1
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành công trong việc chặn đứng lạm phát phi mà trong
những năm 1989, 1990 nhờ áp dụng có hiệu quả các công cụ
nh: Dự trữ bắt buộc, lÃi suất tiền gửi cao hơn mức lạm phát
v.v cho thấy tầm quan trọng của chính sách tiền tệ trong
quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát. Nền
kinh tế nớc ta trớc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu,
tuy tăng trởng nhanh nhng luôn ẩn chứa nguy cơ tái lạm phát
cao.
Năm 2007 và năm 2008, lạm phát ở Việt Nam tăng mạnh,
tác động tiêu cực đến nền kinh tế nớc ta và trở thành mối
bận tâm lớn của Chính phủ. Lạm phát cao hay thấp ở các mức
độ khác nhau có những tác động trực tiếp hay gián tiếp,
nhanh hay chậm tích cực hay tiêu cực đến toàn bộ các lĩnh
vực của đời sống, kinh tế - xà hội, các chính sách của của
Chính phủ, hoạt động của các doanh nghiệp và mọi cá nhân,
tác động đến các quan hệ kinh tế trong nớc và các quan hệ
kinh tế đối ngoại.
Lạm phát đang diễn ra cho thấy do nhiều nguyên nhân,
chẳng hạn do sự biến động bất thờng của một số mặt hàng
nhiên liệu, lơng thực, thực phẩm do những cú sốc gây ra
(chẳng hạn tình hình bất ổn chính trị trên thế giới làm giá
dầu tăng), trong đó có nguyên nhân xuất phát từ tiền tệ.
Theo Milton Friedmen, đại diện điển hình của trờng phái
tiền tệ đà cho rằng lạm phát luôn là một hiện tợng của tiền
tệ. Kết luận này của ông đợc rút ra từ các thùc nghiƯm nghiªn
2
cứu về sự tăng trởng tiền tệ kéo dài gắn liền với sự gia tăng
lạm phát (Mỹ Latinh 1980-1990, Đức 1921-1923). Theo Keynes,
sự gia tăng của lạm phát xuất phát từ những cú sốc về cung
hoặc cầu nhng nếu cung tiền không tăng theo hoặc cung
tiền không thay đổi thì trong một thời gian ngắn, cú sốc đó
sẽ làm dịch chuyển cả đờng tổng cung và tổng cầu, giá cả sẽ
quay về mức ban đầu. Nh vậy các cú sốc về cung, cầu chỉ là
nguyên nhân tăng mức giá trong ngắn hạn, không phải là
nguyên nhân gây ra lạm phát cao, kéo dài.
Theo tổng kết của IMF, nguyên nhân dẫn đến lạm phát
do yếu tố tiền tệ thờng xuất phát từ chính sách tài khoá và
chính sách tiền tệ nh: Chính phủ quyết định in tiền để bù
đắp thâm hụt ngân sách kéo dài; Chi tiêu công quá mức,
thất thoát trong đầu t xây dựng cơ bản cũng là nguyên
nhân gây ra lạm phát; chính sách tiền tệ nới lỏng làm tăng
cung tiền, tăng đầu t tín dụng quá mức cần thiết cũng có
thể gây ra lạm phát. Từ đó cho thấy để kiểm soát lạm phát ở
mức mục tiêu thì phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính
sách tài khoá và chính sách tiền tệ.
Điều hành chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh điều kiện kinh tế, mức độ
phát triển của thị trờng tiền tệ, khả năng điều hành các
công cụ kinh tế vĩ mô của Chính phủ, điều tiết tiền tệ của
ngân hàng nhà nớc. Căn cứ vào đó mà quyết định sử dụng
các công cụ khác nhau để kiểm soát lạm phát. Những năm
gần đây, một số Ngân hàng trung ơng ở nhiều nớc đÃ
chuyển hớng chính sách tiỊn tƯ sang thùc hiƯn chÝnh s¸ch
3
tiền tệ hớng tới lạm phát mục tiêu. Những quốc gia áp dụng
chính sách tiền tệ này đà rất thành công, duy trì đợc tỷ lệ
lạm phát thấp trong dài hạn, kinh tế tăng trởng ổn định và tỷ
lệ thất nghiệp giảm đáp ứng đợc yêu cầu cả ngắn hạn và dài
hạn của nền kinh tế. Các công trình nghiên cứu cũng chỉ ra
những lợi ích tiếp theo từ việc thực thi chính sách tiền tệ hớng tới lạm phát mục tiêu là: Làm tăng tính rõ ràng, minh bạch
công khai của chính sách tiền tệ, làm tăng trách nhiệm của
Ngân hàng trung ơng (NHTW), giúp công chúng hiểu đợc
chính sách tiền tệ, cải thiện đợc điều kiện về môi trờng
làm tăng trởng kinh tế ổn định hơn và nâng cao đợc phúc
lợi xà hội.
Để đạt đợc các mục tiêu kiểm soát lạm phát, thúc đẩy
tăng trởng kinh tế, NHTW của các nớc đà sử dụng nhiều
chính sách tiền tệ khác nhau nh: Chính sách tiền tệ dựa
vào tỷ giá cố định, chính sách tiền tệ dựa vào khối lợng
tiền cung ứng, chính sách tiền tệ dựa vào GDP danh
nghĩa và hiện nay, chính sách tiền tệ của nhiều quốc gia
đang hớng tới lạm phát mục tiêu. Với CSTT hớng tới lạm phát
mục tiêu, CSTT phải kiểm soát đợc lạm phát, góp phần
điều tiết các cân đối vĩ mô của nền kinh tế sao cho lạm
phát chỉ ở mức hợp lý đà đợc xác đinh từ trớc. Từ đó, tác
động lan toả đến mục tiêu khác của chính sách tiền tệ
nh tăng trởng ổn định, tỷ lệ thất nghiệp giảm v.v…
Tõ khi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam chun sang vËn hành theo
cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, thì sự hoạt
động có hiệu quả của hệ thống ngân hàng nhà nớc là vô
4
cùng quan trọng, nó đợc coi là quả tim của nền kinh tế, nó
đóng vai trò quyết định trong việc thực thi thành công các
mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệ.
