1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XX nhân loại đã đạt đến những bước tiến vượt bậc về khoa học
và công nghệ, làm cho lực lượng sản xuất có sự phát triển chưa từng thấy, nhờ
đó các nền kinh tế có những bước tăng trưởng nhảy vọt. Tuy nhiên, nền văn
minh và sự tiến bộ xã hội không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào tăng trưởng
kinh tế mà cịn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tớ khác như trình độ phát triển
giáo dục, y tế, thực hiện nhân quyền, bình đẳng giới…, trong đó có sự công
bằng xã hội. Công bằng xã hội là sự bảo đảm rằng mọi thành viên trong xã
hội đều có cơ hội như nhau và phải xóa bỏ sự cùng cực. Đây là một yếu tố
cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, là cơ sở của sự
phát triển bền vững của một quốc gia và là cái đích vươn tới của một xã hội
văn minh.
Nước ta đang trong quá trình đổi mới. Mục tiêu đổi mới mà chúng ta
hướng đến là xây dựng một đất nước độc lập, thống nhất, dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh. Trong đó, tăng trưởng kinh tế và thực
hiện công bằng xã hội là những tiêu chí xã hội cần phải đạt tới.
Thực tế cho thấy, tăng trưởng kinh tế có thể tạo cơ sở để thực hiện cơng
bằng xã hội; tuy nhiên, nó cũng có thể gây ra bất bình đẳng xã hội, làm cho
công bằng xã hội bị vi phạm nghiêm trọng hơn. Cũng như thế, việc thực hiện
công bằng xã hội không chỉ thể hiện tính nhân văn của xã hội mà nó cịn có
thể thúc đẩy hay kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế. Dù vậy, giữa chúng không
phải là quan hệ đồng thuận có tính tự phát. Hiệu quả của mới quan hệ này
được phát huy đến đâu - điều này không chỉ phụ thuộc tính tất yếu khách
quan của một nền kinh tế mà còn phụ thuộc vào sự lựa chọn, định hướng, vận
dụng, điều chỉnh của nhân tố chủ quan ở từng nước, trong từng giai đoạn lịch
sử cụ thể.
2
Trên Thế giới và cả ở Việt Nam có nhiều quan niệm và cách giải quyết
khác nhau về vấn đề này, song việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như ở
nước ta thời kỳ đổi mới là chưa có tiền lệ. Thực tế này cho thấy chúng ta đang
phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi một q trình khơng
ngừng khảo nghiệm - tổng kết - điều chỉnh. Giải quyết mối quan hệ này như
thế nào để tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội không chỉ là mục tiêu hiện
thực mà còn là động lực cho quá trình xây dựng xã hội mới.
Thực tế 24 năm đổi mới vừa qua, nền kinh tế và đời sống xã hội nước
ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Các nguồn lực kinh tế được khai
thác bởi nhiều thành phần kinh tế, tạo nên sự phong phú của các sản phẩm
hàng hố và dịch vụ. Nền kinh tế có được bước tăng trưởng chưa từng có từ
trước đến nay, đời sớng vật chất và tinh thần của người dân có nhiều cải thiện,
nền kinh tế nước ta đã hội nhập với nhiều nền kinh tế trong cùng khu vực và
trên thế giới.
Tuy nhiên, nghiêm túc xem xét và đánh giá, tốc độ phát triển của nền
kinh tế nước ta chưa thật tương xứng với tiềm năng và cơ hội, tăng trưởng
kinh tế Việt Nam vẫn chưa ổn định, sự tăng trưởng kinh tế những năm qua
vẫn chủ yếu đi theo chiều rộng, chưa thật sự chú trọng vào chiều sâu, kết quả
tăng trưởng cịn phụ thuộc nhiều vào nước ngồi, khí hậu và thời tiết. Cơ cấu
kinh tế chậm dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội; nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm được thể chế hoá đồng bộ, chất
lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn kém. Bên cạnh đó, phân
phới thu nhập chưa thật hợp lý. Nhiều chính sách trong lĩnh vực phát triển
kinh tế xã hội ban hành chưa được thực hiện tốt, một số chính sách cịn thiếu
hoặc cịn nhiều điểm bất cập. Đời sớng một bộ phận dân cư, nhất là ở vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu sớ và miền núi cịn nhiều khó khăn; khoảng
3
cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa thành thị và nông thôn, miền
xuôi và miền núi đang cịn nhiêu trăn trở.
Vấn đề có ý nghĩa cấp thiết đối với công tác nghiên cứu lý luận, tổng
kết thực tiễn hiện nay là xác định mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
cơng bằng xã hội, từ đó đề ra những việc làm cần thiết để góp phần phát huy
những thành tựu đã đạt được, khắc phục được những yếu kém của quá trình
phát triển kinh tế xã hội, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện
công bằng xã hội, thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn.
Quận Hoàn Kiếm nằm ở vị trí trung tâm của thủ đô Hà Nội, là trung
tâm hành chính, chính trị, thương mại, dịch vụ của Thủ đô. Với diện tích
khoảng 5,3 km2 và trên 20 vạn dân, mật độ dân cư đông đúc và cơ cấu dân số
hết sức đa dạng, phức tạp. Trên địa bàn quận có gần 4.000 người và gia đình
đang hưởng chế độ theo Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với nước, trên 2.000
đối tượng hưởng chế độ bảo trợ xã hội theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày
13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội,
số hộ nghèo hàng năm trong khoảng từ 500 - 800 (số này thường xuyên biến
động do tiêu chí nghèo ln được điều chỉnh và hàng năm có những hộ thốt
nghèo, song lại có những hộ nghèo mới phát sinh). Quá trình phát triển đặt ra
yêu cầu gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong từng bước đi và
trong suốt quá trình. Vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
và công bằng xã hội, quan tâm chăm lo cho các đối tượng chính sách, đối
tượng xã hội, người nghèo là một trong những mối quan tâm hàng đầu của
lãnh đạo Quận để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
do Đại hội Đảng bộ quận lần thứ XXIV và quy hoạch tổng thể của Ủy ban
nhân dân Quận đến năm 2020 đã đề ra.
Xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (qua thực tế ở quận
Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội)” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp
Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị.
4
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là mục tiêu "kép" của sự phát
triển bền vững mà nhiều quốc gia trên thế giới đều mong muốn đạt tới. Nhưng
trên thực tế, đây là bài tốn khó mà khơng phải nước nào cũng có thể đưa ra
lời giải thỏa đáng. Chính vì thế, đến nay đã có khá nhiều công trình và bài viết
trong nước và quốc tế nghiên cứu về mới quan hệ này. Gần đây có một số
công trình và bài viết tiêu biểu:
5
- “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và cơng bằng xã hội trong
mơ hình phát triển của Việt Nam ở thời kỳ đổi mới” của GS, TS Phạm
Xn Nam đăng trên Tạp chí Khoa học xã hợi Việt Nam ngày 1/1/2002.
Trong đó có những nghiên cứu cơ bản về lý luận mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong giải quyết các vấn đề thực tiễn
công cuộc đổi của Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2001.
- “Mấy suy nghĩ về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội” của Lê
Cần Tĩnh đăng trên Tạp chí Triết học năm 2006, đăng lại ở Chungta.com ngày
15/7/2006. Nêu quan điểm tăng trưởng kinh tế là khái niệm mà các nhà
kinh tế học, các nhả quản lý, các nhà hoạt đợng chính trị... thường xuyên
sử dụng. Đây là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mợt cách tởng quát
tình hình kinh tế của mỗi nền kinh tế, là căn cứ để dự báo sự phát triển
tiếp theo của nền kinh tế đó trong những năm sau. Một xã hội công bằng
phải là một xã hội tạo ra cho mọi người có những cơ hội để họ tự phát triển,
đem lại hạnh phúc cho bản thân họ và có những đóng góp cho xã hội. Từ đó
xác định mới quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội dưới góc
độ triết học.
- “Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội”. Các bài
tham luận trong Hội thảo do Viện Nghiên cứu xã hợi thành phớ Hờ Chí
Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ và Báo Sài Gòn giải phóng tổ
chức tháng 12/2006. Trong đó có hơn 60 báo cáo tham luận của các nhà
nghiên cứu và hoạt động thực tiễn đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và
thực tiễn về mâu thuẫn xã hội; mâu thuẫn, xung đột giữa các nhóm giai tầng
xã hội ở thành phớ Hờ Chí Minh nói riêng và nước ta nói chung trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội, từ đó đề xuất các giải pháp giải quyết cụ thể.
- “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Bài nghiên cứu của GS, TS Phạm Xuân
Nam, đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử số 1 (122) năm 2007. Nội dung tác
6
giả phân tích tác động của công cuộc đổi mới đất nước đối với sự tăng trưởng
kinh tế và chỉ ra quá trình này cũng làm xuất hiện sự phân phối thu nhập bất
bình đẳng làm xuất hiện bất công bằng trong quá trình phát triển và kiến nghị
một số giải pháp khắc phục tình trạng này.
- “Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội: Thành tựu
và những vấn đề đang đặt ra” của tác giả Hà Đức Hoài đăng trên trang tin của
Câu lạc bộ cán bộ trẻ Đà Nẵng ngày 17/12/2009. Bài viết nhắc lại trong các kế
hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội qua từng thời kỳ, đặc biệt trong Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Chiến lược toàn diện về tăng
trưởng và xóa đói, giảm nghèo (được Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng 52002), đều thể hiện rất rõ quan điểm gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với thực
hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội trong bài tốn phát triển. Tuy nhiên, tác giả đã
cho thấy trên thực tế vẫn còn khoảng cách giữa mục tiêu và chính sách cụ thể;
cũng như đang tồn tại và nảy sinh nhiều vấn đề cần được tiếp tục giải quyết.
- “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội”, bài viết của TS Bùi
Đại Dũng và ThS Phạm Thu Phương đăng trên cuốn Tạp chí Khoa học, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009). Nghiên
cứu những cơ sở lý luận của việc gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
công bằng xã hội trong từng bước phát triển theo tinh thần Đại hội IX của
Đảng. Trong đó, cung cấp một sớ minh chứng định lượng về mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam với
một số nhận định.
7
Ngồi ra, cịn có một sớ nghiên cứu của các cá nhân và tổ chức
chuyên môn như: “Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã
hội: động lực giảm nghèo ở Việt Nam”, bài viết của PGS, TS Đỗ Đức Định
đăng trên Tạp chí Cộng sản (777), 2007; sách “Quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới - vấn đề và giải
pháp”, do Nguyễn Thị Nga chủ biên, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2007;
“Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam” của Viện Quản lý kinh tế Trung ương
tháng 12/2008; cuốn sách: “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội - Lý
thuyết và thực tiễn ở Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Đỡ Phú Trần
Tình, Nxb Lao động ấn hành tháng 3/2010; “Tăng trưởng kinh tế hài hồ
với tiến bộ và cơng bằng xã hội” bài viết của Văn Thiêng đăng trên Vovnews
ngày 17/1/2011 v.v...
