1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời đại tồn cầu hóa, thơng tin ngày càng có vai trị đặc biệt quan
trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau trong đời
sống kinh tế - xã hội, đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế. Với sự trợ giúp đắc
lực của khoa học- công nghệ, thơng tin được lưu chuyển và lan truyền qua
báo chí trở thành tài sản chung của nhân loại. Báo chí có sứ mệnh cung cấp
cho con người kiến thức về các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thông tin cũng
là hàng hóa và sản phẩm báo chí trở thành sản phẩm hàng hóa tinh thần đặc
biệt của xã hội là một xu thế khách quan.
Theo thống kê của Bộ Thông tin&Truyền thông được công bố trong Báo
cáo đánh giá cơng tác báo chi tại Hội nghị Báo chí tồn quốc cuối tháng 4 năm
2011, tính đến cuối tháng 3 năm 2011, cả nước có 745 cơ quan báo chí in, với
1.003 ấn phẩm. Lĩnh vực phát thanh và truyền hình, cả nước có 67 đài phát
thanh-truyền hình, trong đó có 3 đài phát thanh, truyền hình ở Trung ương, gờm:
Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV); Đài Truyền hình Việt Nam (VTV); Đài truyền
hình Kỹ thuật số (VTC) và 64 đài phát thanh, truyền hình ở các địa phương với
200 kênh chương trình sản xuất trong nước và 67 kênh nước ngồi đang được
phát trên hệ thống truyền hình trả tiền (truyền hình cáp hữu tuyến hoặc truyền
hình kỹ thuật số mặt đất DTH). Cả nước có 1 hãng thơng tấn quốc gia (TTXVN).
Trong lĩnh vực thông tin điện tử, cả nước có 46 báo và tạp chí điện tử đúng
nghĩa, 287 trang tin điện tử của các cơ quan báo chí và hàng ngàn trang tin điện
tử có nội dung thông tin của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ và các
đồn thể, hội, hiệp hội, doanh nghiệp… Cả nước hiện có hơn 17.000 nhà báo
được cấp thẻ (số liệu của Bộ Thông tin&Truyền thông cập nhật đến tháng 4 năm
2011). Cơ quan báo chí có ng̀n thu lớn nhất hiện nay đạt trên 1.300 tỷ
đồng/năm là Đài Truyền hình Việt Nam (VTV).
2
Sự bùng nổ thông tin không chỉ diễn ra trên diện rộng theo cấp số cộng
mà còn theo cấp số nhân bởi xuất hiện xu hướng báo chí hội tụ-báo chí đa
phương tiện. Mỡi cơ quan báo chí khơng đơn thuần chỉ là báo in, báo nói, báo
hình, báo điện tử…mà trong đó đã xuất hiện các phương tiện khác như: trong
báo cơ quan báo in có báo hình, báo điện tử; trong báo nói có báo hình, báo
viết; trong báo điện tử có báo viết, báo hình…
Tuy nhiên, số lượng cơ quan báo chí tại Việt Nam hiện nay đơng mà
chưa mạnh, chưa có cơ quan báo chí nào chính thức xây dựng thành tập đồn
báo chí, dù trong thực tế hoạt động của một số cơ quan báo chí ít nhiều đã
theo mơ hình tập đồn. Trong bối cảnh ấy, nhiều cơ quan báo chí đã tham gia
hoạt động kinh tế như những doanh nghiệp, sản phẩm báo chí trở thành hàng
hố đáp ứng nhu cầu thơng tin của xã hội. Do đó, báo chí có xu hướng khơng
chỉ là sản phẩm hàng hóa tinh thần đặc biệt của xã hội, phục vụ văn hoá tinh
thần cho cộng đờng mà nó cịn là một ngành kinh tế - ngành cơng nghiệp báo
chí truyền thơng. Tại Việt Nam, xu hướng xây dựng mơ hình báo chí theo
hướng hội nhập, chun mơn hóa và chun nghiệp hóa, trở thành các tở hợp
báo chí truyền thơng đa phương tiện đã thể hiện khá rõ nét trên thực tế (như
Thông tấn xã Việt Nam, VTV, VTC, báo Tiền Phong, Tuổi trẻ, Thanh Niên,
SaigonTime Group,…). Trong bối tồn cầu hố hiện nay, cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, báo chí Việt Nam đã có nhiều đởi
mới, và các điều kiện khách quan cùng chủ quan gần như đã chín m̀i cho
việc hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam.
Tập đồn báo chí-một mơ hình kinh tế báo chí- vốn đã xuất hiện từ lâu
trên thế giới. Việc hình thành các tập đồn báo chí ở các nước phát triển hầu
hết đều tuân theo quy luật phát triển kinh tế, và ngành cơng nghiệp báo chí
truyền thơng là một ngành kinh doanh có nhiều lợi nhuận. Trong bối cảnh
tồn cầu hố hiện nay, các tập đồn báo chí nước ngồi có xu hướng vươn ra
ngồi lãnh thở, nhằm vào các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam-
3
một thị trường giàu tiềm năng- bởi Việt Nam đã là thành viên đầy đủ của
WTO. Do đó, để chủ động hội nhập, việc Việt Nam cần hình thành các tập
đồn báo chí đúng nghĩa, thực sự đủ mạnh là một xu thế khách quan.
Báo chí truyền thơng ở nước ta đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy,
phải tăng cường thực lực của tồn bộ nền báo chí truyền thơng nói chung,
đặc biệt là thực lực của các đơn vị báo chí đầu đàn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu
thơng tin, tun truyền đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước, và chi phối được dư luận. Bởi thế, cần xây dựng một số
tập đồn báo chí nhà nước mạnh. Mạnh cả về con người, cả về kinh tế, kỹ
thuật. Các tập đoàn mạnh này sẽ đáp ứng phần cơ bản nhu cầu chính đáng
về thông tin của xã hội. Đồng thời con đường để rút ngắn khoảng cách giữa
truyền thông đại chúng của Việt Nam với thế giới chính là hình thành các
tập đồn báo chí.
Trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa, trên cơ sở nhận định tình hình
trong và ngồi nước, Bộ Chính trị khóa IX đã có Kết luận về Chiến lược phát
triển thông tin đến năm 2010, trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành Chiến lược
thơng tin đến năm 2010, trong đó đưa ra chủ trương cho thí điểm hình thành
các tập đồn báo chí, mà trước mắt là tạo một số điều kiện nền tảng để báo chí
gia tăng tiềm lực kinh tế. “Thử nghiệm xây dựng tập đồn báo chí, kết hợp
với các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật để tạo
nguồn thu đầu tư cho hoạt động báo chí”- là chủ trương và định hướng trong
Chiến lược thơng tin đến năm 2010, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định 219 QĐ/TTg (ngày 9/9/2005).
Do vậy, việc hình thành và phát triển tập đồn báo chí ở Việt Nam cũng
là một yêu cầu khách quan nhằm đáp ứng cả lý luận và thực tiễn được đặt ra
hiện nay. Với lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hình thành và phát
triển tập đồn báo chí ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế,
chuyên ngành Kinh tế phát triển.
