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng, khi đi vay khách hàng phải làm đơn đề
nghị vay vốn, trong đơn nêu rõ mục đích sử dụng vốn vay,
trên cơ sở đó ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định yêu cầu đó



12
có chính đáng (phù hợp với Pháp luật) hay không, có thực tế
phát sinh không và nhất là việc vay vốn đó có hiệu quả hay
không. Nguyên tắc này yêu cầu khách hàng phải tính toán số
tiền vay thật cụ thể, đầu t vốn phải có trọng điểm, xác định
rõ ràng đợc hiệu quả đầu t và đạt đợc mục đích tiết kiệm
vốn. Ngoài ra nó còn là cơ sở để tăng cờng sự giám sát bằng
tiền của ngân hàng cho vay đối với tổ chức, cá nhân vay vốn
để tăng hiệu quả vốn vay của tổ chức, cá nhân đó nói riêng
và hiệu quả sử dụng vốn vay trong xà hội nói chung, đồng thời
qua đó, hoạt động tín dụng của ngân hàng mới an toàn và
hiệu quả.
- Phải hoàn trả nợ gốc và lÃi tiền vay đúng hạn đà thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng. Cơ sở của nguyên tắc này là
xuất phát từ việc "đi vay để cho vay" của các tổ chức tín
dụng với vai trò là Ngân hàng trung gian tài chính. Nguồn
vốn cho vay của các tổ chức tín dụng chủ yếu là từ các
nguồn huy động vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân trong
nền kinh tế, nguồn vốn huy động đó không thể mÃi mÃi mà
là có kỳ hạn, nghĩa là sau một thời gian nhất định, ngân
hàng phải hoàn trả lại gốc tiền gửi cho khách hàng kèm theo
lÃi tiền gửi. Do vậy, việc phải thực hiện nguyên tắc hoàn trả
nợ gốc và nợ lÃi cho ngân hàng là một nguyên tắc đảm bảo
cho hoạt động tín dụng ngân hàng đợc diễn ra thông suốt
trên toàn xà hội. Vì thế, những khách hàng vay vốn của các
tổ chức tín dụng sau một kỳ hạn quy định đều phải hoàn
trả cả gốc và lÃi cho ngân hàng. LÃi là nguồn thu của Ngân
hàng, các ngân hàng thơng mại hạch toán kinh doanh theo



13
nguyên tắc lấy thu bù chi có lÃi, và thực hiện nghĩa vụ thuế
với Nhà nớc. Đến kỳ hạn trả nợ nếu khách hàng không trả nợ
theo cam kết mà những lý do đa ra không đợc ngân hàng
cho vay đồng ý thì món nợ đó sẽ bị chuyển nợ quá hạn bằng
chế tài phạt với lÃi suất cao hơn mức lÃi suất bình thờng đang
áp dụng. Khi thực hiện nguyên tắc này còn có ý nghĩa là
đảm bảo sự thống nhất giữa sự vận động của vật t hàng hoá
và sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế, từ đó góp
phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, chống lạm phát và
tăng trởng kinh tế lành mạnh. Thực hiện tốt nguyên tắc này,
ngân hàng sẽ thu hồi và bảo tồn đợc vốn đầu t tín dụng
hiệu quả nhằm duy trì và phát triển các hoạt động ®Çu t
tÝn dơng cho nỊn kinh tÕ cịng nh sù phát triển của bản thân
ngân hàng thơng mại.
- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định
của Luật pháp. Vấn đề đảm bảo tiền vay đợc hiểu theo
nghĩa rộng trên 2 phơng diện là đảm bảo an toàn ở tầm vĩ
mô của cả nền kinh tế và đảm bảo tiền vay của ngân hàng.
Đảm bảo tiền vay là việc thiết lập những cơ sở kinh tế, pháp
lý để có thêm nguồn thu nợ dự phòng cho khoản nợ vay khi bị
rủi ro. Đảm bảo tín dụng có ý nghÜa thiÕt thùc trong thùc
tiƠn, nhÊt lµ trong nỊn kinh tế thị trờng, nó đảm bảo cho
việc thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động tín dụng. Đó là
nguồn thu dự phòng trong trờng hợp nguồn trả nợ của khách
hàng từ hoạt động sản xuất kinh doanh không thực hiện đợc.
1.1.3. Các loại hình của tín dụng ngân hàng


