TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI KINH TẾ
------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔ
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG
HÓA BẰNG CONTAINER TRÊN TUYẾN HÀ NỘI – VINH CHO
KHÁCH HÀNG HEINEKEN CỦA CÔNG TY TNHH
VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ VINAFCO
NGUYỄN THỊ HIỀN
Hà Nội, 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI KINH TẾ
------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔ
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG
HÓA BẰNG CONTAINER TRÊN TUYẾN HÀ NỘI – VINH CHO
KHÁCH HÀNG HEINEKEN CỦA CÔNG TY TNHH
VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ VINAFCO
Giảng viên hướng dẫn
Th.s. Nguyễn Thị Như
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hiền
Mã sinh viên
182200700
Lớp
Kinh tế vận tải ơ tơ 1
Khóa
59
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Hà Nội, 2022
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... vi
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... vii
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG
CONTAINER TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ ........................................................ 1
1.1. Tổng quan vận tải hàng hóa bằng container ................................................... 1
1.1.1. Khái niệm và phân loại container ................................................................. 1
1.1.2. Cơ sở kỹ thuật trong vận tải Container ........................................................ 3
1.1.3. Vận tải hàng hóa bằng Container ................................................................. 7
1.2. Các điều kiện khai thác vận tải hàng hóa bằng container trong vận tải
đường bộ ....................................................................................................................... 9
1.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 9
1.2.2. Điều kiện vận tải ........................................................................................ 10
1.2.3. Điều kiện tổ chức kỹ thuật ......................................................................... 10
1.2.4. Điều kiện đường sá..................................................................................... 11
1.2.5. Điều kiện thời tiết khí hậu .......................................................................... 12
1.3. Nội dung công tác tổ chức vận tải hàng hóa bằng container ........................ 12
1.3.1. Điều tra khai thác luồng hàng- ký kết hợp đồng vận chuyển..................... 14
1.3.2. Lập hành trình vận chuyển ......................................................................... 14
1.3.3. Lựa chọn và bố trí phương tiện .................................................................. 16
1.3.4. Phối hợp hoạt động giữa vận tải và xếp dỡ trong vận tải Container .......... 20
1.3.5. Xác định các chỉ tiêu trên hành trình .......................................................... 21
1.3.6. Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe trong vận tải hàng hóa bằng
container.................................................................................................................... 24
1.3.7. Bố trí lao động lái xe, đưa xe ra hoạt động và quản lý xe chạy trên đường.
................................................................................................................................... 25
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI
i
HÀNG HĨA BẰNG CONTAINER CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ VINAFCO ............................................................... 27
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco ............................ 27
2.1.1 Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty ..................... 27
2.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng các phòng ban của Công ty ........... 27
2.1.3. Cơ sở vật chất của công ty.......................................................................... 31
2.1.4. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty .................................... 34
2.2. Các điều kiện khai thác vận tải ....................................................................... 36
2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 36
2.2.2. Điều kiện vận tải......................................................................................... 37
2.2.3. Điều kiện đường sá ..................................................................................... 40
2.2.4. Điều kiện tổ chức kỹ thuật ......................................................................... 41
2.2.5. Điều kiện thời tiết khí hậu .......................................................................... 43
2.3. Phân tích thực trạng tổ chức khai thác vận tải hàng Heineken trên tuyến Hà
Nội – Vinh của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco ................................... 44
2.3.1. Giới thiệu chung về tuyến .......................................................................... 44
2.3.2. Hành trình vận chuyển và điều kiện phương tiện trên tuyến ..................... 45
2.3.3. Quy trình điều hành và giao nhận hàng hóa trên tuyến Hà Nội – Vinh ..... 47
2.3.4. Chỉ tiêu khai thác trên tuyến của công ty ................................................... 48
2.3.5. Công tác quản lí phương tiện và lao động trên tuyến ................................ 50
2.3.6. Đánh giá về công tác tổ chức vận tải trên tuyến và đặt ra nhiệm vụ tổ chức
vận tải mới. ............................................................................................................... 51
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG QUÁ
CẢNH BẰNG CONTAINER TUYẾN HÀ NỘI –VINH CHO CÔNG TY TNHH
VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ VINAFCO ......................................................................... 53
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................... 53
3.1.1. Căn cứ pháp lý ............................................................................................ 53
3.1.2. Định hướng mục tiêu phát triển của Công ty ............................................. 54
3.1.3. Định hướng phát triển hoạt động vận tải hàng hóa trên tuyến Hà Nội – Vinh54
3.2. Xây dựng phương án tổ chức vận tải hàng bằng Container mới trên tuyến
Hà Nội – Vinh ............................................................................................................. 55
ii
3.2.1. Điều tra khai thác luồng hàng và kí kết hợp đồng vận chuyển .................. 55
3.2.2. Lập hành trình vận chuyển ......................................................................... 57
3.2.3. Lựa chọn và bố trí phương tiện trên hành trình.......................................... 60
3.2.4. Phối hợp giữa cơng tác vận tải và xếp dỡ .................................................. 68
3.2.5. Định mức tính tốn các chỉ tiêu khai thác phương tiện trên tuyến ............ 69
3.2.5. Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe trên hành trình ............................... 73
3.3.6. Bố trí lao động lái xe, đưa xe ra hoạt động ................................................ 75
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng phương án .......................................................... 77
3.3.1. Đánh giá hiệu quả về mặt sử dụng phương tiện ......................................... 77
3.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động .......................................................... 78
3.3.3. Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế ............................................................... 78
3.3.4. Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội ................................................................ 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 81
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Kích thước và trọng lượng Container theo tiêu chuẩn ISO 668:1995 ............ 1
Bảng 2.1: Thống kê tình hình lao động của Cơng ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco
năm 2021................................................................................................................... 30
Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty năm 2021 ............................. 31
Bảng 2.3: Phân loại phương tiện của công ty năm 2021 .............................................. 32
Bảng 2.4: Tình hình sản lượng vận tải của công ty giai đoạn 2019-2021 .................... 34
Bảng 2.5: Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận của cơng ty giai đoạn 2019 – 2021 ............. 35
Bảng 2.6: Vận tải hàng hóa năm 2021 phân theo ngành vận tải ................................... 37
Bảng 2.7: Sản lượng vận tải container một số khách hàng của công ty năm 2021 ...... 38
Bảng 2.8: Một số tuyến vận chuyển và khách hàng sử dụng dịch vụ vận tải hàng hóa
bằng container của Cơng ty ...................................................................................... 39
Bảng 2.9: Bảng thông số kỹ thuật đầu kéo hoạt động trên tuyến ................................. 46
Bảng 2.10: Thông số kỹ thuật sơ mi rơ mooc hoạt động trên tuyến ............................. 47
Bảng 2.11: Quy trình điều hành và giao nhận hàng hóa đường bộ ............................... 47
Bảng 2.12. Tổng hợp các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật trên tuyến ................................... 50
Bảng 3.1: Thông tin khách hàng trên tuyến .................................................................. 55
Bảng 3.2: Kế hoạch vận tải ngày 15/5/2022 ................................................................. 57
Bảng 3.3. Phí cầu đường HN - Vinh theo phương án 1 ................................................ 59
Bảng 3.4: Phí cầu đường HN – Vinh theo phương án 2 ............................................... 59
Bảng 3.5: Phí cầu đường Vinh - Ninh Bình – Hà Nội .................................................. 60
Bảng 3.6: So sánh sơ mi rơ móoc ................................................................................. 63
Bảng 3.7: So sánh đầu kéo ............................................................................................ 64
Bảng 3.8: Tổng hợp chi phí theo khoản mục của hai nhãn hiệu xe .............................. 66
Bảng 3.9. Hành trình chiều đi tuyến Hà Nội- Vinh ...................................................... 71
Bảng 3.10: Hành trình chiều về tuyến Vinh - Ninh Bình -Hà Nội ............................... 72
Bảng 3.11: Tổng hợp các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật cho hành trình............................ 72
Bảng 3.12: Thời gian biểu chạy xe dự kiến ngày 15/05/2022 trên tuyến. .................... 73
Bảng 3.13. Bố trí lao động trên tuyến Hà Nội – Vinh. ................................................. 75
Bảng 3.14: So sánh các chỉ tiêu khai thác giữa phương án cũ và phương án mới........ 77
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Một số cơng cụ xếp dỡ container .................................................................... 6
Hình 1.2: Nội dung cơng tác tổ chức vận tải hàng hóa ................................................. 13
Hình 1.3: Hành trình con thoi có hàng một chiều. ........................................................ 15
Hình 1.4: Hành trình con thoi có hàng hai chiều. ......................................................... 15
Hình 1.5: Hành trình con thoi một phần đường về có hàng .......................................... 15
Hình 1.6: Sơ đồ hành trình đường vịng giản đơn......................................................... 16
Hình 1.7: Sơ đồ hành trình kiểu thu thập phân phối ..................................................... 16
Hình 2.1: Bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco ............... 28
Hình 2.2: Một số loại phương tiện của công ty ............................................................. 33
Hình 2.3: Biểu đồ Doanh thu, chi phí, lợi nhuận Cơng ty từ 2019 – 2021 ................... 35
Hình 2.4: Các tuyến khai thác chủ yếu của công ty Công ty ........................................ 39
Hình 2.5: Mưa lũ gây sạt lở tại vùng núi phía Bắc và nước xốy gây sạt lở tại khu vực
phía Nam ................................................................................................................... 41
Hình 2.6: Lộ trình tuyến Hà Nội – Vinh. ...................................................................... 45
Hình 2.7: Hành trình vận chuyển trên tuyến Hà Nội – Vinh ........................................ 46
Hình 3.1: Xếp hàng bia Tiger lên Pallet ........................................................................ 56
Hình 3.2: Hàng vải may vận chuyển chiều về .............................................................. 56
Hình 3.3: Lộ trình vận tải hàng hóa bằng container trên tuyến Hà Nội – Vinh................... 57
Hình 3.4: Container 45 ft chở hàng bia rượu được thiết kế vách ngăn ở giữa.............. 62
Hình 3.5: Sơ đồ xếp hàng bia Tiger vào thùng container (hàng chiều đi) .................... 62
Hình 3.6: Sơ đồ xếp hàng vải vào thùng container (hàng chiều về) ............................. 63
Hình 3.7: Biểu đồ chạy xe tuyến Hà Nội - Vinh .......................................................... 74
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT
Từ viết tắt
Diễn giải
1
BBGN
Biên bản giao nhận
2
BDSC
Bảo dưỡng sửa chữa
3
BHPT
Bảo hiểm phương tiện
4
BHXH - QTL Bảo hiểm xã hội - Quỹ tiền lương
5
CPTGGT
Cho phép tham gia giao thông
6
CTPAT
Customs Trade Partnership Against Terrorism: Quan hệ đối tác
thương mại hải quan chống khủng bố
7
GDP
Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội
8
GNP
Gross National Product: tổng sản phẩm quốc dân
9
GPS
Global Positioning System: Hệ thống định vị tồn cầu
10
GTVT
Giao thơng vận tải
11
KHCB
Khấu hao cơ bản
12
NVĐH
Nhân viên điều hành
13
QCVN
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
14
SCL
Sửa chữa lớn
15
TCVN
Tiêu chuẩn quốc gia
16
TEU
Twenty-foot equivalent unit: Đơn vị tương đương 20 feet
17
TNDS
Trách nhiệm dân sự
18
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
19
Tp.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
20
VTBT
Vật liệu bơi trơn
vi
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hồ Chủ tịch từng nói: “…Giao thơng vận tải là mạch máu của tổ chức. Giao
thơng tốt thì các việc đều dễ dàng. Giao thơng xấu thì các việc đình trễ”. Có thể thấy
giao thông vận tải luôn được xem là động lực, tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc
gia để phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngay cả trong
An ninh - Quốc phịng, giao thơng vận tải cũng đóng một vai trị cực kì quan trọng
giúp củng cố quán trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, với xu thế tồn cầu
hóa thì việc đầu tư phát triển giao thơng vận tải đặc biệt là vận tải hàng hóa ngày càng
trở nên quan trọng. Vận tải hàng hóa đóng một vai trị quan trọng trong hoạt động lưu
thơng hàng hóa, giúp hàng hóa đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và thúc
đẩy sự tăng tưởng của nền kinh tế. Đặc biệt, cuộc cách mạng vận tải năm 1937, với sự
ra đời của Container, vận tải hàng hóa đã có một bước tiến lớn trong q trình phát
triển, gần 90% sản lượng hàng hóa thương mại thế giới được vận chuyển bằng
Container. Container giúp giảm thời gian vận chuyển, chun mơn hóa q trình vận
chuyển, xếp dỡ và bảo vệ hàng hóa khỏi mất cắp hay hư hỏng... Nếu coi toàn bộ nền
kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ thống giao thơng là các huyết mạch thì vận
chuyển hàng hóa bằng Container là q trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế
bào của cơ thể sống đó.
Nhận thấy tầm quan trọng của vận tải hàng hóa bằng Container, cũng như nắm
bắt được nhu cầu thị yếu của trường nhiều doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng hóa
bằng Container đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Là một cơng ty đã có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải, đội ngũ nhân
viên năng động và sáng tạo, với lãnh đạo có nhiều năm kinh nghiệm làm vận chuyển.