4
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Do đặc thù về mặt chính trị, việc nghiên cứu về mơ hình tập đồn báo
chí mới chỉ trở nên bức thiết ở xã hội Việt Nam trong vài năm gần đây. Đối
với các quốc gia đang phát triển, nhiều nước vẫn đang trong giai đoạn tìm
kiếm hoặc mới manh nha hình thành các tập đồn báo chí, hoặc “đi tắt đón
đầu” bằng việc lựa chọn để áp dụng mơ hình tập đồn báo chí đã có ở các
nước phát triển vào điều kiện cụ thể của nước mình khoảng hơn chục năm
nay. Như ở Trung Quốc, quốc gia láng giềng có thể chế chính trị và điều kiện
kinh tế-xã hội tương đối giống Việt Nam, việc nghiên cứu hình thành tập đồn
báo chí đã được nước này triển khai từ hơn 15 năm trước đây, kể từ tập đồn
báo chí đầu tiên là Quảng Châu nhật báo (thành lập năm 1996), để rời đến nay
họ có gần 40 tập đồn báo chí.
Ở các nước phát triển, các tập đồn báo chí hình thành trên cơ sở tích tụ
tư bản, các tờ báo mua lại nhau, sáp nhập thành tập đoàn, hoặc các công ty
truyền thông tự nguyện liên kết lại bằng hình thức mua bán hoặc hợp nhất với
nhau nhằm tăng nguồn lực, tạo ra sức mạnh đủ khả năng cạnh tranh để tờn tại
và phát triển. Cũng có trường hợp, q trình trên diễn ra giữa những tập đồn
kinh tế công nghiệp, thương mại, dịch vụ với cơ quan hoặc các cơng ty báo
chí nhằm mở rộng lĩnh vực kinh doanh, tạo ra lợi thế xã hội trong phát triển.
Vì thế, thực chất của việc hình thành các tập đồn báo chí là một q trình
thuần túy kinh tế, nhằm mục đích lợi nhuận.
Gần đây, ở nước ta cũng có một số cuốn sách, đề tài, bài báo tiêu biểu
nghiên cứu ít nhiều có liên quan đến vấn đề này, như: Vũ Đình Thường (2004
Luận văn thạc sĩ, Học Viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh, Hà Nội), Hoạt
động báo chí trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay;
Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2004), Tình hình phát triển và quản lý
báo chí qua 20 năm đổi mới; Học Viện Báo chí&Tuyên truyền- Hội Nhà báo
Việt Nam (2007), Tồn cầu hố và sự phát triển của báo chí- truyền thơng
5
Việt Nam …; Tạ Ngọc Tấn (2005), “Phát triển báo chí trước những yêu cầu
mới của đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số 15; Trần Đăng Tuấn (2007), “Một số
vấn đề của lãnh đạo, quản lý báo chí trong tình hình hiện nay”, Tạp chí Cộng
sản, số 776; Lê Dỗn Hợp (2007), “Quản lý báo chí trong sự nghiệp đởi mới
đất nước hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 776... đã bước đầu đề cập vấn đề
xây dựng tập đoàn báo chí ở Việt Nam.
Tuy vậy, chưa có cơng trình nào tập trung nghiên cứu một cách có hệ
thống về tập đồn báo chí và xu hướng hình thành, phát triển tập đồn báo chí
ở Việt Nam.
Và, kể từ sau khi có chủ trương cho thí điểm thành lập tập đồn báo
chí của Chính phủ trong Quyết định 219/QĐ-TTg, việc bàn luận về chuyện
ra đời “tập đồn báo chí” ở Việt Nam: Làm thế nào? Như thế nào? Triển
vọng ra sao? Vẫn là vấn đề thời sự. Một số cơ quan báo chí đã bày tỏ tham
vọng vươn mình thành tập đồn, như: VTV, VTC, báo Tiền Phong, báo
T̉i Trẻ, báo Thanh Niên, Báo Công an nhân dân, Báo Nhân Dân … Các
cơ quan báo chí này đã tự mình tìm hiểu các mơ hình tập đồn báo chí trên
thế giới để nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc làm này chủ
yếu mang tính nội bộ. Do vậy, luận văn này khá mới mẻ và mang tính thời
sự ở Việt Nam.
Hình thành và phát triển tập đồn báo chí có thể coi là một vấn đề rất
mới đối với Việt Nam, chúng ta phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm, do đó, đề
tài “Hình thành và phát triển tập đồn báo chí ở Việt Nam” khơng trùng
lắp với luận án, luận văn nào đã công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đich nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về tập đồn báo chí, luận văn
khảo sát, đánh giá thực trạng các cơ quan báo chí mạnh nhất của Việt Nam
hiện nay đang chuẩn bị điều kiện để xây dựng tập đồn, trên cơ sở đó đề xuất
6
các điều kiện chủ yếu nhằm hình thành và phát triển tập đồn báo chí ở nước
ta trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về cơ sở khách quan
hình thành tập đồn báo chí; Nêu kinh nghiệm phát triển tập đồn báo chí của
một số quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Singapore...
- Khảo
sát, phân tích và đánh giá thực trạng các cơ quan báo chí đã tự chủ tài chính
và là các cơ quan báo chí mạnh nhất hiện nay (VTV, VTC, Tiền Phong, Tuổi
trẻ, Thanh niên…) từ năm 2005 đến nay.
- Đề xuất một số điều kiện và giải pháp chủ yếu để hình thành tập đồn
báo chí tại Việt Nam trong thời gian tới.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh và quan điểm của Đảng về kinh tế và báo chí;
các cơ sở khoa học kinh tế báo chí.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn dựa trên phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Luận văn còn sử dụng các phương pháp: Tởng hợp, thống kê, so sánh,
phân tích kinh tế, đánh giá, dự báo, chuyên gia, thu thập và xử lý thông tin,
phương pháp liên ngành, đa ngành…
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
-Luận văn tập trung nghiên cứu các cơ quan báo chí thuộc hàng mạnh
nhất của Việt Nam hiện nay (chủ yếu là loại hình báo in và báo hình) trong xu
thế chuẩn bị các bước để hình thành tập đồn báo chí (từ năm 2005 đến nay).
-Khảo sát tình hình chuẩn bị thành lập tập đồn báo chí tại một số cơ
quan báo chí lớn đã tự chủ về tài chính (chủ yếu trong lĩnh vực báo in và báo
hình) là: báo Tiền Phong, báo Thanh Niên, báo Tuổi Trẻ, và Tổng Công ty
truyền thông đa phương tiện (VTC); cùng một số thông tin, số liệu từ cơ quan
quản lý nhà nước về báo chí.
7
6. Ðóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tập đồn báo chí.
- Phân tích thực trạng một số cơ quan báo chí mạnh nhất Việt Nam hiện
nay và đang có bước chuẩn bị để hình thành tập đồn báo chí; xu thế hình
thành tập đồn báo chí tại Việt Nam.
- Đề xuất những điều kiện chủ yếu, kiến nghị những giải pháp để góp
phần hình thành, phát triển tập đồn báo chí ở Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết.
8
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐỒN BÁO CHÍ
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐỒN BÁO
CHÍ
1.1.1. Quan niệm về tập đồn báo chí
Hiện nay trên thế giới vẫn chưa có khái niệm mang tính thống nhất về
tập đồn báo chí. “Tập đồn báo chí” ở Việt Nam tương đối mới và chưa
được làm rõ, để tìm hiểu nội hàm của các khái niệm này ở các nước trên thế
giới, trong luận văn này, tác giả chủ định tìm hiểu thơng qua các thuật ngữ
tiếng Anh.
Hiện ở Việt Nam vẫn dịch cụm từ “press group” là “tập đồn báo chí”.