Các công trình nghiên cứu và bài viết trên đã quan tâm đến những khía
cạnh khác nhau của vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội chung của
cả nước hoặc đã nghiên cứu trên phạm vi một số tỉnh thành ở nước ta. Tuy
nhiên, vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu về quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với công bằng xã hội qua thực tế ở quận Hồn Kiếm của thành phớ Hà
Nội dưới góc độ kinh tế chính trị. Đề tài học viên lựa chọn là mới, không
trùng với các công trình và bài viết đã cơng bớ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Từ việc xác định những nguyên lý và kinh nghiệm thực tiễn về mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, luận văn hướng vào
phân tích làm rõ thực trạng giải quyết mối quan hệ này ở quận Hồn Kiếm,
thành phớ Hà Nội từ năm 2001 đến nay; trên cơ sở đó, đề xuất quan điểm và
giải pháp góp phần giải quyết mới quan hệ này nhằm mục tiêu phát triển bền
vững ở quận Hoàn Kiếm trong thời gian tới.
8
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích đã nêu, luận văn tập trung thực hiện các nhiệm
vụ sau:
- Hệ thớng hóa cơ sở khoa học của mới quan hệ giữa tăng trưởng kinh
tế và công bằng xã hội trên phạm vi địa bàn của một quận.
- Thu thập tư liệu để đưa ra những đánh giá thực trạng giải quyết mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội ở quận Hồn Kiếm thành phớ Hà Nội từ năm 2001 đến nay.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn mối quan hệ
này trên địa bàn quận Hoàn Kiếm trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong quá
trình chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế q́c tế
của Việt Nam dưới góc độ Kinh tế chính trị. Nội dung về mối quan hệ trên là
rất rộng, song luận văn chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ này trong 3 nội
dung: Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp; Xóa đói, giảm nghèo và thực
hiện an sinh xã hội; Nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: địa bàn quận Hồn Kiếm - Thành phớ Hà Nội.
Về thời gian: Phần thực trạng, việc nghiên cứu xác định từ năm 2001,
tức là từ khi thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 do Đại
hội IX của Đảng đề ra cho đến nay. Phần dự báo và giải pháp sẽ lấy khoảng
thời gian từ nay đến năm 2015 và tầm nhìn năm 2020 là năm Việt Nam xác
định mục tiêu phấn đầu cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp.
5. Cơ sở lí ḷn và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn xuất phát từ những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản
9
Việt Nam thể hiện trong các văn kiện, nghị quyết, các chủ trương, chính sách
của Nhà nước về tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội;
đồng thời, kế thừa có chọn lọc sản phẩm của các cơng trình khoa học, cơng
nghệ đã cơng bớ có liên quan đền đối tượng nghiên cứu của luận văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị
(phương pháp trừu tượng hoá, logic kết hợp với lịch sử…) và khảo sát, phân tích
trên cơ sở gắn lý luận với thực tiễn để rút ra các kết luận theo hướng nghiên cứu
của đề tài luận văn.
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc gắn
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong quá trình phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam dưới góc độ kinh tế
chính trị, những nội dung, nhân tố ảnh hưởng và kinh nghiệm của các địa
phương khác trong nước về giải quyết mới quan hệ này để quận Hồn Kiếm
có thể tham khảo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của việc gắn tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội ở quận Hoàn Kiếm từ năm 2001 đến nay và đề xuất giải
pháp nhằm giải quyết tốt hơn mối quan hệ này góp phần bảo đảm sự phát
triển bền vững trên địa bàn thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn gồm có 3 chương, 8 tiết.
10
Chơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giải quyết mối
quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xà hội trong
phát triển kinh tế thị trờng của việt nam
1.1. Tăng trởng kinh tế, công bằng xà hội và mối quan hệ
giữa chúng
1.1.1. Tng trng kinh t - bản chất và đo lường
Tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế học. Trong mấy thập niên
gần đây, do nguồn lực có giới hạn của nền kinh tế ngày càng trở nên khan
hiếm trong khi nhu cầu của con người và xã hội ngày càng tăng, nên phạm trù
này đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu ở các lĩnh vực khoa học
khác nhau. Ở nước ta, kể từ khi chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan
liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phạm trù "tăng
trưởng kinh tế" trở thành một trong những nội dung chính, mang tính thời sự
của các khoa học kinh tế, khoa học xã hội và nhân văn.
Trong lịch sử nhận thức của nhân loại, phạm trù tăng trưởng kinh tế
không phải ngay từ đầu đã được con người đưa ra bàn luận. Thời đại của các
nhà kinh tế chính trị học c in (th k XVII-XIX), vn cha có khái niệm
tăng trởng kinh tế. Các nhà kinh tế cha nói đến mô hình tăng
trởng kinh tế hay lý thuyết tăng trởng kinh tÕ. Tăng trưởng kinh tế
là một khái niệm hiện đại. Tuy nhiên, các nhà kinh tế chính trị cổ điển đã có
những hiểu biết ban đầu có tính cơ bản về phạm trù kinh tế này.
Chẳng hạn, vµo thÕ kû XVII, W.Petty - một nhà kinh tế học người
Anh - đà bàn về nguồn gốc của của cải (ngy nay gi l ngun
gục của tăng trởng kinh tế) với luận điểm nổi tiếng của ông:
"Lao động là cha còn đất là mẹ của mọi của cải". Theo ông,
để có mọi của cải thì phải có lao động và đất đai. Ông là
ngời đầu tiên chỉ ra yếu tố đầu vào của sản xuất là lao
11
động và đất đai. Nhng th ny phi a vo s¶n xt thì míi cã
sản phẩm.