Do còn mới mẻ trong thực hiện, chính sách tiền tệ lạm
phát mục tiêu đang đợc các nhà kinh tế nghiên cứu, đánh
giá để rút ra bài học cã ý nghÜa ®èi víi ViƯt Nam hiƯn nay,
nh»m mơc tiêu vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế, vừa kiểm
soát đợc lạm phát. Vì vậy, tôi chọn đề tài "Chính sách tiền
tệ trong kiểm soát lạm phát ở Việt Nam để làm luận
văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế phát triển.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong nớc cũng nh trên thế giới đà có rất nhiều công
trình nghiên cứu liên quan đến những nội dung này. Riêng
về CSTT và lạm phát cũng đà có rất nhiều cuốn sách, nhiều
bài báo và nhiều cuộc hội thảo quốc gia, quốc tế về vấn đề
này.
Sau đây là một số công trình nghiên cứu về chính sách
tiền tệ và kiểm soát lạm phát gần với đề tài :
1. Kinh tế học, sách tham khảo tập II của Paul a
Samuelson Wiliamd. Nordhalls.
2. Nhìn nhận lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
và toàn cầu hoá, Tạp chí Ngân hàng số 8/2004.
3. Giải pháp hoàn thiện sử dụng các công cụ chính sách
tiền tệ Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế của
Hoàng Thị Kim Thanh.
5
4. Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát một cách tiếp
cận trong việc điều hành Chính sách tiền tệ của Việt Nam.
Th.S. Đỗ Thị Đức Minh - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
5. Tăng trởng theo chiều sâu để ngăn chặn suy giảm
kinh tế trong giai đoạn hiện nay của GS.TS Hoàng Ngọc Hoà,
Tạp chí Cộng sản số 806 tháng 12/2009.
6. Lạm phát ở Việt Nam hiện nay, nguyên nhân và giải
pháp, sách chuyên khảo của Trờng Đại học kinh tế thuộc Đại học
quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm
2008.
7. Thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay,
luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hồ Minh Trang năm 2009.
8. Những giải pháp vĩ mô về chính sách tài chính - tiền
tệ - giá cả góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát
triển kinh tế bền vững của GS.TS Hoàng Ngọc Hoà, Tạp chí
ngân hàng số 7, tháng 4/2008.
Qua nội dung các công trình nghiên cứu nêu trên, từ thực
tiễn lạm phát của Việt Nam năm 2007, 2008, 2009, 2010 và
thực trạng tái lạm phát cao cha bị đẩy lùi, mức lạm phát dới hai
con số của năm 2009 đà là một tín hiệu khả quan nhng từ
cuối 2010 đến nay, mức lạm phát lại tăng cao. Do vậy, lĩnh
vực nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu của đề tài vẫn là vấn
đề có tính thời sự, bức bách đối với nền kinh tế Việt Nam
hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
6
Xác lập những căn cứ khoa học về vai trò của chính sách
tiền tệ trong kiểm soát lạm phát và đề xuất phơng hớng, giải
pháp sử dụng chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở
Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ
- KÕ thõa, hƯ thèng ho¸, bỉ sung nh»m x¸c lËp căn cứ lý
luận và thực tiễn về vai trò của chính sách tiền tệ trong
kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng điều hành chính sách
tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở Việt Nam những năm qua.
- Đề xuất phơng hớng và giải pháp xây dựng và điều
hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
trong những năm tới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là chính sách tiền tệ
trong kiểm soát lạm phát nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội ở Việt Nam từ năm 2004 đến 2015.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của đề
tài
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin,
t tởng Hồ Chí Minh và chủ trơng, đờng lối của Đảng, pháp luật,
chính sách của Nhà nớc ta và những thành tựu của kinh tế học
hiện đại. Đồng thời sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin cùng các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành nh:
Phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp so sánh, phơng pháp dự b¸o v.v…
7
6. Dự kiến về những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá những căn cứ khoa học trọng yếu về xây
dựng và điều hành chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm
phát, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội ở Việt Nam.
Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng và điều hành chính
sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở nớc ta những năm qua,
chỉ ra những thành công, những hạn chế, yếu kém và nguyên
nhân.
- Đề xuất phơng hớng và những giải pháp phù hợp về xây
dựng và điều hành chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm
phát nhằm thúc đẩy phát triển kinh tÕ - x· héi ë ViƯt Nam.
7. KÕt cÊu cđa luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn có kết cấu gồm 3 chơng, 8 tiết.
Chơng 1: Những căn cứ lý luận và thực tiễn về chính
sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.
Chơng 2: Thực trạng của chính sách tiền tệ trong kiểm
soát lạm phát ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay.