Trên trang web của Hiệp hội báo chí thế giới (World Association of
Newspapers - viết tắt là WAN), thì “press groups” được sử dụng để chỉ “các
nhóm báo in” mà khơng tính đến các loại hình báo khác. Trong phần giới
thiệu các thành viên của mình, WAN đã đề cập đến “nine regional and worldwide press groups”, nghĩa là 9 nhóm báo in có quy mơ tồn cầu và quy mơ
khu vực. Trang web nghiên cứu thị trường MarketResearch.com có phạm vi
nghiên cứu trên tồn cầu, đặc biệt là ở Mỹ, Anh, châu Âu và châu Á đề cập rõ
hơn ý nghĩa của thuật ngữ này. Trong báo cáo về “Báo chí Trung Quốc”
(China Newspaper Industry) xuất bản ngày 8/4/2005, MarketResearch.com
dùng thuật ngữ “press group” để chỉ Guangzchou Daily Press Group (Việt
Nam vẫn quen gọi là tập đồn báo chí Quảng Châu). Như vậy, “press group”
thơng thường được sử dụng để gọi các tở chức có hạt nhân là một cơ quan báo
in nổi tiếng lâu đời, và cơ quan này có tham gia các hoạt động kinh doanh bở
trợ khác. Trong tiếng Anh, cịn có một thuật ngữ khác là “media
conglomerate” hoặc “press holding” dùng để chỉ các tổng công ty sở hữu một
9
con số lớn các công ty con hoạt động trong những loại hình truyền thơng khác
nhau như truyền hình, phát thanh, xuất bản, điện ảnh, và internet. Trên khía
cạnh thuật ngữ kinh tế, conglomerate chỉ một công ty lớn bao gờm nhiều cơng
ty con.
Có thể cịn nhiều cách nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau và cịn
nhiều tranh luận giữa các nhà nghiên cứu về tập đồn báo chí, song, “tập đồn
báo chí” ln được xét dưới góc độ là một loại hình của tập đồn kinh tế
trong lĩnh vực báo chí truyền thơng.
Khái niệm “Tập đồn kinh tế” dù cũng chưa thống nhất hiện nay, nhưng
theo các tài liệu quốc tế thì “Tập đồn kinh tế” là một thuật ngữ dùng để nhận
diện một tổ hợp kinh doanh.kinh tế. Về mặt ngôn ngữ, tùy theo từng nước,
người ta có thể dùng nhiều từ khác nhau để nói về khái niệm Tập đoàn kinh
tế. Tại các nước Tây Âu và Mỹ, người ta thường sử dụng các từ:
“Consortium”, “Conglomerate”, “Cartel”, “Trust”, “Syndicate” hay “Group”
để gọi “Tập đoàn kinh tế”. Ở châu Á, trong khi người Nhật gọi Tập đoàn kinh
tế là “Keiretsu” thì người Hàn Quốc lại gọi là “Cheabol”; còn Trung Quốc
dùng cụm từ “Jituan Gongsi” để chỉ khái niệm này (chính xác hơn là Tởng
Cơng ty). Consortium. Nghĩa gốc Latin có nghĩa là “đối tác, hiệp hội hoặc
hội”. Khi tham gia vào một Consortium, các công ty vẫn giữ nguyên tư cách
pháp nhân độc lập của mình. Thơng thường, vai trị kiểm sốt của Consortium
đối với các công ty thành viên chủ yếu giới hạn trong các hoạt động chung
của cả tập đoàn, đặc biệt là việc phân phối lợi nhuận. Sự ra đời của một
Consortium được xác lập trên cơ sở hợp đờng, trong đó quy định rõ các quyền
và nghĩa vụ của từng công ty thành viên tham gia Consortium. Cartel. Trong
tiếng Anh, từ “Cartel” rất hay được sử dụng để chỉ khái niệm “Tập đồn kinh
tế”. Cartel là một nhóm các nhà sản xuất độc lập có cùng mục đích là tăng lợi
nhuận chung bằng cách kiểm soát giá cả, hạn chế cung ứng hàng hoá, hoặc
các biện pháp hạn chế khác. Đặc trưng tiêu biểu trong hoạt động của Cartel là
10
việc kiểm soát giá bán hàng hoá, dịch vụ. Trong khi đó, các từ/cụm từ như
“Group”, “Business group”, “Corporate group”, hay “Alliance” thường ám
chỉ hình thức tập đồn kinh tế được tở chức trên cơ sở kết hợp tính đặc thù
của tổ chức kinh tế với cơ chế thị trường. Về đặc trưng, đó là một nhóm cơng
ty có tư cách pháp nhân riêng biệt nhưng lại có mối quan hệ liên kết về
phương diện quản lý.
Điểm đáng lưu ý là, khi tờn tại như là một thực thể có tư cách pháp
nhân, thì tập đồn kinh tế lại được gọi là Conglomerate hoặc Holding
Company. Holding Company (công ty nắm giữ vốn) hay Parent company
(Công ty mẹ) là công ty sở hữu số cở phiếu có quyền biểu quyết đủ để nắm
quyền kiểm soát và quản lý hoạt động của một doanh nghiệp khác thông qua
việc gián tiếp tác động hoặc trực tiếp bầu ra hội đồng quản trị của cơng ty đó.
Đúng hơn, thuật ngữ "holding company" có thể được sử dụng để ám chỉ bất
cứ công ty nào nắm giữ đa số cổ phần của một công ty khác. Hoạt động của
Holding company giúp giảm thiểu rủi ro cho các chủ sở hữu, đồng thời tạo
thuận lợi cho việc sỏ hữu và kiểm sốt một số cơng ty khác nhau.
Điểm chung nhất của các tên gọi tập đoàn kinh tế nêu trên, đó là nó
nhận diện một tổ hợp kinh doanh bao gồm các doanh nghiệp có mối quan hệ
với nhau theo nhiều hình thức, trên nhiều lĩnh vực với liên kết chủ yếu là
công ty mẹ-công ty con. Công ty mẹ và các công ty con (hay cơng ty thành
viên) có tư cách pháp nhân, cơng ty mẹ là hạt nhân liên kết, thường nắm
quyền kiểm soát, chi phối hoạt động của các công ty con. Các cơng ty thành
viên cũng có những liên kết với nhau xuất phát từ lợi ích và chiến lược của
bản thân mỡi cơng ty.
Có thể tóm tắt khái niệm về tập đoàn kinh tế như sau: Tập đoàn kinh tế
là tổ hợp các cơng ty có mối quan hệ sở hữu xâu chéo; có quan hệ mật thiết
về chiến lược, thị trường hay sản phẩm; có mối liên kết trong hoạt động kinh
doanh nhằm tập hợp và chia sẻ các nguồn lực nhằm tăng cường khả năng
11
tích tụ tài sản, nâng cao năng lực cạnh tranh, tối đa hoá lợi nhuận và đạt
được các mục tiêu chung.
Như vậy, tập đồn kinh tế là một hình thức tở chức chứa đựng trong nó
những pháp nhân độc lập. Theo quy định pháp lý của nhiều quốc gia, bản thân
tập đồn kinh tế khơng có tư cách pháp nhân mà chỉ là thuật ngữ, một khái niệm
dùng để nhận diện một mơ hình kinh doanh chứa đựng trong đó các pháp nhân
độc lập có mối quan hệ, liên kết đa dạng. Theo nghĩa hẹp, quan niệm về tập đoàn
kinh tế có thể là “tổ hợp các pháp nhân với liên kết vốn là chủ yếu”.