Đến ći thế kỷ XVIII, Adam Smith - một nhà kinh tế học nổi tiếng
cũng nc Anh, trong cuốn Của cải của các dân téc" (1776) của
mình, ông cho rằng nhiệm vụ của cuốn sỏch ny l giải thích nguồn gốc
phát sinh tiền thu nhập của đa số nhân dân và bản chất
của quỹ vốn bảo đảm mức tiêu dùng hàng năm của các quốc
gia và các thời đại khác nhau [22, tr.50]. Theo ụng nguồn gốc của
mọi khoản thu nhập đều phát sinh từ 5 nhân tố: lao động,
tiền vốn, đất đai, tiến bộ kỹ thuật và môi trờng chế độ
kinh tế xà hội. Phân công lao động là yếu tố đặc biệt làm
tăng năng suất lao động. ễng vit: "Sự cải tiến lớn nhất về
mặt năng suất lao động và phần lớn kỹ năng, sự khéo léo và
óc phán đoán đúng đắn có đợc hình nh là nhờ sự phân
công lao động" [22, tr.52]. Ông còn quan tõm đến vai trò của
nhà nớc đối với việc tăng thêm thu nhập của người dõn v quục gia, nh
duy trì các công trình công cộng (đờng sá, cầu cống, sông
đào, bến cảng, đó là những thứ cần cho thơng mại), thi
hành pháp luật... õy l nhõn tụ tạo điều kiện cho sự tăng trởng
kinh tế.
David Ricardo (1772-1823) li nhin nhn mọi quá trình tng
trng kinh t bng cỏch lấy tích luỹ t bản làm trung tâm. Theo
ông, trong các yếu tố sản xuất, chỉ có t bản và lao động là
biến động, là yếu tố chủ chốt trong tăng trởng kinh tế. Thế
nhng, lao ®éng lµ u tè hoµn toµn phơ thc vµo t bản. T
bản đợc tích luỹ càng nhanh thì kinh tế tăng trởng càng
nhanh và ngợc lại. Ngoài các yếu tố sản xuất, ông còn đặc
12
biệt nhấn mạnh vai trò của thơng mại quốc tế đối với tăng trởng kinh tế của một nớc. ông cho rằng, phải có cạnh tranh và
phải sử dụng lợi thế so sánh làm nguyên tắc để nền kinh tế
hoạt động có hiệu quả, tức là phải phát huy lợi thế của nớc
mình trong tham gia phân công lao động quốc tế. Điều này
không chỉ có lợi cho nớc mình, mà còn có lợi cho nớc có quan
hệ.
R.Malthus, nh kinh tế học người Anh, tác giả của cuốn “Bàn về
quy luật nhân khẩu” viết năm 1818, cho rằng giữa dân sụ và tăng trởng
kinh t cú quan h vi nhau. Theo ông, quy luật chung là dân số
và sản lợng quốc dân đều tăng, nhng mức tăng sản lợng quốc
dân chậm hơn gia tăng dân số. Bởi vì, với số đất đai cố
định, khi dân số tăng, thì mỗi lao động sẽ có ít đất đai
để sử dụng hơn và quy luật lợi tức giảm dần sẽ bắt đầu hoạt
động. Tc là ông nhấn mạnh đến vai trò của nguồn lực tự
nhiên là đất đai. ễng ó không thấy vai trò của yếu tố con ngời đối với tăng trởng kinh tế.
Năm 1936, nhà kinh tế ngời Anh, - J.M.Keynes, trong cuốn
“Những nguyên lý tổng quát về việc làm, lãi sut v tin t cua minh đà cho
thấy vai trò của đầu t đối với tăng trởng kinh tế. Theo ông,
khối lợng đầu t quyết định quy mô việc làm và tốc độ tăng
trởng kinh tế. Khi đầu t tăng, thì việc làm tăng, sản lợng tăng.
Tức là muốn tạo sự ổn định và thúc đẩy tăng trởng kinh tế,
nhà nớc phải can thiệp vào nền kinh tế, phải có chính sách
thúc đẩy đầu t của các doanh nhân và cđa nhµ níc. Ơng đã
phát triển quan điểm mà A. Smith ó phỏt hin ra.
Trên quan điểm này, Harrod - nhµ kinh tÕ häc ngêi Anh
13
và Domar - nhà kinh tế học ngời Mỹ đà công bố mô hình
tăng trởng kinh tế trong đó lợng hóa mối quan hệ giữa tăng
trởng và nhu cầu về vốn, đợc gọi chung là mô hình Harrod Domar. Theo mô hình này, đầu ra (sản lợng) của một doanh
nghiệp, mét khu vùc hc mét nỊn kinh tÕ phơ thc vào
tổng số t bản đầu t. Công thức cơ bản là:
Y
K
k
(1)
Trong đó: Y là sản lợng; K là tổng số t bản; và k là tỷ số
giữa t bản và sản lợng (gọi tắt là ICOR).
Có thể chuyển (1) sang dạng "tăng thêm"nh sau:
Y
K
k
(2)
Đây là công thức phản ánh mối quan hệ giữa lợng t bản
tăng thêm với sản lợng tăng thêm.
Từ (2) có thể rút ra tỷ lệ tăng trởng:
Y K
Y Y 1
: Y
.
Y
k
Y
Y k
(3)
Vì K chính là phần đầu t (I), nên từ (3) ta có thể viết:
Y
I 1
.
Y
Y k
(4)
Trong đó:
Y
là tỷ lệ tăng trởng, ký hiệu là g.
Y
I
là tỷ lệ đầu t so với sản lợng, ký hiệu là s.
Y
Viết gọn công thức (4):
g = s/k
Nh vậy, tỷ lệ tăng trởng (g) phụ thuộc vào khối lợng đầu
14
t (tỷ lệ đầu t - s) và hiệu quả đầu t (k) hay tỷ số giữa t bản
và sản lợng (ICOR). Tức là để tăng trởng, nền kinh tế phải
tiết kiệm và đầu t một phần thu nhập của mình. Tiết kiệm
và đầu t càng nhiều thì tăng trởng càng nhanh. Tuy nhiên,
mô hình này còn quá đơn giản, vì nó coi tốc độ tăng trởng
chỉ đợc quyết định bởi tỷ lệ đầu t và hiệu quả đầu t.
