1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hàng ngày để thực hiện được các cơng việc của mình ai cũng phải
giành một khoảng thời gian nhất định trên các phương tiện giao thông cá nhân
hoặc công cộng. Khoảng thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc lớn vào chất
lượng, tình trạng, cách thức tổ chức giao thơng - đó chính là sự phụ thuộc vào
chất lượng của hoạt động quản lý, bảo trì đường bộ.
Cơng tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ban đầu đã tạo thêm cơ sở vật
chất cho xã hội nhằm mục đính phát triển kinh tế - xã hội và Nhà nước hàng
năm đã phải giành một khoản kinh phí đáng kể để làm việc này. Nếu hoạt
động bảo trì đường bộ nói chung khơng thực hiện tốt thì khối tài sản đó sẽ
xuống cấp rất nhanh, lãng phí tài sản quốc gia.
Để thúc đẩy được sản xuất thì khâu lưu thơng hàng hố đóng vai trị vơ
cùng quan trọng, thời gian lưu thơng, chi phí hao mịn phương tiện vận tải
trong q trình lưu thông cũng giúp cho việc hạ thấp giá thành sản phẩm thúc
đẩy sản xuất phát triển. Nếu hoạt động bảo trì khơng tốt, độ bằng phẳng của
mặt đường gồ ghề thì sẽ dẫn đến thời gian lưu thơng trên đường tăng, phương
tiện vận chuyển nhanh hỏng hơn, chi phí vận chuyển tăng và như vậy đã làm
tăng giá thành trên một đơn vị sản phẩm.
Nếu chất lượng của hoạt động bảo trì đường bộ nói chung và quốc lộ
nói riêng khơng được tốt thì khi con người và các phương tiện tham gia giao
thông dễ gặp phải những rủi ro, tai nạn cho người, phương tiện và hàng hoá.
Theo thống kê hàng tháng trong cơng tác vận tải thì vận tải đường bộ
chiếm 92%, cịn các loại hình vận tải khác như: vận tải đường sắt, vận tải
hàng không, vận tải đường sông, vận tải đường biển tổng cộng chiếm
khoảng 8%. Qua số liệu thống kê trên, chúng ta có thể thấy được áp lực của
đường bộ và như vậy hoạt động bảo trì đường bộ nói chung, quốc lộ nói
2
riêng hàng ngày phải gồng mình thì mới có thể đáp ứng được đòi hỏi thực
tế của xã hội...
Thực tế nếu cơng tác bảo trì khơng được quan tâm, các hư hỏng không
xử lý kịp thời sẽ làm mất an tồn giao thơng và chi phí sửa chữa sẽ rất tốn
kém gây lãng phí cho ngân sách Nhà nước.
Đại hội Đảng XI cũng chỉ rõ trong thời gian tới cần tiếp tục quan tâm
đến việc xây dựng và bảo trì đường bộ để tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phịng được giữ vững, tai
nạn giao thơng tiếp tục được kiềm chế và giảm thiểu.
Thực tế qua những năm qua chúng ta mới chú trọng đến việc xây dựng
mà chưa quan tâm đến việc đầu tư cho công tác bảo trì đường bộ một cách
hợp lý. Đó là lý do tác giả đã chọn đề tài: “Bảo trì quốc lộ trong phát triển
kinh tế - xã hội ở miền Bắc Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chun
ngành Kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến, đề tài
Trong những năm qua, qua tìm hiểu thì phần lớn các tác giả nghiên cứu
về ngành giao thơng vận tải bằng các cơng trình khoa học, các đề tài dưới giác
độ về kỹ thuật, năng suất, chất lượng, vấn đề về vốn cho công tác đầu tư xây
dựng mới cơng trình giao thơng như:
- Đề án: Nhu cầu vốn cho cơng tác quản lý bảo trì đường bộ.
- Đề tài khoa học nghiên cứu cấp bộ về việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ
sung định mức bảo dưỡng thường xuyên đường bộ Mã số DT083014.
- Dự án nghiên cứu chiến lược đầu tư và bảo dưỡng quốc lộ và tỉnh lộ
Việt Nam (Báo cáo cuối cùng) của Scott Wilson Kikpatrich theo sự phân giao
của Cục phát triển hải ngoại vương quốc Anh tháng 07 năm 1996.
Chưa có tác giả nào nghiên cứu đến cơng tác bảo trì quốc lộ, nghiên cứu
những mặt đã làm được, những mặt chưa làm được, sự ảnh hưởng của nó
trong phát triển kinh tế - xã hội, từ đó có giải pháp để nâng cao vai trị bảo trì
3
quốc lộ trong phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy chúng ta cần phải nghiên cứu
về vấn đề này.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo trì đường quốc lộ nói chung, luận
văn phân tích, đánh giá thực trạng, những mặt đã làm được, những mặt chưa
làm được, sự ảnh hưởng của nó trong sự phát triển kinh tế - xã hội, từ đó đề
ra những giải pháp để nâng cao vai trị cơng tác bảo trì quốc lộ ở miền bắc
Việt Nam, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc Việt Nam
trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn cần
Làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của công tác bảo trì quốc
lộ, vai trị cơng tác bảo trì quốc lộ trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền
bắc Việt Nam.
Phân tích thực trạng, chỉ rõ những việc đã làm được, chưa làm được,
phân tích nguyên nhân chưa làm được của cơng tác bảo trì quốc lộ ở miền bắc
Việt Nam.
Trên cơ sở để tìm phương hướng, giải pháp nâng cao vai trị bảo trì
quốc lộ trong phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là: Lĩnh vực bảo trì quốc lộ trong sự phát triển
kinh tế - xã hội.
- Phạm vi nghiên cứu: Ở miền bắc Việt Nam (Trên địa bàn quản lý của
Khu quản lý đường bộ II, có trụ sở đóng tại Số 4 phố Thành Cơng - Ba Đình
- Hà Nội, bao gồm 25 tỉnh thành phía bắc đến dốc Xây giáp danh giữa hai tỉnh
Thanh Hóa và Ninh Bình).
- Thời gian nghiên cứu từ 2005 đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020.
4
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật
lịch sử, kết hợp với các phương pháp như thống kê, phân tích, tổng hợp, kết
hợp logich, với lịch sử, khảo sát thực tế đối chiếu so sánh để làm sáng tỏ
những vấn đề đang nghiên cứu.
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Tìm hiểu hệ thống lý luận, thực tiễn về bảo trì quốc lộ trong sự phát
triển kinh tế - xã hội.
- Đánh giá được thực trạng bảo trì, nêu rõ những nội dung cơng tác bảo
trì quốc lộ trong phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc Việt Nam.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao vai trị bảo trì quốc lộ
trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chương, 8 tiết.