Từ những phân tích ở trên về quan niệm, hay khái niệm tập đoàn kinh tế
và tập đồn báo chí của một số quốc gia ở trên có thể khái qt rằng: “Tập
đồn báo chí” là một thuật ngữ kinh tế, thuộc về kinh tế truyền thơng, có
nghĩa hẹp tương đương với thuật ngữ “press group” và nghĩa rộng tương
đương với thuật ngữ “media conglomerate”. Như vậy, có thể tạm đưa ra quan
niệm phù hợp với định hướng thí điểm phát triển tập đồn báo chí ở Việt Nam
như sau: Tập đồn báo chi là một tập đoàn kinh tế hoạt động đa dạng trong
lĩnh vực báo chi truyền thơng, có hạt nhân là một cơ quan báo in, báo
hình, hoặc bất cứ loại hình báo chi nào khác, và cũng có thể tham gia vào
một số lĩnh vực kinh doanh ngoài báo chi truyền thông.
Xét về bản chất (cả kinh tế lẫn cấu trúc tở chức), tập đồn báo chí khá
giống với tập đồn kinh tế, nó là tở hợp các cơ quan báo chí có quy mơ lớn, hình
thức tở chức đặc biệt, cấu trúc đa dạng, vừa có chức năng kinh doanh trong lĩnh
vực báo chí truyền thơng, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng khả năng
cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận; nhưng có một điểm riêng so với tập đoàn
kinh tế thuần túy, tập đoàn báo chí vừa phục vụ chính trị vừa kinh doanh.
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của sự hình thành và phát triểntập
đồn báo chí
Cũng giống như tập đồn kinh tế, tập đồn báo chí được hình thành, có
sức sống ở các nước phát triển vì nó ra đời theo quy luật kinh tế. Với tư cách
12
là một ngành kinh doanh nhiều lợi nhuận, nó cũng phải tuân theo các quy luật
kinh tế khách quan cũng như đòi hỏi của thực tiễn và xu thế phát triển của
thời đại. Mỗi một thực thể tham gia vào nền kinh tế thị trường đều phải tuân
theo những quy luật bất biến của nền kinh tế thị trường; trong đó, quy luật
cạnh tranh có tác động rất lớn đến việc xác định chiến lược kinh doanh của
các doanh nghiệp. Yêu cầu về tích tụ và tập trung vốn vào các hoạt động sản
xuất kinh doanh tất yếu dẫn đến việc hình thành tập đồn báo chí hoạt động
đa ngành, đa lĩnh vực trong phạm vi rộng lớn tầm quốc gia và quốc tế.
Quy luật khách quan bao gồm: Quy luật giá trị; Quy luật cung- cầu;
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất; Quy luật tích tụ, tập trung vốn và sản phẩm; Quy luật cạnh
tranh, liên kết và tối đa hóa lợi nhuận, phân tán rủi ro; Tiến bộ khoa học và
công nghệ phát triển không ngừng.
Tập đoàn báo chi đáp ứng yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với tinh chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ
cùng xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới đã thúc đảy lực
lượng sản xuất phát triển. Những thành quả của công nghệ mới được ứng
dụng rộng rãi trong sản xuất của lĩnh vực báo chí truyền thơng, địi hỏi các cơ
quan báo chí một mặt phải mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất, mặt khác
cần huy động các nguồn lực để đầu tư cơng nghệ mới, đa dạng hóa sản phẩm
và lĩnh vực kinh doanh. Xu thế đó dẫn đến sự phân cơng lao động xã hội,
chun mơn hóa sản xuất, làm cho quy mơ sản xuất của các tập đồn báo chí
khơng ngừng mở rộng. Ngồi ra, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã rút
ngắn chu kỳ sống của mỡi thế hệ cơng nghệ, địi hỏi các cơ quan báo chí
muốn nâng cao năng lực cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận cần liên tục phải
ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất. Và vì vậy, sự hợp tác, liên kết giữa các
cơ quan báo chí tăng lên.
13
Trước yêu cầu mở rộng quy mô, năng lực sản xuất và đầu tư công nghệ
mới, các chủ thể kinh doanh báo chí truyền thơng cần tập trung vốn với quy
mơ lớn mà mỡi cơ quan báo chí với sở hữu cá nhân, tập thể nhỏ không đáp
ứng được. Các cơ quan báo chí phải tìm cách thu hút thêm vốn bằng nhiều
biện pháp khác nhau và sở hữu từng bước được xã hội hóa, hình thức sở hữu
cá nhân khơng cịn phù hợp, thay vào đó là sở hữu hỡn hợp. Sở hữu hỡn hợp
trong các tập đồn báo chí được xã hội hóa trước hết trong phạm vi quốc gia
sau đó mở rộng trên phạm vi quốc tế đã đáp ứng u cầu phát triển của mỡi
tập đồn trước sự phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật và phân cơng lao
động xã hội. Và chính sự phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy
các tập đồn chú trọng đởi mới cơng nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
và tối đa hóa lợi nhuận. Tập đồn báo chí với các hình thức liên kết vừa chặt
chẽ vừa linh hoạt vừa tạo sự độc lập cao và đảm bảo nguyên tắc tự nguyện đã
đáp ứng đòi hỏi của thị trường.
Phù hợp với quy luật tich tụ và tập trung vốn
Tích tụ vốn (tư bản) là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng
cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy
tư bản. Cũng như sự ra đời của tập đoàn kinh tế, tập đồn báo chí gắn liền với
sự phát triển của sản xuất lớn TBCN. Giống như với tập đoàn kinh tế, quy
luật tích tụ và tập trung vốn là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của các tập
đoàn báo chí.
Chịu tác động của quy luật cạnh tranh, liên kết và tối đa hóa lợi nhuận
Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của kinh tế thị trường, nó
thúc đẩy sự phát triển hay phá sản của mỡi doanh nghiệp, trong đó có cơ quan
báo chí. Cạnh tranh buộc doanh nghiệp hay cơ quan báo chí khơng ngừng đổi
mới công nghệ, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi
sản phẩm. Cạnh tranh là một trong những nhân tỗ chi phối quá trình hoạt động,
là ngun nhân thăng trầm của mỡi doanh nghiệp, mỗi tờ báo.
14
Như mọi loại hàng hóa khác, thơng tin được đăng tải trên báo chí cũng
có giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sự dụng là công dụng của thông tin nhằm
thỏa mãn nhu cầu cần thiết của khách hàng-độc giả mua báo. Giá trị là chi phí
lao động xã hội để làm ra mặt hàng này, hay đơn giản nó là cái giá của thơng
tin báo chí. Dưới tác động của quy luật giá trị, các sản phẩm báo chí phải ln
hướng tới việc làm thỏa mãn nhu cầu thơng tin của cơng chúng, tính tốn để
cân đối giữa chi phí sản xuất với giá bán nhằm có lãi; cải tiến đổi mới, ứng
dụng công nghệ để tối đa hóa hiệu quả quy trình sản xuất sản phẩm báo chí.
Quy luật cung-cầu lại buộc các cơ quan báo chí phải hướng tới việc thu hút
nhiều lượng độc giả nhất thơng qua việc sử dụng các biện pháp kích cầu như
nâng cao chất lượng nội dung, hình thức, hạ giá bán, đa dạng hóa các ấn phẩm
nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Cạnh tranh đến một mức độ nào đó sẽ hình thành những tờ báo lớn,
những tập đồn báo chí có khả năng chi phối các tờ báo khác, có thể độc
quyền trong một số lĩnh vực thông tin. Cạnh tranh sẽ dẫn đến một số tờ báo
có ưu thế, chiếm lợi nhuận cao, đờng thời cũng làm một số tờ báo thua lỗ và
phá sản. Tờ báo giành được lợi thế mua lại đối thủ nhằm mở rộng quy mô sản
xuất, tận dụng thị trường (thị phần) sẵn có…Cạnh tranh cũng làm xuất hiện
việc vài tờ báo tìm cách hợp tác, liên kết lại hình thành tập đồn báo chí.
