1
Mở đầu
1. Tính cấp thit ca luận văn
Thc hin công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay do §ảng
Cộng Sn Vit Nam khi xng và lÃnh o, tình hình kinh tế x· hội của đất nước qua 25 năm đổi mới đ· đạt được những thµnh
tựu to lớn.
Trong lĩnh vc nông nghip, nông thôn, nông dân Vit
Nam; vn an ninh, lương thực được đảm bảo, xuất khẩu gạo
tăng dn qua các nm và là mt trong nhng nc dẫn đầu thế
giới về xuất khẩu gạo, cơ cấu ngµnh ngh cây trng, con vt
nuôi đà chuyn dch theo hng sn xut hàng hóa, c s h
tng nông thôn c quan tâm u t, chng trình xoá đói
gim nghèo to vic làm trong nông nghip, nông thôn à c
tích cc trin khai, i sng ca ngi dân nông thôn không
ngng c nâng cao.
t nhng thành tu trên đt nc ta đ· sử dụng nhiều
nguồn lực, trong ®ã cã nguồn lực vốn để ph¸t triển kinh tế - x·
hội, bao gm; vn t ngân sách nhà nc, vn ca các thành
phn kinh t, vốn tín dụng ngân hàng và các nguồn vốn khác.
Vốn tín dụng ngân hàng là mt ngun lc rất quan trng
không thể thiếu, là đòn by kinh tế quan trọng trong việc ph¸t
triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng x· hội chủ
nghĩa.
Vai trß đßn bẩy của tÝn dụng ng©n hàng được biểu hiện ở
chổ: nã thức tỉnh nguồn vốn nhàn rỗi, tập trung c¸c ngun vn
phân tán trong nn kinh t a vo sn xut lu thông các
2
mục tiêu các trng im, bù p phn vn thiu hụt, làm cho vốn
tự cã trong c¸c doanh nghiệp, hợp tác xÃ, h sn xut kinh
doanh chu chuyn bình thng, bổ sung vốn cho c¸c doanh
nghiệp, hợp t¸c x·, hộ sản xuất cã nhu cầu t¸i sản xuất mở rộng,
tập trung cho các công trình trng im, có ý ngha then chốt
để tạo cơ sở vật chất kü thuật trong thi k quá i lên ch
ngha xà hi. Qua ó tín dng ngân hng góp phn n nh v
phát triển sản xuất h×nh thành cơ cấu ngành kinh tế quốc d©n
hợp lý. TÝn dụng ng©n hàng là chiếc cầu ni gia các loi hình
doanh nghip ca các thnh phn kinh t - xà hi v dân c
trong qúa trình t¸i sản xuất tạo ra sự đan xen lẫn nhau giữa c¸c
thành phần kinh tế trong c¸c hoạt động kinh tế, nối liền kinh tế
trong nước và kinh tế thế gii, qua ó thúc y qúa trình xà hi
hoá sn xut trên c s khoa hc công ngh tin b, y nhanh
nhịp độ phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Cùng vi xu th phát triển chung của cả nớc, dưới sự l·nh
đạo chỉ đạo của Huyện ñy; Hội đồng nhân dân; Uỷ ban nhân
dân huyện Duy Xuyên, tnh Qung Nam, kinh tế - x· hội cđa
huyện mµ chủ yếu là kinh t nông nghip, nông thôn à t c
nhng thµnh tựu rất quan träng. Tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân hàng nm đều khá, c cu kinh t chuyn dịch theo
hướng c«ng nghiệp, tiểu thủ c«ng nghiệp - thương mi và dch
v - nông nghiệp. C s h tng không ngng c u t nâng
cp, b mt nông thôn không ngng i mi, i sng nhân
dân c ci thin.
Tín dng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn là một kênh cấp vốn không thể thiếu đối với sự ph¸t
3
triĨn kinh tÕ - x· héi n«ng th«n ë huyện Duy Xuyªn, bªn cạnh
những đãng gãp quan trọng tÝn dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn trên a bàn trong qúa trình
u t thúc y công nghiệp hóa - hin i hoá nông nghip,
nông thôn còn nhng hn ch cn khc phc nh: đầu t tín
dụng còn phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, thiếu trọng tâm,
trọng điểm, đầu t giữa các vùng cha cân đối, cha tơng
xứng với nhu cầu và sự phát triển của sản xuất hàng hoá, đầu
t cho các chơng trình, dự án phát triển kinh tÕ - x· héi cha
nhiỊu.
Xuất ph¸t từ thực tế trên, vic nâng cao vai trò ca tín
dng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
phát trin kinh t - xà hi trên a bàn huyn Duy Xuyên là yêu
cầu ht sc cn thit.