n giữa thế ký XX, vẫn theo chủ đề này, c¸c nhà kinh tế thuc
trng phỏi Tân cổ điển cũn lý giải tích lũy t bản và thay đổi
công nghệ cú tác động đến tăng trởng kinh tế. Ngời tiên
phong trong cách tiếp cận này là Robert Slow. Bằng cách đa
vào đó một hàm sản xuất ổn định và có hiệu quả không
đổi theo quy mô, ụng đà chuyển mô hình tăng trởng của
Harrod - Domar thành mô hình tng trng kinh tế có tính định
lượng của cơng thức tốn học. Nó đợc mô tả bằng công thức:
Y = f(L, K)
Trong đó, Y là sản lợng, L lợng lao động, và K là tổng số
t bản. Tức là sự gia tăng sản lợng phụ thuộc vào hai yếu tố
đầu vào duy nhất là lao động và t bản. Tăng lợng lao động
(L) đợc coi là yếu tố ngoại sinh của nền kinh tế và không bị
ảnh hởng bởi các biến kinh tế. Giả sử nền kinh tế là cạnh
tranh và luôn hoạt động ở mức toàn dụng lao động, thì ta
có thể phân tích mức tăng trởng của sản lợng tiềm năng. T
bản (K) là giá trị bằng tiền của các hàng hóa t bản tính theo
giá gốc của thiết bị, nhà xởng và tồn kho. Nếu L là số công
nhân, thì K/L là lợng t bản trên một công nhân sử dụng, hay
tỷ số t bản - lao động.
Để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, các nhà kinh tế nhấn
15
mạnh đến sự tăng cờng t bản theo chiều sâu, tức là lợng t
bản trên mỗi công nhân đợc tăng lên theo thời gian.
Với một trình độ công nghệ nhất định, tốc độ đầu t
nhanh chóng vào nhà xởng, thiết bị có xu hớng làm giảm tỷ
suất lợi tức t bản. Tiền công sẽ có chiều hớng tăng lên khi tăng cờng t bản theo chiều sâu, bởi vì mỗi công nhân sẽ làm việc
với nhiều t bản hơn và do đó sản phẩm biên của họ sẽ tăng
lên. Kết quả là tiền công cạnh tranh sẽ tăng theo sản phẩm
cận biên của lao động.
Tác động của tăng trởng theo chiều sâu trong mô hình
này có thể đợc tóm tắt nh sau: tăng cờng t bản theo chiều
sâu diễn ra khi lợng dự trữ t bản tăng lên nhanh hơn lực lợng
lao động. Khi không có thay đổi công nghệ, tăng cờng t bản
theo chiều sâu sẽ làm
tăng sản lợng trên mỗi
Y/L
công nhân, làm tăng sản
(Y/L)1
phẩm biên của lao động
(Y/L)2
E
E
APF
E
E
và tăng tiền công; nó
cũng đồng thời dẫn đến
lợi tức của t bản giảm dần
và kéo theo là giảm tỷ
0
(K/L)0
(K/L)1
K/L
suất của t bản. Có thể mô
tả mô hình này bằng đồ
thị 1-1.
Trên đồ thị, đờng APF là hàm sản lợng trung bình. Nó
cho biết mức tăng sản lợng trung bình do một công nhân sản
xuất đợc xác định bởi lợng t bản
mà 1.1:
mỗi công
nhân kinh
có đợc.
Đồ thị
Tăng trởng
tế
thông qua tăng t bản theo
chiều sâu
16
Khi mỗi công nhân làm việc với ngày càng nhiều máy móc
hơn, nền kinh tế sẽ di chuyển lên trên sang phía phải của hàm
sản lợng trung bình. Giả sử tỷ số t bản - lao động tăng lên từ
(K/L)0 lên (K/L)1, thì mức sản lợng trên mỗi công nhân tăng lên
từ (GDP/L)0 hay (Y/L)0 lên (GDP/L)1 hoặc (Y/L)1. Đồ thị 1-1 cho
thấy tầm quan trọng của đầu t theo chiều sâu hay tăng lợng t
bản mà mỗi công nhân có trong tay. Khi lợng t bản trên mỗi
công nhân tăng lên, thì sản lợng trên mỗi công nhân cũng tăng
lên ngay trong điều kiện các nhân tố khác (công nghệ, chất lợng lao động, nguồn tài nguyên thiên nhiên) không đổi.
Trong dài hạn, nếu không có thay đổi công nghệ, thì
nền kinh tế sẽ bớc vào trạng thái ổn định, việc tăng t bản
theo chiều sâu sẽ ở trạng thái dừng, tiền công thực tế không
tăng, lợi tức của t bản và lÃi suất thực tế sẽ không thay đổi.
Trên đồ thị 1-1, từ E đến E cho tới cuối cùng, tỷ số t
bản - lao động thôi tăng. Tại đó, sản lợng trên mỗi công nhân
(Y/L) không đổi và tiền công thực tế không tăng.
Hin nay, do tỏc động của cách mạng khoa học công nghệ và xu hướng
q́c tế hóa, hội nhập kinh tế q́c tế diễn ra mạnh mẽ, nhiều nhà kinh tế đã
quan tâm đến phạm trù tăng
trưởng kinh tế. Kinh tế học
Y/L
APFt+h
đương đại đã đi sâu hơn vào
nghiên cứu vấn đề này. Họ
quan tâm n tiến bộ công
nghệ và tăng trởng liên
Et+h
(Y/L)t+h
APFt
(Y/L)t
Et
tục.