Chính sự liên kết đã thúc đẩy hình thành các tập đồn báo chí, phản ánh tính
tất yếu khách quan của việc xã hội hóa và phát triển quan hệ sản xuất nhằm
đáp ứng sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Phù hợp quy luật khoa học và công nghệ phát triển không ngừng
Trong thời gian gần đây, sự phát triển mạnh của khoa học và công nghệ
có ảnh hưởng ngày càng lớn đến phát triển kinh tế và báo chí truyền thơng.
Khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Những thành quả
của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất và
nâng sức sản xuất xã hội lên cao gấp nhiều lần trong vài thập kỷ gần đây. Đặc
15
biệt, sự phát triển mạnh của công nghệ thông tin, truyền thơng đã làm biến đởi
từng khâu của chu trình sản xuất, thâm nhập vào mọi ngành và từng bước làm
thay đổi cách thức sản xuất, quản lý. Đối với báo chí, internet, mạng di động,
mạng xã hội, báo chí, truyền hình phát thanh trực tuyến đã ra đời làm nên
cuộc cách mạng trong báo chí truyền thơng. Và báo chí tích hợp đa phương
tiện (multi media) là một xu thế khơng thể cưỡng lại.
Việc hình thành các tập đồn báo chí ở các nước tư bản phát triển là một
q trình thuần túy kinh tế, nhằm mục đích kinh tế. Những yếu tố liên quan
đến khuynh hướng, tác động chính trị của chúng, thực ra cũng là nhằm tìm
đến lợi nhuận và bị lợi nhuận chi phối. Việc các tờ báo, đài phát thanh, truyền
hình ở phương Tây ủng hộ hay phản đối một đảng chính trị, một ứng cử viên
trong bầu cử hoặc một chính sách kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng nào đó,
bao giờ cũng có ng̀n gốc xuất phát từ quyền lợi của các nhà tư bản, của các
ông chủ.
Ngay tại một vài quốc gia mà ở đó khá thống nhất về chính trị như
Trung Quốc, Malaysia..., thì đảng chính trị cầm quyền và nhà nước vẫn chủ
động tạo ra các nguồn lực và điều kiện kinh tế - xã hội - kỹ thuật - cơng nghệ
để xây dựng các tập đồn báo chí nhằm mục đích tạo ra sức mạnh truyền
thơng chi phối dư luận xã hội, phục vụ cho các yêu cầu, nhiệm vụ chính trị.
Tuy nhiên khi đã trưởng thành, các tập đồn báo chí đó khơng chỉ trở thành
thế lực truyền thơng chính trị, mà cịn trở thành thế lực kinh tế và chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ bởi các quy luật kinh tế trong q trình tờn tại, phát triển.
Ng̀n lợi mà các tập đồn báo chí mang lại cho giới chủ thông qua hai
dạng thức chủ yếu: trực tiếp và gián tiếp. Nguồn lợi trực tiếp thu được qua
việc bán các sản phẩm hàng hố, dịch vụ báo chí truyền thông và hoạt động
quảng cáo. Ở các nước công nghiệp phát triển, nguồn thu từ quảng cáo ngày
càng lớn, chiếm phần chủ yếu trong doanh thu trực tiếp của các tờ báo, các
đài phát thanh, truyền hình. Cịn có những tờ báo phát khơng, có nghĩa là các
16
hợp đồng quảng cáo trở thành nguồn thu duy nhất. Ng̀n lợi gián tiếp mà các
tập đồn báo chí, truyền thông thu được thông qua việc tạo ra những ảnh
hưởng chính trị, làm thay đởi các chính sách của nhà nước, hình thành những
điều kiện đầu tư thuận lợi, những đơn đặt hàng béo bở. Về sâu xa thì đây mới
là nguồn lợi to lớn hơn mà các nhà tư bản hướng tới, là lý do quan trọng nhất
để dẫn tới sự liên kết giữa báo chí truyền thơng với cơng nghiệp, tài chính,
dịch vụ để hình thành những tập đồn độc quyền khởng lờ.
Q trình tồn cầu hố kinh tế trở thành tiền đề và động lực cho toàn
cầu hố truyền thơng đại chúng. Trên phạm vi thế giới, do phạm vi ảnh hưởng
và sức mạnh tác động to lớn của mình, các tập đồn báo chí đã trở thành một
thế lực hay một thứ quyền lực toàn cầu. Nó tác động vào dư luận xã hội, một
cách tự nhiên vạch ra hướng đi cho nhận thức, thúc đẩy việc hình thành thái
độ, quan điểm chính trị - xã hội. Bằng cách ấy, nó đã tạo ra các điều kiện
thuận lợi hoặc bất lợi cho những hành động chính trị, kinh tế cụ thể nào đó.
Và các chính phủ ở phương Tây đóng vai trị ngày càng lớn trong định hướng
và thao túng các phương tiện truyền thông đại chúng nhằm phục vụ cho
những mục đích chính trị.
1.1.3. Điều kiện, con đường hình thành các tập đồn báo chí
- Điều kiện từ mơi trường kinh doanh: Trình độ xã hội hóa sản xuất báo
chí. Lực lượng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định địi hỏi các quan hệ
sản xuất phải được xã hội hóa. Xã hội hóa sản xuất một măt phản ánh sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, đồng thời tạo điều kiện để mỡi doanh nghiệp đa dạng hóa sở hữu, mở
rộng phạm vi và lĩnh vực kinh doanh, tăng cường hợp tác dưới nhiều hình
thức. Sản xuất được xã hội hóa mạnh mẽ thúc đẩy cạnh tranh ngày càng gay
gắt. Cạnh tranh có tác động trở lại, làm cho xã hội hóa đạt trình độ cao hơn.
Với các điều kiện đó, mỡi cơ quan báo chí (như một doanh nghiệp) cần tạo
lập các liên kết kinh tế, nâng cao năng lực để từng bước đáp ứng yêu cầu về
17
vốn, về tập trung sản xuất, về thị trường…đòng thời địi hỏi lựa chọn hình
thức tở chức phù hợp, từ đó thúc đẩy hình thành tập đồn báo chí.
Trong q trình đó, liên kết kinh tế là q trình vận động khách quan,
tùy thuộc vào trình độ, phạm vi của phân cơng lao động, chun mơn hóa sản
xuất, vào sự phát triển các mối quan hệ kinh tế giữa các thành phần tham gia.
Cũng vậy, trình độ phát triển của kinh tế thị trường nói chung và thị trường
báo chí nói riêng, đạt đến một trình độ nhất định, các quy luật cơ bản của thị
trường như cung cầu, cạnh tranh, giá cả phải được tôn trọng; các nguồn lực
được phân bố tối ưu trên nguyên tắc thị trường; đảm bảo tính thống nhất,
thơng suốt của thị trường; hồn thiện và đờng bộ hóa các loại thị trường chủ
yếu (vốn, lao động, khoa học công nghệ…). Thị trường phát triển đến trình độ
nhất định vừa là điều kiện hình thành các tập đồn báo chí, vừa là yếu tố tác
động để chúng từng bước hoàn thiện và phát triển.