Với kinh nghiệm tích lũy tới nay và năng lực, lợi thế hiện có của mình Cơng ty TNHH
Vận tải và Dịch vụ Vinafco đang từng bước củng cố và phát triển hoạt động kinh
doanh của mình trong thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Qua những kiến thức
về vận tải hàng hóa bằng Container đã được học và tự nghiên cứu trên trường kết hợp
với những kiến thức thực tế có được trong q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Vận
tải và Dịch vụ Vinafco. Em nhận thấy rằng công tác vận tải hàng bia cho khách hàng
Heineken trên tuyến Hà Nội – Vinh cần có sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng với số lượng hàng lớn, lượng tiêu thụ tăng mạnh sau khi nước đa đã ổn định được
tình hình dịch bệnh Covid 19 kéo dài suốt 2 năm và mùa tiêu bia rượu đến gần.
Chính vì lý do đó em đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài: "Xây dựng phương
án tổ chức vận tải hàng bằng Container tuyến Hà Nội - Vinh cho khách hàng Heineken
của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco.
Nhưng do thời gian nghiên cứu và kiến thức hạn chế dẫn đến đồ án này còn
vii
nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự nhận xét và góp ý của các thầy cơ giáo nhằm
nâng cao hơn nữa tính hiệu quả của đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề xuất phương án tổ chức tuyến vận tải hàng bằng Container tuyến Hà Nội Vinh cho khách hàng Heineken của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco. Để
đạt được mục tiêu đó, sinh viên cần phải đạt được các mục tiêu sau:
- Nắm rõ được cơ sở lý luận và bản chất của vận tải container.
- Hiểu rõ tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty và phân tích được thực trạng
tổ chức vận tải hàng hóa bằng container trên tuyến Hà Nội – Vinh.
- Ứng dụng hiểu biết của mình để tổ chức phương án vận tải phù hợp mới.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đồ án tập trung vào nghiên cứu công tác tổ chức vận tải hàng bằng Container
trên tuyến Hà Nội - Vinh cho khách hàng Heineken của Công ty TNHH Vận tải và
Dịch vụ Vinafco.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi công ty Cổ phần Vinafco và các
tuyến đường liên quan đến công tác vận tải
- Về thời gian: Các số liệu phục vụ cho việc phân tích của cơng ty từ năm 2019- 2022
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin: sử dụng phương pháp điều tra, thu
thập thông tin này trong suốt quá trình thu thập tài liệu từ khi bắt đầu xây dựng đề tài,
lập đề cương đến khi hồn thành đồ án. Nguồn thơng tin được thu thập rất phong phú
từ nguồn khác nhau như trên mạng Internet, báo, sách vở…hay từ cơ quan thực tập.
Thông tin ở đây là những tài liệu hay số liệu cần thiết phục vụ cho việc viết chuyên đề.
- Phương pháp phân tích: Trong q trình hồn thành đề tài tốt nghiệp này, tác
giả đã sử dụng phương pháp này vào phân tích các số liệu điều tra và thu thập được.
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này sử dụng để xác định lựa chọn nên các
phương án tối ưu trong q trình làm đồ án.
6. Kết cấu nội dung chính Nội dung chính gồm:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức vận tải hàng hóa bằng container trong vận
tải đường bộ.
- Chương 2: Phân tích, đánh giá cơng tác tổ chức vận tải hàng hóa bằng container
của Cơng ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco.
- Chương 3. Xây dựng phương án tổ chức vận tải hàng hóa bằng Container tuyến
Hà Nội – Vinh cho khách hàng Heineken của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ
Vinafco.
viii
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG
HÓA BẰNG CONTAINER TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
1.1. Tổng quan vận tải hàng hóa bằng container
1.1.1. Khái niệm và phân loại container
a. Khái niệm
Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E) hiện tại đã được thay bằng tiêu chuẩn ISO 668:
2013, container hàng hóa (freight container) là một cơng cụ vận tải có những đặc điểm sau:
- Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại;
- Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận
tải, mà khơng cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường.
- Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một
phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác.
- Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi Container.
- Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối)
b. Kích thước các loại Container thơng dụng
Container Container có nhiều loại, và kích thước cụ thể từng loại có thể khác
nhau ít nhiều tùy theo nhà sản xuất. Tuy vậy, do nhu cầu tiêu chuẩn hóa để có thể sử
dụng trên phạm vi tồn cầu, kích thước cũng như ký mã hiệu container thường được áp
dụng theo tiêu chuẩn ISO.
Theo ISO 668:1995(E), các Container ISO đều có chiều rộng là 2,438m (8ft).
Về chiều dài, Container 40’ được lấy làm chuẩn. Các Container ngắn hơn có
chiều dài tính tốn sao cho có thể xếp kết để đặt dưới Container 40’ và vẫn đảm bảo có
khe hở 3inch ở giữa. Chẳng hạn 2 Container 20’ sẽ đặt khít dưới 1 Container 40’ với
khe hở giữa 2 Container 20’ này là 3inch.Vì lý do này, Container 20’ chỉ có chiều dài
xấp xỉ 20 feet (chính xác thiếu 1,5 inch).
Về chiều cao, hiện chủ yếu dùng 2 loại: thường và cao. Loại Container thường
cao 8 feet 6 inch (8’6”), loại cao có chiều cao 9 feet 6 inch (9’6”).
Bảng 1.1. Kích thước và trọng lượng Container theo tiêu chuẩn ISO 668:1995
Container
Container
Container
Container
Container
10 feet
20 feet
40 feet
40 feet cao
45 feet
Kích
Dài
2,991
6,058
12,192
12,192
13,716
thước
Rộng
2,438
2,438
2,438
2,438
2,438
tổng
2,591
2,591
2,591
2,886
2,896
thể (m) Cao
Kích
thước
Dài
2,828
5,905
12,039
12,039
13,556
Rộng
2,350
2,350
2,350
2,350
2,350
1
lọt lịng
Cao
2,381
(m)
Độ mở Rộng
2,336
cửa
Dài
2,291
(m)
Dung tích (m3)
16
Trọng lượng vỏ
1,350
(kg)
Trọng lượng
8,810
hàng (kg)
Trọng tải tối đa
10,160
(kg)
c. Cấu trúc container
2,381
2,372
2,698
2,698
2,336
2,336
2,340
2,340
2,291
2,280
2,585
2,585
33
67
75,6
86
2,250
3,700
3,890
4,870
21,750
26,530
26,630
30,480
24,000
30,230
30,520
35,350
Container có rất nhiều loại, mỗi loại có một hoặc một số đặc điểm cấu trúc đặc
thù khác nhau (nhưng vẫn tuân thủy theo tiêu chuẩn để đảm bảo tính thống nhất và
tính thuận tiện cho việc sử dụng trong vận tải đa phương thức).
Về cơ bản container bách hóa (General Purpose Container) là khối hộp chữ nhật
6 mặt gắn trên khung thép (frame). Có thể chia thành các bộ phận sau:
+ Khung (Frame)
+ Khung đáy và mặt sàn (Base Frame)
+ Khung mái và mái
+ Khung dọc và vách dọc
+ Khung mặt trước và vách mặt trước
+ Khung mặt sau và cửa
+ Góc lắp ghép (Corner Fittings)
d. Phân loại Container
- Theo vật liệu đóng container:
+ Container bằng gỗ
+ Container bằng thép
+ Container bằng nhôm
+ Container bằng các vật liệu khác như nhựa, chất dẻo…
- Theo cấu trúc của container:
+ Container kín, có của ở hai đầu.
