TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI KINH TẾ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔ
ĐỀ TÀI:
LẬP KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
PHƯƠNG TIỆN CHO CƠNG TY CỔ PHẦN
VINAFCO
LÊ BÁ TỒN
Hà Nội – 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ VẬN TẢI VÀ DU LỊCH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔ
ĐỀ TÀI:
LẬP KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
PHƯƠNG TIỆN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN
VINAFCO
Giảng viên hướng dẫn
: TS. Thạch Minh Quân
Sinh viên thực hiện
: Lê Bá Tồn
Mã sinh viên
: 182203663
Lớp
: KTVT Ơ TÔ 1 – K59
Hà Nội – 2022
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 1
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
PHƯƠNG TIỆN TRONG DOANH NGHIỆP VẬN TẢI......................................... 5
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp kinh doanh vận tải ô tô .......................................... 5
1.1.1 Khái niệm ............................................................................................. 5
1.1.2 Phân loại doanh nghiệp kinh doanh vận tải ........................................... 5
1.1.3 Vai trò và đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải ..................... 6
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp vận tải ..................................... 7
1.2 Tổng quan về bảo dưỡng sửa chữa trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải . 8
1.2.1 Khái niệm, mục đích của bảo dưỡng sửa chữa ....................................... 8
1.2.2 Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo dưỡng sửa chữa .. 9
1.2.3 Phân tích cơng tác BDSC phương tiện ở doanh nghiệp vận tải ............ 12
1.3 Tổng quan về kế hoạch BDSC trong doanh nghiệp vận tải .............................. 21
1.3.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của kế hoạch .................................. 21
1.3.2 Vai trò, nguyên tắc và phương pháp xây dựng kế hoạch ...................... 23
1.3.3 Nội dung của kế hoạch BDSC phương tiện ......................................... 26
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới kế hoạch BDSC phương tiện ..................... 27
1.3.5 Quy trình xây dựng kế hoạch .............................................................. 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ......................................................................................... 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN
VẬN TẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFCO ................................................ 30
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần VINAFCO ............................................ 30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ....................................................... 30
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
i
2.1.2 Sơ đồ bộ máy của công ty ................................................................... 36
2.1.3 Số lượng và trình độ lao động tại cơng ty ............................................ 40
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty............................................. 41
2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác BDSC phương tiện của công ty . 42
2.2.1 Quy mơ, chất lượng đồn phương tiện ................................................ 42
2.2.2 Điều kiện khai thác kỹ thuật trong vùng hoạt động của công ty ........... 45
2.2.3 Công tác xây dựng định mức và định ngạch BDSC của Công ty ......... 50
2.2.4 Năng lực bảo dưỡng sửa chữa của công ty .......................................... 52
2.2.5 Trình độ cơng nhân BDSC và chất lượng cơng tác tổ chức lao động cho
cơng nhân BDSC................................................................................................ 54
2.2.6 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa của công ty .......................................... 55
2.3 Phân tích tình hình thực hiện cơng tác BDSC của xí nghiệp............................. 57
2.3.1 Phân tích về việc thực hiện số lần BDSC............................................. 57
2.3.2 Phân tích giờ cơng BDSC ................................................................... 59
2.3.3 Phân tích số ngày xe nằm BDSC ......................................................... 60
2.3.4 Phân tích hệ số ngày xe tốt .................................................................. 62
2.3.5 Phân tích về chi phí trong BDSC ở cơng ty ......................................... 63
2.3.6 Phân tích số lượng và chất lượng cơng nhân BDSC............................. 65
2.3.7 Phân tích khả năng thơng qua xưởng ................................................... 67
2.4 Thực trạng lập kế hoạch BDSC của công ty .................................................... 68
2.4.1 Ưu điểm .............................................................................................. 68
2.4.2 Hạn chế ............................................................................................... 68
2.4.3 Nguyên nhân ....................................................................................... 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG II........................................................................................ 70
CHƯƠNG III: LẬP KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFCO NĂM 2022 .............................................. 71
3.1 Cơ sở để xây dựng kế hoạch ............................................................................ 71
3.1.1 Chiến lược phát triển ngành vận tải năm 2020 tầm nhìn 2030 ............. 71
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
ii
3.1.2 Định hướng phát triển của công ty và mục tiêu bảo dưỡng đoàn phương
tiện ..................................................................................................................... 73
3.1.3 Căn cứ xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa .................................. 74
3.1.4 Bối cảnh hoạt động trong điều kiện Covid 19...................................... 75