Chơng 3: Dự báo lạm phát và giải pháp chính sách tiền
tệ nhằm kiểm soát lạm phát ë ViƯt Nam ®Õn 2015
8
Chơng 1
NHữNG CĂN Cứ Lý LUậN Và THựC TIễN Về CHíNH SáCH
TIềN Tệ TRONG KIểM SOáT LạM PHáT ở VIệT NAM
1.1. CHíNH SáCH TIềN Tệ Và MụC TIÊU CủA CHíNH SáCH
TIềN Tệ TRONG KIểM SOáT LạM PHáT
1.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ và khuôn khổ
chính sách tiền tệ theo thông lệ quốc tế
1.1.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
Theo các quan điểm phổ biến hiện nay, chính sách
tiền tệ thuộc nhóm chính sách kinh tế vĩ mô ngắn hạn. Nếu
các chính sách kinh tế là công cụ của Nhà nớc để điều tiết
và hớng nền kinh tế tới mục tiêu mong muốn, chúng thờng bị
chi phối bởi 3 nhóm yếu tố: chủ thể ban hành và thực thi
chính sách kinh tÕ lµ Nhµ níc, nỊn kinh tÕ mµ trùc tiếp là
những bộ phận, những chức năng của nền kinh tế trực tiếp
là đối tợng điều chỉnh của chính sách và, môi trờng thực
thi chính sách; thì, chính sách tiền tệ cũng không nằm
ngoài những cái chung đó.
Tuy nhiên, căn cứ vào trình độ phát triển của nền kinh
tế và giác độ nghiên cứu mà luận văn đề cập thì chính
sách tiền tệ còn đợc tiếp cận theo nghĩa rộng và theo nghĩa
hẹp.
- Theo nghĩa hẹp, CSTT là chính sách bảo đảm việc
cung ứng mức cung tiền (tổng phơng tiện thanh toán) trong
từng thời kỳ (thờng là một năm) phù hợp với mục tiêu ổn định
và tăng trởng kinh tế hay các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác.
9
- Theo nghÜa réng, CSTT lµ mét bé phËn quan trọng
trong hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, là
hệ thống các giải pháp và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của
Nhà nớc đối với thị trờng tiền tệ và tín dụng do NHTW khởi
thảo và thực thi nhằm ổn định giá trị đồng tiền, hớng nền
kinh tế vào những mục tiêu mong muốn.
Trong tác phẩm Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài
chính F.S. Mishkin ®· ®a ra quan niƯm CSTT theo nghÜa
réng: CSTT là một trong các chính sách vĩ mô, trong đó
NHTW thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm
soát và điều tiết khối lợng tiền cung ứng nhằm tác động tới các
mục tiêu cơ bản của nền kinh tế trên cơ sở đó đạt đợc những
mục tiêu cuối cùng của mình là công ăn việc làm cao, tăng trởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lÃi suất, ổn định thị
trờng tài chính và ổn định tỷ giá hối đoái.
ở Việt Nam, Điều 2 Luật NHNN Việt Nam ban hành năm
1997 đà nêu rõ: CSTT là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm
soát lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội,
đảm bảo an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống của nhân
dân.
Từ đó, có thể thấy CSTT có các đặc trng chủ yếu sau
đây:
Thứ nhất, CSTT là một bộ phận hữu cơ cấu thành các
chính sách kinh tế.
Nh chúng ta đà biết, trong tổng thể các chính sách kinh
tế của một quốc gia, mỗi chính sách đề có vị trí và vai trò
riêng của nó. Trong đó, CSTT luôn đợc xem là một chính sách
10
trung tâm, gắn kết nhiều chính sách lại với nhau. Bởi lẽ, các
nền kinh tế hiện đại đều là nền kinh tế tiền tệ, nói cách
khác - những nền kinh tế này đà đợc tiền tệ hóa cao độ
(tính theo chỉ số hóa tiền tệ M2/GDP). Vì vậy, ở các nền
kinh tế này các quan hệ kinh tế chủ yếu phải dựa trên, xoay
quanh và đợc phản ánh bởi các quan hệ tiền tệ, tiền tệ đÃ
xâm nhập và trở thµnh mét u tè hÕt søc quan träng trong
nỊn kinh tế và do vậy CSTT là chính sách kinh tế trung tâm
và có vai trò ngày càng quan trọng.
Thứ hai, CSTT thuộc nhóm chính sách kinh tế vĩ mô do đó, nó không có mục đích tự thân mà phải hớng tới phục
vụ các mục tiêu của nền kinh tế
Muốn thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô, Chính phủ cần
phải thực thi nhiều chính sách kinh tế vĩ mô trong đó có
CSTT. Khác với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh chính
sách tài khoá, chính sách kinh tế đối ngoại thì CSTT chủ
yếu chỉ tác động ở thị trờng tiền tệ, và qua đó tác động
đến đến mặt cầu của nền kinh tế, ảnh hởng đến giá cả,
đầu t, việc làm, sản lợng
Thứ ba, mặc dù CSTT chỉ chủ yếu tác động và làm thay
đổi những cân bằng ngắn hạn, vừa có tác dụng điều
chỉnh ổn định kinh tế, vừa hớng sự cân bằng ngắn hạn của
nền kinh tế vận động xoay quanh giới hạn khả năng sản xuất
- tức là, đạt đợc mức hiệu quả trên cơ sở khai thác một cách có
hiệu quả tiềm năng kinh tế, do đó, góp phần làm giảm tính
chu kỳ của nền kinh tế, nhng nó còn ảnh hởng mặc dù gián
tiếp nhng rất quan trọng đến sự phát triển của nền kinh tế ở
cả trung và dài hạn. Chẳng hạn nh, bằng việc thay đổi mức lÃi
11
suất, sử dụng định chế mức lÃi suất u đÃi mà CSTT góp phần
khuyến khích đầu t mới, huy động các nguồn vốn, tăng tiết
kiệm, tích lũy và do đó tăng đầu t đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Thứ t, NHTW là cơ quan chức năng của Chính phủ, trực
tiếp tham gia vào quá trình soạn thảo, ban hành và thực thi
CSTT.