+ Container kín, có cửa hai bên (Side – Open Container).
+ Container thành cao (High Cube) – để chở hàng nhẹ và cồng kềnh.
+ Container hở trên (Open top Container) – có cửa ở một đầu và trên hở.
+ Container khung (Flat Rack Container): loại container này khơng có mái,
khơng có thành, khơng có cửa, dùng để chở các hàng hóa quá nặng, quá dài, cồng
2
kềnh, có hình thù bất kì.
+ Container mặt phẳng (Flatted Container) – dùng để chở hàng siêu trường siêu trọng
+ Container có lỗ thơng hơi (Vented Container)
+ Container có hệ thống thơng gió (Ventilated Container)
+ Container cách nhiệt (Thermal Insulated Container)
+ Container có máy lạnh (Refrigerated Container)
+ Container bồn (Tank Container) - dùng để vận chuyển hàng lỏng.
- Theo công dụng của container, có các loại:
+ Container hàng bách hóa
+ Container hàng rời khô
+ Container hàng lỏng
+ Container hàng đặc biệt
1.1.2. Cơ sở kỹ thuật trong vận tải Container
a. Công cụ vận chuyển container bằng đường bộ
Để vận chuyển container bằng đường bộ người ta dùng các loại ô tô chuyên
dụng, xe đầu kéo, rơ mooc và sơ mi rơ mooc:
- Rơ mooc: Là phương tiện có kết cấu để sao cho phần chủ yếu của tồn bộ
phương tiện khơng đặt lên ơ tơ kéo. Sơmi rơ mc có bánh xe phụ cũng được coi là rơ
moóc. Các dạng rơ moóc phổ biến bao gồm:
+ Rơ moóc chở hàng (Rơ moóc tải) - (General purpose trailer).
+ Rơ moóc chuyên dụng (Special trailer).
- Sơ mi rơ mooc: Là phương tiện vận tải được thiết kế để nối với xe ô tô đầu kéo và
có một phần của phương tiện đặt lên xe đầu kéo. Các dạng Sơ mi rơ mooc phổ biến gồm có:
+ Sơmi rơ moóc chở hàng (General purpose semi- trailer)
+ Sơ mi rơ moóc chuyên dụng (Special semi- trailer).
- Xe đầu kéo: là loại xe thường được sử dụng để vận chuyển hàng hóa, những
thứ to và nặng như container, xe thùng, hoặc các đoàn xe lớn cần đầu kéo cơng suất
cao. Đặc điểm xe đầu kéo có:
+ Phần đầu to và nặng, chứa đầu kéo 2, 3 trục hoặc hơn tùy theo nhu cầu của
người vận chuyển.
+ Phần đuôi là sơmi rơmooc dùng để kết nối với những thứ cần kéo theo như
container, xe đuôi…
- Phân loại xe đầu kéo:
+ Theo cabin xe đầu kéo (nóc thấp, nóc trung, khơng giường).
+ Theo số cầu xe (loại 1 cầu và loại 2 cầu)
3
* Yêu cầu đặt ra đối với phương tiện vận chuyển container bằng đường bộ:
Căn cứ vào QCVN 11: 2015/BGTVT do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ
Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo
Thông tư số 88/2015/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2015. QCVN
11:2015/BGTVT thay thế QCVN 11:2011/BGTVT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với rơ mooc và sơ mi rơ mooc.
Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, lắp ráp, tổ chức, cá nhân nhập
khẩu xe, linh kiện của xe và các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến kinh doanh,
kiểm tra, thử nghiệm và chứng nhận chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường
đối với rơ mc, sơ mi rơ mc.
- Kích thước cho phép lớn nhất:
+ Chiều dài của xe phải đảm bảo yêu cầu: Khi kết nối với xe kéo, chiều dài xe ô tơ rơ
mc (xe ơ tơ kéo rơ mc), xe ơ tơ sơ mi rơ mc (xe ơ tơ đầu kéo kéo sơ mi rơ mc)
khơng lớn hơn 20 m, chiều rộng không lớn hơn 2,5 m, chiều cao không lớn hơn 4,0 m.
+ Khoảng sáng gầm xe: Không nhỏ hơn 120 mm (trừ các loại xe chuyên dùng).
Đối với các xe có thể điều chỉnh độ cao của gầm xe thì khoảng sáng gầm xe được đo ở
vị trí lớn nhất.
- Tải trọng trục cho phép lớn nhất và khối lượng cho phép lớn nhất:
+ Khối lượng phân bố lên vị trí chốt kéo (kingpin) của sơ mi rơ mc tải (trừ loại
sơ mi rơ moóc tải chở container có chiều dài tồn bộ nhỏ hơn 10m) phải bảo đảm
khơng nhỏ hơn 35% khối lượng toàn bộ cho phép lớn nhất đối với sơ mi rơ moóc tải
có ba trục trở lên; khơng nhỏ hơn 40% khối lượng tồn bộ cho phép lớn nhất đối với
sơ mi rơ moóc tải có hai trục.
- Khung xe và sàn:
+ Khung xe phải đảm bảo đủ bền trong điều kiện hoạt động bình thường. Xe chở
container phải lắp đặt các chốt hãm để giữ container với sàn xe. Số lượng và vị trí của
các chốt hãm phải phù hợp với loại container chuyên chở. Xe có khối lượng tồn bộ từ
8 tấn trở lên phải lắp rào chắn bảo vệ ở hai bên.
- Thiết bị nối, kéo và cơ cấu chuyển hướng:
+ Thiết bị nối, kéo phải được lắp đặt chắc chắn và đảm bảo đủ bền khi vận hành.
Cóc hãm và chốt hãm khơng được tự mở.
+ Rơ mc có hai trục trở lên phải có cơ cấu giữ vịng càng kéo để dễ dàng lắp
và tháo rơ moóc với xe kéo. Đầu vịng càng kéo khơng được tiếp xúc với mặt đường
khi rơ moóc được tháo rời khỏi xe kéo. Khi tải trọng tĩnh thẳng đứng trên các vòng
càng kéo của rơ mc một trục lớn hơn 500 N thì phải có cơ cấu nâng hạ càng kéo.
+ Rơ moóc có hai trục trở lên phải có cơ cấu chuyển hướng. Đối với cơ cấu
chuyển hướng kiểu mâm xoay, cụm mâm xoay và giá chuyển hướng phải quay được
4
cả về hai phía với góc khơng nhỏ hơn 60º
+ Rơ moóc có hai trục trở lên phải có cơ cấu chuyển hướng. Đối với cơ cấu
chuyển hướng kiểu mâm xoay, cụm mâm xoay và giá chuyển hướng phải quay được
cả về hai phía với góc khơng nhỏ hơn 60º.