14

Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng ngân hàng hoạt
động rất đa dạng và phong phú, có thể đợc phân loại bằng
nhiều cách khác nhau:
Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Cho vay ngắn hạn.
- Cho vay trung, dài hạn:
+ Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng đến 60 tháng ( 01
năm đến 05 năm).
+ Thời hạn cho vay dài hạn từ 60 tháng (05 năm) trở lên
nhng không quá thời gian còn lại theo quyết định thành lập
hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá
15 năm đối với các dự án phục vụ đời sống.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
Theo tiêu thức này tín dụng đợc chia làm 2 loại:
- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá là loại tín
dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
- Tín dụng tiêu dùng là loại hình thức tín dụng cấp phát
cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và các tổ chức mua sắm
các đồ dùng nh tivi, máy tính, ôtô, sửa chữa nhà ở...
Căn cứ vào đối tợng tín dụng
Theo tiêu thức này tín dụng đợc chia làm 2 loại:
- Tín dụng vốn lu động: Tín dụng vốn lu động là loại
tín dụng đợc cung cấp nhằm hình thành vốn lu động cho
các DN, HTX, cá nhân... để mua hàng hoá dự trữ, cho vay
chi phí sản xuất, cho vay thanh toán các khoản nợ dới các
hình thøc chiÕt khÊu c¸c chøng tõ cã gi¸.


15
- Tín dụng vốn cố định: Tín dụng vốn cố định là loại

tín dụng nhằm cung cấp đầu t vốn cho mua sắm TSCĐ, cải
tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các
công trình mới, thời hạn cho vay đối với loại này là trung, dài
hạn.
Căn cứ vào chủ thể tín dụng
- Tín dụng đối với Pháp nhân: đợc công nhận là pháp
nhân theo Điều 94 và Điều 96 Bộ Luật dân sự và các quy
định của pháp luật Việt Nam.
Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc:
phải có giấy ủy quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản
lý.
- Tín dụng đối với doanh nghiệp t nhân: Chủ doanh
nghiệp t nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng
lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
- Tín dụng đối với Hộ gia đình, cá nhân: C trú (thờng
trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xÃ, thành phố (trực
thuộc tỉnh). Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với
NHNo&PTNT là chủ hộ hoặc ngời đại diện của hộ; chủ hộ
hoặc ngời đại diện phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và
năng lực hành vi dân sự.
- Tín dụng đối với Tổ hợp tác: Hoạt động theo điều 120
Bộ Luật dân sự; đại diện của tổ hợp tác phải có đủ năng lực
pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
- Tín dụng đối với Công ty hợp danh: thành viên hợp danh
của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật dân sự và


16
năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật doanh
nghiệp.

Căn cứ vào phơng thức cho vay
- Cho vay từng lần: Là thể thức cho vay đợc thực hiện
trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng ®ỵc sư
dơng mét møc cho vay trong mét thêi gian nhất định.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng (thấu chi): Là hình
thức cấp tín dụng, trong đó khách hàng đợc phép sử dụng d
nợ trong một giới hạn và thời hạn nhất định trên tài khoản vÃng
lai. Chỉ khi nào khách hàng sử dụng thì ngân hàng mới tính
lÃi. Đây là hình thức chỉ áp dụng đối với những đơn vị tài
chính lành mạnh, có nhu cầu vốn thờng xuyên và sản xuất
kinh doanh ổn định.
- Chiết khấu thơng phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn
hạn, trong đó khách hàng chuyển nhợng quyền sở hữu thơng
phiếu cha đến hạn thanh toán của mình cho ngân hàng,
để đợc nhận một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu
trừ đi lÃi chiết khấu và hoa hồng phí.
- Bao thanh toán: Là hình thức mà các đơn vị nhỏ của
ngân hàng thực hiện nghiệp vụ đi mua lại các yêu cầu chi
trả (các khoản nợ) của khách hàng nào đó để rồi sau đó
nhận các khoản chi trả của các yêu cầu đó. Thông thờng ở
đây là chi trả ngắn hạn.
- Tín dụng thuê mua: Là hình thức tín dụng trung, dài
hạn đợc thực hiện thông qua việc thuê máy móc, thiết bị, các
động sản và bất động sản khác. Bên cho thuê cam kết mua
máy móc, thiết bị, động sản, bất động sản theo yêu cầu của


