1
1.mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài :
Ngy nay sự nghiệp cách mạng của nước ta đã và đang chuyển sang thời kỳ
mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước từng bước hội nhập
kinh tế quốc tế. CNH - HĐH là nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực, tạo thêm việc làm, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trên cơ sở phát triển khoa
học - kỹ thuật và cơng nghệ, đảm bảo ổn định chính trị, xã hội, cải thiện đời sống
nhân dân.
Nền kinh tế quốc dân bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản : Công nghiệp, nông nghiệp
và dịch vụ. Sự phát triển của CN là thước đo trình độ phát triển của xã hội lồi
người, một đất nước hay một địa phương. CN hoá là con đường tất yếu lịch sử mà
bất kỳ một nước nào muốn đạt trình độ một nước phát triển đều phải đi qua. Trong
điều kiện của cách mạng khoa học - cơng nghệ hiện nay thì cơng nghiệp hố phải
gắn liền với hiện đại hố. Trong sự nghiệp CNH, HĐH thì vai trò của ngành CN là
hết sức quan trọng.
Vai trò to lớn của con người - NNL trong điều kiện phát triển kinh tế hiện đại
là điều đã được lịch sử khẳng định. Trong các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội :
Tài nguyên thiên nhiên, vốn, NNL và khoa học cơng nghệ thì NNL giữ vai trị quan
trọng nhất vì con người là vốn quý nhất, là tài nguyên của mọi tài nguyên. Do đó
dưới góc độ các yếu tố của quá trình tái SX xã hội thì NNL là yếu tố động nhất, đóng
vai trị quan trọng có ý nghĩa quyết định. Lịch sử thế giới đã cho thấy dân tộc nào,
thời đại nào biết chăm lo đến con người thì dân tộc đó, thời đại đó sẽ phát triển hưng
thịnh.
Để phát triển CN có hiệu quả đòi hỏi ngày càng cao yêu cầu mới về số lượng,
cơ cấu, chất lượng của NNL bởi vì hoạt động SX ở ngành này chủ yếu sử dụng công
nghệ tiên tiến nên địi hỏi trình độ chun mơn hố cao của người lao động.
Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã quan tâm đề ra các chủ trương
chính sách để nâng cao chất lượng NNL. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã xác định : “Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục
2
và đào tạo nâng cao chất lượng NNL, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố
(CNH, HĐH) đất nước và phát triển kinh tế tri thức” [8,tr.187], đồng thời trong phần
mục tiêu và phương hướng phát triển đất nước 5 năm 2006-2010 đã nhấn mạnh: "Đổi
mới toàn diện giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), phát triển NNL chất lượng cao" [8,
tr.95]. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI xác định một trong ba khâu đột phá chiến
lược là : “Phát triển nhanh NNL nhất là NNL chất lượng cao, tập trung vào việc đổi
mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển NNL
với phát triển và ứng dụng khoa học, cơng nghệ” (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ XI, trang 106).
Ở tỉnh Hồ Bình q trình phát triển NNL đã đạt được một số kết quả đáng
khích lệ. Nhìn chung NNL và tiềm năng lao động của tỉnh Hồ Bình cịn rất lớn. Đây
là lợi thế để phát triển cơng nghiệp; nhưng cũng chính sự nghiệp CNH, HĐH nói
chung và nội dung về phát triển CN nói chung lại đặt ra những u cầu, địi hỏi khắt
khe đối với sự phát triển của NNL mà trên thực tế nó chưa đáp ứng được những u
cầu, địi hỏi đó.
Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta nói chung và ở tỉnh Hồ Bình nói riêng thì
việc phát triển NNL cần được thực hiện theo hai hướng : Một là , nâng cao chất
lượng NNL về mọi mặt, nhất là về trình độ kỹ thuật, khả năng thích nghi với yêu cầu
mới của nền kinh tế; hai là phải tạo mở cơ chế chính sách sao cho mọi người có cơ
hội tham gia, tìm được việc làm, nhằm toàn dụng lao động, đặc biệt là trong các
ngành CN. Để thực hiện mục tiêu tạo bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng ưu tiên phát triển CN và dịch vụ ( đến năm 2010 tỷ trọng CN - xây dựng
trong GDP là 33%, đến năm 2015 là 45%, đến năm 2020 là 52%) đưa tỉnh Hồ Bình
“cơ bản trở thành tỉnh CN, có trình độ phát triển ở mức trung bình so với các tỉnh
trong cả nước” (Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XV), cần phải
khai thác các tiềm năng, phát huy tối đa các nguồn lực đặc biệt là NNL trong điều
kiện cụ thể của địa phương. Vì vậy nghiên cứu đánh giá về NNL nhằm đề xuất
những phương hướng giải pháp có căn cứ khoa học và tính khả thi để đáp ứng NNL
cho phát triển ngành CN của tỉnh Hồ Bình đang là vấn đề cấp thiết về lý luận và là
3
đòi hỏi của thực tiễn của địa phương trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội
nhập kinh tế quốc tế.
Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài : "Nguồn nhân lực cho phát triển
cơng nghiệp của tỉnh Hồ Bình" làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh
tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài :
NNL là vấn đề đã được nghiên cứu trong rất nhiều cơng trình khoa học khác
nhau của các tác giả và tổ chức trong và ngoài nước. Một số cơng trình tiêu biểu về
NNL như:
- Báo cáo phát triển Việt Nam 2007 của Ngân hàng thế giới "Hướng tới tầm
cao mới" ;
- Báo cáo phát triển Việt Nam 2008 của Ngân hàng thế giới "Bảo trợ xã hội";
- "Nghiên cứu con người và NNL đi vào CNH, HĐH", "Về phát triển toàn diện
con người thời kỳ CNH, HĐH" của GS.TS Phạm Minh Hạc;
- "Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới" của
Nguyễn Minh Đường...
- "Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nước ta".
Trần Văn Hùng, Lê Ái Lâm - Học viện Chính trị Quốc gia - 1996.
- Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000 : "Chiến lược nguồn nhân lực của
Việt Nam". Tiến sĩ Nguyễn Tuyết Mai - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- "Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm". Tiến sĩ Nguyễn
Hữu Dũng - Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội.
Vấn đề NNL của tỉnh Hịa Bình đã được đề cập tới trong một số cơng trình
như:
- “Hồ Bình thế và lực mới trong thế kỷ XXI” của Công ty cổ phần Thông tin
Kinh tế Đối ngoại.
- "Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tỉnh Hồ Bình". Trương Tuấn Dũng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội 2009.
4
- Các văn bản liên quan đến kế hoạch phát triển GD - ĐT của ngành Giáo dục Đào tạo, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hồ Bình. Các cơng trình khoa
học đã cơng bố đã đề cập và làm rõ được những vấn đề lý luận chủ yếu về NNL, một
số tác giả bàn đến hiệu quả sử dụng NNL trong một số ngành, địa phương cụ thể.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu về đặc thù NNL cho phát triển KT các tỉnh miền núi của
nước ta mới chỉ được đề cập tới với tư cách là vấn đề có liên quan. Đặc biệt là chưa
có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu về NNL cho phát triển CN của tỉnh Hịa Bình
trên giác độ của khoa học kinh tế chính trị do đó đề tài "Nguồn nhân lực cho phát
triển cơng nghiệp của tỉnh Hồ Bình " sẽ khơng bị trùng lắp với bất kỳ một đề tài
nào đã nghiên cứu trước đây.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là :
- NNL trên các phương diện: khái niệm, số lượng, chất lượng, cơ cấu, vai trò
của nó đối với phát triển KT - XH đối với CNH, HĐH, các nhân tố ảnh hưởng đến
sự vận động và phát triển của NNL.