Việc thực hiện chức năng này của NHNN ở mỗi quốc gia
còn phụ thuộc vào mô hình tổ chức bộ máy của quốc gia
đó. ở Việt nam, NHNN là thành viên của chính phủ, trực tiếp
chịu sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, tính độc lập rất
thấp nên ít tính linh hoạt và điều đó ảnh hởng không ít
đến hiệu quả thực thi CSTT. Và điều ngợc lại có thể xảy ra
đối với các nền kinh tế mà NHNN có tính độc lập rÊt cao.
Kh¸i niƯm chÝnh s¸ch tiỊn tƯ: ChÝnh s¸ch tiỊn tệ là một
trong những chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc,
mà trong đó NHTW, thông qua các công cụ của chính sách
này làm thay đổi các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế
nhằm đạt đợc các mục tiêu về giá cả, sản lợng, công ăn việc
làm, thỏa mÃn các yêu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài của nền
kinh tế.
1.1.1.2. Khuôn khổ chính sách tiền tệ theo thông
lệ quốc tế
Khát quát thực tiễn điều hành Chính sách tiền tệ của
các nớc trên thế giới qua c¸c thêi kú ph¸t triĨn, Q tiỊn tƯ
qc tÕ (IMF) đà đa ra 3 khuôn khổ CSTT đà và đang thùc
hiƯn ë c¸c níc. Xem xÐt mét c¸ch tỉng thĨ các khuôn khổ
12
CSTT ®ã cho thÊy ®Ịu triĨn khai thùc hiƯn theo một qui
trình chung, có thể tóm tắt lại nh sau:
Công cụ chính sách tiền tệ Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu trung gian Mục tiêu cuối cùng.
Qui trình này đợc thực hiện thông qua một cơ chế
truyền dẫn tiền tệ và cùng theo đuổi mục tiêu cuối cùng của
CSTT, nhng mục tiêu của CSTT lại đợc đặt ra theo yêu cầu
của từng quốc gia, phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất
định. Tuy vậy, mỗi khuôn khổ CSTT cũng có những đặc trng cơ bản và phổ quát nh sau:
- Khuôn khổ CSTT kiểm soát khối lợng tiền tệ:
Đặc trng cơ bản của khuôn khổ chính sách tiền tệ này
là: Ngân hàng Trung ơng chủ yếu kiểm soát khối lợng tiền tệ
trong nền kinh tế, theo đó mục tiêu hoạt động sẽ là khối lợng
tiền tệ do NHTW đa ra (hay gọi là kiểm soát mức độ tăng lên
của tiền cơ bản MB). Còn mục tiêu trung gian sẽ là mức độ
tăng lên của M2 hay tín dụng.
Khuôn khổ chính sách tiền tệ này thờng đợc áp dụng
ở những nớc thị trờng tiền tệ còn kém phát triển, tác
động của lÃi suất đến các biến số kinh tế vĩ mô ít nhạy
cảm, các công cụ tiền tệ gián tiếp đợc thực thi trong khuôn
khổ chính sách này thờng phát huy hiệu quả thấp. Vì
vậy, tơng ứng với khuôn khổ CSTT kiểm soát khối lợng tiền
tệ là các công cụ tiền tệ trực tiếp.
- Khuôn khổ chính sách tiền tệ kiểm soát lÃi suất:
Đặc trng cơ bản của khuôn khổ chính sách tiền tệ này
là, NHTW chủ yếu kiểm soát lÃi suất mà ít quan tâm đến
13
việc tăng giảm khối lợng tiền tệ. Theo đó mục tiêu hoạt động
sẽ là lÃi suất định hớng của NHTW, mục tiêu trung gian là lÃi
suất thị trờng liên ngân hàng hoặc tỷ giá hối đoái.
Khuôn khổ chính sách tiền tệ này thờng đợc áp dụng ở
những nớc có thị trờng tiền tệ phát triển hơn. Đến nay hầu
hết NHTW các nớc trên thế giới đà áp dụng khuôn khổ CSTT
kiểm soát lÃi suất. Thực tế áp dụng khuôn khổ CSTT này hiệu
quả nhất hiện nay là NHTW Mỹ (Fed) còn NHTW Singapore đÃ
rất thành công với mục tiêu trung gian là tỷ giá hối đoái.
- Khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu:
Đặc trng cơ bản của khuôn khổ chính sách tiền tệ này
là NHTW theo đuổi mục tiêu duy nhất là lạm phát mục tiêu và
lạm phát dự báo đợc xem là mục tiêu trung gian. Vì vậy, một
trong những điều kiện để các nớc sử dụng thành công
khuôn khổ chính sách tiền tệ này là phải tính toán đợc lạm
phát cơ bản và có năng lực dự báo lạm phát tốt. Hiện nay trên
thế giới có khoảng 25 nớc áp dụng khuôn khổ CSTT lạm phạm
mục tiêu
Điểm qua những nét trọng yếu của các khuôn khổ CSTT
trên để có cơ sở nhận thức rõ hơn những quy định trong
Luật NHNN năm 1997 và sự điều chỉnh linh hoạt trong thùc
thi chÝnh s¸ch tiỊn tƯ ë níc ta thêi gian qua và những thay
đổi trong qui định về CSTT tại Luật Ngân hàng nhà nớc năm
2010 sẽ trình bày ở phần sau có ý nghĩa vô cùng quan trọng
giúp NHNN Việt Nam chủ động đổi mới khuôn khổ CSTT phù
hợp với bối cảnh cụ thể của nền kinh tế nớc ta nhằm góp phần
tích cực giảm bội chi ngân sách, ngăn chặn tái lạm phát cao.
14
1.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
1.1.2.1. Mục tiêu chung của chính sách tiền tệ
Mục tiêu chung của Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền
tệ hớng tới tăng trởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền, tạo
việc làm cho ngời lao động.