5
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ BẢO TRÌ QUỐC LỘ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ BẢO TRÌ QUỐC LỘ
1.1.1. Khái niệm và định nghĩa về đường bộ (nói chung) và quốc lộ
(nói riêng)
Mỗi người sinh ra và lớn lên đều có thể đi trên con đường họ muốn,
vào lúc họ muốn; mỗi người đều phải đi trên một con đường với lối vào nhà
họ. Thừa kế được tính linh hoạt của lối mịn thời xa xưa, đường bộ ngày nay
đã giữ được đặc trưng có thể dễ dàng đi tới bất kỳ nơi nào và xu thế cho phép
cải thiện và phát triển khơng ngừng.
Có thể hiểu một cách đơn giản nhất về đường bộ: Là một cơng trình
xây dựng trải dài theo tuyến nhằm mục đích phục vụ cho con người.
Luật giao thơng đường bộ thì xác định: Đường bộ gồm đường, cầu
đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
Cơng trình đường bộ bao gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường
bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao
thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm
tra tải trọng xe, trạm thu phí và các cơng trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.
Quốc lộ: Tùy theo tính chất, mục đích xây dựng đường, trên thế giới
cũng như ở Việt Nam mạng lưới đường bộ được phân chia thành một số hệ
thống, trong đó Quốc lộ là một hệ thống đường bộ huyết mạch, quan trọng
của mỗi Quốc gia.
Luật giao thông đường bộ của Việt Nam định nghĩa Quốc lộ là đường
nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền
trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ
6
cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa
khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực.
1.1.2. Định nghĩa và đặc điểm bảo trì quốc lộ
Định nghĩa bảo trì quốc lộ
Bảo trì cơng trình xây dựng nói chung là tập hợp các cơng việc nhằm
bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an tồn của cơng trình theo quy
định của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng.
Bảo trì đường bộ là thực hiện các công việc bảo dưỡng và sửa chữa
đường bộ nhằm duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của đường đang khai thác; trong
đó bảo trì quốc lộ là thực hiện các hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa trên hệ
thống quốc lộ. Nội dung của bảo trì quốc lộ là: quản lý, theo dõi tình trạng
cơng trình đường bộ; tổ chức giao thông; kiểm tra, thanh tra việc bảo vệ kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ
và sửa chữa đột xuất.
Đặc điểm bảo trì quốc lộ
Xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ là ngành sản xuất vật chất
độc lập và đặc biệt, có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân thông qua xây dựng mới, khôi
phục, cải tạo và nâng cấp các tuyến đường, cây cầu. Tính chất sản xuất vật
chất của xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ được thể hiện ở chỗ nó tạo
ra sản phẩm vật chất cụ thể cho xã hội nhờ kết hợp 3 yếu tố: lao động, công
cụ lao động và đối tượng lao động theo một quy trình cơng nghệ và một hệ
thống kỹ thuật nhất định. Tính chất đặc biệt của xây dựng cơng trình giao
thơng đường bộ thể hiện ở những đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng
cơng trình giao thơng đường bộ và q trình sản xuất, xây dựng cơng trình
giao thơng đường bộ. Những đặc tính này có ảnh hưởng và chi phối trực tiếp
7
đến cơng tác bảo trì cơng trình đường bộ và tạo cho cơng tác bảo trì đường bộ
(trong đó có bảo trì quốc lộ) có những đặc điểm như sau:
- Bảo trì quốc lộ chịu ảnh hưởng của các yếu tố thiên nhiên: Do sản
phẩm xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ mang tính riêng lẻ, đơn chiếc,
được sản xuất ra tại nơi sẽ tiêu thụ và sử dụng nó, chịu ảnh hưởng của điều
kiện địa hình, địa chất, thời tiết, khí hậu và điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa
nơi sản phẩm được hình thành.
- Bảo trì quốc lộ có tính khơng ổn định: Do sản phẩm xây dựng cơng
trình giao thơng đường bộ gắn liền với đất đai, nơi sản xuất cũng chính là nơi
tiêu thụ sản phẩm. Đó là tính chất cố định của sản phẩm cơng trình giao thơng
đường bộ, dẫn đến q trình sản xuất cơng trình giao thơng đường bộ kém
tính ổn định và cũng ảnh hưởng tới quá trình quản lý, bảo trì cơng trình giao
thơng đường bộ.
- Bảo trì quốc lộ mang tính chất thường xun, liên tục và khơng mang
tính cơng nghiệp: Do sản phẩm xây dựng cơng trình giao thông đường bộ gắn
chặt với đất đai, nơi xây dựng và chịu tác động của các điều kiện tự nhiên, vì
vậy hoạt động xây dựng và bảo trì cơng trình giao thơng đường bộ được tiến
hành ngồi trời, điều kiện làm việc nặng nhọc và phụ thuộc vào thời tiết, khí
hậu. Ảnh hưởng này làm gián đoạn q trình thi công, giảm năng suất lao
động gây ra sự không điều hoà năng lực sản xuất, làm cho các doanh nghiệp
khơng lường hết trước mọi khó khăn có thể xảy ra và thậm chí tác động xấu
tới chất lượng cơng trình, gây hậu quả trong q trình bảo trì cơng trình giao
thơng đường bộ sau này. Hơn thế nữa sản phẩm xây dựng cơng trình giao
thơng đường bộ sau khi được hình thành khơng được che chắn, bảo vệ mà
chịu sự tác động trực tiếp của các điều kiện tự nhiên (mưa, nắng, chế độ thuỷ
nhiệt, địa chất nền móng...) làm cho chúng bị già hố, nứt nẻ, xói mịn, sụt
lở... bởi vậy để đảm bảo khả năng làm việc của các sản phẩm xây dựng cơng
trình giao thơng đường bộ thì cơng tác bảo trì trở thành nhiệm vụ thường
8
xun, liên tục và bắt buộc đối với cơng trình giao thông đường bộ và đơn vị
quản lý, khai thác đường bộ. Do tính chất của cơng trình đường bộ như đã
trình bày ở trên nên khơng thể bố trí bảo trì theo kiểu dây chuyền cơng
nghiệp. Vì vậy cơng tác bảo trì quốc lộ khơng mang tính cơng nghiệp.
- Bảo trì quốc lộ có tính chất đặc thù là trải dài theo tuyến: Nghĩa là
cơng tác bảo trì diễn ra theo suốt chiều dài tuyến quốc lộ. Do sản phẩm cơng
trình giao thơng đường bộ có đặc thù là được xây dựng theo tuyến, qua địa
bàn các tỉnh thành phố khác nhau; qua các vùng dân cư khác nhau và các loại
địa hình, các tiểu vùng khí hậu khác nhau. Đây là đặc điểm nổi bật và đặc thù,
khác hẳn với việc bảo trì các cơng trình xây dựng khác.