- Thực trạng và xu hướng phát triển ngành CN của tỉnh Hồ Bình; u cầu của
NNL cho phát triển CN tỉnh Hồ Bình đến năm 2020. Từ đó đề ra các giải pháp phát
triển NNL ở Hịa Bình trong những năm tới.
3.2. Phạm vi :
Đề tài tập trung phân tích đánh giá về NNL trong phạm vi tỉnh Hồ Bình trong
đó đi sâu nghiên cứu NNL ngành CN của tỉnh từ năm 2000 – 2010. Từ đó tìm ra căn
cứ khoa học xây dựng những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
NNL cho phát triển CN ở tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2011-2020.
4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn :
4.1. Mục tiêu :
Vận dụng lý luận về NNL vào phân tích, đánh giá thực trạng một cách khách
quan, khoa học ; chỉ ra những mặt được, chưa được và nguyên nhân của việc phát
triển NNL ở tỉnh Hịa Bình để đề ra các giải pháp phát triển NNL, đáp ứng yêu cầu
phát triển CN của tỉnh trong thời đến năm 2020.
5
4.2. Nhiệm vụ của đề tài :
- Khái quát những vấn đề lý luận chung về NNL, đặc điểm và những yêu
cầu đặt ra đối với NNL cho phát triển công nghiệp ở các tỉnh miền núi.
- Nghiên cứu kinh nghiệm một số địa phương miền núi về phát triển NNL cho
phát triển công nghiệp và rút ra bài học cho tỉnh Hịa Bình.
- Khảo sát, nghiên cứu thực trạng NNL ở tỉnh Hồ Bình, đặc biệt là về chất
lượng và cơ cấu cho ngành CN; từ đó làm rõ những thành công, hạn chế trong phát
triển NNL cho ngành CN và nguyên nhân của những kết quả đó.
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL,
đặc biệt NNL chất lượng cao đáp ứng u cầu phát triển ngành CN tỉnh Hồ
Bình giai đoạn 2011 - 2015 và đến năm 2020.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận của đề tài là những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính
sách của nhà nước về NNL cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời tham khảo
những cơng trình khoa học đã cơng bố của các tác giả, tổ chức trong và ngoài
nước về NNL trong điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.
Cơ sở phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Đề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu của kinh
tế chính trị, đồng thời kết hợp với sử dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp
cận lịch sử và các phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê, so
sánh, minh họa...
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn :
- Khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản về NNL nói chung và đặc điểm của
NNL cho phát triển CN các tỉnh miền núi nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng NNL và phát triển NNL trong ngành CN ở
tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2000 - 2010, làm rõ những thành công, hạn chế và nguyên
nhân của những kết quả đó.
6
- Đề xuất được những phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
NNL, đặc biệt là NNL chất lượng cao cho phát triển CN ở tỉnh Hồ Bình đến năm
2015 và 2020.
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung và làm rõ thêm những vấn đề
lý luận về NNL các tỉnh miền núi, đặc biệt về NNL cho phát triển CN ở tỉnh Hồ
Bình. Những kết quả nghiên cứu trong đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học về NNL nói chung và NNL các
tỉnh miền núi nói riêng, đồng thời góp phần cung cấp thêm căn cứ khoa học cho các
cơ quan, ban ngành của tỉnh Hịa Bình để hoạch định và thực thi các chính sách
nhằm phát triển NNL của tỉnh đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập
kinh tế quốc tế.
7. Kết cấu của luận văn :
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, luận văn gồm 3
chương, 8 tiết.
- Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN
NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP.
- Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH HỊA BÌNH
GIAI ĐOẠN 2000 - 2010.
- Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH CƠNG NGHIỆP
Ở TỈNH HỊA BÌNH.
7
Chơng 1
cơ sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về nnl
CHO PHáT TRIểN cÔNG NGHIệP
1.1. Lý lun chung v NNL :
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực :
Theo quan điểm duy vật lịch sử, sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.
Để tiến hành sản xuất xã hội cần có những yếu tố cơ bản như sức lao động, đối tượng
lao động, tư liệu lao động. Trong số các yếu tố đó ‘‘sức lao động với tư cách là toàn
bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người
đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi SX ra một giá trị sử dụng nào
đó’’ [6, tr.251], ln được coi là yếu tố tích cực, năng động, sáng tạo, có ý nghĩa quyết
định đối với sản xuất.
Theo sự phát triển của sản xuất xã hội, sức lao động của xã hội khơng ngừng
được hồn thiện, phát triển và nhận thức về nguồn lực này cũng ngày càng đầy đủ
hơn. Sự phát triển của nhận thức về sức lao động của xã hội được thể hiện trong khái
niệm NNL. Nếu như trước đây, NNL chỉ đơn thuần được coi là phương tiện, là một
trong số nguồn lực cho phát triển như các nguồn lực vật chất khác, thì ngày nay
NNL cịn được xác định là mục tiêu của sự phát triển. Trong điều kiện cách mạng
khoa học - cơng nghệ hiện đại, trí tuệ con người ngày càng được đề cao, được
đánh giá là nguồn lực vô tận, có tính quyết định đối với phát triển và tiến bộ xã
hội. NNL, đặc biệt là NNL chất lượng cao, nếu biết khai thác và bồi dưỡng hợp lý
thì càng phát triển và có khả năng tái sinh nhanh. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu để
phát triển NNL phục vụ phát triển KT - XH đã và đang là vấn đề mà mọi quốc gia
đều đặc biệt quan tâm.
Bàn về nội hàm khái niệm NNL đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
- Quan niệm của các học giả và tổ chức nước ngoài :
Theo thuyết lao động xã hội, NNL theo nghĩa rộng là nguồn cung cấp sức lao
động cho SX và cho sự phát triển xã hội, do đó bao gồm tồn bộ dân cư có cơ thể phát
triển bình thường (trừ những người bị dị tật). Theo nghĩa hẹp, NNL là khả năng lao
8
động thực tế của xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động đang tham
gia vào quá trình SX xã hội.
Theo lý luận về tăng trưởng kinh tế, NNL là yếu tố chủ yếu của tăng trưởng
kinh tế. Mức độ đáp ứng về NNL đóng vai trò quyết định đảm bảo tốc độ tăng
trưởng kinh tế trong từng điều kiện cụ thể.
Theo thuyết về vốn con người, đầu tư hợp lý vào phát triển NNL sẽ mang lại
nguồn lợi lớn hơn so với các nguồn lực khác như vốn, công nghệ, tài nguyên thiên
nhiên, đất đai.