1.1.2.2. Mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ
Mục tiêu hoạt động của CSTT là mục tiêu đợc NHTW lựa
chọn để khi sử dụng các công cụ của CSTT điều tiết nền
kinh tế sẽ tác động đến mục tiêu trung gian. Trong đó mục
tiêu đợc lựa chọn phải đảm bảo:
- Tính định lợng, tức là phải thấy rõ đợc mức độ và
tính nhạy cảm trong tác động của môi trờng hoạt động tới
mục tiêu cuối cùng;
- Tính nhạy cảm với biến động của CSTT, tức là mục tiêu
hoạt động chịu ảnh hởng đầu tiên về những thay đổi trong
CSTT và nó phản ánh lập tức kết quả mà thay đổi đó đem
lại;
- Có mối quan hệ chặt chẽ và ổn định, bởi mục tiêu
trung gian đợc coi nh mục tiêu của mục tiêu hoạt động. Vì
thế mục tiêu hoạt động phải có ảnh hởng nhanh, nhạy và
hiệu quả đến mục tiêu trung gian.
Các mục tiêu thờng đợc lựa chọn làm mục tiêu hoạt động
của NHTW bao gồm: LÃi suất liên ngân hàng, dự trữ không
vay, dự trữ đi vay.
1.1.2.3. Các mục tiêu trung gian của chính s¸ch
tiỊn tƯ
15
Mục tiêu trung gian thực chất chỉ là phơng tiện giúp
cho NHTW đạt đợc các mục tiêu cuối cùng. Mục tiªu trung gian
cđa CSTT bao gåm: Møc cung tiỊn tƯ (M1, M2, M3), lÃi suất thị
trờng ngắn hạn, trung và dài hạn, tỷ giá, khối lợng tín
dụng.Tuy nhiên, hiện nay c¸c níc thêng sư dơng møc cung
tiỊn tƯ hay l·i suất thị trờng làm mục tiêu trung gian của
CSTT. Trong đó, tiêu chuẩn đợc lựa chọn làm mục tiêu trung
gian phải đảm bảo:
- Có thể đo lờng đợc một cách chính xác và nhanh
chóng; bởi vì, các chỉ tiêu này chỉ có ích khi nó phản ánh
đợc tình trạng của chính sách tiền tệ nhanh hơn mục tiêu
cuối cùng. NHTW có thể dựa vào các dấu hiệu này để điều
chỉnh hớng tác động khi cần thiết. Hiển nhiên NHTW không
thể đa ra tỷ lệ tăng trởng M2 nếu nó không biết hiện M2
đang tăng trởng với tốc độ nào. Mặt khác, tính chất này
cũng chỉ cho NHTW biết nên chọn chỉ tiêu cụ thể nào trong
tổng lợng tiền cung ứng.
- Có thể kiểm soát đợc: Khi NHTW có kỹ năng kiểm soát
mục tiêu trung gian nó có thể điều chỉnh mục tiêu đó cho phù
hợp với định hớng của CSTT.
- Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng: Đây là
tiêu chuẩn quan trọng nhất của mục tiêu trung gian, khả năng
có thể đo lờng chính xác hoặc khả năng kiểm soát của
NHTW sẽ trở nên vô nghĩa nếu các chỉ tiêu đợc lựa chọn
không ảnh hởng trực tiếp đến sản lợng và giá cả.
Việc lựa chọn lÃi suất hay lợng tiền cung ứng làm mục
tiêu trung gian của CSTT tùy thuộc vào mức độ biến động tơng ®èi cđa nhu cÇu tiỊn tƯ so víi nhu cÇu hàng hóa đợc
16
phản ánh thông qua sự biến động tơng đối của đờng IS so
với LM trong mô hình IS-LM. Khi đờng IS biến động mạnh
hơn đờng LM thì tổng lợng tiền cung ứng thích hợp với vai
trò này hơn và khi đờng LM biến động mạnh hơn đờng IS
thì việc lựa chọn lÃi suất làm mục tiêu trung gian của chính
sách tiền tệ thích hợp hơn.
Ngoài hai mục tiêu nói trên còn có một số các chỉ tiêu
khác thể hiện vai trò mục tiêu trung gian nh tổng khối lợng
tín dụng, tỷ giá. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của các chỉ tiêu
này là mối quan hệ của chúng với các mục tiêu cuối cùng rất
phức tạp và không rõ ràng. Vì thế, ít khi nó đợc sử dụng làm
mục tiêu độc lập, mà thờng có thể đợc sử dụng cùng với các
mục tiêu khác nh tổng lợng tiền cung ứng hoặc lÃi suất.
1.1.2.4. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ
Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ hầu nh thống
nhất ở các nớc: Sự điều chỉnh lợng tiền cung ứng nhằm đạt
mục tiêu trớc hết là ổn định giá trị tiền tệ; từ đó góp phần
tăng trởng kinh tế; tạo việc làm. Tùy thuộc vào điều kiện,
tình hình kinh tế ở mỗi nớc trong từng thời kỳ mà NHTW đa
ra số lợng các mục tiêu khác nhau cho CSTT.
+ ổn định sức mua tiền tệ: ổn định sức mua tiền tệ,
thể hiện qua việc kiểm soát lạm phát và ổn định tỷ giá hối
đoái.
* ổn định giá trị đối nội của đồng tiền: Các nhà kinh
tế đà cho rằng, lạm phát là căn bệnh kinh niên của nền sản
xuất hàng hóa, nhất là đối với nền kinh tế thị trờng, vì vậy
kiểm soát và duy trì một mức giá cả ổn định và lạm phát ở
17
mức có thể chấp nhận đợc là một mục tiêu đợc đặt ra của
CSTT.