17
bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê. Bên thuê
sử dụng tài sản thuê vào việc sản xuất kinh doanh của mình

và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đà thoả
thuận. Khi kết thúc thời hạn bên thuê đợc chuyển quyền sở
hữu mua lại hoặc tiếp tục thuê.
- Tín dụng chấp nhận: Thực chất đây là việc ngân
hàng đứng ra thực hiện nghiệp vụ chấp nhận thơng phiếu
cho khách hàng, tức là bảo đảm thanh toán cho ngời trả tiền
thơng phiếu. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng là chủ thể
cho mợn uy tín của mình để khách hàng đợc cấp tín dụng
(nếu rủi ro xảy ra thì ngời thụ hởng đợc chi trả hoặc chiết
khấu ở ngân hàng).
- Tín dụng chứng từ: là một loại nghiệp vụ vừa là phơng
thức thanh toán quốc tế, vừa là nghiệp vụ tín dụng. Bởi khi
ngân hàng mở th tín dụng cho khách hàng của mình là ngời
nhập khẩu, thì thực sự lúc đó ngân hàng đà cấp tín dụng
cho khách hàng của mình. Đồng thời với hành động đó,
ngân hàng cũng đà cam kết đảm bảo trả tiỊn cho ngêi thơ
hëng lµ ngêi xt khÈu ë níc ngoài, khi hàng đà đợc gửi đi và
ngân hàng nhận đợc đầy đủ chứng từ đà thoả thuận trong
th tín dụng.
- Tín dụng bảo lÃnh: Là việc ngân hàng đứng ra bảo
đảm việc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng, tức là sẽ trả
thay nếu khách hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ, gọi là
chứng th bảo lÃnh. Bảo lÃnh có nhiều loại nh bảo lÃnh thanh
toán, bảo lÃnh dự thầu, bảo lÃnh thuế quan, bảo lÃnh thực


18
hiện hợp đồng, bảo lÃnh tiền đặt cọc, bảo lÃnh chất lợng và
trọng lợng, bảo lÃnh vận đơn...
- Tín dụng tiêu dùng: Đợc thực hiện để tài trợ cho nhu cầu

tiêu dùng, chủ yếu cho nhu cầu cá nhân nh mua sắm nhà ở,
xe máy và xét về giác độ kỹ thuật có thể phân biệt hai
loại tín dụng tiêu dùng sau đây: Tín dụng tiêu dùng trực tiếp
và tín dụng tiêu dùng gián tiếp.
+ Tín dụng tiêu dùng trực tiếp: là việc ngân hàng thực
hiện cho vay trực tiếp với khách hàng tại ngân hàng.
+ Tín dụng tiêu dùng gián tiếp: là hình thức tài trợ bán
trả góp, tức là mua các phiếu bán hàng từ ngời bán lẻ.
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản và bằng tín chấp
Các tổ chức tín dụng căn cứ vào điều kiện cụ thể của
từng khoản vay tín dụng mà lựa chọn hình thức cho vay có
bảo đảm bằng tài sản, hoặc bảo đảm bằng tín chấp.
- Cho vay có bảo đảm bằng tài sản nh cầm cố, thế
chấp, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, hoặc
bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba.
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản là dựa vào khả
năng trả nợ, mức độ tín nhiệm của khách hàng (đối với ngân
hàng) mà tiến hành cho vay. Việc lựa chọn hình thức cho vay
này là do ngân hàng hoặc Chính phủ chỉ định.
1.2. ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn và
Vai trò tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn trên thị trờng tín dụng tại địa bàn nông thôn