Là cán b đang công tác trong ngành Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Vit Nam tôi chọn tài: Tín
dng của Ngân hàng Nông nghip và Phát trin nông
thôn đối với phát trin kinh t - xà hi trên a bàn huyn
Duy Xuyên, tỉnh Qung Nam làm luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu luận văn
Vấn đề tín dụng ngân hàng thơng mại nói chung và
tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
nói riêng để phát triển kinh tế - xà hội đến nay đà có nhiều
đề tài, công trình nghiên cứu nh:
- Luận văn thạc sỹ của Võ Văn Lâm Đổi mới hoạt động
tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
4
- Luận văn thạc sỹ của Nguyễn thị Thanh Một số giải
pháp nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dơng.
- Luận văn thạc sỹ của Hà Huy Hùng Đổi mới hoạt động tín
dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Nguyễn Văn Lâm Vốn và đầu t vốn của các tổ chức
tín dụng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn.
Tuy nhiên, các đề tài, công trình nghiên cứu trên là
nghiên cứu tác động của tín dụng ngân hàng đối với nông
nghiệp, nông thôn trên bình diện cả nớc hoặc cấp tỉnh,
phần nghiên cứu tác động của nó đối với phát triển kinh tế xà hội, nhất là đối với huyện còn cha đợc nghiên cứu sâu,
toàn diện. Vì vậy, đề tài: Tín dụng của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển
kinh tế - xà hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh
Quảng Nam không trùng lặp với các đề tài đà công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về
tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn,
đánh giá thực trạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Duy Xuyên 5 năm qua để đề ra các giải
pháp chủ yếu nhằm phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xÃ
hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
3.2. NhiƯm vơ
5
- Phân tích, làm rõ cơ sở lý luận về tín dụng ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với sự phát
triển kinh tế - xà hội
- Phân tích thực trạng tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển kinh tế - xà hội
ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
- Nêu một số quan điểm và đề xuất các giải pháp cơ
bản đẩy mạnh tín dụng để phát triển kinh tế - xà hội tại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Duy Xuyên.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là: tín dụng Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển
kinh tế - xà hội nông thôn.
- Phạm vi nghiên cứu: Tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Duy Xuyên để
phát triển kinh tế - xà hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên,
tỉnh Quảng Nam từ 2005 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của
luận văn
- Cơ sở lý luận của luận văn là dựa vào những lý luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối, quan điểm, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nớc về hoạt động ngân hàng và
phát triển kinh tế - xà hội để áp dụng vào điều kiện cụ thể ở
huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
- Luận văn sử dụng các phơng pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, áp dụng
6
các phơng pháp điều tra thống kê, tổng hợp, phân tích, so
sánh
6. Những đóng góp của luận văn
- Luận văn hệ thống một số vấn đề lý luận về tín dụng
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với việc
phát triển kinh tế - xà hội nông thôn.
- Đánh giá đúng thực trạng hoat động tín dụng để phát
triển kinh tế - xà hội tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
- Luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp
nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng để phát triển kinh tế xà hội trên địa bàn huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục, tài
liệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gåm 3 ch¬ng, 7
tiÕt.
7
8
Chơng 1
Một số vấn đề Lý LUậN Về TíN DụNG
NGÂN HàNG nông nghiệp và phát triển nông thôn
đối với PHáT tRIĨN kinh tÕ - x· héi n«ng th«n
1.1. TÝn dơng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xà hội nông thôn
1.1.1. Khái niệm, chức năng tín dụng Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
1.1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn
Tín dụng là quan hệ vay mợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn
nhau giữa ngời đi vay và ngời cho vay dựa trên nguyên tắc
hoàn trả, kèm theo lợi tức khi đến hạn. Nh vậy, tín dụng có
thể hiểu một cách giản đơn là một quan hệ giao dịch giữa
hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản
cho bên kia bằng nhiều hình thức nh: Cho vay, bán chịu
hàng hoá, chiết khấu, bảo lÃnh...đợc sử dụng trong một thời
gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó
đà thoả thuận.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hoá, có quá trình
ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế
hàng hoá.