Khi lạm phát gia tăng sẽ tác động đến mọi mặt hoạt
động của nền kinh tế và cả xà hội, làm sai lệch các chỉ tiêu
kinh tế, ảnh hởng đến phân phối lại, tác động tới tâm lý
đầu cơ cất trữ, bất động sản, vàng bạc, ngoại tệ, các tài sản
có giá trị cao... gây ra tình trạng khan hiếm hàng hóa giả
tạo; giảm sức mua thực tÕ cđa ®ång tiỊn. Tõ ®ã, ®êi sèng
cđa ngêi lao động sẽ khó khăn; gây khó khăn cho hoạt động
của hệ thống tài chính, trong đó ảnh hởng trực tiếp đến
hoạt động của ngân hàng.
* ổn định giá trị đối ngoại của tiền tệ: Trong điều
kiện nền kinh tế thị trờng phát triển ở mức độ cao, một
quốc gia muốn phát triển kinh tế thì không chỉ có các yếu
tố trong nớc mà còn lệ thuộc vào xu thế phát triĨn cđa nỊn
kinh tÕ qc tÕ. Do vËy, xu híng phát triển nền kinh tế mở
đà mang tính phổ biến trong thời đại ngày nay; khi đó hệ
thống tài chính tiền tệ của mỗi nớc hội nhập vào tài chính
quốc tế với tốc độ cao. Tác động của hệ thống tài chính
quốc gia vợt ra khỏi ranh giới quốc gia để tác động đến hoạt
động của các nền kinh tế khác. Sự tác động này nhiều hay
ít phụ thuộc vào nỊn kinh tÕ níc ®ã "më" nhiỊu hay Ýt. Mét
sù biến động của tỷ giá sẽ tác động đến hoạt động kinh tế
trong nớc, thể hiện trực tiếp và mạnh mẽ ở hoạt động xuất
khẩu.
Nh vậy, việc ổn định tỷ giá hối đoái là một mục tiêu
quan trọng của CSTT, vì khi có thay đổi của tỷ giá hối đoái
18
tùy theo mức độ, có thể làm gia tăng hay giảm lạm phát của
nền kinh tế nớc đó.
Việc ổn định thị trờng hối đoái có nghĩa là ổn
định giá trị đồng tiền nội địa so với các đồng ngoại tệ sẽ
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp và cá
nhân trong hoạt động xuất nhập khẩu; tạo điều kiện cho
nền kinh tế đất nớc phát triển; thúc đẩy quá trình hội
nhập của nền kinh tế quốc tế của nớc đó.
+ Góp phần tăng trởng kinh tế: ở bất cứ quốc gia nào,
phát triển đất nớc đều cần có một mức tăng trởng kinh tế
cao và bền vững. Một trong những yếu tố quan trọng đến
tăng trởng kinh tế là do thay đổi khối lợng tiền trong lu
thông vì:
* Khi khối lợng tiền tăng, lÃi suất thờng giảm xuống, do
vậy kích thích đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng
GDP. Mặt khác, tăng khối lợng tiền tệ sẽ làm tăng tổng cầu,
sức mua hàng hóa trên thị trờng tăng lên, hàng tồn đọng sẽ
giảm đi, dẫn đến các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh, kết quả là GDP tăng lên.
* Khi khối lợng tiền tệ giảm xuống, lÃi suất có xu hớng
tăng lên, vốn đầu t có "giá" cao hơn, đầu t giảm xuống dẫn
đến giảm GDP. Mặt khác, giảm khối lợng tiền tệ, sẽ làm giảm
tổng cầu, sức mua sẽ giảm, làm tăng lợng hàng hóa tồn đọng
của các doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp không có cơ
hội mở rộng sản xuất, và khi đó GDP giảm xuống.
Việc tăng giá hay giảm bớt khối lợng tiền tệ trong nền
kinh tế quốc dân ở mỗi thời kỳ, cần đợc sử dụng các công cụ
19
CSTT phù hợp (hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, lÃi suất....)
với những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể trên cơ sở vận
dụng tối u các qui luật phát triển kinh tế vào việc xây dựng
các chính sách kinh tế; trong đó có CSTT.
+ Góp phần tạo công ăn việc làm: CSTT phải xác lập mục
tiêu: Tạo việc làm, giảm thất nghiệp. Bởi vì, mọi của cải
trong xà hội do lao động của con ngời tạo ra, trong điều kiện
sản xuất hàng hóa thì thất nghiệp tràn lan. Do vậy, CSTT
phải quan tâm đến khả năng tạo việc làm, giảm áp lực xà hội
của thất nghiệp. Tạo việc lµm cã ý nghÜa rÊt quan träng lµ
do:
- ThÊt nghiƯp gây ra nghèo khó cho ngời lao động, từ
đó gây ra những tệ nạn xà hội.
- Chỉ số thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu phản
ánh khả năng sử dụng hiệu quả nguồn lực xà hội.
- Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên làm thay đổi
cơ cấu NS và là một trong những nguyên nhân gây thâm
hụt NSNN.
1.1.3. Nhận thức chung về lạm phát và nguyên nhân
của lạm phát
1.1.3.1. Khái niệm, bản chất và những biểu hiện
của lạm phát
Lạm phát đà đợc đề cập đến rất nhiều trong các công
trình nghiên cứu của các nhà kinh tế. Có nhiều khái niệm khác
nhau về lạm phát, nhng về cơ bản có thể thấy có ba khái
niệm nh sau:
20
Đầu tiên là khái niệm lạm phát do các nhà kinh tế học trờng phái cổ điển và tân cổ điển đa ra. Đại diện tiêu biểu
của nhóm này là nhà kinh tế học Milton Friedman. Theo đó
lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá chung trong nền
kinh tế và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát là yếu tố
tiền tệ.
Khái niệm thứ hai là của các nhà kinh tế học hiện đại đại diện tiêu biểu là nhà kinh tế học Paul. A. Samuelson.