Theo h, tiến bộ
0
(K/L)t (K/L)t+h
K/L
Đồ thị 1.2: Tiến bộ công
nghệ
đẩy hàm sản xuất lªn trªn
17
công nghệ là một nguồn lực rất quan trọng của tăng trởng
kinh tế. Tiến bộ công nghệ trớc hết phản ánh ở hiệu quả của
lao động, đó là sự hiểu biết của xà hội về phơng pháp sản
xuất nh: công nghệ hiện có đợc cải thiện, hiệu quả lao động
đợc tăng lên. Hiệu quả lao động còn phản ánh ở sức khỏe,
giáo dục và tay nghề của lực lợng lao động. Tiến bộ công
nghệ làm cho hiệu quả lao động tăng lên, thúc đẩy tăng trởng liên tục. Đồ thị 1-2 cho thấy tiến bộ công nghệ làm cho
đờng APF dịch chuyển lên trên (từ APF t lên APFt+h, trong đó h
là hệ số biểu thị tốc độ tiến bộ công nghệ), sản lợng trên
mỗi công nhân (hay hiệu quả của lao động) tăng từ (Y/L) t lên
(Y/L)t+h.
Tiến bộ công nghệ không chỉ dẫn đến sự tăng trởng
vững chắc của sản lợng mỗi lao động, mà còn làm tăng tỷ
suất lợi nhuận, từ đó làm cho lÃi suất thực tế không nhất thiết
phải giảm để mở rộng sản xuất.
P.A.Samuelson và các nhà cộng sự l nhng nh kinh t hc
ngi M, trong lý thuyt v Cái vòng luẩn quẩn" và "cú huých từ
bên ngoài" cho rng, muốn có tăng trởng kinh tế phải đảm
bảo 4 yếu tố: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, quy mô t bản
(vốn) và công nghệ. Nhng ở các nớc đang phát triển, hầu hết
các yếu tố này đều hạn chế. Tuy nhân lực có nhiều về số lợng, song kém về chất lợng, cơ cấu lao động còn nhiều bất
cập. Trữ lợng tài nguyên không nhiều, nhng lại khai thác không
hợp lý, nên bị mai một. Vốn (t bản) nhỏ bé và thiếu nghiêm
trọng, khả năng huy động không nhiều, sử dụng kém hiệu
quả. Trình độ công nghệ lạc hậu nhiều thế hệ so với c¸c níc
18
tiên tiến. Tất cả dẫn đến năng suất lao động thấp và thu
nhập theo đầu ngời kém xa so với các nớc phát triển. Vì thế,
các nớc này đứng trớc cái vòng luẩn quẩn, mà việc thoát khỏi
nó đòi hỏi phải có "cú huých từ bên ngoài", tức là phải dựa
vào đầu t của các nớc phát triển. Muốn vậy, các nớc đang
phát triển phải có một chính sách kinh tế đối ngoại hợp lý, cởi
mở và thông thoáng cho đầu t nớc ngoài.
Ngoài ra, trờn din n kinh tế học đơng đại còn có một số lý
thuyết bàn về sự phát triển của các nớc đang phát triển nh: lý
thuyết nhị nguyên của A.Lewis, lý thuyết tăng trởng kinh tế của
các nớc châu á gió mùa của H.Toshima, lý thuyết phát triển cân
đối liên ngành của R.Nurkse, O.Rosenstein - Rodan…
Từ nhận thức và cách giải thích của các nhà kinh tế nêu ở trên, có thể
rút ra tăng trưởng kinh tế là phạm trù được dùng để chỉ sự gia tng v quy mụ
san lng hàng hóa và dịch vô của nền kinh tế trong một thời gian nhất
định. Nếu tổng sản lợng hàng hóa và dịch vụ của một quốc
gia tăng lên thì quốc gia đó có sự tăng trởng kinh tế.
Tng trởng kinh tế khụng ch c xem xét trong ngắn hạn, mà
còn được xem xÐt cả trong dài hạn. Trong ngn hn, tng trng kinh
t l sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế. Chỉ tiêu được sử dụng
để đo lường mức tăng trưởng kinh tế là mức tăng tổng sản phẩm quốc dân
(GNP) hoặc mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), hoặc là mức sản lượng
bình quân theo đầu người và các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác. Trong di
hn, tng trng kinh t là sự gia tăng của sản lợng tiềm năng, mức
sản lợng tạo ra khi các nguồn lực đợc sử dụng đầy đủ hn.
Điều này cũng có nghĩa là chỉ trên cơ sở tăng thêm đợc
nguồn lực sản xuất, thì nền kinh tế mới có thể sản xuất ra
một mức sản lợng cao hơn so với trớc. Quan niệm này l đúng
19
khi việc xem xét bỏ qua những dao động ngắn hạn của sản
lợng thực tế, hoặc không tính đến các chính sách kinh tế có
khả năng kiểm soát và duy trì sản lợng ở mức tiềm năng, và
nó đợc xem xét trong dài hạn để nền kinh tế có thể tự điều
chỉnh trở về trạng thái cân bằng dài hạn ứng với mức sản lợng
tiềm năng.
Xét về tổng quát, tăng trởng kinh tế là sự gia tăng mức
sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian, đợc tính theo
phần trăm thay đổi của mức sản lợng quốc dân.
Sự gia tăng biểu hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng
trởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trởng sử dụng với ý nghĩa so sánh phản ánh sự gia tăng nhanh
hay chậm giữa các thời kỳ. Để phản ánh quy mô, tăng trởng
kinh tế đợc biểu thị bằng số tuyệt đối; để phản ánh tốc độ
tăng trởng ngời ta thờng dùng số tơng đối. Tăng trởng kinh tế
đợc xem xét c hai góc độ số lợng và chất lợng.
- V mt s lợng, tăng trởng kinh tế là biểu hiện bên ngoài
của sự tăng trởng, nó thể hiện ngay ở trong khái niệm về tăng
trởng và đợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu đánh giá quy
mô và tốc độ thu nhập. Đứng trên góc độ tăng trởng toàn nền
kinh tế, thu nhập thờng đợc thể hiện dới dạng giá trị: có thể là
tổng giá trị thu nhập, hoặc có thể là thu nhập bình quân
đầu ngời.