- Điều kiện từ bản thân các cơ quan báo chí. Với con đường phát triển
truyền thống, các cơ quan báo chí cần đạt trình độ nhất định về vốn, thị phần,
năng lực sản xuất, trình độ quản lý. Khi đạt đến trình độ cần thiết, điều kiện
để hình thành tập đồn báo chí là việc thiết lập các liên kết giữa tờ báo/kênh
truyền hình/mạng truyền thơng chính với các bộ phận, doanh nghiệp thành
viên. Quá trình liên kết bằng nhiều hình thức khác nhau nhưng phải đảm bảo
những nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi…Với quốc gia lựa chọn con đường
hình thành tập đồn báo chí bằng các quyết định của Chính phủ (như Trung
Quốc chẳng hạn), các điều kiện bên trong của mỡi tập đồn báo chí cần được
tính tốn kỹ lưỡng, như quy mô của tờ báo, đài phát thanh-truyền hình, trình
độ tích tụ, tập trung sản xuất, thị phần của lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn (báo
chí, truyền hình, truyền thơng), số lượng các ấn phẩm/kênh; nhân lực, bộ máy
quản lý, trình độ quản lý, trình độ khoa học và cơng nghệ.
- Điều kiện về phía Chính phủ. Chính phủ phải bảo đảm ởn định mơi
trường kinhdoanh vĩ mơ và mơi trường chính trị-xã hội nhằm tạo lập nền tảng
18
cần thiết cho các tập đồn báo chí ra đời và hoạt động. Bên cạnh đó, Chính
phủ cần ban hành các quy định và chính sách liên quan đến hình thành và phát
triển tập đồn báo chí trong từng giai đoạn khác nhau.
Tập đồn báo chí là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường mà
trong đó có thị trường báo chí truyền thơng, đáp ứng sự phát triển của nền
kinh tế nói chung. Sự hình thành các tập đồn báo chí là kết quả của q trình
tích tụ và tập trung vốn, tái đầu tư, mở rộng sản xuất của các cơ quan báo chí
truyền thơng. Đây là cách thức mà hầu hết các tập đoàn báo chí lớn trên thế
giới ở các nước phát triển đã trải qua.
Hai con đường chủ yếu hình thành tập đồn báo chi
Giống như tập đoàn kinh tế, tập đoàn báo chí hình thành theo hai con
đường cơ bản sau:
-Thứ nhất là con đường truyền thống, từ quá trình cạnh tranh tích tụ
vốn kiểu “cá lớn nuốt cá bé”, các tờ báo lớn mua lại các tờ báo nhỏ; hoặc là
nó cạnh tranh “bóp chết” các tờ báo nhỏ và thu hút các tờ báo nhỏ vào các tập
đồn báo chí lớn. Con đường truyền thống (tích tụ tập trung ng̀n lực) là một
cách phát triển và thâu tóm, mua lại các tờ báo như các tập đồn báo chí
truyền thơng ở Mỹ. Cũng có trường hợp các tờ báo hoặc tập đồn báo chí
nhận thấy cần liên kết lại thành tập đồn lớn hơn để sốn đoạt và chiếm trị
quyền lực lớn trong lĩnh vực đó, thì liên kết lại, sáp nhập lại thành các tập
đồn lớn hơn. Cũng có việc các tập đoàn kinh tế, các nhà tài phiệt hoạt động
trên lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ thấy cần thiết phải lập ra các bộ phận để
kinh doanh, hoạt động trong lĩnh vực truyền thông nhằm tạo nên quyền lực
nào đó nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế của họ thì họ lập ra hoặc mua một
số tập đồn truyền thơng để phục vụ cho mục đích của họ. Sức mạnh lớn nhất
mà phù hợp với mục đích chính của các Tập đồn báo chí chính là sức mạnh
kinh tế hay nói cách khác là ng̀n lực kinh tế lớn mà nó có thể đạt được
trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các ng̀n lực này có được một cách
19
trực tiếp là việc bán sản phẩm, dịch vụ báo chí truyền thơng. Mặt thứ hai, các
ng̀n lực gián tiếp có được nhờ sự tác động vào chính sách kinh tế - xã
hội.của chính phủ, nhà nước. Những sự tác động ấy làm xuất hiện các điều
kiện thuận lợi cho các tập đồn lớn trong q trình kinh doanh phát triển. Ví
dụ như nhờ có sự tác động của báo chí truyền thơng vào những chính sách của
chính phủ thì mới xuất hiện những khả năng có được những đơn đặt hàng rất
sớm, rất béo bở từ phía nhà nước.
Các chun gia truyền thơng hy vọng sẽ có nhiều cuộc sáp nhập hơn nữa
trong tương lai, đặc biệt từ những cơng ty cở điển khơng cịn bắt kịp với sự
phát triển của công nghệ và thị trường. Các công ty này đang tìm cách hời phục
và thu hút khách hàng vốn đang có xu hướng chuyển sang các trang thơng tin
giải trí trên internet của các cơng ty như Google (Youtube), và Yahoo.
Chiến lược được nhiều tập đồn truyền thơng lớn sử dụng hiện nay là
sáp nhập và mua lại để tăng cường sức ảnh hưởng và vị trí trên thị trường.
Theo con số thống kê của Dealogic (công ty chun cung cấp thơng tin về đầu
tư chứng khốn), tính đến thời điểm đầu năm 2011 đã có gần 400 vụ sáp nhập
của các công ty truyền thông diễn ra trên toàn thế giới. Mỹ vẫn là nước áp đảo
về số vụ sáp nhập của các công ty truyền thông. Tổng giá trị của các thương
vụ sáp nhập lên tới 93,8 tỷ USD. Trong đó phải kể đến hai thương vụ lớn là:
Google đồng ý mua lại DoubleClick, một công ty nổi tiếng trong lĩnh vực
quảng cáo online với giá với 3,1 tỷ USD và việc Yahoo mua lại 80% tài sản
của công ty Right Media cách đây 10 năm.
- Thứ hai, hình thành tập đồn báo chí trên cơ sở đầu tư của Chính phủ
(bao gờm cả quyết định hành chính). Chính phủ có thể đầu tư vốn và thành
lập cơ quan báo chí thuộc sở hữu nhà nước để chi phối một lĩnh vực thơng tin
nào đó, sau một q trình hoạt động, Chính phủ cơ cấu lại khu vực này mà
trên cơ sở sáp nhập, hợp nhất và tái cơ cấu các tờ báo sẵn có kèm đầu tư
ng̀n lực cho nó, như trường hợp BBC của Anh hay SPH của Singapore.
20
Kể cả nước tư bản như Anh thì cũng có hãng truyền thơng thuộc sở hữu
nhà nước như tập đồn phát thanh truyền hình BBC (British Broadcasting
Corporation) được thành lập theo một Hiến chương năm 1922 và được Chính
phủ đầu tư nguồn lực vốn và ưu đãi nhiều thứ. Ngay Singapore, tập đồn báo
chí SPH được thành lập năm 1984 và trở thành tập đồn báo chí hùng mạnh
của khu vực hiên nay, là nhờ quyết định của Chính phủ sáp nhập 2 tờ báo lớn
và một nhà xuất bản lớn để tập trung nguồn lực. Trung Quốc, các tập đồn
báo chí hình thành kể từ năm 1998 đến nay đều bằng quyết định của Chính
phủ kèm theo những ưu đãi chính sách trong những năm đầu tiên hình thành,
dù bản thân nội lực (tài chính, nhân sự, cơng nghệ) của các cơ quan báo chí
mới mang tính quyết định cho sự phát triển sau này.