Theo đó, lạm phát là sự gia tăng mức giá chung của nền kinh
tế và nguyên nhân của lạm phát không chỉ do yếu tố tiền tệ
mà cũng bao gồm cả những nguyên nhân khác nh sự biến
động giá cả của nguyên liệu đầu vào quan trọng nh giá năng
lợng, vật liệu.
Cuối cùng, khái niệm lạm phát mà hầu hết các nhà kinh
tế thờng sử dụng, đó là: Lạm phát là sự gia tăng liên tục của
mức giá chung hay sự giảm giá liên tục sức mua của đồng
tiền. Đây là khái niệm đề cập đầy đủ nhất bản chất của
lạm phát. Lạm phát khụng phải là hiện tợng giá cả của một vài
hàng hóa hay vài nhóm hàng hóa nào đó tăng lên mà là sự
tăng lên của mức giá chung của nền kinh tế. Khi mức giá
chung tăng lên mọi ngời phải trả nhiều tiền hơn cho giỏ hàng
hóa và dịch vụ mà họ mua. Hơn nữa, có thể coi mức giá là
thớc đo giá trị của đồng tiền. Sự gia tăng của mức giá có
nghĩa là giá trị của đồng tiền bị suy giảm bởi vì khi đó
mỗi đơn vị tiền tệ nào đó sẽ mua đợc một lợng hàng hóa ít
hơn trớc đó.
21
Nói tóm lại, lạm phát là sự gia tăng phổ biến và với thời
gian dài, liên tục tổng mức giá cả đợc đo bằng chỉ số giá của
nhóm hàng hóa và dịch vụ cơ bản (rổ hàng hóa). Việc gia
tăng liên tục của giá cả làm giảm sức mua của đồng tiền và
các tài sản tài chính khác có giá trị cố định, làm méo mó,
biến dạng môi trờng, chính sách kinh tế vĩ mô của Chính
phủ, tùy theo mức độ của lạm phát nó có thể gây ra những
hậu quả khôn lờng về kinh tế - xà hội ở mỗi quốc gia.
1.1.3.2. Những tác động tiêu cực của lạm phát
Để phát triển kinh tế - xà hội thì một trong những điều
kiện tiên quyết là phải ổn định kinh tế vĩ mô. Lạm phát
nhìn chung có tác động tiêu cực đối với sự ổn định kinh tế
vĩ mô, do vậy nó có tác động tiêu cực đối với sự phát triển
kinh tế - xà hội. Tất nhiên, với tốc độ lạm phát vừa phải (thờng
là từ 2% đến dới 5 %/năm ở những nớc phát triển và dới
10%/năm ở những nớc kém phát triển), ngời ta nhận thấy lạm
phát có thể đóng vai trò tích cực, có tác động kích thích
tăng trởng kinh tế.
- Tỷ lệ Lạm phát cao làm mất ổn định kinh tế vĩ mô,
tăng trởng kinh tế bị chậm lại và làm giảm sản lợng của toàn
bộ nền kinh tế.
Lạm phát làm cho giá trị của tiền tệ không còn ổn định
và ảnh hớng xấu đến chức năng thớc đo giá trị của tiền.
Lạm phát làm thay đổi lÃi suất, lÃi suất là một chỉ số làm
thay đổi kinh tế vĩ mô, tác động đến thu nhập, tiêu dùng,
tiết kiệm và đầu t. Khi lạm phát tăng, không kiểm soát đợc
thì đầu vào sản xuất và đầu ra của các sản phẩm sẽ có giá
22
biến động thờng xuyên làm mất ổn định môi trờng kinh
doanh. Do vậy sẽ dẫn đến đầu t của các doanh nghiệp sụt
giảm, dẫn đến giảm thu nhập và lợi nhuận, từ đó tác động
làm giảm đầu t trong chu kỳ tiếp theo của sản phẩm và
doanh nghiệp. Về mặt tổng thể, tỷ lệ lạm phát cao làm
giảm tốc độ tăng trởng và sản lợng của nền kinh tế vì thế
cũng bị sụt giảm. Mặt khác, lạm phát làm gia tăng nguy cơ
phá sản do vỡ nợ của các doanh nghiệp, làm tăng chi phí dịch
vụ nợ nớc ngoài tính bằng ngoại tệ của cả các doanh nghiệp
và Chính phủ.
- Lạm phát còn làm cho môi trờng kinh doanh trong nớc
xấu đi, suy giảm đầu t nớc ngoài và làm cho vốn trong nớc ra
đi. Lạm phát làm cho kinh tế vĩ mô không ổn định, dẫn
đến đầu t nớc ngoài cũng giảm mạnh và điều này cũng là
nguyên nhân làm giảm GDP. Lạm phát cao, làm méo mó giá
cả thị trờng, dẫn đến phân bổ nguồn lực bị lệch lạc, kém
hiệu quả. Lý do là lạm phát cao làm biến dạng giá cả và làm
thay đổi sự lựa chọn của khách hàng. Trong trờng hợp này,
khả năng phân bổ nguồn lực một cách hợp lý của thị trờng
bị giảm sút, dẫn đến các nguồn lực dành cho phát triển kinh
tế bị lÃng phí. Khi lạm phát tăng cao, dẫn đến làm tăng thêm
chi phí của doanh nghiệp nói chung, do lÃi suất tăng và do
doanh nghiệp phải liên tục điều chỉnh giá đầu vào và đầu
ra của sản phẩm, từ đó làm giảm hiệu quả sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp, dẫn đến giảm sản lợng, thu nhập
của nền kinh tế vì thế cũng bị giảm theo.