Các chỉ tiêu phản ánh tăng trởng theo hệ thống tài
khoản quốc gia (SNA) bao gồm: Tổng giá trị sản xuất (GO);
Tổng sản phẩm quốc néi (GDP); tæng thu nhËp quèc gia
(GNI); thu nhËp quèc gia (NI); thu nhập bình quân đầu ngời, trong đó GDP là chỉ tiêu thờng đợc đề cập nhiều nhất.
20
Tổng giá trị sn xuất (GO) đợc tính bằng tổng doanh
thu bán hàng thu từ các đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân; hay tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ,
gồm chi phí trung gian và giá trị gia tăng của sản phẩm vật
chất và dịch vụ.
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) đo lờng tổng giá trị
của hàng hóa và dịch vụ gia tăng đợc sản xuất ra trong phạm
vi lÃnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thờng là
một năm). Đây là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ gia tăng
đợc sản xuất ra bên trong lÃnh thổ quốc gia, bất kể ngời sản
xuất thuộc quốc tịch nào.
Tổng sản phẩm trong níc cã nhiỊu c¸ch tÝnh t c¸ch
tiÕp cËn. NÕu tiếp cận từ thu nhập, GDP đợc xác định trên
cơ sở các khoản hình thành thu nhập và phân phối thu
nhập lần đầu, bao gồm: thu nhập của ngời có sức lao động
dới hình thức tiền công và lơng (w), cộng thu nhập của ngời
có đất cho thuê (r), cộng thu nhËp cđa ngêi cã tiỊn cho vay
(in), céng thu nhËp cña ngêi cã vèn (Πt), céng khÊu hao vèn cố
định (Dp) và thuế kinh doanh (Td).
Tổng thu nhập quốc gia (GNI) l một chỉ tiêu kinh tế
đo lờng tổng giá trị bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ
gia tăng mà một quốc gia sản xuất trong một thời kỳ nhất
định (thờng là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của
mình. Đây là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ gia tăng do
những ngời có cùng quốc tịch tạo ra, bất kể hoạt động sản
xuất kinh doanh đợc tiến hành ở trong hay ngoài biên giới.
Giữa GNI và GDP có phần chênh lệch giữa thu nhập từ
các nhân tố sản xuất của nớc đó ở nớc ngoài và thu nhập từ
các nhân tố sản xuất của nớc ngoài ở nớc đó. Vì vậy, trong
21
hạch toán quốc dân, ngời ta sử dụng thuật ngữ "thu nhập
ròng từ nhân tố nớc ngoài" để chỉ phần chênh lệch này.
Thu nhp v cỏc nhõn tụ
GNI = GDP
sn xuất thuộc sở hữu
Thu nhập về các nhân tố
+ sản xuất thuộc sở hữu
trong nước ở nước ngoài
nước ngoài ở trong nước.
+
Thu nhËp qc gia (NI) chÝnh lµ tỉng thu nhập quốc gia
GNI sau khi đà loại trừ đi khấu hao vốn cố định của nền kinh
tế.
Thu nhập bình quân đầu nguời phản ánh tăng trởng
kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số; đợc tính bằng
cách lấy GDP hoặc GNI (giá cố định) chia cho tổng dân số.
Chỉ tiêu này đợc sử dụng trong việc so sánh mức sống dân
c giữa các quốc gia, các địa phơng khác nhau (ở nớc ta thờng
đợc tính ở cấp tỉnh, thành phố, không tính đợc ở cấp
quận/huyện).
Mặt lợng của tăng trởng kinh tế thể hiện cụ thể ở quy
mô và tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu nói trên. Nếu quy
mô tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu phản ánh tổng thu
nhập và thu nhập bình quân đầu ngời cao đó là biểu hiện
tích cực về mặt lợng của tăng trởng kinh tế.
- Mặt chất lợng của tăng trởng kinh tế, đợc thể hiện ở sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với từng thời kỳ phát triển
của nn kinh t; nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, năng
suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất, áp dụng khoa
học công nghệ vào sản xuất, tăng trởng kinh tế gắn liền với
nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, tạo
việc làm cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo
công bằng xà hội; tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo vƯ m«i
22
trờng sinh thái, không gây ô nhiễm môi trờng hoặc khai thác
bừa bÃi, làm cạn kiệt tài nguyên của đất nớc.
Nền kinh tế có chất lợng tăng trởng cao là nền kinh tế
phát triển bền vững, đó là sự phát triển đáp ứng đợc nhu
cầu của hiện tại nhng không gây trở ngại cho việc đáp nhu
cầu cho thế hệ mai sau.
Các thớc đo chất lợng tăng trởng kinh tế nh: hiệu quả
sử dụng lao động, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng
vốn, mối quan hệ giữa giá trị sản xuất (GO), giá trị tăng trởng (VA) v tỷ lệ chi phí trung gian (TC) trong sản xuất.
Năng suất lao động đựơc tính bằng cách lấy GDP (giá
cố định) chia cho số lao động hoặc giờ lao động. GDP
bình quân trên mỗi lao động càng lớn thì năng suất lao
động xà hội càng cao.
Hiệu quả sử dụng vốn đầu t (hệ số ICOR). Hệ số này
phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu t dẫn tới tăng
trởng kinh tÕ. Trong phân tích và dự báo kinh tế ngày nay hệ số ICOR
được coi là cơ sở để xác định tỷ lệ đầu tư cần thiết phù hợp vi tục tng
trng kinh t. Nú đựơc xỏc nh bằng cách lấy tổng vốn đầu t
(I1) chia cho tốc độ tăng GDP năm nghiên cứu so với năm trớc.
Các chỉ tiêu về vốn đầu t và GDP phải đợc tính theo giá cố
định.