- Bảo trì quốc lộ cịn có đặc điểm mang tính nhân đạo: Do cơng tác
quản lý, bảo quản một tài sản của quốc gia có giá trị cực lớn và là một cơng
trình có liên quan mật thiết tới an tồn tính mạng của con người. Một trong
những nét làm cho sản phẩm xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ trở
nên khác biệt so với các sản phẩm hàng hố thơng thường khác là thời gian
để sản xuất ra chúng kéo dài làm cho lượng vốn đầu tư, vốn sản xuất bỏ ra
bị ứ đọng và sản phẩm dễ bị hao mịn vơ hình do tiến bộ khoa học cơng
nghệ. Đáng lưu ý là cơng trình giao thơng được đưa vào khai thác, sử dụng
trong thời gian dài hàng chục, hàng trăm năm. Chính vì thời gian khai thác
dài dưới tác động của điều kiện tự nhiên, của xã hội và hoạt tải các phương
tiện giao thông... nên chất lượng của cơng trình giao thơng đường bộ bị
giảm sút theo thời gian, cơng trình dễ bị hư hỏng, tiềm ẩn nguy cơ mất an
tồn giao thơng.
1.1.3. Nội dung của cơng tác bảo trì quốc lộ.
Quản lý, khai thác một sản phẩm nào đó (có thể là cơng trình đó hồn
thành hoặc phương tiện thiết bị đã chế tạo hoặc mua sắm…) là đưa sản phẩm
đó vào hoạt động theo công suất thiết kế hoặc theo năng lực dịch vụ đã định
nhằm thỏa mãn nhu cầu của loại sản phẩm đó.
9
Hệ thống giao thơng vận tải nói chung và giao thơng vận tải đường bộ
nói riêng là một hệ thống mở, phức tạp và luôn vận động phát triển. Trong hệ
thống đó ln diễn ra các q trình duy trì đồng thời với q trình phát triển
hệ thống.
Khác với tính chất nhất thời của hoạt động đầu tư, xây dựng, mua sắm
và các hoạt động khác nhằm phát triển hệ thống, hoạt động quản lý bảo trì hệ
thống giao thơng hiện có mang tính chất thường xun liên tục hơn nhằm duy
trì hiện trạng kĩ thuật, đảm bảo khả năng thơng qua của tuyến đường, cơng
trình thiết kế, kiểm sốt chặt chẽ an tồn giao thơng, đảm bảo cho giao lưu
kinh tế thuận lợi, an toàn và hiệu quả.
Trong xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ, quản lý bảo trì khai
thác cơng trình thực chất là khai thơng và duy trì năng lực thơng qua theo
thiết kế của các cơng trình cầu, đường và các cơng trình khác phục vụ nhu cầu
đi lại của con người, của phương tiện vận tải và các dịch vụ vận tải khác một
cách an tồn.
Nội dung của hoạt động quản lý, bảo trì khai thác cơng trình giao thơng
đường bộ gồm các nội dung chính sau:
- Quản lý, theo dõi tình trạng kỹ thuật cơng trình giao thơng là hoạt
động của cơ quan quản lý đường bộ sau khi tiếp nhận bàn giao cơng trình
đưa vào khai thác, sử dụng. Bao gồm các hoạt động; Lưu giữ tài liệu, kiểm
tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, báo cáo, cập nhật số liệu về tình trạng kỹ thuật
cầu đường.
- Tổ chức giao thơng là điều phối, hướng dẫn các luồng giao thông trên
đường bằng hệ thống biển báo, vạch tín hiệu giao thơng trên đường, đèn tín
hiệu ở các nút giao nhau và các cơng trình an tồn khác để đảm bảo an tồn
chạy xe và khả năng thông xe của đường.
- Tổ chức bảo vệ cơng trình giao thơng là hoạt động kiểm tra, thanh tra
và phối hợp với các cấp chính quyền, ban, ngành của địa phương; lực lượng
10
cảnh sát giao thông để xử lý các trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường
bộ hoặc các hành vi phá hoại cơng trình giao thơng đường bộ, tiến hành áp
dụng các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm gây nguy
hiểm đến tính mạng, gây thiệt hại tài sản của Nhà nước và nhân dân, áp dụng
các biện pháp gia cố bảo vệ cơng trình giao thơng, đảm bảo an tồn và tuổi
thọ của cơng trình.
- Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa các hư hỏng của cơng trình giao thơng:
Là một hoạt động khai thác cơng trình, bao gồm cơng tác bảo dưỡng thường
xun nhằm duy trì cấp hạng kĩ thuật và năng lực thơng qua của các cơng
trình và tồn bộ mạng lưới đường nhằm góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày
càng tăng về vận chuyển hàng hóa và hành khách của nền kinh tế quốc dân;
công tác sửa chữa định kỳ các hư hỏng của cơng trình giao thơng nhằm khơi
phục lại tình trạng kỹ thuật ban đầu của cơng trình sau một chu kỳ khai thác,
sử dụng bị hư hỏng do yếu tố thiên nhiên hủy hoại, do tác động của các
phương tiện tham gia giao thông.
- Tổ chức khắc phục hậu quả bão lụt, đảm bảo giao thông, sửa chữa đột
xuất: Là hoạt động chuẩn bị các phương án đảm bảo giao thông, chuẩn bị
phương tiện vật tư, xe máy, thiết bị, nhiên liệu và nhân lực trước mùa mưa
bão hàng năm và khi xảy ra mưa bão gây thiệt hại cơng trình giao thơng, gây
ách tắc giao thơng thì huy động lực lượng khắc phục hậu quả bão lụt, thông
đường trong thời gian nhanh nhất hoặc tổ chức phân luồng giao thông khẩn
cấp để đảm bảo giao thông không bị ách tắc kéo dài. Sửa chữa đột xuất là
hoạt động bất thường khi cơng trình bị hư hỏng, mất an tồn giao thơng do
những tác động đột xuất khác cần phải khắc phục kịp thời để đảm bảo duy trì
tình trạng giao thơng thơng suốt, êm thuận, an tồn.
Trong các hoạt động kể trên thì các hoạt động quản lý, theo dõi tình
trạng kỹ thuật cơng trình giao thơng; tổ chức giao thơng, bảo vệ cơng trình
giao thơng và bảo dưỡng thường xun cơng trình giao thơng là những hoạt
11
động thường xuyên, diễn ra hàng ngày song hành cùng sự tồn tại của cơng
trình trong suốt q trình khai thác chúng.