Theo quan niệm của Ngân hàng Thế giới (WB), NNL là tồn bộ vốn con người
bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp…do mọi cá nhân sở hữu. Đầu tư cho con
người là cơ sở vững chắc cho phát triển bền vững. Đầu tư vào giáo dục có tỷ lệ thu hồi
vốn cao so với các lĩnh vực khác ( đối với tiểu học là 24%, trung học là 17%, cao đẳng và
đại học là 14%, các ngành SX vật là 13%).
Theo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), NNL là tổng thể những
năng lực (cơ năng và trí năng) của con người được huy động vào quá trình SX, là nội
lực xã hội của một quốc gia.
- Quan niệm về NNL ở Việt Nam :
NNL được hiểu là số lượng và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và
tinh thần, trí tuệ và sức khoẻ, năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm
việc… Tác giả Lê Thị Ngân trong luận án tiến sĩ nghiên cứu về “Nâng cao chất
lượng NNL tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam” cho rằng NNL là tổng thể sức lao
động của xã hội đang và sẽ được vận dụng cho quá trình sản xuất xã hội.
Theo giáo trình kinh tế lao động, NNL là nguồn lực con người, là một
trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển KT - XH. So với các nguồn
lực kinh tế khác như nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực công nghệ…
NNL chịu tác động của cả yếu tố tự nhiên (sinh, chết…) và yếu tố xã hội (việc làm,
thất nghiệp...) NNL cần được hiểu như là nơi sinh sản, nuôi dưỡng và cung cấp nguồn
lực con người cho sự phát triển, do đó là tổng thể những con người cụ thể tham gia
vào quá trình lao động xã hội.
9
NNL là thuật ngữ để chỉ nguồn lực về con người. Nguồn lực ở đây có ý nghĩa
như là một thứ tài nguyên, một vốn quý, một giá trị đối với sự phát triển. Bởi vậy bản
thân khái niệm con người khơng hồn tồn đồng nghĩa với khái niệm nguồn lực con
người. Tức là con người chỉ có nghĩa là nguồn lực trong trường hợp nó mang ý nghĩa
của một động lực, một sức mạnh đối với sự phát triển và sáng tạo.
Vốn nhân lực : Là toàn bộ kiến thức kỹ năng nằm trong bàn tay, khối óc của
người lao động. Những kỹ năng, kiến thức, khả năng thích nghi với cơng việc được
tích lũy trong bản thân người lao động được gọi là vốn nhân lực là do phải đầu tư mới
có được (thơng qua giáo dục và đào tạo), nó có khả năng đem lại thu nhập trong tương
lai cho người lao động.
NNL chất lượng cao : Là khái niệm để chỉ một con người, một lao động cụ thể
có trình độ lành nghề (về chun mơn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo
tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn kỹ thuật nhất định (lao động chuyên môn
kỹ thuật lành nghề, trên đại học), nói đến chất lượng NNL là nói đến tổng thể NNL
của một quốc gia trong đó NNL chất lượng cao là một bộ phận cấu thành đặc biệt
quan trọng, là nhóm tinh túy nhất ; nó phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao
động đó là : có kiến thức chun mơn, kinh tế, tin học ; có kỹ năng kỹ thuật, tìm và tự
tạo việc làm, làm việc an toàn, làm việc hợp tác ; có thái độ, tác phong làm việc tốt
trách nhiệm với cơng việc.
Từ những quan điểm kể trên có thể rút ra rằng, NNL về chất là tổng thể sức
lao động của xã hội, bao gồm cả thể lực và trí lực, được huy động vào quá trình phát
triển KT - XH, là tổng thể hữu cơ của nhiều yếu tố hợp thành như thể chất, trí tuệ
cùng với trình độ văn hố, kỹ năng chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp, thái độ
và phong cách làm việc... của người lao động. Về lượng, NNL bao gồm tồn bộ
những người có khả năng lao động trong nền kinh tế, trong đó thành phần quan
trọng nhất là những người trong độ tuổi lao động và đang lao động.
Tiếp cận dưới giác độ phổ qt của Kinh tế chính trị thì NNL được hiểu là ,
tổng hịa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một
quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một
10
dân tộc trong lịch sử được vận dụng để SX ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ
cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước.
1.1.2. Các tiêu chí đánh giá NNL :
Nói tới NNL với tư cách là khách thể của sự khai thác và đầu tư, người ta
thường nói tới mặt số lượng và mặt chất lượng của nó.
1.1.2.1 Đánh giá về số lượng NNL :
- NNL có sẵn trong dân số : Bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi
lao động có khả năng lao động khơng kể đến trạng thái có hay khơng có làm việc.
Nó phản ánh một khả năng, một tiềm năng cần phải khai thác.
- NNL tham gia hoạt động kinh tế : Theo quy định của tổ chức Lao động Quốc
tế (ILO), dân số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên
đang làm việc (kể cả lực lượng vũ trang) hoặc chưa có việc làm nhưng có nhu cầu
việc làm. Đây chính là nguồn cung trong thị trường lao động và thực sự đặt ra cầu về
việc làm mà nền KT có trách nhiệm phải bố trí để họ được tham gia vào phát triển
KT - XH trong kỳ kế hoạch.
- NNL dự trữ ( nhân lực bổ sung) : Là những người nằm trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động nhưng vì một lý do nào đó họ chưa có việc làm trong xã
hội. Số người này đóng vai trị là NNL dự trữ (nhân lực bổ sung) gồm : Học sinh tốt
nghiệp trung học chưa đi làm ; sinh viên tốt nghiệp đại học ;trung học chuyên
nghiệp, tốt nghiệp các trường dạy nghề chưa đi làm ; bộ đội xuất ngũ mới trở về địa
phương và số người đang thất nghiệp. NNL dự trữ phản ánh tiềm năng lao động
chưa được khai thác, chưa sử dụng hết.
1.1.2.2 Đánh giá về chất lượng NNL :
Với một số lượng nhất định thì chất lượng NNL là yếu tố trực tiếp có tác động
quyết định tới trình độ, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, do đó ngày nay khi đánh
giá về NNL người ta thường đề cập tới phương diện chất lượng. Chất lượng NNL thể
hiện trình độ phát triển của NNL theo yêu cầu phát triển KT - XH trong từng giai
đoạn lịch sử cụ thể. Chất lượng NNL được đánh giá thông qua các tiêu chí như thể
lực, trí lực của lực lượng lao động của xã hội, chỉ số phát triển nhân lực HDI
11
(Human Development Index), kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn, phẩm
chất đạo đức, thái độ và phong cách làm việc của người lao động.
- Về thể lực của NNL :
Thể lực phản ánh tình trạng sức khoẻ của NNL, bao gồm cả yếu tố về thể chất
lẫn tinh thần của con người. Sức khoẻ là yếu tố cơ sở của NNL, vì vậy ln được các
quốc gia và các tổ chức quốc tế quan tâm. Thể lực của NNL được hình thành, duy trì
và phát triển bởi các chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ… Vì thế, nó phụ thuộc
vào trình độ phát triển KT - XH, phân phối thu nhập và chính sách xã hội của mỗi
quốc gia. Sức khoẻ là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phương
tiện để truyền tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh
vật chất phát triển KT - XH.