Mối quan hệ giữa giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng
(VA) và chi phí trung gian (IC) thể hiện nh sau: Giá trị sản
xuất bằng giá trị gia tăng cộng chi phí trung gian. (VA) tỷ lệ
thuận với (GO) và tỷ lệ nghịch với (TC). Chi phí trung gian
không làm tăng thêm của cải trong xà hội. Tỷ lệ chi phí trung
gian trong giá trị sản xuất càng thấp thể hiện sản xuất càng
23
hiệu quả. Tỷ lệ chi phí trung gian là 1 chỉ tiêu kinh tế quan
trọng để đánh giá hiệu quản sản xuất của xà hội.
Có nhiều nhân tố khác nhau tac ng đến quá trình
tăng trởng kinh tế. Có thể phân thành 2 nhóm với tính chất
và nội dung tác động khác nhau, đó là nhân tố kinh tế và
nhân tố phi kinh tế.
Mt l, các nhân tố kinh tế bao gm những nhân tố có tác
động trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và đầu ra của nền
kinh tÕ. Nó bao gồm vớn, lao động, tài ngun thiên nhiên và cơng nghệ
sản xuất.
Vèn (K) lµ u tè vËt chất đầu vào quan trọng, có tác
động trực tiếp đến tăng trởng kinh tế. Vốn sản xuất có liên
quan trực tiếp đến tăng trởng kinh tế là vốn vật chất, nó là
toàn bộ t liệu vật chất đợc tích luỹ lại của nền kinh tế, bao
gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xởng và các trang
thiết bị đợc sử dụng nh những yếu tố đầu vào sản xuất. Vai
trò của vốn đối với tăng trởng kinh tế đợc các nhà kinh tế
đánh giá rất cao. Đó là sự thể hiện của tính chất tăng trởng
theo chiều rộng.
Lao động (L) là yếu tố đầu vào không thể thiếu của
sản xuất, là yếu tố đặc biệt quan trọng của quá trình sản
xuất. Trớc đây ngời ta chỉ quan niệm lao động là yếu tố vật
chất đầu vào giống nh vốn, đợc xác định bằng số lao động
của mỗi quốc gia và đợc tính bằng đầu ngời hay thời gian
lao động. Những mô hình tăng trởng kinh tế hiện đại gần
đây đà nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao
động là vốn con ngời, đó là lao động có sáng kiến và phơng
24
pháp mới trong hệ thống hoạt động kinh tế Hiện nay, tăng
trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển đợc góp bởi nhiều
quy mô, số lợng lao động; yếu tố vốn con ngời có vị trí cha
cao do trình độ và chất lợng nguồn nhân lực của các nớc này
còn thấp.
Tài nguyên thiờn nhiờn (R) bao gồm đất đai, khoỏng sn trong
lòng đất Các ngun tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú
đợc khai thác tạo điều kiện tăng sản lợng đầu ra một cách
nhanh chóng, nhất là đối với các nớc đang phát triển. Song, tài
nguyên thì có hạn v cú nhng loi không thể tái tạo đợc, hoặc
nếu tái tạo đợc phải mất nhiều thời gian, sức lực và chi phí. Do
đó, tài nguyên đợc đa vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho xÃ
hội ngày càng nhiều càng tốt nhng phải đảm bảo chúng đợc
sử dụng hiệu quả, không lÃng phí. Việc sử dụng tài nguyên là
vấn đề có tính chiến lợc, lựa chọn công nghệ để có thể sử
dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên quốc gia là vấn đề
sống còn của sự phát triển. Sử dụng lÃng phí tài nguyên có thể
đợc xem nh sự huỷ hoại môi trờng, làm cạn kiệt tài nguyên.
Hiện nay các mô hình tăng trởng kinh tế hiện đại không nói
đến nhân tố tài nguyên với t cách là biến số của hàm tăng trởng kinh tế, ngời ta đang tìm cách thay thế để khắc phục
mức độ khan hiếm của nó. Tuy vậy, nó là nhân tố không thể
thiếu đợc trong quá trình tăng trởng kinh tế.
Công nghệ (T) là yếu tố tác động ngày càng mạnh đến
tăng trởng ở các nền kinh tế ngày nay. Yếu tố công nghệ cần
đợc hiểu đầy đủ theo hai dạng: thứ nhất đó là những thành
tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên
25
cứu đa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiến sản
phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật; thứ hai là
sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào
thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản
xuất. Vai trò của công nghệ đà đợc nhiều nhà kinh tế nổi
tiếng đánh giá cao đối với tăng trởng kinh tế.
Nh vậy, có thể thấy nguồn gốc của tăng trởng do nhiều
yếu tố hợp thành, vai trò của nó phụ thuộc vào hoàn cảnh và
thời kỳ phát triển của mỗi quốc gia. Đối với các nớc nghèo, vốn,
lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò quan trọng.
Ngợc lại đối với các nớc công nghiệp thì vai trò của vốn con ngời
và tiến bộ công nghệ quan trọng hơn. Các công trình nghiên
cứu về nguồn gốc tăng trởng của Romer (1986) và Levine
(1992) đều cho rằng trong bối cảnh chuyển đổi nỊn kinh tÕ
tõ hËu c«ng nghiƯp sang kinh tÕ tri thức thì nhân lực và khoa
học công nghệ vợt trội hơn các yếu tố truyền thống khác.
Hai l, các nhân tố phi kinh tế. Khác với nhân tố kinh tế,
các nhân tố chính trị, xà hội, thể chế hay còn gọi là các
nhân tố phi kinh tế có tác động gián tiếp và rất khó lợng hoá
cụ thể mức độ tác động của chúng đến tăng trởng kinh tế.
Có thể kể ra một số nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng
trởng kinh tế nh sau:
Văn hoá xà hội: Là nhân tố quan trọng, tác động nhiều
tới quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Nhân tố văn hoá x· héi bao trïm nhiỊu mỈt, tõ tri thøc phỉ thông đến những
tích luỹ tinh hoa của văn minh nhân loại về khoa học, công
nghệ, văn học, lối sống, phong tục tập quán Trình độ văn