Sự ra đời và phát triển của tín dụng, theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin không phải là ngẫu nhiên hay do ý
muốn chủ quan của bất kỳ ai, mà nó đợc quyết định bởi các
điều kiện khách quan trong nền kinh tế hàng hóa. Sự ph¸t
9
triển của phân công lao động xà hội và sự xuất hiện chế độ
t hữu làm cho việc sản xuất của ngời nông dân và thợ thủ
công không chỉ nhằm tự thỏa mÃn nhu cầu tiêu dùng của bản
thân ngời sản xuất, mà còn nhằm trao đổi, mua bán, tức là
ra đời và phát triển kinh tế hàng hóa. Cùng với sự phát triển
kinh tế hàng hóa là quá trình phân hóa xà hội, của cải tập
trung vào trong tay ngời giàu, có quyền thế, trong khi những
ngời nghèo không đủ thu nhập để đáp ứng nhu cầu tối thiểu
cho đời sống của mình. Mặt khác, do điều kiện thiên nhiên
và điều kiện sản xuất luôn luôn có rủi ro đòi hỏi phải có sự
vay mợn nhau để vợt qua những khó khăn của cuộc sống và
phát triển sản xuất. Trong điều kiện đó, quan hệ tín dụng
ra đời.
Lúc đầu quan hệ này còn sơ khai dới hình thức hiện
vật để ngời giàu cho ngời nghèo vay đảm bảo cuộc sống.
Theo đà phát triển của kinh tế hàng hóa, nhu cầu đầu t
tìm kiếm lợi nhuận và nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng,
quan hệ tín dụng càng đợc mở rộng. Mặt khác, do đặc
điểm tuần hoàn vốn của từng doanh nghiệp hoặc tổ chức
kinh tế trong quá trình phát triển làm xuất hiện tình trạng
khi thừa, khi thiếu, tạo nên sự không ăn khớp về mặt thời gian
và không gian đầu t. Có những doanh nghiệp lúc này thừa
vốn, nhng lúc khác lại thiếu vốn. Đứng trên góc độ toàn bộ
nền kinh tế quốc dân thì có doanh nghiệp này tạm thời có
vốn nhàn rỗi cha sử dụng, trong khi lại có những doanh
nghiệp cần vốn bổ sung nguồn vốn cho dự án đầu t. Để giải
quyết mâu thuẫn này, dòng luân chuyển vốn từ nơi thừa
10
đến nơi thiếu xuất hiện. Hình thức tín dụng ra đời làm
cầu nối trung gian giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn. Nói cách
khác, tín dụng ra đời là kết quả tất yếu của quá trình giải
quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh
tế thị trờng và là hiện tợng có tính quy luật.
Trong kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh đòi hỏi cần phải có nguồn vốn trong xà hội để đáp
ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, tái sản xuất tài sản cố định.
Nguồn cung vốn cho hoạt động tín dụng chủ yếu đợc huy
động từ các khoản tiền nhàn rỗi trong xà hội, bao gồm vốn tiết
kiệm của cá nhân, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của
các nhà kinh doanh nhng cha dùng, ngân sách nhà nớc cho các
tổ chức tín dụng vay... Điều này có nghĩa là sự phát triển
của tín dụng còn đợc bắt nguồn từ nhu cầu tiết kiệm và
đầu t. Thực chất, tín dụng là cầu nối giữa các khoản tiết
kiệm và các khoản đầu t trong nền kinh tế.
Tín dụng đà từng tồn tại trong nhiều phơng thức sản
xuất khác nhau. Nhng ở bất kỳ phơng thức sản xuất nào, nó
cũng biểu hiện ra ngoài nh là sự vay mợn lẫn nhau tạm thời
một vật hoặc một số tiền nhất định. Hoạt động của tín
dụng đợc diễn ra trên thị trờng vốn. Đây là một bộ phận cấu
thành rất quan trọng của hệ thống các loại thị trờng trong
nền kinh tế. Nó là kênh dẫn vốn, góp phần giải quyết sự mất
cân đối giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tÕ.
Dùa vµo chđ thĨ cđa quan hƯ tÝn dơng, trong nền kinh
tế - xà hội tồn tại các hình thức tín dụng sau đây:
- Tín dụng thơng mại:
11
Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các công
ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau, đợc thực hiện dới
hình thức mua bán chịu hàng hoá cho nhau.
Tín dụng thơng mại ra đời sớm hơn các hình thức tín
dụng khác và giữ vai trò là cơ sở để các hình thức tín dụng
khác ra đời.
Tín dụng thơng mại ra đời dựa trên nền tảng khách
quan đó là quá trình luân chuyển vốn và chu kỳ sản xuất
kinh doanh của các xí nghiệp, tổ chức kinh tế không có sự
phù hợp và ăn khớp lẫn nhau không những giữa các tổ chức
kinh tế khác ngành (nh công nghiệp, thơng mại, xây dựng...)
mà còn giữa các tổ chức kinh tế trong cùng một ngành. Sự
không ăn khớp này dẫn đến hiện tợng trong cùng một thời
điểm, một số doanh nghiệp đà sản xuất ra một lợng hàng
hoá đang cần bán, nhng cha cần phải thu tiền ngay, trong
khi một số doanh nghiệp khác lại cần mua những sản phẩm
hàng hoá ấy để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nhng
lại cha có tiền.