Mối quan hệ giữa xây dựng và quản lý, khai thác sửa chữa cơng trình:
Nghiên cứu đặc điểm xây dựng giao thơng cho ta một cách nhìn về mối
quan hệ giữa xây dựng và quản lý, khai thác sửa chữa cơng trình giao thơng.
Một cách tiếp cận khác để nghiên cứu mối quan hệ giữa xây dựng và quản lý,
khai thác sửa chữa cơng trình giao thơng là nghiên cứu qua chu kỳ 1 dự án
đầu tư hay nghiên cứu các thời kỳ và giai đoạn mà một dự án phải trải qua.
Như chúng ta đã biết, chu kỳ của dự án đầu tư xây dựng cơng trình gồm
3 giai đoạn cơ bản: Chuẩn bị dự án, Thực hiên dự án và Quản lý, khai thác kết
quả dự án. Chu kỳ của một dự án đầu tư được mô tả như sau:
Bảng 1.1: Chu kỳ một dự án đầu tư
Nghiên cứu cơ
hội đầu tư
Giai đoạn chuẩn bị dự án
Lập báo cáo đầu tư Lập dự Thẩm định và ra các quyết
( báo cáo KT-KT)
án
định chuẩn bị đầu tư
Lựa chọn nhà thầu
và ký kết hợp đồng
Giai đoạn thực hiện dự án
Triển khai thiết kế
Nghiệm thu đưa cơng trình
và thi cơng xây dựng CT xây dựng xong vào sử dụng
Giai đoạn quản lý, khai thác kết quả của dự án
Quản lý, khai thác và sử dụng
Bảo dưỡng, Sửa chữa định kỳ
công trình
cơng trình
Nguồn: Tổng cục đường bộ Việt Nam (2009), Định mức sửa chữa thường
xuyên đường bộ và một số tài liệu chuyên ngành khác.
Qua miêu tả trên ta có thể thấy rằng hoạt động quản lý, khai thác cơng
trình là một bộ phận hữu cơ của chu trình dự án sẽ được tiến hành sau hoạt
động xây dựng, có chức năng phát huy kết quả của hoạt động xây dựng làm
cho sản phẩm xây dựng sinh lợi (bao gồm lợi ích xã hội và lợi ích kinh tế ).
12
Nếu xây dựng tạo tiền đề vật chất cho khai thác sửa chữa và mục tiêu
của xây dựng là tạo ra các sản phẩm của cuộc sống thì khai thác sửa chữa
sẽ phát huy giá trị sử dụng của các cơng trình xây dựng, đảm bảo cho mục
tiêu của dự án thành hiện thực, nâng cao hiệu quả đầu tư. Chất lượng của
hoạt động xây dựng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng quản lý, khai
thác cơng trình.
Nếu xây dựng được thực hiện đúng thiết kế đã định, đúng với quy trình
quy phạm, các tiêu chuẩn về kĩ thuật, các nguồn đầu vào huy động phục vụ
cho việc xây dựng đạt tiêu chuẩn hợp lý thì chất lượng khai thác cơng trình
được nâng cao hay nói cách khác chất lượng xây dựng tỷ lệ thuận với hiệu
quả khai thác cơng trình. Chỉ cần sai sót như sử dụng vật liệu không đúng quy
cách, chủng loại, bớt xén vật liệu, không đảm bảo các yêu cầu trong thi công
sẽ làm cho chất lượng cơng trình bị giảm sút và gây ra những phá hoại đáng
tiếc đối với cơng trình. Điều này làm tổn hại đến mục tiêu đề ra khi đầu tư xây
dựng cơng trình. Sự xuống cấp của các cơng trình xảy ra càng nhanh thì hoạt
động vận hành khai thác cơng trình ngày càng trở nên nặng nề và tốn kém.
Chi phí cho sửa chữa hư hỏng, phá đi làm lại trong quá trình xây dựng cũng
như trong quá trình khai thác tăng thêm, làm giảm hiệu quả đầu tư. Do đó một
yêu cầu đặt ra cho các nhà thầu xây dựng là phải đảm bảo chất lượng của hoạt
động xây dựng và hoạt động quản lý chất lượng cũng phải được quan tâm
hoàn thiện đối với mọi chủ đề tham gia.
Một vấn đề khác phải hết sức quan tâm là các cơng trình giao thơng tuy
được xây dựng theo đúng yêu cầu chất lượng xây dựng, dù khơng khai thác
thì tự nó cũng bị hư hỏng, biến dạng do sự tác động của ngoại cảnh. Nếu
chúng ta khơng tiến hành duy tu bảo dưỡng thích hợp sẽ không tránh khỏi
những thiệt hại. Ngân hàng thế giới đã có cơng trình nghiên cứu khoa học
chứng minh rằng “Việc không thực hiện công tác bảo dưỡng đường được
coi là hoạt động khơng đầu tư nữa” điều đó có nghĩa như một sự hy sinh vứt
13
bỏ những đầu tư cho đường trước đây. Ngân hàng thế giới đã tính trong 20
năm qua các nước đang phát triển đã vứt đi 45 tỷ đô la. Như vậy 1 đồng vốn
bỏ ra cho bảo dưỡng đường thì giá trị sinh lợi gấp 4 lần bỏ vào đầu tư phát
triển mới.
Tất cả những điều đó cho phép khẳng định rằng khai thác là việc tiếp
tục hữu cơ của thực hiện dự án. Hiệu quả đầu tư xây dựng cơng trình giao
thơng chỉ đạt hiệu quả cao nhất khi hoạt động khai thác cơng trình được
tiến hành đầy đủ, theo đúng quy trình. Hoạt động khai thác và quản lý khai
thác là một yêu cầu tất yếu của việc biến dự án đầu tư xây dựng cơng trình
thành hiện thực.
1.1.4. Kết cấu của đường bộ, những nhân tố gây ra sự xuống cấp
của đường bộ
Hệ thống đường bộ nói chung và quốc lộ nói riêng ở miền bắc nước ta
hiện nay chủ yếu là mặt đường nhựa (bê tông nhựa hoặc láng nhựa).
Bảng 1.2: Những hư hỏng của đường và nguyên nhân
Loại, dạng hư
hỏng
Hiện tượng
Là những dải lồi lên lõm xuống phát sinh trên mặt
Vệt hằn bánh xe
đường do bánh xe đi qua nhiều lần tại một chỗ tạo
thành những vùng yếu và chỗ chứa đựng nước mưa.