Tập đồn báo chí được hình thành bằng con đường truyền thống tỏ ra ưu
việt hơn bởi sự ra đời của chúng phù hợp với các quy luật thị trường, có nhiều
kinh nghiệm trong cạnh tranh, kỹ năng quản lý. Tuy nhiên các nước đang phát
triển và đặc biệt các nước có thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
như Trung Quốc, Việt Nam… khơng có lựa chọn nào khác ngồi việc can
thiệp sâu của Chính phủ cả về vốn và cơ chế, chính sách. Lý do là lựa chọn
con đường truyền thống sẽ mất thời gian dài, khả năng thành công thấp, hơn
nữa khi chưa cho phép có báo chí tư nhân thì khơng thể có mua bán, sáp nhập
cơ quan báo chí theo con đường thị trường. Tất nhiên, Nhà nước đầu tư vốn,
đóng vai trị chủ sở hữu và đứng ra thành lập các tập đồn báo chí nhưng
khơng thay thế chức năng của thị trường mà chỉ tạo lập những điều kiện ban
đầu nhằm đạt được mục tiêu trong thời gian ngắn hơn các phát triển tuần tự.
Thực tế cho thấy, sự thành cơng của các tập đồn báo chí khơng phụ thuộc
vào việc chúng được hình thành bằng cách nào, việc thành cơng của tập đồn
báo chí thành lập theo con đường đầu tư của Chính phủ như tập đồn báo chí
SPH của Singapore, hay các tập đồn báo chí Quảng Châu, Thâm Quyến…
của Trung Quốc trong thời gian mười mấy năm qua là ví dụ.
21
1.1.4. Đặc điểm và hình thức chủ yếu của tập đồn báo chí
Xét về bản chất, tập đồn báo chí khá giống tập đồn kinh tế, tở hợp các
cơ quan báo chí có quy mơ lớn, hình thức tở chức đặc biệt, cấu trúc đa dạng,
vừa có chức năng kinh doanh trong lĩnh vực báo chí truyền thơng, vừa có
chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hóa lợi
nhuận; nhưng có một điểm riieng so với tập đoàn kinh tế thuần túy, tập đồn
báo chí vừa phục vụ chính trị vừa kinh doanh. Đặc trưng cơ bản của tập đồn
báo chí trên thế giới hiện nay được rất nhiều nghiên cứu đưa ra là:
(i) Hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực nhưng có một ngành chủ đạo
là báo chí truyền thơng, với nhiều đầu báo, nhiều ấn phẩm và sản phẩm báo
chí (báo in, tạp chí, kênh truyền hình, kênh phát thanh, báo trực tuyến...).
(ii) Có phạm vi hoạt động lớn trong một hoặc nhiều quốc gia;
(iii) Có quy mơ lớn về ng̀n vốn, nhân lực và doanh số hoạt động;
(iv) Có hình thức sở hữu hỡn hợp, trong đó có một chủ thể đóng vai trị
chi phối;
(v) Cơ cấu tở chức phức tạp.
Theo thơng lệ quản trị thế giới, mơ hình tập đồn thơng thường được
phân loại theo ba yếu tố: cơ chế đầu tư vốn, cơ chế liên kết kinh doanh, cơ
chế (hay phương thức) quản lý. Với tập đoàn báo chí cũng vậy. Theo cơ chế
đầu tư vốn, tập đồn có thể có lựa chọn một trong các mơ hình đầu tư: đơn
cấp, đờng cấp, đa cấp, hoặc hỡn hợp (phối hợp nhiều hình thức đầu tư). Trong
mơ hình đầu tư đơn cấp, công ty mẹ lẫn công ty con đều chỉ đầu tư xuống một
cấp trực tiếp, không đầu tư xuống cấp xa hơn. Trong đầu tư đồng cấp, các công
ty trong cùng một cấp đầu tư qua lại. Trong mơ hình đa cấp, các cơng ty, đặc biệt
là công ty mẹ, vừa đầu tư trực tiếp vào các công ty con, đồng thời cũng đầu tư
trực tiếp vào các công ty “cháu”, “chắt” ở dưới, không thông qua cơng ty trung
gian nào. Cuối cùng, mơ hình hỡn hợp là mơ hình phối hợp nhiều hình thức đầu
tư (đơn cấp, đồng cấp, đa cấp) giữa các công ty trong tập đoàn.
22
Theo cơ chế liên kết kinh doanh, tập đồn có thể có các mơ hình: liên
kết theo chiều dọc, liên kết theo chiều ngang, và liên kết hỗn hợp. Liên kết
theo chiều dọc là mơ hình liên kết các cơng ty hoạt động trong cùng một
ch̃i giá trị ngành. Ví dụ tập đồn báo chí mua lại hoặc đầu tư vốn vào các
cơng ty cung ứng ngun liệu cho mình (công ty sản xuất máy in, công ty sản
xuất giấy) hoặc mua hay đầu tư vốn vào công ty phát hành ấn phẩm, sản
phẩm do mình sản xuất, hoặc cả hai. Mối liên kết này đem lại nhiều lợi thế về
chi phí, về sự chủ động ng̀n ngun liệu, chủ động trong việc sản xuất và
đưa hàng ra thị trường, khả năng kiểm sốt các dịch vụ…, nhưng cũng có khó
khăn là sẽ bị phân tán ng̀n lực, khó tập trung vào hoạt động chủ yếu tạo giá
trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị. Liên kết theo chiều ngang là sự kết
hợp giữa các cơng ty có các sản phẩm, dịch vụ liên quan với nhau và có thể sử
dụng cùng một hệ thống phân phối để gia tăng hiệu quả. Mối liên kết này tạo
điều kiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống phân phối để tiết
kiệm chi phí, phân tán rủi ro. Tuy nhiên cũng có trở ngại là thiếu sự chủ động
ở một số khâu như cung ứng nguyên liệu, sản xuất, kho vận… so với liên kết
dọc. Liên kết hỗn hợp là sự kết hợp của cả hai dạng liên kết dọc và ngang.
Các tập đồn báo chí thường hoạt động đa ngành và huy động được
nhiều nguồn lực từ những đối tượng có mối liên kết chặt chẽ, tin cậy lẫn nhau.
Trên thực tế, các tập đồn báo chí có cơ chế huy động và tập hợp các bí quyết
kỹ thuật, kinh doanh cũng như nguồn vốn quy mô lớn, thực hiện các hoạt
động kinh doanh báo chí truyền thông một cách hiệu quả nhất.
Theo tác giả Robert W. McChesney (trong cuốn The new global media:
It's a small world of big conglomerates- Truyền thơng tồn cầu mới: Thế giới
nhỏ của các tập đoàn tài phiệt lớn- xuất bản năm 1999), thì có hai dạng thức
tập đồn báo chí.
Thứ nhất, dạng thức tập hợp theo chiều ngang (horizontally
integrated), nghĩa là một tập đồn thâu tóm gần như trọn vẹn một lĩnh vực
23
báo chí truyền thơng nào đó, chẳng hạn như lĩnh vực xuất bản ấn phẩm tạp
chí hay xuất bản sách.
Thứ hai, dạng thức tập hợp theo chiều dọc (vertically integrated), nghĩa
là một tập đoàn nắm quyền sở hữu trong nhiều lĩnh vực báo chí truyền thơng
khác nhau, tạo thành một mạng lưới sản xuất và tiêu thụ liên hoàn, làm ra nội
dung truyền thơng và có kênh phân phối các nội dung truyền thơng đó. Dấu
hiệu để phân biệt một tập đoàn thống trị theo dạng thức này là khả năng khai
thác sức mạnh tổng hợp giữa các công ty mà nó sở hữu.