3.2 Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa cho công ty ....................................... 77
3.2.1 Lựa chọn và xây dựng các định mức định ngạch ................................. 77
3.2.2 Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa cho công ty .................................... 82
3.3 Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ để hoàn thiện kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa .. 88
3.3.1 Giải pháp hoàn thiện số lượng và chất lượng lao động. ....................... 88
3.3.2 Giải pháp khả năng thơng qua của xưởng ............................................ 92
3.3.3 Hồn thiện quy chế làm việc trong bối cảnh Covid 19......................... 95
3.4 Đánh giá kế hoạch BDSC ................................................................................ 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 102
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Số lượng và trình độ lao động của công ty CP VINAFCO .......................... 40
Bảng 2.2 Kết quả doanh thu vận tải qua các năm của công ty .................................... 41
Bảng 2.3 Số lượng phương tiện vận tải đường bộ của công ty cổ phần VINAFCO .... 42
Bảng 2.4 Bảng tỷ lệ phần trăm thực hiện theo loại đường của phương tiện ................ 49
Bảng 2.5 Chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện .................................................... 50
Bảng 2.6 Định ngạch BDSC của Công ty Cổ phần Vinafco ....................................... 50
Bảng 2.7 Bảng thời gian dự kiến hao mòn chi tiết phương tiện khi vận hành ............. 51
Bảng 2.8 Định mức chu kì dảo dưỡng phương tiện .................................................... 52
Bảng 2.9 Trang thiết bị sửa chữa của xưởng BDSC ................................................... 53
Bảng 2.10 Số lượng và trình độ lao động của cơng nhân BDSC ................................. 54
Bảng 2.11 Quãng đường thực tế xe chạy trong một năm ............................................ 57
Bảng 2.12 Tổng hợp phân tích số lần BDSC của công ty năm 2021 ........................... 58
Bảng 2.13 Tổng hợp giờ công BDSC các cấp của công ty năm 2021 ......................... 60
Bảng 2.14 Tổng hợp ngày xe nằm BDSC các cấp của công ty năm 2021 ................... 61
Bảng 2.15 Hệ số lương theo bậc thợ BDSC ............................................................... 63
Bảng 2.16 Bảng tổng hợp các chi phí vật từ phụ tùng BDSC ..................................... 64
Bảng 3.1 Quãng đường phương tiện hoạt động trong năm 2022 ................................. 77
Bảng 3.2 Hệ số điều chỉnh BDSC phương tiện của đoàn xe phân phối ....................... 79
Bảng 3.3 Định ngạch BDSC phương tiện của đoàn xe phân phối ............................... 80
Bảng 3.4 Hệ số điều chỉnh BDSC phương tiện của đoàn xe chuyên tuyến .................. 80
Bảng 3.5 Định ngạch BDSC phương tiện của đoàn xe chuyên tuyến.......................... 81
Bảng 3.6 Hệ số điều chỉnh BDSC phương tiện của đoàn xe đầu kéo .......................... 81
Bảng 3.7 Định ngạch BDSC phương tiện của đoàn xe đầu kéo .................................. 81
Bảng 3.8 Số km xe chạy và số lần BDSC phương tiện của đồn xe phân phối cơng ty
tính theo định ngạch điều chỉnh ................................................................................. 82
Bảng 3. 9 Số km xe chạy và số lần BDSC phương tiện của đoàn xe chun tuyến cơng
ty tính theo định ngạch điều chỉnh ............................................................................. 83
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
iv
Bảng 3.10 Số km xe chạy và số lần BDSC phương tiện của đồn xe đầu kéo cơng ty tính
theo định ngạch điều chỉnh ........................................................................................ 83
Bảng 3.11 số lần BDSC phương tiện tính theo định ngạch điều chỉnh ........................ 84
Bảng 3.12 Định mức giờ công BD0SC theo sức chứa phương tiện............................. 85
Bảng 3.13 Kế hoạch giờ công BDSC phương tiện của DN ......................................... 85
Bảng 3.14 Tổng hợp giờ công kế hoạch BDSC phương tiện của DN.......................... 85
Bảng 3.15 Định mức ngày xe nằm BDSC theo trọng tải ............................................. 86
Bảng 3.16 Kế hoạch ngày xe nằm BDSC ................................................................... 87
Bảng 3.17 Kế hoach nhu cầu vật tư phụ tùng BDSC .................................................. 88
Bảng 3.18 Bảng số lượng lao đông theo cấp bậc thợ cần cho BDSC ........................... 91
Bảng 3.19 Hệ số lương theo cấp bậc thợ BDSC ......................................................... 92
Bảng 3.20 Bảng phân công bậc thợ theo ca làm việc .................................................. 95
Bảng 3.21 Tổng hợp kế hoạch BDSC phương tiện Công ty cổ phần Vinafco ............. 96
Bảng 3.22 So sánh phương án của công ty và phương án của đề tài ........................... 97
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
v
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch ....................................................... 27
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng tại cơng ty Vinafco ............................................. 35
Hình 2.2 Hình ảnh 3D tai cơng ty Vinafco ........................................................... 36
Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty ................................. 37
Hình 2.4 Biểu đồ cơ cấu doanh thu vận tải đường bộ của cơng ty ........................ 42
Hình 2.5 Biểu đồ cơ cấu phương tiện theo trọng tải trong cơng ty ....................... 45
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ô Tô 1 K59
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DNVT
: Doanh nghiệp vận tải
GTVT
: Giao thông vận tải
UBND
: Uỷ ban nhân dân
HĐND
: Hội đồng Nhân dân
NĐ-CP
: Nghị định – Chính phủ
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
BKS
: Ban kiểm soát
BGĐ
: Ban giám đốc
BDSC
: Bảo dưỡng sửa chữa.