Các vệt hằn bánh xe có thể lan rộng vì đất 2 bên mép
bị ướt. Xe chạy tránh ổ gà sẽ đi lên dần và khoét rộng
ra thành ổ lún cao su với những gờ đất nhiều hoặc ít bị
Ổ lún cao su
sùi ra 2 bên. Ổ lún thường phát sinh từ những điểm yếu
trong thân áo đường hoặc móng đường từ việc thoát
nước kém hoặc từ ổ gà vá ẩu, vật liệu cấu tạo khơng
Biến dạng ở các
đồng nhất.
Đường vịng cua có bán kính nhỏ là những chỗ phải
14
Loại, dạng hư
hỏng
Hiện tượng
chịu ứng suất tiếp tuyến. Xe chạy càng nhanh, càng
nặng và nhiều, ứng suất này càng lớn. Các hạt bắn ra
đường vịng cua
ngồi đường cong và tạo ra gờ nằm trên vùng mở rộng
đường cong. Độ dốc của siêu cao tăng lên làm hiện
tượng nước xói chảy ra nhanh hơn.
Khi độ dính kết của lớp mặt đường kém đi thì nguy cơ
này xảy ra càng lớn. Dưới tác động của xe, các hạt nhỏ
Bong bật thành
bị cuốn thành bụi, làm hở những hạt vật liệu lớn và
rãnh
chúng bị văng ra lề đường. Xe chạy nhiều hình thành
rãnh dọc. Bánh xe bị tụt xuống chạy theo rãnh dọc và
làm tăng thêm sự phá hoại con đường.
Nước chảy trên mặt làm xói mặt đường tạo thành
những rãnh. Những rãnh này có kích thước to hoặc
nhỏ, theo chiều dọc hoặc chiều ngang. Rãnh xói dọc
Xói mịn do nước
thường xuất hiện ở những đoạn dốc mà độ dốc và
chiều dài đủ tới mức nước chảy đạt tốc độ gây xói.
Rãnh xói ngang xuất hiện ở mép mặt đường và trên lề
đường.
Hốc nhỏ hình trịn có bờ, được tạo ra trên lớp mặt vì
vật liệu bong bật cục bộ, do sự thiếu đồng đều và lèn
Ổ gà
chặt của mọi vật liệu trên mặt hay do thoát nước kém
nên sức chịu kém. Ổ gà có xu hướng phát triển rộng và
Mịn:
lan truyền thành chuỗi trên mặt đường.
Đường mất nhiều vật liệu đặc biệt khi trời mưa, khi có
+ Mịn trên lớp mặt nhiều dốc cao, khi vật liệu có tính chất dễ xói;
đường;
Lề đường phải chịu phần nào sức phá hoại của bánh
+ Mòn trên lề
xe, khi xe tránh hoặc vượt nhau, của điều kiện thời tiết
15
Loại, dạng hư
hỏng
đường
Hiện tượng
làm cho lề đường mòn dần.
Sự xuống thấp có khi rất rõ, khá rộng khu trú ở mép
đường hoặc trong bề rộng mặt đường. Đường có thể bị
Sụt
sụt theo chiều dọc hoặc chiều ngang. Sụt dọc có thể chạy
dài theo trục đường khi bề dày áo đường bị thiếu hoặc do
lún lớp mặt do thi công công ẩu; có thể chạy dài theo
mép đường do thốt nước kém hay do mặt đường.
Hiện tượng nhô lên trên mặt đường phát sinh theo sau
Nổi gờ
vạch hình thành vệt bánh xe hoặc theo sau một biến
dạng khác của mặt đường.
Trên mặt đường phát sinh các đường nứt với nhiều
hình dạng và mức độ khác nhau. Nứt ngang phát sinh
chủ yếu do thay đổi nhiệt độ trong mặt đường, các ứng
Mặt đường bị nứt
suất nhiệt lớn phát sinh làm vật liệu mặt đường bị nứt
nẻ. Nứt dọc phát sinh chủ yếu do đất móng yếu, quá
ẩm ướt hoặc từng lớp vật liệu trong kết cấu mặt đường
không đủ cường độ… Nứt chéo do đất nền đầm nén
không kỹ.
Hiện tượng hư hỏng nặng của mặt đường do sự xói
mịn lùi vào trong lề đường, sự đắp ẩu 2 bên mép
Mặt đường bị vỡ
gãy
đường, chênh lệch về cao độ giữa lớp mặt đường xe
chạy và lề đường, mép đường bị đọng nước… Hiện
tượng này xảy ra càng nhiều càng làm hẹp mặt đường lại
và đẩy nhanh sự phá hoại những phần đường còn lại.
Mặt đường bị
phồng
Mặt đường bị gồ cao lên thành vệt gợn, kèm vết nứt và
bong lớp mặt.
16
Loại, dạng hư
Hiện tượng
hỏng
Lề đường có thể bị xói do chênh lệch cao độ giữa mặt
Hư hỏng hai bên lề
đường
đường và lề đường, do nước chảy, do tác dụng của một
phần bánh xe.
Nguồn: Khu Quản lý đường bộ II.
Nguyên nhân dẫn đến những hư hỏng của đường: Có nhiều nguyên nhân
dẫn đến hư hỏng của đường, có thể khái quát thành 3 nhóm nguyên nhân sau:
Bảng 1.3: Nhóm nguyên dân dẫn đến những hư hỏng của đường
Môi trường vật chất
của cơng trình đường
Chất lượng kĩ thuật của
Lưu lượng và tải
đồ án, thi cơng và chất
trọng các phương
lượng bảo trì
tiện giao thơng
Mơi trường này đóng Chất lượng đồ án thiết kế Dưới tác dụng của xe
một vai trò quan trọng kém làm ảnh hưởng chất áo đường bị bào mòn
trong sự phát sinh và lượng khai thác đường, trên mặt và mỏi trong
phát triển các hư hỏng tạo ra những hư hỏng lớn kết cấu.
của đường: Thời tiết khí như nếu thiết kế kết cấu + Mài mòn: Mài mòn
hậu, chất lượng đất nền, áo đường không đặt được lớp mặt xảy ra do lực
địa chất…
áo đường trên mực nước cắt gây ra bởi lốp xe,
+ Thời tiết khí hậu: đây sẽ có thể làm mặt đường lực cắt này làm bong
là nhân tố đầu tiên cần sớm bị hư hỏng, các công bật các hạt đá mặt
xét đến chế độ mưa là trình chống xói, các rãnh đường khơng dải nhựa
nhân tố quan trọng nhất thốt nước 2 bên khơng và làm nhẵn mặt đá
cần phải coi trọng trong được chú ý sẽ gây ra đối với mặt đường
sức chịu đựng của các hỏng dần và phá hoại 2 láng nhựa. Khi cường
vật liệu làm đường. Nếu bên lề đường; mặt đường độ vận chuyển càng
quá dư thừa nước sẽ gây quá mỏng thiết kế trên lớn thì sự mài mòn
nguy hại cho sự bền nền đất yếu làm hư hỏng này diễn ra càng
17
Mơi trường vật chất
của cơng trình đường
Chất lượng kĩ thuật của
Lưu lượng và tải
đồ án, thi công và chất
trọng các phương
lượng bảo trì
vững của đường. Nước nhanh chóng mặt đường.