Tình trạng sức khoẻ được phản ánh bằng một hệ thống các tiêu chí cơ bản
như: Chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các tiêu chí về tình hình bệnh tật... Thể lực tốt
của người lao động thể hiện ở sự nhanh nhẹn, tháo vát, bền bỉ của sức mạnh cơ bắp
trong cơng việc. Thể lực tốt cịn là điều kiện cho sự phát triển trí lực. Trình độ phát
triển KT - XH càng cao thì càng địi hỏi cao về thể lực NNL, vì nếu khơng có thể lực
tốt thì sẽ khơng thể chịu nổi sức ép căng thẳng của công việc, nhất là trong điều kiện
ứng dụng những thành tựu KH - CN mới vào SX . Nếu khơng có thể lực tốt thì cũng
rất khó sáng tạo ra những tri thức mới, những sản phẩm mới. Do vậy, để tạo điều
kiện cho việc nâng cao thể lực của NNL cần phải tạo ra các điều kiện sống và chăm
sóc sức khoẻ… tốt nhất cho người dân. Để phát triển thể lực của NNL cần không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, cần nghiên cứu và triển
khai áp dụng các chế độ dinh dưỡng hợp lý, rèn luyện thể dục thể thao, hoàn thiện
các điều kiện bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ.
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm qua, tình trạng thể lực
chung của người Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Hiện nay, tỷ trọng người lớn
có chỉ số cơ thể (BMI) bình thường chiếm khoảng 48% trong tổng số người lớn. So
sánh với tiêu chuẩn chung của WHO thì chúng ta vẫn cần phải tiếp tục cải thiện,
phát triển nòi giống, nâng cao thể lực, tầm vóc và thể trạng nhằm phát triển cân đối,
hài hịa giữa thể lực và trí lực con người Việt Nam.
12
Biểu 1.1: Chiều cao và cân nặng của người Việt Nam so với
tiêu chuẩn chung của WHO
Tuổi
Nam
10
15
Nữ
10
15
Chiều cao (m)
Việt Nam
Tiêu chuẩn
2001
WHO
Cân nặng (kg)
Việt Nam
Tiêu chuẩn
2001
WHO
1,328
1,607
27,38
46,66
1,322
1,698
31,3
56,7
1,339
1,383
27,23
32,5
1,527
1,618
42,76
53,7
Nguồn: Viện Khoa học Thể dục thể thao [52, tr.18]
- Về trí lực của NNL :
Nếu thể lực là cơ sở của NNL, thì trí lực là sự thể hiện rõ hơn trình độ phát
triển về chất của NNL. Do vậy, ngày nay trí lực thường được coi là tiêu chí quan
trọng nhất để đánh giá chất lượng NNL. Trí lực của NNL thể hiện ở trình độ học
vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp của lực lượng lao động
xã hội.
- Trình độ học vấn : Thể hiện sự hiểu biết của người lao động thông qua
những kiến thức tự nhiên và xã hội. Trình độ học vấn được cung cấp thơng qua hệ
thống giáo dục chính quy, khơng chính quy, qua q trình tự học suốt đời của người
lao động. Thơng thường trình độ học vấn được đánh giá thơng qua các tiêu chí sau:
+ Tỷ lệ người biết chữ trong tổng dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế.
Tiêu chí này được sử dụng trong thống kê lao động và việc làm để đánh giá trình độ
văn hoá ở mức tối thiểu của NNL.
+ Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có trình độ văn hố tiểu học,
THCS, THPT. Tiêu chí này đánh giá một cách đầy đủ trình độ văn hố của NNL.
+ Số năm đi học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế.
Đây là một trong những tiêu chí được Liên hợp quốc sử dụng để đánh giá chất lượng
NNL của các quốc gia.
+ Tỷ lệ dân số đi học chung các cấp: Tiểu học, THCS, dùng để đánh giá trình
độ phát triển giáo dục ảnh hưởng đến chất lượng NNL của các quốc gia.
13
+ Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học, THCS, THPT dùng để đánh giá hiệu
quả của hệ thống giáo dục, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng NNL.
Trình độ học vấn của NNL Việt Nam thể hiện qua biểu 1.2 dưới đây:
Biểu 1.2 : Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ học vấn
Đơn vị tính:%
Trình độ học vấn
1996
2000
2009
Tổng số
100,00
100,00
100,00
Không biết chữ
5,72
3,97
2,4
Chưa tốt nghiệp cấp I 20,72
16,49
10,5
Tốt nghiệp tiểu học
27,70
29,29
32,5
Tốt nghiệp THCS
32,08
33,01
35,6
Tốt nghiệp THPT
13,78
17,24
19,0
Nguồn: Điều tra lao động việc làm 1.7 hàng năm,
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội [2, tr.54]
Trình độ dân trí của dân cư phản ánh trình độ học vấn của lực lượng lao động
và là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng NNL. Bởi lẽ khi có trình độ học vấn
cao thì điều kiện và khả năng để tiếp thu và vận dụng nhanh chóng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào SXKD góp phần thúc đẩy sự phát triển KT – XH tốt hơn.
- Trình độ chun mơn kỹ thuật:
Trình độ kỹ thuật của người lao động thường dùng để chỉ những người được
đào tạo ở các trường kỹ thuật, được trang bị kỹ năng thực hành về một cơng việc nào
đó và được thể hiện qua các tiêu chí so sánh như: Số lao động được đào tạo và số lao
động phổ thơng, số người có bằng kỹ thuật, số người khơng có bằng kỹ thuật, trìmh
độ tay nghề theo bậc thợ.
Thơng thường trình độ chun mơn kỹ thuật được kết hợp với nhau theo
thông số so sánh về trình độ chun mơn kỹ thuật, đó là:
+ Tỷ lệ lao động được đào tạo so với lực lượng lao động đang làm việc.
+ Tỷ lệ lao động được đào tạo theo cấp bậc so với tổng số lao động đang
làm việc.
+ Tỷ lệ các loại lao động đã qua đào tạo thể hiện ở cơ cấu công nhân kỹ thuật,
trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.
14
Tùy theo yêu cầu phát triển KT - XH trong từng giai đoạn, công tác đào tạo
của từng quốc gia và địa phương cần hướng tới một NNL với cơ cấu phù hợp về
trình độ đào tạo. Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng cơ cấu này ở Việt Nam hiện nay
là bất hợp lí, đang ở tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Ví dụ năm 2008, ở Việt Nam có
cơ cấu cơng nhân kỹ thuật/ trung học chun nghiệp/ cao đẳng, đại học là 3,7/1,2/1
trong khi đó cơ cấu hợp lý ở các nước CN phát triển phải là 10/4/1.
Trong điều kiện ngày nay, nâng cao trí lực của NNL là cơ sở thúc đẩy CNH,
HĐH, nhất là phát triển các ngành công nghệ cao như công nghệ thông tin, công
nghệ sinh học. Biện pháp phổ biến để nâng cao trí lực của NNL là đẩy mạnh và nâng
cao chất lượng GD - ĐT từ giáo dục phổ thơng đến GD – ĐT đại học, dạy nghề…
Do đó, GD - ĐT đang được nhiều quốc gia coi là quốc sách.