1.2.1. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam


19
1.2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Ngân

hàng

Nhà

nớc

Việt

Nam

thành

lập

ngày

06/05/1951 và đợc tổ chức theo mô hình ngân hàng một
cấp. Ngân hàng Nhà nớc vừa làm chức năng của ngân hàng
trung ơng là quản lý Nhà nớc về tiền tệ, tín dụng; vừa trực
tiếp thực hiện các hoạt động của ngân hàng thơng mại nh
cho vay, thanh toán... Mô hình ngân hàng một cấp chỉ phát
huy tác dụng và đáp ứng đợc nhiệm vụ trong cơ chế bao cấp
kế hoạch hoá tập trung. Còn trong cơ chế thị trờng, nó
không còn phù hợp nữa. Do vậy, Nghị định số 53/HĐBT ngày
26/03/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính
phủ) ban hành về việc thành lập các ngân hàng chuyên
doanh, chính thức đa ngân hàng Việt Nam hoạt động theo
mô hình hai cấp: Ngân hàng quản lý là Ngân hàng Nhà nớc

(NHNN) và các Ngân hàng thơng mại (NHTM). Ngân hàng
nông nghiệp đợc hình thành và ra đời trong bối cảnh chung
nh vậy.
Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam là ngân
hàng thơng mại quốc doanh hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực
nông nghiệp và nông thôn.
Ngày 15/11/1996, đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền,
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ký quyết định số
280/QĐ-NHNN đổi tên ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
thành ngân hàng nông nghiệp và phát triển n«ng th«n ViƯt
Nam (NHNo&PTNT ViƯt Nam).


20
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh
nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ
chức tín dụng, chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam, và đợc quyền tự chủ hoàn toàn về tài chính từ
khâu lựa chọn các phơng thức huy động vốn, lựa chọn phơng án đầu t đến quyết định mức lÃi suất với quan hệ cung
cầu trên thị trờng vốn. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn đợc quyền kinh doanh tổng hợp, đa năng,
vừa làm chức năng kinh doanh thật sự, vừa làm chức năng
dịch vụ tài chính trung gian cho Chính phủ và các tổ chức
kinh tế xà hội trong nớc và quốc tế. Đối tợng phục vụ chủ yếu
là nông dân và các doanh nghiệp hoạt động có liên quan
đến lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Với tên gọi mới,
ngoài chức năng của một ngân hàng thơng mại, ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đợc xác định
thêm nhiệm vụ đầu t phát triển đối với khu vực nông thôn

thông qua việc mở rộng đầu t vốn trung, dài hạn để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm
nghiệp, thuỷ hải sản... góp phần thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn.
Trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn không ngừng vơn lên để phục vụ đắc lực,
có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn. Đến nay, Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam đà đợc khẳng định là ngân


21
hàng chủ đạo, chủ lực trong thị trờng tài chính nông thôn,
đồng thời là ngân hàng thơng mại đa năng, có vị trí cao
trong hệ thống ngân hàng thơng mại ë ViƯt Nam.
1.2.1.1. Bản chất của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam
Ngân hàng Thương mại (NHTM) là một loại hình doanh nghiệp đặc
biệt trong nền kinh tế hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng.
NHNo&PTNT là một Ngân hàng thương mại Nhà nước. Do đó, nó có bản
chất của Ngân hàng Thương mại thể hiện qua các khía cạnh sau:
Thứ nhất, NHTM là một loại hình doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế.
Thứ hai, hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh phục vụ cho
việc phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận
nhưng phải hoạt động trong khuôn khổ pháp luật Nhà nước.
Thứ ba, hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền
tệ và dịch vụ Ngân hàng. Đây là lĩnh vực đặc biệt liên quan trực tiếp đến tất
cả các ngành, đến mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội, đây cũng là lĩnh vực
rất “nhạy cảm”. Nó địi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong điều hành, để