tiện giao thơng
nhanh.
cũng có thể gây ra xói Trong q trình thi cơng + Hiện tượng mỏi xảy
mịn đất và xói mịn các do đầm lèn khơng chặt ra do có sự không liên
bộ phận khác đường yêu cầu, do chuyên chở tục trong cấp phối của
giảm sức bám bánh xe đá bị phân tầng, do dùng vật liệu và sự diễn
với mặt đường, tăng độ vật liệu chưa đúng quy biến khác nhau giữa
trơn trượt,
làm mặt cách,
đun
tưới
nhựa móng nền đường và
đường bị lún, bị bong khơng theo trình tự, nhiệt các lớp mặt.
bật.
độ thi công nhựa đường Lực thẳng đứng do
Trời nắng làm mặt quá thấp, thi công mặt truyền tải và các lực
đường bị nóng lại trùng đường khơng đảm bảo độ kéo nén dội lên mặt
lúc lưu lượng xe chạy phẳng… tất cả những đường.
khá cao làm mặt đường nguyên nhân đó đều làm Trong bề dày áo
bị trượt và gợn sóng.
cho đường bị xuống cấp đường, sự ma sát lặp
Hiện tượng nắng mưa và hư hỏng.
di lặp lại giữa các hạt
thất thường làm cho mặt + Do chất lượng của công đá dẫn đến làm vụn
đường bị nứt nẻ hóa tác quản lý bảo trì chưa đá, sản sinh hạt bụi,
già…
được tốt cũng là nguyên tăng tính dẻo của khối
+ Chất lượng của đất nhân dẫn đến đường liệu, phát sinh trên mặt
nền và các loại vật liệu: xuống cấp rất nhanh nó đường những nứt dọc
Có vai trò quan trọng biểu hiện cụ thể như: Nếu và ngang.
đối với kết cấu và các trời mưa, đất sụt gây tắc
lớp áo đường cũng như cống, rãnh dọc nếu ta
mặt đường xe chạy.
không khơi thông kịp
Đất đắp nền đường thời thì sẽ dễ dẫn đến
+ Sự quá tải của các
phương tiện thiết bị đó
vận chuyển hàng hóa
quá tải trọng so với
18
Mơi trường vật chất
của cơng trình đường
Chất lượng kĩ thuật của
Lưu lượng và tải
đồ án, thi công và chất
trọng các phương
lượng bảo trì
tiện giao thơng
thường được chọn bởi nguy cơ đứt đường, ổ gà sức chịu tải của cầu
sức chịu đựng tốt trong nhỏ nếu ta không vá kịp đường và vượt quá tải
phạm vi thay đổi nhỏ về thời ngay thì ngồi việc trọng so với cơng suất
độ ẩm, độ dính kết,… gây mất an tồn cho các thiết
kế
của
các
loại bỏ các loại đất phương tiện tham gia phương tiện vận tải.
trương nở và co ngót giao thơng cịn sẽ làm
nhiều khi bị thay đổi cho ổ gà phát triển rất
lớn về độ ẩm. Những nhanh thành các hố tử
hiện tượng này dẫn đến thần
do
nước
ngấm
sự phá hủy nhanh chóng xuống phá hoại rất nhanh
các lớp đất bên trên. Vật toàn bộ nền đường, dưới
liệu không đủ cường độ tác dụng của tải trọng sẽ
cấp phối hạt khơng gây sình lún, tạo thành
đúng
cách,
vật
liệu cao su.
không sạch … đều là + Công tác bảo trì thường
nguyên nhân dẫn đến sự xuyên giúp cho hệ thống
xuống cấp của đường.
thoát nước hoạt động
+ Địa chất nơi con bình thường, thanh thốt
đường đi qua: Đây cũng giúp cho mặt đường khô
là một yếu tố quan trọng ráo sẽ đảm bảo được tuổi
đối với đường bộ, nếu thọ của đường (Nước là
địa chất khu vực là đất kẻ thù số 1 của đường).
yếu, hang castơ, đá xen Nếu trong công tác bảo
kẹp các lớp đất... không trì khơng bố trí được việc
được xử lý tốt khi thi thốt nước kịp thời thì
19
Mơi trường vật chất
của cơng trình đường
Chất lượng kĩ thuật của
Lưu lượng và tải
đồ án, thi công và chất
trọng các phương
lượng bảo trì
cơng thì trong q trình đường sẽ xuống
tiện giao thơng
cấp
quản lý, khai thác sẽ nhanh chóng.
dẫn đến lún, nứt trượt
nền mặt đường.
Nguồn: Khu Quản lý đường bộ II.
1.2. VAI TRỊ BẢO TRÌ QUỐC LỘ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.2.1. Mối quan hệ giữa bảo trì quốc lộ với sự phát triển kinh tế xã hội
Sự tác động giữa cơng tác bảo trì quốc lộ với sự phát triển Kinh tế- Xã
hội là mối quan hệ hai chiều, thúc đẩy và tạo điều kiện cho nhau cùng phát
triển hoặc kìm hãm lẫn nhau nếu khơng được quan tâm và khơng có chính
sách hợp lý.
Nếu làm tốt cơng tác bảo trì quốc lộ thì sẽ tạo động lực, cơ sở cho kinh
tế - xã hội phát triển và ngược lại khi kinh tế - xã hội phát triển sẽ bố trí kinh
phí hợp lý cho cơng tác bảo trì và từ đó tạo điều kiện cho cơng tác bảo trì
được phát triển. Đó là mối quan hệ hai chiều, mang tính chất hữu cơ vì vậy
nhiệm vụ đặt ra đối với công tác quản lý xã hội là chúng ta cần phải có những
hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô và vi mô một cách hợp lý nhất để tạo
điều kiện cho nền kinh tế phát triển và từ đó cũng phải có sự quan tâm, đầu tư
thích đáng để cơng tác bảo trì có thể phục vụ, đáp ứng được những đòi hỏi,
yêu cầu của nền kinh tế, từ đó thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển.
20
Để kích thích nền kinh tế phát triển, xã hội dần tiến tới công bằng, dân
chủ, văn minh, hiện đại, địi hỏi phải có hệ thống quốc lộ tương xứng và chất
lượng của cơng tác bảo trì đáp ứng u cầu xã hội.