Bên cạnh đó, chất lượng của NNL cịn phụ thuộc vào các chính sách và các
thể chế quản lý KT - XH như cơ chế tuyển dụng lao động; phương pháp đánh giá
trình độ nghề nghiệp, mức độ cống hiến, phẩm chất đạo đức của người lao động.
Những phẩm chất đạo đức cần thiết như ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác lao động, tiết
kiệm, tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việc, lương tâm nghề nghiệp…của NNL
cũng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế. Sự phát triển “thần kỳ” của Nhật
Bản được thực hiện trên cơ sở kết hợp hài hịa giữa cơng nghệ hiện đại với truyền
thống văn hoá dân tộc.
Ở Việt Nam, trí lực của NNL khơng ngừng được cải thiện. Trình độ chuyên
môn kỹ thuật của NNL nước ta được phản ánh thông qua các số liệu của biểu 1.3
dưới đây:
Cơ sở của xu hướng tăng lên của lao động có chun mơn kỹ thuật có ngun
nhân từ sự quan tâm phát triển GD - ĐT ở nước ta trong những năm qua: Năm
2009, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40,0%, tăng thêm 15,2% so với năm 2005.
Trong đó tỷ lệ qua đào tạo nghề nói chung là 30,2% (tăng 11,8%), tỷ lệ tốt nghiệp
trung học chuyên nghiệp là 4,3% (giảm gần 0,1%), tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học
và trên đại học là 5,3% (tăng 0,4%) [2, tr.60].
Biểu 1.3: Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động tại Việt Nam
1991
1996
1999
2002
2004
2005
2009
15
Tổng số lao động (triệu người) 30,97
Lao động khơng có chun mơn
(%)
Lao động có chun mơn kỹ thuật
(%)
35,87
37,78
40,69
50,3
44,38
93,4
87,69
86,13
80,38
77,5
75,2
6,6
12,31
13,87
19,62
22,5
24,8
50,31
60,0
40,0
Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội [2, tr.18]
Tuy nhiên, phát triển NNL của nước ta vẫn đang phải đối mặt với những thách
thức rất lớn: 60% NNL chưa qua đào tạo; cơ cấu số lao động có trình độ đại học, cao
đẳng/số lao động có trình độ trung học chun nghiệp/số lao động là công nhân kỹ
thuật chưa hợp lý; năm 2002 có cơ cấu: 1/0,9/1,86; năm 2008 có cơ cấu:1/ 1,2 / 3,7.
Hiện tại đang thiếu nghiêm trọng lực lượng lao động kỹ thuật có trình độ cao (chỉ có
1,32 kỹ sư trên 1000 dân, trong khi ở những nước tiên tiến như Anh là 136, Thụy
Điển: 115 và Nhật Bản: 100) và chưa hình thành được một đội ngũ doanh nhân giỏi
có trình độ quản lý mang tầm quốc tế (kết quả điều tra về giám đốc doanh nghiệp
của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho thấy 69% trong tổng số chủ
doanh nghiệp chưa qua đào tạo, bồi dưỡng về quản lý kinh tế).
- Chỉ số phát triển nhân lực HDI (Human Development Index) :
ChØ sè ph¸t triĨn con ngêi (Human Devel – Popment Index HDI) là một chỉ số tổng hợp đợc Cơ quan Phát triển Liên hợp quốc UNDP a ra vào năm 1990 nhằm đánh giá và so sánh chất lợng cuộc
sống của các quc gia. T tởng và quan điểm về phát triển con ngời
của UNDP là mở rộng phạm vi lựa chọn và nâng cao năng lực của
con ngời để đạt đợc đến cuộc sống trờng thọ, khỏe mạnh, có ý
nghĩa và xứng đáng. Chỉ số HDI Đợc xây dựng trên 3 tiêu chí về
tuổi thọ bình quân, thu nhập bình quân đầu ngời, và tiêu chí
về giáo dục. HDI là chỉ số tổng hợp phản ánh trình độ phát triển
về kinh tế, y tế và giáo dục của các quốc gia, phản ánh khá toàn
diện sự phát triển của con ngời.
Từ năm 1990 đến năm 2009, chỉ số phát triển con ngời đợc
tính toán dựa trên 3 tiêu chí:
16
- Thu nhập: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu
ngời, tính theo sức mua tơng đơng (Purchasing Power Party PPP);
- Tri thức: Trình độ học vấn (gồm tỷ lệ ngời trởng thành biết
chữ và tỷ lệ nhập học của các cấp giáo dục);
- Sức khỏe: Tuổi thọ bình quân.
Bắt đầu từ năm 2010, UNDP thay đổi 2 tiêu chÝ trong c¸ch
tÝnh chØ sè HDI nh sau:
- Thu nhËp: Sư dơng tỉng thu nhËp qc d©n (GNI – Gross
Natianal Income) bình quân đầu ngời thay cho tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) bình quân đầu ngời.
- Tri thức: Sử dụng số năm đi học bình quân đầu ngời trởng
thành (từ 25 tuổi trở lên) và kỳ vọng số năm đi học của trẻ em
đến tuổi ến trờng.
Với các tiêu chí tính toán nh trên, chỉ số phát triển con ngời
của Việt Nam 20 năm qua nh sau:
Biu 1.4: Diễn biến chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn
1991-2010
Năm
Trị giá
HDI
Xếp hạng
Năm
Trị Giá
Xếp hạng
1991
0,498
99/160
2001
0,682
101/162
1992
0,464
102/160
2002
0,688
109/173
1993
0,472
115/173
2003
0,688
109/173
1994
0,514
116/173
2004
0,691
112/177
1995
0,539
120/174
2005
0,704
108/177
1996
0,523
121/174
2006
0,709
109/177
1997
0,557
121/175
2007
0,733
105/177
1998
0,560
122/174
2008
0,718
114/179
1999
0,664
110/174
2009
0,725
116/177
2000
0,671
108/174
2010
0,572
113/169
17
Ngn: UNDP, B¸o c¸o ph¸t triĨn con ngêi qua c¸c năm 1991-2010
[56, tr.30]
Nhìn diễn tiến chỉ số HDI của Việt Nam qua 20 năm, chúng
ta thấy nổi lên những mặt tích cực, hạn chế sau:
Mặt tích cực: Chỉ số HDI của Việt Nam nhìn chung đà đợc
cải thiện liên tục về trị giá. Ngoại trừ năm 2010, chỉ số HDI giảm
xuống rất nhiều do cách tính mới làm cho HDI của hầu hết các
quốc gia đều giảm xuống. Từ năm 1994, HDI của Việt Nam đà ra
khỏi khu vực các nớc có chỉ số HDI chm phát triển, và từ đó đến
nay đợc xếp vào khu vực các nớc có HDI trung bình thấp.