tránh những thiệt hại cho xã hội.
1.2.2. Đặc điểm và vai trị của tín dụng Ngân hàng Nụng nghip v
Phỏt trin nụng thụn
1.2.2.1. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Khu vực nông nghiệp, nông thôn có nhiều đặc điểm
về sản xuất, đời sống rất đặc trng, khác biệt với các khu vực
sản xuất công nghiệp và thành thị. Điều này đà ảnh hởng
không nhỏ và hình thành nên các đặc điểm của tín dụng
ngân hàng trong khu vực này, thể hiện ở các mặt sau:


22
Thứ nhất, tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động
chủ yếu là phục vụ và đầu t vốn trên lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp, nông thôn.
Hơn 80% dân số Việt Nam sống ở và hoạt động trên
lĩnh vực nông thôn, với số lợng lao động lớn nh vậy nhng thu
nhập của khu vực này lại thuộc mức thấp nhất trong xà hội.
Nhu cầu tín dụng của khu vực này chủ yếu là phục vụ cho
hai mục đích: tiêu dùng khẩn cấp và phát triển sản xuất. Vì
thế mà, việc cần thiết phải có một ngân hàng phục vụ vốn
cho sản xuất nông nghiệp nông thôn một cách riêng biệt nhằm
mang lại hiệu quả kinh tế-xà hội cao nhất. Tín dụng ngân hàng
nông nghiệp ở Việt Nam phải đáp ứng đợc yêu cầu đó, với đối
tợng đầu t tín dụng chủ yếu của tín dụng ngân hàng nông
nghiệp là lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Các lĩnh vực
khác tín dụng ngân hàng nông nghiệp cũng có đầu t vốn nhng không chủ yếu và không đáng kể.
Khách hàng trong khu vực nông nghiệp, nông thôn phân
bố khá phân tán, mật độ khách hàng theo lÃnh thổ không

cao. Chính vì vậy, các ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn về
phân bố các chi nhánh nếu muốn tiếp cận thị trờng đầy
tiềm năng này. Điều này đỏi hỏi mức đầu t ban đầu về cơ
sở vật chất, trụ sở, đội ngũ nhân viên rất lớn mà không phải
mọi ngân hàng đều có khả năng và sẵn sàng bỏ ra.
Đa phần khách hàng thuộc khu vực nông nghiệp, nông
thôn có trình độ học vấn không cao và đang quen với nếp
sinh hoạt khép kín, làm ăn nhỏ lẻ. Nhiều ngời trong số họ có
tâm lý không muốn tiếp cận với các dịch vụ ngân hµng,


23
đặc biệt là tín dụng ngân hàng do e ngại rằng ngân hàng
cũng không khác gì những ngời cho vay nặng lÃi. Một số
khác lại suy nghĩ tín dụng ngân hàng nh là một hình thức
trợ cấp, cho không của Chính phủ. Những yếu tố tâm lý này
ảnh hởng rất nhiều đến các phơng thức triển khai và các
hình thức sản phẩm tín dụng của ngân hàng.
Thứ hai, hoạt động của tín dụng NHNo&PTNT có khả
năng rủi ro rất cao và chịu ảnh hởng sâu sắc của đặc
điểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Đó là: 1) Nhiệm vụ
của tín dụng NHNo&PTNT là đầu t phục vụ vốn để sản xuất
nông nghiệp phát triển nhanh, tiến đến một tỉ trọng phù
hợp, tích cực trong cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp. Bởi vì, trên thực tiễn quá trình phát triển sản
xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, tốc độ phát triển
sản xuất nông nghiệp rất chậm so với các ngành sản xuất
công nghiệp và dịch vụ; 2) Sản xuất nông nghiệp lệ thuộc
vào thời tiết, khí hậu, có nhiều bất lợi cha thể khắc phục đợc. Kết quả sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp không chắc
chắn nh công nghiệp và dịch vụ. Cho nên, rủi ro trong tín
dụng nông nghiệp thờng rất cao. Vì vËy, l·i st tÝn dơng