Mối quan hệ giữa cơng tác bảo trì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
được biểu hiện cụ thể:
- Nếu ta tổ chức tốt công tác phân luồng, phân làn giao thơng sẽ giúp
cho tình hình giao thơng được thuận tiện, khơng gây ùn tắc giao thông làm
giảm thời gian lưu thông của các hàng hóa, dịch vụ và của người tham gia
giao thơng từ đó có được nhiều thời gian để sản xuất ra của cải vật chất cho
xã hội, rút ngắn thời gian lưu thơng kích thích sản xuất phát triển, hạ giá
thành của sản phẩm.
- Nếu chúng ta thực hiện đúng quy trình, quy phạm, tiêu chẩn, định
mức, định ngạch cho cơng tác bảo dưỡng thường xun đường bộ thì chi phí
cho việc xây dựng mới, chi phí cho việc nâng cấp cải tạo, chi phí cho việc sửa
chữa lớn sẽ ít tốn kém hơn đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Nếu ta thực hiện việc xóa bỏ các điểm đen, điểm mất an tồn giao
thơng thì những thiệt hại về người và vật chất sẽ giảm và vì vậy tạo điều kiện
cho kinh tế - xã hội phát triển.
- Nếu làm tốt cơng tác bảo trì thì tình trạng mặt đường sẽ êm thuận vì
vậy tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông sẽ được nâng cao, chi phí
khấu hao, sửa chữa các phương tiện giảm làm tăng hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Nếu thực hiện tốt công tác bảo vệ hành lang an tồn giao thơng đường
bộ thì tuổi thọ cơng trình sẽ được nâng cao, giảm các đấu nối trái phép sẽ
giảm thiểu tai nạn giao thơng từ đó cũng ảnh hưởng và làm tăng hiệu quả kinh
tế - xã hội.
- Nếu thực hiện tốt công tác quản lý đường bộ: Cung cấp kịp thời các
số liệu về tình trạng cầu đường, đôn đốc các nhà thầu thi công theo đúng nội
dung giấy phép thi công đã cấp, đếm xe để nắm bắt lưu lượng thực tế, làm
21
việc với các cơ quan hữu quan địa phương phục vụ cơng tác bảo trì, tổ chức
phân luồng kịp thời đảm bảo giao thông thông suốt, quản lý tốc độ, tải trọng
phù hợp với tình trạng cầu đường … Việc thực hiện kịp thời, chính xác trong
cơng tác quản lý đường bộ cũng ảnh hưởng rất lớn đối với kinh tế - xã hội.
- Việc tổ chức tốt công tác cứu hộ, cứu nạn và phòng chống giảm nhẹ
thiên tai do mưa bão, lũ lụt cũng là một trong những phần việc của cơng tác
bảo trì đường bộ mà có ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội.
1.2.2. Vai trò bảo trì quốc lộ đối với phát triển kinh
tế giữa các vùng
Hiện nay các vùng kinh tế - xã hội của nước ta được xác định bởi quy
hoạch xây dựng vùng lãnh thổ, do Bộ xây dựng lập trình, Chính phủ ban
hành, khu vực miền Bắc Việt Nam bao gồm 3 vùng: Vùng trung du và miền
núi phía Bắc (vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc cũ); Vùng Hà Nội và Vùng
duyên hải Bắc Bộ (vùng đồng bằng Bắc Bộ cũ).
a/ Đối với vùng trung du và miền núi phía bắc: Bao gồm 13 tỉnh Hà
Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái
Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên và Sơn La.
- Thực trạng hệ thống giao thông khu vực này: Chủ yếu là mạng lưới
giao thông đường bộ; về đường sắt chỉ có 1 tuyến đường sắt Hà Nội - Lào
Cai; giao thông đường thủy theo hệ thống sông Hồng, sông Lô, sông Đà
không phát triển được do mực nước về mùa khô thấp, mùa mưa luồng lạch
thay đổi, lưu tốc lớn; về đường hàng khơng chỉ có sân bay Điện Biên đang
khai thác tốt, còn sân bay Nà Sản (Sơn La) đã xuống cấp.
- Mạng lưới quốc lộ khu vực này gồm có QL1, QL2, QL3, QL4E, QL6;
QL43; QL70; QL279 (Khu QLĐB II quản lý); và các QL do các Sở GTVT
được uỷ thác quản lý:
22
Bảng 1.4: Mạng lưới quốc lộ QL1, QL2, QL3, QL4E... do QLĐB II và
Sở GTVT được uỷ thác quản lý
Tỉnh
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Năm
Hà Giang
Cao Bằng
Lào Cai
Bắc Kạn
Lạng Sơn
Tuyên Quang
Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Lai Châu
Điện Biên
Sơn La
Mạng lưới QL (km)
2006
2007
2008
2009
2010
444.2
332.5
243.4
130.5
514.3
301.9
301.0
170.9
213.4
251.9
318.6
204.0
458.4
458.0
348
258.4
287.0
552.0
283.0
374.3
181.1
262.0
251.9
318.6
340.0
553.4
470.0
339
258.4
287.0
552.0
333.1
374.3
184.9
269.0
251.9
318.6
349.1
553.4
470.0
361
358.7
287.0
552.0
333.1
374.3
178.5
262.0
251.9
318.6
354.7
589.4
470.0
357.4
358.7
287.0
552.0
333.1
374.3
178.5
262.0
251.9
318.6
354.7
589.4
Nguồn: Khu Quản lý đường bộ II.
- Phân tích đánh giá: Sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng trung du và
miền núi phía bắc phụ thuộc hồn tồn vào sự phát triển và cơng tác bảo trì
mạng lưới giao thơng đường bộ. Nếu cơng tác bảo trì mạng lưới giao thơng
đường bộ (trong đó mạng lưới quốc lộ là xương sống) khơng được tốt, không
thông suốt liên tục đặc biệt vào mùa mưa bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống sinh hoạt của nhân dân trong vùng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát
triển kinh tế - xã hội của từng địa phương.
Do địa hình của vùng trung du và miền núi phía Bắc có địa hình hiểm
trở, núi cao vực sâu, hàng năm do ảnh hưởng mưa bão hay sẩy ra hiện tượng
sạt lở ta luy dương và ta luy âm gây đứt đường nếu cơng tác bảo trì khơng
thực hiện nhanh, kịp thời thì sẽ gây ách tắc giao thông làm ảnh hưởng tới sự
phát kinh tế giữa các vùng.