Trong 20 năm qua, tuổi thọ của dân số Việt Nam liên tục đợc
cải thiện (từ 62,7 năm 1991 lên 74,9 năm 2010), cao hơn các nớc có
HDI trung bình và ngang bằng với những quốc gia có chỉ số HDI
cao hơn nớc ta rất nhiều. Đây chính là điểm sáng trong các tiêu
chí để tính HDI cđa ViƯt Nam.
HiƯn nay, ti thä cđa dân sè Viªt Nam đứng thứ hai Đông
Nam á (chỉ sau Singapo nớc xếp thứ 27 về HDI). Có thể núi sự
chăm lo của Đảng và nhà nớc đối với việc chăm sóc sức khỏe của
ngời dân, sự phát triển của mạng lới y tế, đặc biệt là y tế cộng
đồng, các chơng trình tiêm chủng, phòng chống dịc bệnh, chế
độ dinh dỡng đợc cải thiện do thành quả của công cuộc đổi mới
đất nớc đà góp phần quan trọng cải thiện sức khỏe của dân c,
làm cho tuổi thọ của ngời dân Việt Nam tăng nhanh. Đây là nhân
tố chính tác động đối với sự gia tăng của chỉ số HDI của Việt Nam
trong thời gian qua.
Những hạn chế: Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, chỉ
số HDI của Việt Nam qua 20 năm cho chúng ta thấy một số hạn
chế lớn sau đây:
Một là, chỉ số HDI của Việt Nam có đợc cải thiện nhng tốc độ
rất chậm (hầu nh không cải thiện đợc thứ hạng mà vẫn ở nhãm
18
trung bình thấp) do thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam
tăng rất chậm. Hiện nay, thu nhập bình quân đầu ngời của Việt
Nam mới đạt 2.995 USD (PPP), đứng 120 thế giới, thấp hơn cả một
số quốc gia có HDI thấp hơn nh Morocco (4.628 USD, hạng 114 vỊ
HDI), Guetamala (4.694 USD, h¹ng 119 vỊ HDI), Congo (3.258 USD
hạng 126 về HDI). Thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam
thấp do xuất phát điểm về thu nhập thấp (năm 1991 mới đạt
1.000 USD - PPP) [56, tr.32]. Hơn nữa mức tăng trởng của Việt Nam
trong thời gian qua thấp hơn mức tiềm năng. Trong giai đoạn
1990-2009 nền kinh tế của Việt Nam ở vào giai đoạn cất cánh và
đợc xem là có tốc độ tăng trởng cao của khu vực và thế giới, với
mức tăng trởng bình quân trong giai đoạn này là 7,45%. Tuy
nhiên, mức tăng trởng này đợc các chuyên gia kinh tế trong và
ngoài nớc đánh giá là cha tơng xứng với tiềm năng của đất nớc,
nghĩa là Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mức tăng trởng cao hơn
(khong 9,0-10%) nếu nâng cao trình độ quản lý, sử dụng có
hiệu quả hơn các nguồn lực. Do tăng trởng chỉ ở mức 7,45% nên
Việt Nam cha thĨ t¹o ra bíc nhÈy vät trong thu nhập bình quân
đầu ngời.
Hai là, chỉ số về giáo dục sụt giảm đà kéo chỉ số HDI chậm
đợc cải thiện. Chỉ số của giáo dục Việt Nam năm 2010 đà sụt
giảm xuống vị trí 122. Mặc dù đợc đầu t và tiến hành nhiều cuộc
cải cách, song giáo dục của Việt nam vẫn trong cơn khủng hoảng
cha có lối thoát. Sù u kÐm trong gi¸o dơc cđa ViƯt Nam thĨ hiện
số năm đi học trung bình của ngời lớn chỉ đạt 5,5 năm, thấp hơn
mức 6,3 năm của nhóm nớc có HDI trung bình. Đa số các quốc gia
trong khu vực Đông Nam á đều có số năm đi học bình quân của
ngời lớn cao hơn Việt Nam: Singapore 8,8 năm, Malaysia 9,5 năm,
Thái Lan 6,6 năm, Phippine 8,7 năm, Campuchia 5,8 năm. Bên cạnh
đó,Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông
19
thôn cao (gần 70%). Trong đó, do ảnh hởng của chiến tranh và
một số nguyên nhân khác, phần lớn những ngời hiện 40 tuổi trở
lên có số năm đi học rất hạn chế đà làm cho số năm đi học bình
quân của cả nớc thấp [56, tr.33]. Chính nền giáo dục yếu kém đÃ
làm cho chất lợng NNL của Việt Nam thấp, là nguyên nhân chủ yếu
làm cho mức tăng trởng của Việt Nam thấp hơn mức tiềm năng. Sự
yếu kém của NNL làm cho Việt Nam phản ứng chậm và không
nắm bắt đợc những cơ hội do toàn cầu hóa đem lại để tăng tốc.
Tóm lại, trong 3 tiêu chÝ ®Ĩ tÝnh HDI, ViƯt Nam chØ cã u thÕ
vỊ tuổi thọ, 2 tiêu chí còn lại là tri thức và thu nhập thể hiện sự
yếu thế so với các quốc gia khác. Đây là lý do giải thích tại sao thứ
hạng HDI của Việt Nam hầu nh không đợc cải thiện. Điều này cũng
thể hiện là ngời dân Việt Nam mới chỉ sống lâu nhng cha sung
túc và trình ®é tri thøc cßn thÊp.
- Kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn, phẩm chất đạo đức, thái độ và
phong cách làm việc của người lao động :
Tiến hành CNH, HĐH trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường, nhiều
nhà nghiên cứu lý luận nước ta cho rằng, khi nói tới NNL thì ngồi thể lực và trí lực
của con người cũng cần phải nói tới kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn
và nắm bắt nhu cầu thị trường của họ. Bởi vì, ngồi thể lực và trí lực, cái làm nên
nguồn lực con người là kinh nghiệm sống, đặc biệt là những kinh nghiệm nếm trải
trực tiếp của con người.
Đồng thời, khi xem xét chất lượng NNL con người, khơng thể khơng nói đến
đạo đức, nhân cách, thái độ và phong cách làm việc của con người. Đây là những
phẩm chất đạo đức, tinh thần có vai trị hết sức quan trọng đối với hiệu quả hoạt
động của con người. Do vậy, phát triển NNL trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi
người lao động phải có hàng loạt phẩm chất cần thiết như: có ý thức tổ chức kỷ luật;
tự giác trong lao động, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, tác phong làm việc
nhanh nhẹn, chính xác, có lương tâm nghề nghiệp…Tất cả những phẩm chất đó nằm
trong phạm trù phẩm chất đạo đức của con người, tức là đào tạo con người “vừa
20
hồng, vừa chuyên”. Trong thực tế, ở nước ta lực lượng lao động còn hạn chế về ý
thức, tác phong CN, thể lực và trình độ chun mơn, nghiệp vụ; năng lực hành nghề
chưa đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực của người sử dụng lao động, nên còn một tỷ lệ
đáng kể lao động khơng tìm kiếm được việc làm thích hợp hoặc làm khơng đúng với
trình độ và nghề được đào tạo. So với các nước trong khu vực, thứ bậc xếp hạng về
chất lượng NNL của nước ta còn thấp (VN chỉ đạt 3,79/10 so với Trung Quốc là
5,73/10 và Thái Lan là 4,04/10) [56, tr.35].