Hiện tợng nầy có thể đợc giải quyết nếu các doang
nghiệp tiến hành mua bán chịu hàng hoá cho nhau. đó
chính là tín dụng thơng mại.
Đối với ngời bán, tín dụng thơng mại giúp họ đẩy nhanh
quá trình tiêu thụ hàng hoá, chiếm lĩnh thị trờng, giúp giảm
bớt các chi phí lu kho, bảo quản.... đối với ngời mua, tín dụng
thơng mại giúp họ có đợc hàng để sản xuất kinh doanh,
12
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành
liên tục.
Tín dụng thơng mại là tín dụng giữa những ngời sản
xuất kinh doanh, tuy là hình thức tín dụng phát triển rộng rÃi
nhng không phải là một loại hình tín dụng chuyên nghiệp, sự
tồn tại và phát triển cđa nã dùa trªn sù tÝn nhiƯm cịng nh
mèi quan hệ về cung cấp hàng hoá dịch vụ giữa những ngời
sản xuất kinh doanh ấy. Đối tợng của tín dụng thơng mại là
hàng hoá chứ không phải là tiền tệ.
Công cụ của tín dụng thơng mại là thơng phiếu. Thực
chất đây là giấy nợ thơng mại, có hình thức ngắn gọn,
chặt chẽ, đợc pháp luật thừa nhận để sử dụng trong mua bán
chịu hàng hoá. Thơng phiếu gồm hai loại: Hối phiếu do ngời
bán lập ra để ra lệnh cho ngời mua chịu trả tiền và lệnh
phiếu do ngời mua lập để cam kết trả tiền cho ngời bán
theo thời gian và địa điểm ghi trên phiếu.
- Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các
ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và
cá nhân đợc thực hiện dới hình thức ngân hàng đứng ra
huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với
các đối tợng nói trên.
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu
chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế.
Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự ra
đời và phát triển của hệ thống ngân hàng, khác với tín dụng
13
thơng mại, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chuyên
nghiệp, hoạt động của nó hết sức đa dạng và phong phú.
Đối tợng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ nghĩa là
ngân hàng huy động vốn và cho vay bằng tiền. Trong tín
dụng ngân hàng, các chủ thể của nó đợc xác định một cách
rõ ràng, trong đó ngân hàng là ngời cho vay, còn các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân... là ngời đi vay.
Trong tín dụng ngân hàng, các công cụ đợc sử dụng
cũng rất đa dạng và phong phú. Để tập trung các nguồn vốn
tiền tệ trong xà hội, các ngân hàng sử dụng các công cụ nh:
kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, các sổ tiết
kiệm...để cung ứng vốn tín dụng cho các doanh nghiệp (cho
vay vốn), ngân hàng sử dụng công cụ nh: hợp đồng tín dụng,
khế ớc cho vay... với những công cụ này cho phép ngân hàng
thu hồi đầy đủ số vốn gốc và tiền lÃi theo thời hạn đà xác
định.
Hoạt động cấp tín dụng trong tín dụng ngân hàng bao
gồm:
+ Cho vay.
+ Chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá.
+ Bảo lÃnh.
+ Cho thuê tài chÝnh.
- TÝn dơng nhµ níc:
TÝn dơng nhµ níc lµ quan hệ tín dụng giữa Nhà nớc (bao
gồm chính phủ trung ơng, chính quyền địa phơng...) với
các đơn vị và các nhân trong xà hội, trong đó, chủ yếu là
Nhà nớc đứng ra huy động vốn của các tổ chức và cá nhân
14
bằng cách phát hành trái phiếu để sử dụng vì mục đích và
lợi ích chung của toàn xà hội.
Tín dụng nhà nớc hoạt động bằng công cụ truyền thống
và phổ biến của nó là trái phiếu.
Tín dụng nhà nớc có chức năng bù đắp thiếu hụt ngân
sách nhà nớc nhằm giải quyết những thiếu hụt trong chi tiêu
và cao hơn là bù đắp thiếu hụt trong đầu t phát triển kinh
tế, cũng nh để tăng cờng nguồn lực tài chính nhằm thực thi
các chính sách quản lý vĩ mô đối víi nỊn kinh tÕ-x· héi.