23
Khí hậu của vùng trung du và miền núi phía bắc cũng có những sự thay
đổi lớn trong ngày, có độ ẩm khơng khí cao, nhiều nơi sương mù làm ảnh
hưởng tới q trình lưu thơng của các phương tiện, nếu cơng tác bảo trì hệ
thống an tồn giao thơng, hệ thống cảnh báo an tồn giao thơng khơng được
duy trì bảo dưỡng thường xuyên sẽ dễ xẩy ra tai nạn giao thông đối với các
phương tiện tham gia giao thơng.
Sự lưu thơng an tồn, thơng suốt giữa các vùng trung du và tây bắc là
cơ sở để khai thác các thế mạnh về sản vật lương thực, tài nguyên về gỗ,
quặng để tạo động lực cho các tỉnh tây bắc phát triển, giúp cho các tỉnh trung
du và tây bắc xích lại gần với các tỉnh đồng bằng và phát huy, tận dụng những
thế mạnh của nhau.
b/ Đối với vùng Hà Nội: Bao gồm thành phố Hà Nội và 6 tỉnh Vĩnh
Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Hồ Bình.
- Thực trạng hệ thống khu vực này: Mạng lưới giao thông đường bộ;
đường sắt, đường thủy và đường hàng không tương đối đầy đủ và thuận lợi
nhất miền bắc.
- Mạng lưới quốc lộ khu vực này gồm có QL1, QL2, QL5,QL6; QL15;
QL18; QL37; QL38; đường Hồ Chí Minh; đường Láng - Hồ Lạc (nay là Đại
lộ Thăng Long); đường Pháp Vân - Cầu Giẽ; đường Nội Bài - Bắc Ninh (Khu
QLĐB II quản lý) và một số QL do các Sở GTVT được uỷ thác quản lý:
Bảng 1.5: Mạng lưới quốc lộ QL1, QL2, QL5, QL6, QL15, QL18.... do
QLĐB II và Sở GTVT được uỷ thác quản lý
Tỉnh
Mạng lưới QL (km)
TT
Năm
1
2
3
4
5
6
Hà Nội
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Bắc Ninh
Hải Dương
Hà Nam
2006
2007
2008
2009
2010
142.2
117.8
85.2
103.5
135.3
117.0
262.9
126.0
85.2
103.5
142.3
117.0
528.5
129.8
85.2
103.5
142.3
120.0
528.5
87.0
85.2
103.5
142.3
120.0
528.5
87.0
85.2
103.5
142.3
120.0
24
7
Hồ Bình
218.3
233.3
233.3
283.8
480.3
Nguồn: Khu Quản lý đường bộ II.
- Phân tích, đánh giá: Do hệ thống giao thông đa dạng, nên kinh tế - xã
hội vùng Hà Nội phát triển không quá phụ thuộc vào mạng lưới giao thông
đường bộ, tuy nhiên sự phát triển và cơng tác bảo trì mạng lưới giao thơng
đường bộ vẫn có ý nghĩa quyết định, mang tính chất kết nối với các hệ thống
giao thơng khác (đường sắt, đường thủy, đường hàng không). Nếu công tác
bảo trì mạng lưới giao thơng đường bộ khơng được tốt sẽ gây trì trệ, kém hiệu
quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội vùng và những vùng khác.
Đặc biệt do tốc độ phát triển kinh tế ở vùng này cao hơn so với các
vùng khác, sự hình thành nhiều khu cơng nghiệp khơng có đường gom, đấu
nối trực tiếp với quốc lộ đây cũng là những nguy cơ gây mất an tồn giao
thơng, gây q tải đối với hạ tầng giao thơng làm cho tình trạng ùn tắc giao
thông và tai nạn giao thông ngày càng gia tăng.
Tình trạng xe tải nặng vận chuyển vượt quá qui định tải trọng của cầu
đường ngày càng diễn ra phổ biển, đó cũng là nguy cơ làm giảm tuổi thọ của
cầu đường một cách nhanh chóng, gây mất an tồn giao thơng vì vậy nhiệm
vụ của những người làm cơng tác quản lý bảo trì càng nặng nề và cần phải có
sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý các cấp, đó cũng
là nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế của vùng.
c/ Đối với vùng duyên hải Bắc Bộ: Gồm 5 tỉnh Quảng Ninh, Hải
Phịng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.
- Thực trạng hệ thống khu vực này: Mạng lưới giao thông đường bộ;
đường sắt, đường thủy và đường hàng không tương đối đầy đủ và thuận lợi.
- Mạng lưới quốc lộ khu vực này gồm có QL1, QL5, QL10, QL18 (Khu
QLĐB II quản lý) và một số QL do các Sở GTVT được uỷ thác quản lý:
25
Bảng 1.6: Mạng lưới quốc lộ QL1, QL5, QL10, QL18.... do QLĐB II
và Sở GTVT được uỷ thác quản lý
Tỉnh
TT
1
2
3
4
5
Năm
Quảng Ninh
Hải Phịng
Thái Bình
Nam Định
Ninh Bình
Mạng lưới QL (km)
2006
2007
2008
2009
2010
403.7
86.9
108.6
112.1
83.6
403.7
107.5
108.6
112.1
111.0
384.2
107.5
108.6
112.1
114.9
379.3
107.5
108.6
112.1
118.5
379.3
107.5
108.6
119.6
118.5
Nguồn: Khu Quản lý đường bộ II.
- Phân tích, đánh giá: Do hệ thống giao thông đa dạng, nên kinh tế - xã
hội vùng duyên hải bắc bộ phát triển không quá phụ thuộc vào mạng lưới giao
thông đường bộ, tuy nhiên sự phát triển và cơng tác bảo trì mạng lưới giao
thơng đường bộ vẫn có ý nghĩa quyết định, mang tính chất kết nối với các hệ
thống giao thông khác (đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng). Nếu cơng
tác bảo trì mạng lưới giao thông đường bộ không được tốt sẽ gây trì trệ, kém
hiệu quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội vùng và các vùng khác.
Do vị trí địa lý các tỉnh này gần biển nên hàng năm phải hứng chịu sự
tàn phá của nhiều cơn bão và cũng là nơi có các bến cảng nên các quốc lộ
trong vùng cũng phải hứng chịu sự quá tải về lưu lượng cũng như sự quá tải
trọng đối với tình trạng của cầu đường, xuất hiện nhiều điểm mất an tồn giao
thơng do phát triển các khu cơng nghiệp vì vậy việc bảo trì đường bộ nói
chung, quốc lộ nói riêng vơ cùng quan trọng, nó đóng vai trị quan trọng trong
việc phát triển kinh tế của vùng cũng như sự ảnh hưởng tới các vùng khác.
Tóm lại cơng tác bảo trì tốt sẽ duy trì giao thơng an tồn, êm thuận,
thơng suốt giúp cho hàng hố thơng thương giữa các vùng với nhau tạo động