- Mã nhận dạng phương tiện (VIN):
+ Số khung phải có nội dung, cấu trúc như mã nhận dạng phương tiện (VIN).
+ Vị trí và cách ghi mã nhận dạng phương tiện theo Tiêu chuẩn TCVN 6580
“Phương tiện giao thông đường bộ - Mã nhận dạng phương tiện giao thông (VIN) “Vị
trí và cách ghi”.
+ Nội dung và cấu trúc mã nhận dạng phương tiện theo Tiêu chuẩn TCVN 6578
“Phương tiện giao thông đường bộ - Mã nhận dạng phương tiện giao thơng (VIN) Nội dung và cấu trúc”.
Ngồi việc đáp ứng các điều kiện trên, về mặt pháp lý doanh nghiệp phải đáp
ứng đầy đủ các điều kiện chung để cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô.
b. Công cụ xếp dỡ Container.
Việc xếp dỡ container là một phần trong q trình vận tải. Việc xếp dỡ nhanh
chóng và an tồn cần có sự tham gia của các thiết bị tân tiến hiện đại. Thiết bị xếp dỡ
container xuống tàu thường sử dụng các loại cần cẩu sau đây:
- Cần trục giàn (Gantry Crane)
Là loại cần trục cố định được lặp đặt để cẩu Container lên, xuống tàu. Loại cần
cẩu Container hiện đại, có năng suất xếp dỡ rất cao (40 TEU/giờ)
- Cẩu di động
Cầu trục gồm có chân để gắn vào bánh lăn trên ray hoặc là bánh lăn cao su và 1
xe con điện (Trolley) di chuyển dọc khung dầm. Loại cẩu chạy trên ray được cung cấp
điện năng từ trạm phát trên bờ và loại cẩu bánh cao su được trang bị động cơ Diesel.
- Xe nâng Container
Cấu trúc dạng khung để gắn bánh lốp, được trang bị động cơ diesel, di chuyển
linh hoạt trong bãi chứa với tốc độ 25 -30 km/h và chất container cao 3 tầng.
- Giá cẩu (spreader)
Là thiết bị gắn khớp giữ, lắp đặt cho các cẩu để chụp vào nóc trên của container. Có
hai loại giá cẩu. Loại giá cẩu thô sơ chỉ gồm một khung thép chữ nhật kích thước cố định
tương ứng với chiều dài và chiều rộng của container 20' và 40'. Loại giá cẩu tự động cấu trúc
phức tạp hơn, có chiều dài thay đổi được để phù hợp với chiều dài của nhiều loại container.
5
Cần trục giàn
Cẩu bờ di động
Xe nâng container
Giá cẩu container
Hình 1.1: Một số công cụ xếp dỡ container
c. Cơ sở vật chất kỹ thuật khác
- Bãi Container (Container Yard – CY): Bãi Container là nơi bảo quản, giao
nhận, vận chuyển Container bao gồm: thềm, bến, bãi chờ.
- Trạm Cont làm hàng lẻ (Cont Freight Station): Là nơi tiến hành nghiệp vụ
chuyên chở hàng lẻ, có chức năng:
+ Tiếp nhận các lô hàng của chủ hàng từ nội địa, lưu kho, phân loại, đóng hàng
vào cont, hồn thành thủ tục gửi vào giao hàng xuống tàu.
+ Tiếp nhận các công ty hàng lẻ, rút hàng ra, phân loại, tái đóng hàng vào cont và
gửi tiếp hàng đến đích.
+ Trạm cont hàng lẻ (CFS) thường được bố trí bên người, sát bãi chứa Container,
tại nơi cao ráo và có khu chứa tạm có mái tre, thuận lợi cho việc làm hàng: đóng hàng
vào và rút hàng ra khái cont, dưới sự kiểm soát của hải quan.
- Trung tâm kiểm soát (Control Centre): Có nhiệm vụ kiểm sốt và giám sát
tình hình bốc dỡ cont tình hình hoạt động và các thao tác nghiệp vụ khác trong bãi chứa
cont. Nó thường được bố trí ở địa điểm thuận lợi cho việc quan sát và được trang bị đầy
đủ các phương tiện thông tin liên lạc (điện thoại hữu tuyến, vô tuyến, máy ghi hình ...).
- Cổng cảng (Gate): Là cửa đưa Container và hàng hóa ra vào, có sự kiểm sốt
chặt chẽ theo quy chế, thủ tục xuất nhập khẩu do nhà cầm quyền địa phương đặt ra.
Theo tập quán quốc tế, cổng cảng được xem như mức phân định ranh giới trách
nhiệm giữa một bên là đại lý thay mặt người chuyên chở một bên là người gửi hàng
6
hoặc người nhận hàng hoặc người vận tải đường bộ.
- Cảng thông quan nội địa (Inland Container Depot – ICD): Cảng thơng quan
nội địa là 1 khu vực có thể nằm trong nội địa một khu vực. Được dùng làm nơi chứa,
xếp dỡ, giao nhận hàng hóa, Container, làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất khẩu.
ICD có cơ quan hải quan và hoạt động như một cảng nên người ta gọi ICD là
cảng khô hay cảng cạn
- Xưởng sửa chữa Container (Maintenance Shop): Nơi dành cho việc sửa
chữa, duy tu các Container bị hư hỏng đột xuất hoặc đến định kỳ duy tu về kinh tế.
Tuỳ vào quy mô và yêu cầu nghiệp vụ của khu cảng, mà có thể bố trí tại đây xí nghiệp
sửa chữa to nhỏ để duy tu, sửa chữa.
1.1.3. Vận tải hàng hóa bằng Container
a. Vận tải và vận tải hàng hóa bằng container
- Vận tải: Là quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng hóa, hành khách trong
khơng gian và thời gian nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Vận tải hàng hóa: Là q trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng hóa trong
khơng gian và thời gian nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Vận tải hàng hóa bằng container: Là hình thức vận tải sử dụng công cụ là
container trong quá trình vận tải nhằm tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao hiệu
quả của quá trình vận tải.
b. Đặc điểm của vận tải container
Vận tải container là hình thức vận tải hàng hóa phổ biến nhất, được sử dụng rộng
rãi trong nền kinh tế quốc dân ở tất cả các quốc gia. Vận tải container có một số ưu
điểm là tính cơ động cao, có thể linh hoạt về thời gian giao nhận với lịch trình hàng
ngày hoặc hàng tuần.
Nếu lượng hàng hóa chưa đủ lớn để thành một container thì có thể vận chuyển
ghép, xé lẻ (LCL) đều hồn tồn phù hợp. Do vậy, vận tải container khơng giới hạn về
số lượng hàng hóa vận chuyển.
Do hầu hết các phương tiện vận chuyển hiện nay đều có thể vận chuyển bằng các
container từ đường hàng không, hàng hải cho đến vận tải đường bộ. Nên hồn tồn có
thể kết hợp với nhiều phương thức vận tải khác nhau để tạo thành hình thức vận tải đa
phương thức. Đây cũng là xu thế phát triển hiện nay của ngành vận tải Logistics (xu
hướng container hóa).