- Lạm phát cao có thể làm cho nhiều vấn đề xà hội trở
nên bức xúc, phức tạp. Lạm phát khiến cho việc ph©n phèi thu
23
nhập không bình đẳng trong quan hệ kinh tế giữa ngời đi
vay và ngời cho vay; khi lạm phát tăng cao, ngời cho vay chịu
thiệt và ngời đi vay sẽ đợc lợi, từ đó tạo nên sự phân phối thu
nhập không bình đẳng giữa ngời đi vay và ngời cho vay.
Ngoài ra, một số ngời nắm giữ các hàng hóa có giá cả tăng
đột biến sẽ giàu lên, còn những ngời có hàng hóa mà giá
không tăng hoặc tăng ít hoặc ngời giữ tiền sẽ bị nghèo đi.
Mặt khác, khi đầu t giảm sút do lạm phát, doanh nghiệp
phải sa thải công nhân, làm tỷ lệ thất nghiệp tăng, thu nhập
ngời lao động bị giảm đi. Lạm phát cao cũng làm giảm lợi
tức, làm tăng thêm chi phí cho ngời gưi tiÕt kiƯm do xu híng
gi¶m cđa l·i st thùc tế.
Lạm phát làm giảm thu nhập thực tế của ngời dân, làm
cho việc phân phối thu nhập không bình đẳng giữa các
tầng lớp dân c trong xà hội. ở Việt Nam, lạm phát tác động
làm cho sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng sâu sắc hơn,
đây là vấn đề xà hội mà Chính phủ cần phải đặc biệt
quan tâm.
- Khi lạm phát phi mà hoặc siêu lạm phát có thể là nguyên
nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xà hội.
Khi lạm phát phi mà hoặc siêu lạm phát, niềm tin của ngời
dân sẽ bị sói mòn, ngời ta sẽ ồ ạt rút tiền ở toàn bộ hệ thống
ngân hàng, điều này có thể làm cho hệ thống ngân hàng
bị lung lay, thậm chí sụp đổ.
Lạm phát tăng cao, những kẻ đầu cơ sẽ tìm cách trục lợi,
dân chúng sẽ hoang mang, các thị trờng bị mất niêm tin trở
nên hỗn loạn. Điều này có thể dẫn đến mất ổn định không
24
chỉ kinh tế mà cả chính trị - xà hội. Đồng tiền càng mất giá,
gánh nặng nợ nớc ngoài càng tăng, càng làm trầm trọng thêm
cán cân đối nội và đối ngoại dẫn đến mất ổn định kinh tế
vĩ mô. Nhiều doanh nghiệp có thể bị phá sản, thất nghiệp
tăng cao, tệ nạn xà hội sẽ tăng lên, càng làm sâu sắc hơn
những bất ổn định chính trị - xà hội. Do vậy, nhiều quốc
gia coi lạm phát là kẻ thù số một của nhân loại.
1.1.3.3. Phân loại lạm phát và cách đo lờng lạm
phát
* Phân loại lạm phát:
Có rất nhiều cách phân loại lạm phát và trong mỗi cách
lại có nhiều cách phân chia khác nhau tùy vào mục đích
nghiên cứu. Về cơ bản có 2 cách phân loại lạm phát, đó là
phân loại theo mức độ lạm phát và phân loại theo nguyên
nhân gây ra lạm phát.
- Căn cứ vào mức độ lạm phát, chia lạm phát thành 3 cấp
cơ bản:
+ Lạm phát vừa phải: Đợc đặc trng bằng giá cả tăng
chậm và có thể dự đoán đợc, tỷ lệ lạm phát hàng năm một
chữ số/năm.
+ Lạm phát phi mÃ: Lạm phát trong phạm vi hai chữ số
hoặc ba chữ số: 20, 30, ... 100 hay 200%/năm.
+ Siêu lạm phát: Lạm phát từ 4 chữ số trở lên. Ví dụ, mức
lạm phát ở Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất lên đến hàng
triệu %/năm.
- Căn cứ vào nguyên nhân gây ra lạm phát chia thành:
25
+ Lạm phát cầu kéo: Lạm phát cầu kéo diễn ra khi tổng
cầu tăng nhanh hơn tổng cung, kéo theo giá tăng lên để làm
cân bằng tổng cung, tổng cầu.
+ Lạm phát chi phí đẩy: Xẩy ra do chi phí tăng lên trong
những giai đoạn thất nghiệp cao và mức huy động nguồn
lực yếu ớt. Sự khác biệt giữa lạm phát chi phí đẩy với lạm phát
cầu kéo là giá và lơng bắt đầu tăng trớc khi đạt tình trạng
toàn dụng nhân lực. Chúng tăng ngay khi có tình trạng
không sử dụng hết công suất của máy móc và tỷ lệ thất
nghiệp cao. Hiện tợng này còn đợc gọi là lạm phát cú sốc
cung. Ngoài nguyên nhân tiền lơng là bé phËn cÊu thµnh
quan träng trong chi phÝ cđa doanh nghiệp tạo nên lạm phát,
những cú sốc chi phí đẩy thờng xuất phát từ những thay
đổi lớn của giá xăng dầu, giá thực phẩm và những diễn biến
của tỷ giá hối đoái.
+ Kỳ vọng và lạm phát quán
tính
Cơ sở hình thành kỳ vọng và lạm phát quán tính là
hầu hết giá cả và tiền lơng đều đợc đặt trong bối cảnh hớng tới tình hình kinh tế trong tơng lai. Khi giá cả, tiền lơng tăng và tiếp tục tăng thì các doanh nghiệp và công
nhân có xu hớng đa tỷ lệ lạm phát đó vào trong những
quyết giá, lơng của mình khi ký kết các hợp đồng lao động,
các doanh nghiệp sản xuất cũng đồng thời đa tỷ lệ lạm phát
đó vào trong các hợp đồng cung cấp hàng hoá cho khách
hàng.
* Đo lờng lạm phát