Ngoµi ra, tÝn dơng nhµ níc còn có chức năng phân phối lại
nguồn vốn tài nguyên của xà hội nhằm phục vụ nhu cầu điều
hoà phân phối nguồn lực đầu t phát triển kinh tế - xà hội
đất nớc theo những mục tiêu Nhà nớc đà định hớng trong
ngắn hạn và đài hạn.
- Tín dụng quốc tế:
Ngoài các hình thức nói trên, còn có loại hình tín dụng
quốc tế. đây là quan hệ tín dụng giữa các Chính phủ, giữa
các tổ chức tài chính tiền tệ đợc thực hiện bằng nhiều phơng thức khác nhau nhằm trợ giúp lẫn nhau để phát triển
kinh tế-xà hội của một nớc.
Tín dụng ngân hàng đợc thực hiện thông qua trung
gian tài chính là các ngân hàng, bao gồm NHTM và ngân
hàng thực hiện chính sách xà hội. NHTM gồm có NHNo&PTNT,
NHNT, NHCT, NHĐTPT... Đây là hình thức chủ yếu để huy
động vốn nhàn rỗi trong xà hội để cho vay, đầu t phát triển
kinh tế-xà hội.
15
Tín dụng NHNo&PTNT là quan hệ tín dụng giữa
NHNo&PTNT với c¸c xÝ nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ, c¸c tỉ chøc,
hé gia đình và cá nhân đợc thực hiện dới hình thức
NHNo&PTNT đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay
(cấp tín dụng) đối với các đối tợng trên.
Cùng với công cuộc đổi mới, ngày 26/03/1988, Hội đồng
Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 53/HĐBT
về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, chính thức
đa ngân hàng Việt Nam hoạt động theo mô hình hai cấp:
Ngân hàng quản lý là Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) và các
NHTM. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp đợc hình thành
và ra đời trong bối cảnh chung nh vậy [23, tr.17].
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam là NHTM
nhà nớc hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp và
nông thôn. Đến ngày 14/11/1990 đổi tên là Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam. Ngày 15/11/1996, đợc Thủ tớng Chính phủ
uỷ quyền, Thống đốc NHNN Việt Nam ký quyết định số
280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam
NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng
công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt, hoạt
động theo Luật các tổ chức tín dụng, chịu sự quản lý trực
tiếp của NHNN Việt Nam, và đợc quyền tự chủ hoàn toàn về
tài chính từ khâu lựa chọn các phơng thức huy động vốn,
lựa chọn phơng án đầu t đến quyết định mức l·i suÊt víi
16
quan hệ cung cầu trên thị trờng vốn. NHNo&PTNT đợc quyền
kinh doanh tổng hợp, đa năng, vừa làm chức năng kinh doanh
thật sự, vừa làm chức năng dịch vụ tài chính trung gian cho
Chính phủ và các tổ chức kinh tế xà hội trong nớc và quốc tế.
Đối tợng phục vụ chủ yếu là nông dân và các doanh nghiệp
hoạt động có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và nông
thôn. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thơng mại, NHNo&PTNT Việt Nam đợc xác định thêm nhiệm vụ
cho vay, đầu t phát triển đối với khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng
th«n th«ng qua viƯc më réng đầu t vốn trung, dài hạn để
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ hải sản, ngành nghề nông thôn... Trên cơ
sở đó giúp nhân dân giải quyết nhiều vấn đề về việc làm,
ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, không chỉ cho
vay phục vụ sản xuất và đời sống mà còn đầu t phát triển
các cơ sở hạ tầng, phát triển nhiều ngành nghề, trang trại,
nhiều cây công nghiệp dài ngày có giá trị cao, hình thành
và mở rộng thị trờng nông thôn, tạo nguồn lực cho nông
nghiệp, nông thôn phát triển lâu dài và bền vững, góp phần
thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn [23, tr. 95-97].
Trong những năm qua NHNo&PTNT không ngừng vơn lên
để phục vụ đắc lực, có hiệu quả cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Đến nay,
NHNo&PTNT Việt Nam đà đợc khẳng định là ngân hàng chủ
đạo, chủ lực trong thị trờng tài chính nông thôn, đồng thời là
17
ngân hàng thơng mại đa năng, có vị trí cao trong hệ thống
NHTM ở Việt Nam.