1.1.3 Nội dung về phát triển NN L và NNL cho ngành CN :
Có thể liệt kê một số định nghĩa của một số tổ chức Liên hợp quốc về phát
triển NNL sau đây :
- Theo Tổ chức Khoa học, Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) : Phát triển
NNL là toàn bộ sự lành nghề của dân cư trong mối quan hệ với sự phát triển của đất
nước cũng theo UNESCO phát triển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu
vừa là đối tượng của sự phát triển của một quốc gia.Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh
tế và khía cạnh xã hội như nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực SX và khả
năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua GD - ĐT, nghiên cứu và hoạt
động thực tiễn.
- Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho rằng khái niệm phát triển NNL bao
hàm một phạm vi rộng hơn chứ khơng chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề hoặc ngay
cả việc đào tạo nói chung. Quan niệm này dựa trên cơ sở nhận thức rằng con người
có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để tiến tới có được việc làm hiệu quả cũng
như thỏa mãn về nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. Sự lành nghề được bổ sung
nâng cao kiến thức trong quá trình sống và làm việc nhằm đáp ứng những kỳ vọng
của con người. Cũng như vậy những quan điểm thái độ phát triển về mặt cá nhân và
xã hội là cần thiết để lồng ghép nguyện vọng cá nhân vào khuôn khổ xã hội hay
quốc gia một cách đồng bộ.
- Tổ chức Lương thực Liên hợp quốc (FAO) nhìn nhận phát triển NNL như
một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào phát triển nông thôn bao
gồm cả tăng năng lực sản xuất.
21
Qua một số định nghĩa nêu trên có thể thấy rằng phát triển NNL là quá trình
nâng cao năng lực con người về mọi mặt để tham gia một cách hiệu quả vào quá
trình phát triển quốc gia. Phát triển NNL chính là q trình tạo lập và sử dụng NNL
của con người vì sự tiến bộ KT - XH. Phát triển NNL của một quốc gia là sự biến
đổi số lượng và chất lượng trên các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức và tinh
thần cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến bộ về cơ cấu NNL. Nói một cách
khái quát nhất phát triển NNL chính là q trình tạo lập và sử dụng năng lực tồn
diện con người vì sự tiến bộ KT - XH và sự hoàn thiện bản thân mỗi con người.
Phát triển NNL là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng trong thế giới kỹ thuật cao
ngày nay. Khác với đầu tư cho nguồn vốn phi con người, đầu tư cho con người tức là
sẽ tác động đến đời sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng của họ và đến tồn xã hội
nói chung.
Với những quan niệm như trên thì các nội dung chính về phát triển NNL
bao gồm:
- Công tác GD - ĐT và dạy nghề : Nhằm nâng cao dân trí, trình độ học vấn,
trình độ tay nghề, tỷ lệ lao động có nghề. Một nền giáo dục có chất lượng phải đáp
ứng tốt cả 3 yêu cầu về dân trí, nhân lực và nhân tài. Đây là nhiệm vụ xuyên suốt
quá trình phát triển NNL đặc biệt là phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề cho khu
vực nông thôn, miền núi – nơi chiếm tỷ lệ dân số cao ; đồng thời cải thiện tính hợp
lý của cơ cấu về trình độ được đào tạo trong lực lượng lao động.
- Công tác y tế - chăm sóc sức khỏe : Cơng tác này tác động trực tiếp đến việc
nâng cao thể lực của NNL, nâng cao và cải thiện cơ cấu dinh dưỡng của khẩu phần
ăn hàng ngày, xóa bỏ tình trạng thiếu đói lúc giáp hạt ở các vùng khó khăn.Tăng
cường sự bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nhất là đối với phụ nữ và trẻ em
sẽ đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao tình trạng sức khỏe, thể chất và
chất lượng của NNL trong hiện tại cũng như trong tương lai.
- Việc trả công lao động : Mục tiêu của giải quyết việc làm là xử lý tổng lực
lượng lao động trong mối quan hệ qua lại cung - cầu lao động, tạo điều kiện cho
cung - cầu sức lao động gặp nhau, dỡ bỏ mọi hàng rào chia cắt và ngăn cản thị
trường sức lao động, thực hiện kích cầu về lao động nhằm giảm tình trạng thiếu
22
việc làm ở nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị. Bên cạnh đó việc trả cơng
tương xứng, thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH, chế độ khác cho người lao động
cũng là những khía cạnh có tác động lớn đến việc kích thích nâng cao chất lượng
đội ngũ lao động.
- Thu nhập và mức sống : Thu nhập là một mục đích quan trọng của hoạt động
lao động ; nó phản ánh hiệu quả, năng lực trình độ SX của lực lượng lao động nói
riêng và của nền kinh tế nói chung. Thu nhập là hệ quả tất yếu mang lại giá trị vật
chất cho NNL và toàn dân, cho quốc gia. Thu nhập và mức sống có mối quan hệ tỷ
lệ thuận với nhau. Thu nhập và mức sống dân cư cao có ý nghĩa rất lớn nó tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển NNL đạt kết quả theo dự định.
Như vậy có rất nhiều yếu tố cần phải được nhấn mạnh để phát triển NNL,
trong đó nổi bật là tăng cường các hoạt động giáo dục và đào tạo NNL, chăm lo tới
sự phát triển về thể chất, dinh dưỡng và sức khỏe, bảo đảm môi trường sống tốt đẹp,
trong sạch cho con người, gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Nâng cao
không ngừng mọi khả năng của con người trong nhận thức, tư duy và hành động,
giải phóng mọi sự trói buộc khả năng sáng tạo của con người.
1.1.4 Vai trò của NNL đối với phát triển kinh tế và CN :
NNL có vai trị to lớn, thể hiện trên các mặt sau đây :
- Nhân tố chủ yếu để tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
bền vững với tốc độ cao :
Tăng trưởng kinh tế là sự lớn lên của nền kinh tế được đo bằng sự gia tăng của
các chỉ số như GDP và GNP, chỉ có thể thực hiện được khi các hoạt động SX kinh
doanh được duy trì và phát triển không ngừng, do vậy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
vốn, khoa học - công nghệ, NNL, cơ cấu kinh tế, thể chế kinh tế…. và sự kết hợp giữa
chúng với nhau. Trong số các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế thì NNL có vai trị
quan trọng đặc biệt vì trong mọi hoạt động của con người, đặc biệt là hoạt động lao
động sản xuất, nhân tố con người ln là yếu tố quyết định, có tính sáng tạo và là nguồn
lực khơng cạn kiệt.
Vai trị quyết định của NNL trong tăng trưởng kinh tế thể hiện ở chỗ, NNL là
nguồn cung cấp lao động sống cho nền kinh tế, do đó là yếu tố quyết định hiệu quả
23
sử dụng của các yếu tố khác. Tác động của NNL tới tăng trưởng kinh tế thể hiện
trên cả hai phương diện: Tái SX mở rộng theo chiều rộng và tái SX theo chiều sâu.