Về phương diện này, hai tác giả Johannes von Dohnanyi và Christian
Moller trong nghiên cứu “The Impact of Media Concentration on Professional
Journalism” (Tác động của sự tập trung truyền thông đối với nghề báo) cũng
khái quát: “Sự tập trung có thể diễn ra theo chiều dọc, tức là tập trung các thể
chế kinh tế độc lập với các công đoạn sản xuất khác nhau lại làm một tập
đoàn, hoặc diễn ra theo chiều ngang, tức là sáp nhập các công ty giống nhau
về công đoạn sản xuất.”
Các tập đồn báo chí ngày nay phát triển theo hai xu hướng chủ đạo đó:
Xu hướng thứ nhất là phát triển theo chiều dọc. Đó là sự phát triển nhằm
đảm bảo sự bao quát đầy đủ các công đoạn sản xuất một loại hình sản phẩm
truyền thơng (lập chương trình, sản xuất, phát hành hoặc phân phối), hoặc sự
bành trướng, liên kết trong “nội bộ” các loại hình báo chí truyền thông nhằm
tăng cường ưu thế, sức mạnh trong cạnh tranh. Ví dụ như BBC chỉ tập trung
vào phát triển tất cả các cơng đoạn của 3 loại hình dịch vụ chính của mình là
phát thanh, truyền hình và trang web trên khắp tồn cầu. Ở Mỹ, có thể nói
Gannett Co. Inc là tập đồn báo chí truyền thơng có số lượng đầu báo lớn
nhất. Tập đoàn này đang sở hữu 90 tờ nhật báo (trong đó có USA today - một
trong hai tờ có quy mơ tồn quốc và Wall street Journal - tờ báo hàng đầu về
tài chính, kinh tế ở Mỹ), 36 tờ báo định kỳ khác, kiểm sốt 10 đài truyền hình,
16 đài phát thanh và một công ty quảng cáo lớn nhất nước Mỹ.
24
Xu hướng thứ hai là liên kết và bành trướng theo chiều ngang, đầu tư
vào những ngành khác nhau, tạo sự liên kết những ngành báo chí truyền
thơng, cơng nghiệp, tài chính, dịch vụ rất xa nhau để hỡ trợ lẫn nhau, hạn chế
rủi ro, tăng cường sức mạnh. Theo xu hướng đó, năm 1986, Cơng ty General
Electric đã mua mạng truyền hình Mỹ NBC; Cơng ty Viễn thơng khởng lờ Mỹ
AT&T năm 1999 đã nắm quyền kiểm sốt hệ thống truyền hình cáp TCI, rời
đến năm 2004 thơn tính tiếp mạng MediaOne.
Một nghiên cứu của giáo sư Piter Phillips, trường Đại học Sonoma cho
thấy 118 người là thành viên hội đờng quản trị của 10 tập đồn báo chí lớn
nhất nước Mỹ cũng đờng thời có mặt ở hội đờng quản trị của 288 tập đồn
kinh tế khác. Trong khi các tập đồn báo chí như The Tribune, New York
Times và Gannett đều có thành viên ở hội đờng quản trị của tập đồn Pepsi,
thì Coca Cola và J.P Morgan lại có đại diện chia xẻ ghế hội đờng quản trị của
cả hãng truyền hình NBC và nhật báo Washington Post. Thực tế này cho thấy
sự liên kết rất chặt chẽ giữa các tập đồn báo chí với các tập đoàn kinh tế.
Cả hai xu hướng phát triển theo chiều dọc và liên kết, bành trướng theo
chiều ngang của các tập đồn báo chí đều dẫn tới một kết cục chung là tình
trạng tập trung, độc quyền ngày càng tăng. Ngày nay, 50 tập đồn lớn đang
kiểm sốt hầu hết các phương tiện truyền thông đại chúng của nước Mỹ. Theo
một nghiên cứu của tờ The Washington Post, trong những năm tới, chắc chắn
tồn bộ báo chí Mỹ sẽ tập trung trong 12 tập đoàn lớn nhất.
Nhưng dù ở dạng thức nào trong hai dạng thức nêu trên thì các tập đồn
báo chí hiện nay trên thế giới cũng đều được hình thành theo quy luật kinh tế,
bởi thế, ngun tắc quản lý tập đồn báo chí chủ yếu theo nguyên tắc quản lý
kinh tế, quản lý doanh nghiệp. Ngồi ra, thơng tin trên báo chí được quản lý
theo pháp luật về thông tin và tiếp cận thông tin.
Theo nghiên cứu mới nhất do Tập đồn báo chí truyền thơng The
Missouri Group (Mỹ), báo chí ở Mỹ và Tây Âu vẫn là một trong những ngành
25
cơng nghiệp có lời nhất, được hỡ trợ phần lớn bởi vị trí gần như độc quyền ở
hầu hết các thành phố. Các tờ nhật báo in tiếp tục nắm giữ phần lợi nhuận lớn
nhất từ quảng cáo, chi phối tin tức địa phương và các thị trường quảng cáo.
Các tở hợp truyền thơng, báo chí, truyền hình cáp và khối giải trí đang
tranh giành nhau để có chân trong thị trường tích hợp các phương tiện truyền
thơng mới. Một ví dụ điển hình ở Mỹ là tập đồn báo chí-truyền thơng AOLTime Warner. Ơng Henry Luce đã giành được sự kiểm sốt hồn tồn tạp chí
Time (www.time.com). Người kế nhiệm ơng ta thêm vào đó những tạp chí thành
cơng khác, như tờ Fortune và tờ Sports Illustrated. Hiện tại, mảng tạp chí chỉ
là phần nhỏ của tập đồn khởng lờ Time Warner (www.timewarner.com), chun
về chương trình giải trí, xuất bản sách, tạp chí và chương trình truyền hình
cáp đặc sắc. Nó bao gờm những đơn vị khác nhau, như: kênh truyền hình tin
tức hàng đầu thế giới CNN-Cable News Network (www.cnn.com), kênh truyền
hình và hãng phim truyện Warner Brothers và đội bóng chày Atlanta Braves.
Cách đây 10 năm, Time Warner sáp nhập với mạng truyền thông trực tuyến
lớn nhất của Mỹ là American Online gọi tắt là AOL (www.aol.com) trong cuộc
liên doanh truyền thông lớn nhất trong lịch sử từ trước đến nay, trở thành một
đế chế báo chí-truyền thông đa phương tiện lớn nhất thế giới mang tên AOLTime Warner. Sự liên doanh này minh họa sinh động cho sự kết hợp các
phương tiện truyền thông cũ và mới.
Gộp chung vào các phương tiện truyền thông mới là những tiện ích của
dịch vụ thơng tin cơng cộng qua mạng internet, như CompuServe, Prodigy,
American Online, Microsoft Network, Yahoo, Google, Face Book hay
Twister... Internet đang ngày càng trở thành phương tiện chuyển tải quảng cáo
thương mại nhắm đến những bộ phận cơng chúng riêng biệt.
1.1.5. Vai trị, ý nghĩa của tập đồn báo chí
Với quyền lực thơng tin và kinh tế, các tập đồn báo chí đang chi phối
thị trường báo chí truyền thơng thế giới, có phần chi phối cả sự phát triển kinh