Thông qua hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT là con
đờng, là hình thức tín dụng hữu hiệu để thực hiện các chủ
trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, trong đó tác động
trực tiếp đến việc thực hiện các chính sách nh: Về ruộng
đất, về đầu t vèn cho n«ng nghiƯp, n«ng th«n, vỊ khoa häc
kû thuật và chuyển giao công nghệ, về xoá đói giảm nghèo
và giải quyết việc làm, từ đó giảm sức ép về việc làm ở cả
nông thôn và thành thị, rút bớt khoảng cách giàu nghèo,
khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữ vững sự ổn
định chính trị xà hội, tạo môi trờng thuận lợi cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nh vậy, có thể nói
tín dụng NHNo&PTNT là hình thức tín dụng chủ yếu chiếm
vị trÝ rÊt quan träng trong nỊn kinh tÕ t¹i khu vực nông thôn.
1.1.1.2. Chức năng của tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn
Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá. Tín
dụng nói chung, tín dụng NHNo&PTNT có các chức năng cơ
bản sau:
Một là: Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền
tệ tạm thời nhàn rỗi trong xà hội trên nguyên tắc có hoàn trả.
Đây là chúc năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ các
chức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong
xà hội đợc điều hoà từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử
dụng nhằm phát triĨn nỊn kinh tÕ
18
Tập trung và phân phối lại tiền tệ là hai mặt hợp thành
chúc năng cốt lõi cúa tín dụng.
ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ: nhờ sự hoạt động của
hệ thống tín dụng mà các nguồn nhàn rỗi đợc tập trung lại,
bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vèn b»ng tiỊn cđa c¸c
doanh nghiƯp, vèn b»ng tiỊn cđa các tổ chức, đoàn thể, xÃ
hội.
ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ, đây là mặt cơ bản
của cghức năng này- đó là sự chuyển hoá để sử dụng các
nguồng vốn đà tập trung đợc, để đáp ứng nhu cầu cảu sản
xuất lu thông hàng hoá cũng nh nhu cầu tiêu dùng trong toàn
xà hội.
Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều đợc
thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vì vậy tín dụng có u
thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn, nó thúc đẩy
việc sử dụng vốn có hiệu quả.
Nhờ chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
của tín dụng, mà phần lớn nguồn tiền trong xà hội từ chỗ là
tiền nhàn rỗi một cách tơng đối đà đợc huy động và sử
dụng cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống, làm cho
hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xà hội tăng.
Hai là: Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lu
thông cho xà hội.
Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy chức
năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lu thông cho xà hội, điều
này thể hiện qua các mặt sau đây:
19
- Hoạt động tín dụng, trớc hết tạo điều kiện cho sự ra
đời của các công cụ lu thông tín dụng nh thơng phiếu, kỳ
phiếu, ngân hàng, các loại séc, các phơng tiện thanh toán
hiện đại nh thẻ tín dụng, thẻ thanh toán... cho phép thay thế
một số lợng lớn tiền mặt lu hành (Kể cả tiền đức bằng kim
loại quý nh trớc đây và tiền giấy nh hiện nay) Nhờ đó làm
giảm bớt các chi phí có liên quan nh in tiền, đúc tiên, vận
chuyển, bảo quản tiền...
- Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụng
ngân hàng đà mở ra một khả năng lớn trong việc mở tài
khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng dới các
hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ
thống thanh toán qua ngân hàng ngày càng đợc mở rộng,
vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh
tế vừa thúc đẩy quá trình ấy, tạo điều kiện cho nền kinh tế
- xà hội phát triển.
Nhờ hoạt động của tín dụng, mà các nguồn vốn ®ang
n»m trong x· héi ®ỵc huy ®éng ®Ĩ sư dơng cho các nhu cầu
của sản xuất và lu thông hàng hoá, sẽ có tác dụng tăng tốc độ
chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xà hội
Ba là: Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động
kinh tế.
Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của hai chức năng
nói trên.
20
Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn là sự vân động
gắn liền với sự vận động của vật t, hàng hoá, chi phí trong
các xí nghiệp, các tổ chức kinh tế, vì vậy qua đó tín dụng
không những là tấm gơng phản ánh hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, mà còn thông qua đó thực hiện việc
kiểm soát các hoạt động ấy.
Thông qua quá trình tập trung và phân phối lại vốn,
tín dụng góp phần phản ánh mức độ phát triển nền kinh tế
về các mặt nh: Khối lợng tiền tệ nhàn rỗi trong xà hội, nhu
cầu vốn trong tõng thêi kú. Tõ ®ã gióp chóng ta cã cái nhìn
tổng quát về những quan hệ cân đối vốn trong nền kinh
tế, đặc biệt là quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng.