Lịch trình và biểu cước luôn được công khai rõ ràng bởi các phương tiện vận
chuyển đều có gắn thiết bị định tuyến. Điều này cho phép vận chuyển hàng hóa trở nên
an tồn hơn, thuận tiện vận chuyển Door to Door cho khách hàng.
Hạn chế của vận tải container: vốn đầu tư lớn, hạn chế về địa lý, hạn chế về
7
chủng loại của hàng hóa chuyên chở, hạn chế về vận chuyển hai chiều, mất cân đối
trong khai thác vận chuyển container diễn ra thường xuyên.
c. Hiệu quả của vận tải hàng hóa bằng container.
* Đối với tồn bộ xã hội
- Tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí trong quá trình vận tải.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hóa, tự động hóa khâu xếp dỡ để tăng
năng xuất xếp dỡ và giảm thời gian hàng hóa.
- Giảm được chi phí ở các khâu của q trình vận tải tạo điều kiện để giảm chi
phí lưu thơng, hạ giá thành sản phẩm.
- Tạo điều kiện để tiến tới hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành giao
thông vận tải trong mỗi nước cũng như trên tồn thế giới.
- Góp phần tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải.
- Đảm bảo an toàn cho lao động ngành nghề, tạo ra nhiều việc làm mới cho xã hội.
- Tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện phương pháp vận tải tiên tiến và vận tải đa
phương thức trong nước cũng như quốc tế, hội nhập vận tải quốc tế.
* Đối với người chuyên chở hàng hóa
- Giảm thời gian xếp dỡ, tăng vòng quay của phương tiện vận tải.
- Tiết kiệm chi phí xếp dỡ, tăng sức cạnh tranh của tàu container.
- Nâng cao năng lực khai thác phương tiện vận tải và khối lượng hàng hóa vận chuyển.
- Giảm giá thành vận tải, cước phí vận chuyển cạnh tranh hơn.
- Giảm các khiếu nại và tổn thất về hàng hóa trong q trình vận tải.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải và tổ chức vận tải đa phương thức.
* Đối với chủ hàng (Người gửi hàng và người chủ hàng)
- Giảm chi phí vận tải, trước hết là giảm chi phí thực tế. Hiện nay, cước chuyên chở
hàng hóa bằng Container thấp hơn nhiều so với giá cước chuyên chở hàng hóa bao gói.
- Giảm chi phí bao bì của hàng hóa, bằng cách: tiết kiệm nguyên liệu, sức lao
động trong sản xuất bao bì, thay thế bằng những nguyên liệu nhẹ rẻ tiền, có thể dùng
lại bao bì nhiều lần.
- Hàng hóa được chun chở an tồn hơn nhiều. Chun chở hàng hóa bằng
Container giảm được 30% hao hụt, mất mát, hư hỏng của hàng hóa so với chuyên chở
hàng hóa bao gói thông thường.
- Chuyên chở Container rút ngắn thời gian hàng hóa nằm trong q trình vận tải.
Rút ngắn thời gian lưu thơng của hàng hóa làm cho đồng vốn quay vịng nhanh.
- Ngồi ra, người chủ hàng có thể sử dụng Container làm kho tạm, phí bảo hiểm
bằng Container thấp, giảm bớt số lượng hàng dự trữ trong kho…
8
1.2. Các điều kiện khai thác vận tải hàng hóa bằng container trong vận tải đường bộ
1.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội
Kinh tế xã hội ln đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của một doanh
nghiệp. Nó định hướng sự phát triển của doanh nghiệp đó theo sự phát triển và thay
đổi của nền kinh tế thị trường. Kinh tế và xã hội luôn tác động qua lại lẫn nhau, kinh tế
phát triển thì xã hội mới phát triển và ngược lại. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển
kinh tế bao gồm:
- Tốc độ tăng trưởng (%) vùng hoạt động của doanh nghiệp vận tải trong năm và
so với cùng kỳ của năm trước.
- Cơ cấu kinh tế: một tiêu thức phản ánh đặc trưng trình độ phát triển và sức
mạnh kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vùng. Đây là tỷ trọng tương quan giữa nhóm
ngành (3 khu vực) kinh tế: Nơng nghiệp (kể cả lâm ngư nghiệp), Công nghiệp (kể cả
xây dựng cơ bản) và dịch vụ (bao gồm mọi hoạt động kinh tế hữu ích ngồi nơng
nghiệp và Cơng nghiệp). Những vùng nào có cơng thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng
lớn là những vùng có nền kinh tế phát triển mạnh và thu nhập cao.
- Cơ cấu kinh tế làm thay đổi cơ cấu lao động, ngành nghề của dân cư: Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Dưới tác động của tiến bộ khoa
học kỹ thuật, số lượng lao động được đào tạo và học nghề tăng lên khơng ngừng, vai trị của
con người trong lao động được thay đổi, lao động được cơ giới hóa, tự động hóa. Các điểm
dân cư thuần túy sản xuất nông nghiệp sẽ giảm, các trung tâm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, du lịch, dịch vụ, thương mại phát triển và gia tăng nhanh chóng.
Điều kiện xã hội: Dân cư, nguồn lao động, việc làm, dịch bệnh… trong vùng hoạt
động của doanh nghiệp vận tải
- Dân số, mật độ dân số, loại dân số già hay trẻ. Ngồi ra cịn căn cứ vào chất
lượng nguồn lao động như tay nghề, trình độ văn hóa và khoa học kỹ thuật.
- Các yếu tố khác như phong tục, tập quán, thói quen đi lại của người dân: Đối
với mỗi vùng người dân thường có sở thích sử dụng một loại phương tiện nào đó. Sở
thích của họ thường xuất phát từ sự an toàn, thuận tiện khi đi lại cũng như các chi tiêu
thuộc về tổ chức vận tải như: Độ chính xác về thời gian, giờ đi, giờ đến, thời gian giãn
cách giữa 2 chuyến, như vậy các doanh nghiệp vận tải cần nắm rõ các yếu tố này để bố
trí chạy xe hợp lý đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân.
- Sự cạnh tranh trên thị trường: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để tồn tại các
doanh nghiệp cần phải khẳng định được uy tín của mình qua chất lượng sản phẩm mà
mình cung cấp. Đối với vận tải hàng hóa bằng container thì việc tổ chức vận tải tốt là một
trong các biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp vận tải cần quan tâm tới các quy định của chính phủ để có
9
thể tổ chức vận tải hàng hóa bằng container theo đúng pháp luật.
1.2.2. Điều kiện vận tải
Điều kiện vận tải chỉ ra những đặc điểm, yêu cầu của đối tượng vận tải ảnh
hưởng tới công tác tổ chức vận tải như thế nào. Nó chủ yếu bao gồm:
- Tính chất vận tải: Hàng hóa vận chuyển bằng container thường là các nhóm
hàng phục vụ xuất khẩu hoặc nhập khẩu nên đơi khi khó khăn trong việc kết hợp vận
chuyển hai chiều.