trong cho vay n«ng nghiƯp cao hơn các ngành khác và luôn
luôn cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc; 3) Việc tiêu thụ sản
phẩm nông nghiệp bị hạn chế về mặt số lợng. Khi sản phẩm
xuất hiện nhiều trên thị trờng thì giá cả sản phẩm hạ rất
nhanh, ngợc lại khi sản phẩm thiếu hụt trên thị trờng thì giá
cả sản phẩm cũng tăng rất nhanh. Cho nên có hiện tợng khi
đợc mùa thì bán rẻ, khi mất mùa lại đợc bán giá cao. V× thÕ


24
phải có biện pháp bảo vệ sản xuất nông nghiệp thông qua trợ
giá, trợ vốn cho nông dân. Đây là một trong những nhiệm vụ
hết sức quan trọng và cần thiết của tín dụng nông nghiệp
để sản xuất nông nghiệp duy trì và phát triển đợc; 4) Đối tợng sản xuất nông nghiệp là các cơ thể sống, có quy luật
phát triển riêng vì thế việc áp dụng khoa học kỹ thuật để
tăng năng suất trong nông nghiệp là rất khó, thậm chí áp
dụng không đúng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lờng. Điều
đó có nghĩa là thu nhập của sản xuất nông nghiệp tăng
chậm hơn so với các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
Vì thế mà có mâu thuẫn trong việc áp dụng lÃi suất cho vay
trong tín dụng ngân hàng nông nghiệp: nếu sử dụng lÃi suất
cao sẽ dẫn đến nông dân không dám vay, còn lÃi suất giảm
thì ngân hàng gặp khó khăn; và 5) Sản xuất nông nghiệp
rất phân tán, quản lý khó khăn, tính chuyên môn hoá thấp.
Sản xuất theo hình thức xen canh, theo mùa vụ nên việc
quản lý nông nghiệp phức tạp, khó theo dõi và lại chịu ảnh hởng nặng nề của thiên tai, dịch bệnh...việc bảo quản sản
phẩm cũng khó khăn về công cụ sơ chế, kho tàng, bến
bÃi...Vì vậy chi phí sản xuất rất lớn, làm giảm lợi nhuận của
nhà sản xuất. Do vậy, vốn tín dụng ngân hàng nông nghiệp
cần phải đợc huy động tốt nhất, nhiều nhất để đủ đầu t

rộng khắp và theo đủ các khâu của quá trình sản xuất
nông nghiệp.
Thứ ba, tín dụng NHNo&PTNT còn là công cụ để thực
hiện các chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc phát


25
triển nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn ở từng thời kỳ
khác nhau.
Nói chung, hoạt động của tín dụng ngân hàng trớc hết
là phải hớng vào lợi nhuận, nhng tín dụng NHNo&PTNT ngoài
nhiệm vụ kinh doanh, còn là công cụ để cho Nhà nớc thực
hiện các chính sách, các chơng trình riêng trong việc phát
triển và hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Mục đích của
các chính sách, chơng trình này không đơn thuần là chỉ
vì lợi nhuận. Thậm chí trong chừng mực nào đó, lợi nhuận
chỉ là tiêu chí để tham khảo. ở đây, lợi nhuận đứng hàng
thứ yếu, hiệu quả kinh tế-xà hội mới là thớc đo cao nhất và
hiệu quả đó đo đợc thông qua mức độ thành công của việc
thực hiện các chính sách, chơng trình đó.
1.2.2.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn trong thị trờng tín
dụng tại địa bàn nông thôn
Ngày nay, thật khó mà hình dung đến sự vắng mặt
của các ngân hàng trong các hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh
cđa nỊn kinh tÕ. NHNo&PTNT cã một vị trí hết sức quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xà hội tại địa bàn
nông nghiệp, nông thôn.
Vai trò của tín dụng NHNo&PTNT đợc thể hiện thông
qua các hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển

kinh tế-xà hội. Thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn


×