Ngoài ra sự hoạt động cho vay của ngân hàng, để góp
phần đảm bảo an toàn vốn, đảm bảo cho khách hàng sử
dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, ngân hàng luôn
thực hiện quá trình kiểm tra hoạt động kinh doanh của
khách hàng, đặc biệt là kiểm tra quá trình tài chính, qua
đó phát hiện kịp thời những hạn chế, yếu kém trong hoạt
động của khách hàng hoặc những trờng hợp vi phạm chế độ
quản lý kinh tế của nhà nớc để cảnh báo, nghiêm cấm hoặc
có biện pháp xử lý kịp thời. Bên cạnh đó, trên cơ sở thực hiện
nguyên tắc cho vay có hoàn trả, tín dụng ngân hàng còn
phản ánh kịp thời tình hình quản lý và sử dụng vốn các
đơn vị có hiệu quả hay không.
Nh vậy, với chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt
động kinh tế, tín dụng sẽ góp phần giải quyết tình trạng
mất cân đối cục bộ của nền kinh tế với những giải pháp
21
khắc phục kịp thời, từ đó phát huy vai trò quản lý và điều
tiết vĩ mô của Nhà nớc. Điều này cũng có nghĩa là tín dụng
cần phải đợc vận dụng nh một đòn bẫy kích thích phát triển
kinh tế.
1.1.1.3. Bản chất tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển n«ng th«n
Trong thùc tÕ, quan hƯ tÝn dơng cã thĨ đợc diễn ra trực
tiếp giữa chủ có vốn với chủ cần vốn. Nhng hai chủ này không
thể khi nào cũng gặp đợc nhau để giải quyết nhu cầu về
vốn, xác định số lợng vốn, thời gian cho vay và sử dụng vốn,
và nếu có gặp đợc nhau thì cũng phải mất nhiều thời gian
và chi phí tìm kiếm. Để thoả mÃn đợc nhu cầu của cả hai
bên, cần thiết phải có một bên thứ ba đứng ra làm cầu nối.
Công việc của bên này là tập trung tất cả số vốn của những
ngời tạm thời thừa hoặc cần đầu t kiếm lÃi, rồi phân phối nó
cho các nhu cầu đầu t dới hình thức cho vay. Đây chính là
các tổ chức tín dụng có tính chuyên nghiệp.
Theo nghĩa thông thờng, tÝn dơng lµ mét sù tÝn nhiƯm
lÉn nhau. Hay nãi cách khác, đó là lòng tin, là quan hệ vay
mợn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫn lÃi. Dới góc độ
kinh tế chính trị, tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngời
cho vay và ngời đi vay, là sự chuyển nhợng quyền sử dụng
một lợng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện mà hai
bên cùng thỏa thuận. Nó đợc thực hiện thông qua sự vận
động của vốn với các giai đoạn:
22
- Giai đoạn phân phối vốn tín dụng dới hình thức cho
vay. ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật t hàng hóa
đợc chuyển từ tay ngời cho vay sang tay ngời đi vay.
- Giai đoạn sử dụng vốn trong quá trình tái sản xuất. ở
giai đoạn này, vốn vay đợc sử dụng trực tiếp (nếu vay bằng
hàng hóa) hoặc đợc sử dụng để mua hàng hóa (vay bằng
tiền) để thỏa mÃn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ngời
đi vay. Tuy nhiên, ngời đi vay không có quyền sở hữu về giá
trị đó, mà chỉ cã qun sư dơng t¹m thêi trong mét thêi
gian nhÊt định.
- Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng. Đây là giai đoạn kết
thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng. Nghĩa là sau khi
hoàn thành một chu kỳ sản xuất T - H - T để trở về với hình
thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời vay hoàn trả lại ngời
cho vay. Hoàn trả là một đặc điểm của tín dụng và là cơ sở
để phân biệt nó với các phạm trù kinh tế khác.
Sự hoàn trả của tín dụng là quá trình quay trở về với t
cách là một lợng giá trị đợc vận động. Sự hoàn trả luôn luôn
phải đợc đảm bảo giá trị và có phần tăng thêm dới hình thức
lợi tức. Trong trờng hợp có lạm phát, sự hoàn trả về mặt giá trị
cũng phải đợc tôn trọng thông qua cơ chế điều tiết bằng lÃi
suất.
C.Mác cho rằng: Tiền đợc bỏ ra với t cách là t bản, có
đặc tính là quay trở về tay ngêi ®· bá tiỊn ra, vỊ tay ngêi
®· chi nó ra với t cách là t bản, vì H - T - H là hình thái nội tại
của sự vận động t bản, nên chính vì vậy ngời sở hữu tiền
mới có thể đem tiền cho vay với t cách là t bản, nghĩa là
23
đem tiền cho vay với t cách là một vật có đặc tính là sẽ
quay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ nguyên vẹn
giá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm lên trong quá trình
vận ®éng [18, tr.534].