- Loại hàng và đặc điểm: Đa phần hàng hóa thông thường đều phù hợp với việc
vận chuyển bằng container. Những mặt hàng này bao gồm như gạo, tiêu, điều, cà
phê… đến những mặt hàng công nghệ cao như máy móc, thiết bị, đồ điện tử…
- Tỷ trọng và khối lượng hàng hóa: Trong vận tải hàng hóa bằng container, yếu tố
tỷ trọng hàng hóa được xem xét đối với việc vận chuyển, đóng ghép chung container
của các lơ hàng lẻ. Đối với các lô hàng được vận chuyển theo hình thức nguyên
container thì các chủ hàng thường xem xét việc đóng hàng nhỏ hơn hoặc bằng khối
lượng tối đa cho phép của từng loại container nhằm tận dụng trọng tải, giảm chi phí.
- Thời hạn vận chuyển: Cũng giống như tất cả các hình thức vận tải khác, thời
gian vận chuyển tùy thuộc vào yêu cầu ký kết giữa nhà vận tải và các chủ hàng trong
điều khoản về mặt thời gian. Trong vận tải hàng hóa bằng container xuất khẩu còn
phải chú ý đến thời gian giao nhận hàng hóa tại các đầu mối chuyển tải hàng. Ví dụ
như thời gian “cut off” đối với hàng xuất, thời gian hàng đến đối với hàng nhập.
- Khu vực vận chuyển và cự ly vận chuyển: Tùy vào khu vực và cự ly để có cách
thức vận chuyển và sử dụng phương tiện một cách hợp lý.
- Điều kiện xếp dỡ vận tải: xếp dỡ hàng hóa phải thuận tiện cho việc kiểm tra,
kiểm kê hàng hóa. Hàng hóa phải được sắp xếp theo trình tự để thuận tiện cho việc
tháo dỡ, bốc hàng ra ngoại. Ngồi ra, cịn phải tiết kiệm thời gian và khơng làm hư
hàng hóa, nhầm hàng, thiếu hàng.
- Điều kiện bến, bãi: vị trí phải thuận lợi để đảm bảo vận chuyển ra các cảng. Có kho
để bảo quản hàng lẻ, hãng dễ bị hư hại, phân loại và bố trí riêng cho từng mặt hàng; có hệ
thống xe nâng, cầu trục để phục vụ nhu cầu đóng, rút hàng. Đảm bảo an ninh, phịng
chống cháy nổ và rò rỉ các chất độc hại ra ngoài, sử dụng hệ thống quản lý chuyên biệt.
Trong vận tải hàng hóa bằng container cịn cần xem xét đến việc các doanh
nghiệp/chủ hàng có sử dụng container để đóng hàng hay khơng, thậm chí là xem xét
mức độ phổ biến các loại container được dùng trong vận tải hàng hóa tại mỗi khu vực,
mỗi quốc gia.
1.2.3. Điều kiện tổ chức kỹ thuật
Điều kiện tổ chức kỹ thuật là sự ảnh hưởng của một số nhân tố về mặt tổ chức
10
(như chế độ chạy xe, chế độ và tổ chức công tác của lái xe, chế độ sửa chữa bảo
dưỡng....) và ảnh hưởng của một số nhân tố về mặt kỹ thuật (như cơng tác bảo quản
xe, trình độ hồn thiện về thiết bị bảo dưỡng sửa chữa, tình hình cung cấp nhiên liệu
...) đến công tác vận tải.
- Chế độ khai thác xe: Chế độ khai thác của phương tiện vận tải container bao gồm:
+ Độ dài ngày làm việc.
+ Số lượng xe làm việc đồng thời.
+ Chu kỳ đưa xe ra làm việc, quay trở về.
- Chế độ bảo quản phương tiện: Các gara dùng để gìn giữ phương tiện vận tải, bao
gồm các cơng việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật theo định kỳ. Các gara có thể
thực hiện các nội dung cơng việc ở các mức khác nhau. Đối với vận tải container, người ta
thường dùng phương pháp bảo quản lộ thiên để bảo quản phương tiện.
- Chế độ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện: Nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa của phương
tiện vận tải phụ thuộc trực tiếp vào trọng tải, đặc tính nhu cầu vận chuyển, mức độ phát triển
của kết cấu phương tiện, sự phù hợp của nhiên vật liệu khai thác, cường độ khai thác, tình
trạng kỹ thuật của phương tiện, mức độ kịp thời của việc giữ gìn bảo quản xe và trình độ lái
xe. Cường độ khai thác phương tiện càng cao, tình trạng đường sá càng xấu và khí hậu khắc
nghiệt trong khi các điều kiện khai thác như nhau thì nhu cầu sửa chữa càng cao và đi kèm
với nó là chi phí để duy trì tình trạng kỹ thuật phương tiện giao thơng càng lớn.
Ngồi ra công tác tổ chức của lái xe, việc bảo quản xe, tổ chức và kỹ thuật bảo
dưỡng sửa chữa đều là những điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng kỹ thuật
và thời gian làm việc của lái xe.
1.2.4. Điều kiện đường sá
Điều kiện đường sá ảnh hưởng rất lớn trong q trình vận chuyển hàng hóa. Tình
trạng đường sá càng xấu và khí hậu khắc nghiệt trong khi các điều kiện khai thác như
nhau thì nhu cầu sửa chữa càng cao và đi kèm với nó là chi phí để duy trì tình trạng kỹ
thuật phương tiện giao thơng càng lớn.
Trong q trình vận chuyển hàng hóa, tình trạng đường xá xấu và khí hậu khắc
nghiệt sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến hàng hóa nên việc sử dựng các bao bì và vật liệu đệm
lót rất cần thiết. Việc đệm lót để ngăn cách giữa các phương tiện với hàng hóa, giữa
container và hàng hóa bên trong continer tránh cho hàng hóa khơng bị hư hỏng, thiệt
hại trong quá trình vận chuyển.
Các chỉ tiêu về điều kiện đường sá ảnh hưởng đến khả năng khai thác vận tải
hàng hóa bằng container bao gồm:
- Loại mặt đường, chiều rộng mặt đường và độ bằng phẳng, tình trạng đường và
địa thế nơi đường đi qua (đồng bằng, trung du, miền núi).
11
- Tính vững của đường xá và các cơng trình trên đường.
- Những yếu tố về hình dáng đường như: Độ dốc, bán kính cong, độ gấp khúc
của con đường…
- Cường độ vận hành trên đường
- Tổ chức điều khiển giao thơng trên đường.
1.2.5. Điều kiện thời tiết khí hậu
Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác tổ chức vận tải hàng hóa.