Để thực hiện tái SX mở rộng theo chiều rộng, bên cạnh sự gia tăng về tư liệu sản
xuất thì ln cần tới sự gia tăng của NNL, trong đó NNL với tư cách là lao động
sống có vai trị cải tử hồn sinh đối với lao động quá khứ biểu hiện trong các tư
liệu SX, biểu hiện cụ thể vai trị đó là khơng thể mở rộng SX theo chiều rộng nếu
thiếu NNL phù hợp.
Trong tái SX mở rộng theo chiều sâu, khoa học - cơng nghệ (KH – CN) có vai
trị động lực vì chỉ trên cơ sở ứng dụng các thành tựu KH - CN hiện đại thì mới có thể
tạo ra năng suất lao động xã hội cao từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững. Tuy nhiên, bản thân các thành tựu KH - CN cũng không thể tự động tạo ra năng
suất lao động cao và từ đó tạo ra tăng trưởng kinh tế. Chủ thể của quá trình này vẫn là
con người lao động với thể lực, trình độ chun mơn tay nghề cũng như ý thức tổ
chức kỷ luật, tác phong làm việc phù hợp. Việc phát huy vai trò động lực của KH CN phụ thuộc chủ yếu vào số lượng và chất lượng của NNL hiện có, do đó thực tiễn
phát triển kinh tế thế giới cho thấy, các quốc gia phát triển đều quan tâm tới phát triển
NNL, đặc biệt thông qua các chính sách tổng thể về phát triển con người, trong đó
GDĐT thường được coi là quốc sách.
- Nhân tố quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và tăng tỷ
trọng ngành CN :
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ trong từng quốc gia là quá
trình thay đổi cấu trúc của nền kinh tế dựa trên cơ sở phát huy những lợi thế tuyệt
đối và so sánh của đất nước trong điều kiện cách mạng KH - CN hiện đại và hội
nhập kinh tế quốc tế. Ở nước ta, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ
đang được xác định là một trong những nội dung cơ bản của quá trình CNH, HĐH
đất nước.
Xét về thực chất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là q trình tiếp tục phát triển
phân cơng lao động xã hội, được biểu hiện tập trung trong sự thay đổi cơ cấu kinh tế
ngành. Theo sự phát triển của lực lượng SX dưới tác động của cách mạng KH - CN,
năng suất lao động có xu hướng tăng lên không ngừng, đặc biệt trong lĩnh vực SX
24
vật chất, làm cho khu vực SX vật chất có xu hướng ngày càng thu hẹp, trước hết là
sản xuất nơng nghiệp và tiếp đó là SX CN, cịn các ngành dịch vụ sẽ có xu hướng
ngày càng tăng về tỷ trọng trong GDP. Do đó q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng tiến bộ đồng thời là q trình chuyển dịch cơ cấu lao động thơng qua
sự giải phóng sức lao động từ ngành này và sự gia tăng sức lao động trong các
ngành khác.
Việc giải phóng sức lao động trong các ngành SX vật chất mà trước hết là từ
nông nghiệp là xu hướng tất yếu trong q trình CN hóa, song cũng đặt ra nhiều
thách thức đối với thu hút lao động nông nghiệp dôi dư vào các ngành kinh tế khác.
Quá trình chuyển đổi lao động trong chuyển dịch cơ cấu ngành đòi hỏi phải có chất
lượng NNL phù hợp, do đó tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hay chậm phụ
thuộc rất lớn vào công tác đào tạo và đặc biệt là đào tạo nghề cho người lao động nói
chung và lao động nơng thơn nói riêng.
Việt Nam ngày nay vẫn đang đứng trước thách thức rất lớn về NNL cho phát
triển CN, dịch vụ, đặc biệt là các ngành công nghệ cao. Chất lượng NNL Việt Nam
còn khoảng cách khá xa so với một số nước Đông Á. Cụ thể, ta đang ở mức gần
tương đương với Indonesia, nhưng thua hầu hết các nước và lãnh thổ khác như Nhật
Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông... Đến
năm 2009, lao động qua đào tạo mới đạt 40%. Do đó, trong khi dư thừa rất lớn lao
động phổ thơng, thì lại thiếu hụt nghiêm trọng lao động có trình độ cao, nhất là lao
động cung cấp cho các khu CN, khu chế xuất và cho xuất khẩu lao động. Tình hình
đó đang gây cản trở cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Để đạt được mục tiêu đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước CN vào năm
2020 với cơ cấu kinh tế ngành: CN và dịch vụ trong GDP chiếm khoảng 85 - 90%,
nơng nghiệp chỉ cịn 10 - 15% thì nhu cầu đào tạo NNL là rất lớn. Dự báo về nhu
cầu đào tạo NNL Việt Nam thể hiện qua biểu dưới đây:
Biểu 1.5: Dự báo tỷ lệ lao động qua đào tạo
Năm
2000
2005
Tỷ lệ lao động được đào
tạo(%)
20
30
Tỷ lệ lao động được đào tạo
nghề(%)
13,4
19
25
2010
2015
2020
40
55
70
30
40
55
Nguồn: Quyết định số 579/QĐ – TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính
phủ [41, tr.12]
Như vậy, vấn đề cơ bản, có tính chất chiến lược trong phát triển NNL là phải
tăng nhanh về số lượng để nâng cao tỷ lệ lao động được đào tạo. Đặc biệt chú trọng
đào tạo nghề, đảm bảo cơ cấu đào tạo hợp lý giữa đại học, cao đẳng trở lên so với
trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề, đồng thời nâng cao chất lượng NNL với
tiêu chuẩn về trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất và năng lực phù
hợp với yêu cầu kinh tế tri thức ở Việt Nam, có như thế mới rút ngắn được khoảng
cách tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới, góp phần đẩy nhanh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đảm bảo cho tăng trưởng nhanh và bền vững.
- Thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và phát triển kinh tế tri thức :
Trong cuộc cách mạng CN trước đây, máy móc thay thế lao động cơ bắp của
con người; còn ngày nay máy tính giúp con người trong lao động trí óc, nhân lên gấp
bội sức mạnh trí tuệ, sức sáng tạo của con người. Thông tin, tri thức trở thành yếu tố
quyết định nhất của việc tạo ra của cải, việc làm, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tri
thức trở thành hình thức cơ bản nhất của vốn, quan trọng hơn cả tài nguyên, sức lao
động. Lực lượng SX xã hội loài người từ dựa vào tài nguyên thiên nhiên đang
chuyển dần sang dựa chủ yếu vào năng lực trí tuệ của con người. Nền kinh tế tri thức
là nền kinh tế sử dụng có hiệu quả tri thức cho phát triển KT - XH, bao gồm cả việc
khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng như làm chủ và sáng tạo tri thức cho những nhu
cầu của riêng mình.
Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội tồn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định
rằng: “Phát triển kinh tế tri thức trên cơ sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học,
công nghệ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ trước hết là công
nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng gắn với phát triển NNL chất lượng cao. Phát huy và sử dụng có hiệu quả
nhất nguồn tri thức của con người Việt Nam và khai thác nhiều nhất tri thức của