TiỊn ®ỵc ®em cho vay nh vËy, nghÜa là có sự chuyển
nhợng tạm thời một lợng giá trị tõ ngêi së h÷u sang ngêi sư
dơng, sau mét thêi gian nhất định lại quay về với một lợng giá
trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu. Đó chính là tÝn dơng.
Thùc chÊt, tÝn dơng lµ mét quan hƯ kinh tế giữa ngời
cho vay và ngời đi vay một khoản tiền thông qua sự vận
động của giá trị. Vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức
tiền tệ đợc chuyển tõ tay ngêi cho vay sang ngêi ®i vay
trong mét thời gian nhất định rồi quay về ngời chủ cho vay
với lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Hay nói cách khác, tín
dụng là một phạm trù của nền kinh tế thị trờng, phản ánh
quan hệ kinh tế giữa chủ sở hữu với chủ sử dụng đối với các
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên
tắc hoàn trả đúng kỳ hạn và kèm theo lợi tức.
+Tín dụng NHNo&PTNT phản ánh mối quan hệ kinh tế
phát sinh giữa NHNo&PTNT với ngời cho vay, ngời đi vay, nhờ
quan hệ ấy mà vốn tiền tệ đợc vận động từ chủ thể này
sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau
trong nền kinh tế xà hội.
+ Mối quan hệ kinh tế ấy đợc thực hiện trên nguyên tắc
có hoàn trả có thời hạn và có lợi tức.
1.1.2. Vai trò và các yêu cầu tín dụng Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
24
1.1.2.1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn đối với nông thôn
Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh
tế không thể không có mặt của hoạt động tín dụng ngân
hàng. Tín dơng NHNo&PTNT cã mét vÞ trÝ hÕt søc quan
träng trong quá trình phát triển kinh tế-xà hội tại địa bàn
nông nghiệp -nông thôn.
Vai trò của tín dụng NHNo&PTNT đối với sự phát triển
kinh tế-xà hội trên các mặt sau:
- Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn góp phần hình thành thị trờng tiền tệ, ổn định tiền
tệ, ổn định gía cả ở nông thôn.
Vốn đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế là yêu
cầu cần thiết. Nó là động lực thúc đẩy thị trờng vốn ra đời
và phát triển.
Nông thôn đang là thị trờng rộng lớn ở nớc ta, với dân
số chiếm gần 70 % và hơn 72 % lực lợng lao động. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta là công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy, nhu cầu vốn để nâng cao
năng lực sản xuất là rất to lớn. Nhu cầu đó trở thành cầu nối
giữa tiết kiệm - tích luỹ - đầu t cho quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Nông dân và các doanh nghiệp ở địa bàn
nông thôn do nhu cầu sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có
vốn đầu t. Điều đó đặt ra cho ngân hàng phải thực hiện
đầu t tài chính thông qua thị trờng vốn nhằm huy động các
khoản tiền nhàn rỗi để cho nông dân và các doanh nghiệp
vay.
25
Một NHTM khi thực hiện hoạt động tín dụng, giữ địa
vị trung gian thể hiện qua chức năng huy động vốn và cho
vay. Khi ngời nông dân thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm,
doanh nghiệp bán hàng, họ thừa tiền tạm thời cha đầu t vào
đâu, ở đây NHTM đặc biệt là NHNo&PTNT với mạng lới rộng
lớn, sâu sát của mình sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn
nhàn rỗi đó dới các hình thức nh: mở tài khoản tiền gửi, gửi
tiết kiệm, mua kỳ phiếu...làm cho ngời nông dân, các doanh
nghiệp có khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi đợc sinh lợi và đợc dự trữ an toàn cho việc sử dụng sau nầy. Quan trọng hơn
là khi ngời nông dân, các doanh nghiệp cần vốn để phục vụ
cho việc sản xuất kinh doanh thì ngân hàng là ngời hỗ trợ
đắc lực cho họ trong việc trợ giúp vốn.
Khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn
tiền tệ, tín dụng NHNo&PTNT đà góp phần làm giảm khối lợng tiền tệ lu hành trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặt
trong tay các tầng lớp dân c, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ
vậy góp phần làm ổn định tiền tệ.
Mặc khác, do cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều
kiện cho nông dân, các doanh nghiệp sản xuất ngày càng
phát triển, sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ làm ra ngày càng
nhiều đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân
ngay chính tại địa bàn nông thôn, chính nhờ đó mà tín
dụng NHNo&PTNT góp phần làm ổn định giá cả ở nông
thôn.