Mỗi khu vực, vùng miền khác nhau thì kết cấu và tính năng sử dụng xe cũng khác
nhau. Bao gồm: điều kiện nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, mưa. Ngồi ra cịn một số yếu tố
thời tiết khác như bão nhiệt đới, sương mù… cũng ảnh hưởng đến hoạt động vận tải.
Dưới tác động của khí hậu thời tiết, việc sử dụng bao bì vận tải có hiệu quả kinh
tế cao là loại bao bì đặc biệt, có khả năng bảo quản hàng hóa tốt hơn, đó là container.
Tất cả các container khép kín sẽ bảo vệ hàng hóa khỏi khác các yếu tố khí hậu bên
ngồi như mưa, tuyết, nước biển, bụi và ánh sáng mặt trời (nhiệt độ và tia cực tím).
1.3. Nội dung cơng tác tổ chức vận tải hàng hóa bằng container
Tổ chức vận tải hàng hóa bằng container bao gồm nhiều bước và quy trình khác
nhau được hệ thống theo sơ đồ sau:
12
Điều tra khai thác luồng
hàng- ký hợp đồng vận
chuyển
Lập hành
trình chạy
xe
Lựa chọn
phân bổ
phương tiện
Chỉ đạo thực hiện kế
hoạch tác nghiệp
Lập kế hoạch
tác nghiệp
XĐ các tiêu
chí khai thác
kỹ thuật
Tổ chức
lao động
lái xe
Lựa chọn sơ bộ
XD biểu
đồ chạy xe
Tính tốn phân tích
KQSXVT
Đưa xe ra
hoạt động
Điều kiện hàng hóa
Điều kiện đường xá
Lựa chọn chi tiết
ĐK tổ chức kỹ thuật
Theo
chỉ
tiêu
năng
suất
Theo
chỉ
tiêu
CP
n.liệu
Theo
chỉ
tiêu
giá
thành
ĐK thời tiết khí hậu
Theo
Theo
chỉ
chỉ
tiêu
tiêu tỷ
lợi
suất
nhuận
LN
Hình 1.2: Nội dung cơng tác tổ chức vận tải hàng hóa
13
QL xe
hoạt động
trên đường
1.3.1. Điều tra khai thác luồng hàng- ký kết hợp đồng vận chuyển
a. Điều tra luồng hàng
Mục đích của cơng tác điều tra luồng hàng là xác minh được:
- Khối lượng hàng hóa, loại hàng hóa của khách hàng cần vận chuyển.
- Hàng hóa thuộc khu vực nào, hóa đơn chứng từ của hàng.
- Thời gian cần giao hàng của khách hàng.
- Khoảng cách giao nhận và thông tin người nhận hàng.
- Thời gian nhận hàng của người nhận hàng và các yêu cầu về xếp dỡ, bảo quản
trong quá trình vận chuyển hàng hóa.
Sau khi điều tra hàng hóa chủ hàng (có thể là chủ hàng giao hoặc chủ hàng nhận)
và chủ phương tiện ký hợp đồng vận chuyển.
b. Ký kết hợp đồng vận chuyển
- Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa
hai bên vận tải và bên thuê vận tải. Theo đó, bên vận tải có nghĩa vụ vận chuyển một
số lượng hàng hóa nhất định đến địa điểm đã ấn định đúng thời gian và không gian
giao hàng cho người nhận hàng. Cịn bên th vận chuyển có nghĩa vụ phải trả cho bên
vận tải một khoản tiền công gọi là cước phí vận chuyển.
- Phân loại hợp đồng vận tải: Có hai loại hợp đồng
+ Hợp đồng kinh tế dạng đền bù: thể hiện mối quan hệ giữa hàng hóa và tiền tệ.
+ Hợp đồng tổ chức: các đơn vị tổ chức phối hợp với nhau thành tổ chức có quy
mơ hoạt động lớn hơn vì lợi ích chung của tất cả các đơn vị cấu thành.
1.3.2. Lập hành trình vận chuyển
a. Nội dung các bước lập hành trình vận chuyển hàng hóa (hàng hóa khối lượng
lớn)
Việc lập hành trình trong vận chuyển hàng hóa có ý nghĩa rất quan trọng, tạo điều
kiện để tăng hệ số lợi dụng quãng đường, tăng năng suất phương tiện vận tải hàng hóa bằng
ơ tơ. Dưới đây là các bước lập hành trình vận chuyển hàng hóa khối lượng lớn bằng ô tô:
- Tìm đường đi ngắn nhất giữa các điểm trên mạng lưới giao thông.
- Xác định phương án phân phối hàng tối ưu giữa các điểm giao thông.
- Xác định phương án điều xe rỗng tối ưu.
- Xác định hành trình vận chuyển hợp lý.
b. Các loại hình vận chuyển
Hành trình chạy xe là đường chạy khép kín của xe để thực hiện nhiệm vụ vận tải.
Các dạng hành trình trong vận chuyển: Do tính chất và đặc điểm của nhiệm vụ
vận tải khác nhau, kiểu xe khác nhau nên giữa điểm giao nhận hàng hóa, hành trình
14
của xe để hoàn thành nhiệm vụ vận tải cũng khác nhau.
- Hành trình con thoi: Là hành trình vận chuyển hàng hóa mà phương tiện vận
chuyển giữa hai điểm trên cùng một trục. Hành trình con thoi có 3 loại:
+ Con thoi có hàng một chiều: Trên tuyến AB xe xếp hàng ở điểm A vận chuyển
hàng đến B dỡ hàng sau đó xe chạy rỗng (chạy khơng hàng) về A.
Hình 1.3: Hành trình con thoi có hàng một chiều.
+ Hành trình con thoi có hàng hai chiều: Trên tuyến AB xe xếp hàng tại A, vận
chuyển hàng đến B dỡ hàng, sau đó tại B xe xếp loại hàng khác lên xe vận chuyển
hàng về A dỡ hàng kết thúc hành trình vận chuyển.
Hình 1.4: Hành trình con thoi có hàng hai chiều.
+ Hành trình con thoi một phần đường về có hàng:
Trên tuyến AB chiều đi xe xếp hàng tại điểm A vận chuyển hàng đến B dỡ hàng,
chiều về có các trường hợp sau: Xe xếp hàng tại B vận chuyển hàng đến điểm C trên
đường về trả hàng tại C; xe chạy không hàng đến C xếp hàng tại C vận chuyển hàng
đến A trả hàng; xe chạy không hàng đến C xếp hàng vận chuyển đến điểm D trả hàng.
Hành trình này gọi là hành trình con thoi một phần đường về có hàng.
Hình 1.5: Hành trình con thoi một phần đường về có hàng
- Hành trình đường vịng: Nếu có nhiều điểm giao nhận hàng hóa trên một
đường mà xe chạy tạo thành một đường khép kín gọi là hành trình kiểu đường vịng.
Do vị trí tương đối của các phương hướng vận tải khác nhau nên hành trình đường
vịng cũng có nhiều dạng khác nhau.
+ Đường vòng giản đơn.
15