BDKT
: Bảo dưỡng kỹ thuật
BD
: Bảo dưỡng.
GTVT
: Giao thông vận tải.
SCL
: Sửa chữa lớn.
BD-1
: Bảo dưỡng cấp 1
BD-2
: Bảo dưỡng cấp 2
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
vii
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành tốt thời gian thực tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp trước hết
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô Trường Đại Giao Thông Vận Tải đã truyền
dạy cho em những kiến thức quý báu các môn học. Đặc biệt là sự tận tình chỉ dẫn của
GVHD- TS. Thạch Minh Quân đã giúp em xác định được hướng đi đúng đắn trong suốt
q trình thực hiện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó em cũng xin
cảm ơn Ban giám đốc Công ty cổ phần VINAFCO đã tạo điều kiện để cho em được thực
tập tại Công ty. Đồng thời em xin cảm ơn các anh chị bộ phận BDSC phương tiện, bộ
phận điều hành vận tải đã cung cấp số liệu cũng như một số thơng tin hữu ích để em
thực hiện đồ án lần này, giúp em được mở rộng thêm tầm hiểu biết. Bên cạnh những nỗ
lực của bản thân, khó có thể tránh khỏi những sai sót thế nên em rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của Q thầy cơ và Ban lãnh đạo, các anh chị trong công ty để khoá luận
tốt nghiệp đạt được kết quả tốt hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cơ Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải dồi dào
sức khoẻ, kính chúc Cơng ty cổ phần VINAFCO ngày càng phát triển vững mạnh hơn,
mở rộng thị trường trong tương lai gần.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Vận tải đóng một vai trị quan trọng của q trình phân phối và lưu thông. Nếu nền
kinh tế là một cơ thể sống trong đó hệ thống giao thơng là các huyết mạch thì vận chuyển
là quá trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thể sống đó.
Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải thì vốn phương tiện ln
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư, nó là cơng cụ chính trong q trình hoạt
động vận tải của doanh nghiệp. Nếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
phương tiện phải dừng hoạt động vì một lý do nào đó thì sẽ dẫn tới sản phẩm vận tải sẽ
khơng được tạo ra, nếu doanh nghiệp khơng có sản phẩm sẽ phải đối mặt với nhiều khó
khăn. Vì vậy để cho vấn đề này khơng xảy ra thì cơng tác BDSC phương tiện thực sự
cần thiết đối với những doanh nghiệp vận tải nói chung.
Cơng ty cổ phần VINAFCO là một công ty lớn của nước ta về mảng logistics hiện
tại công ty đang hoạt động hầu hết trên tất cả các tỉnh của nước ta. VINAFCO sở hữu
đội xe gồm nhiều chủng loại như ô tô tải với các tải trọng từ 0,5 tấn đến những tải trọng
lớn 30-40 tấn, xe đầu kéo container, xe chuyên dụng, xe bồn chở hóa chất…. VINAFCO
đủ năng lực đáp ứng mọi nhu cầu vận chuyển hàng hóa của khách hàng từ vận tải phân
phối đơn giản đến vận tải hàng hóa quá khổ, quá tải, hàng siêu trường, siêu trọng với
thời gian đúng cam kết, chất lượng cao và giá cả hợp lý.
Với thực trạng như vậy cũng như qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại cơng ty em
nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện cho
Công ty cổ phần VINAFCO” là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức BDSC phương tiện của Công ty cổ phần
VINAFCO nhằm đưa ra một số ý kiến đề xuất để hồn hiện kế hoạch cơng tác BDSC
phương tiện cho Công ty cổ phần VINAFCO.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác lập kế hoạch BDSC phương tiện vận tải.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
2
- Nghiên cứu phân tích, đánh giá và đưa ra những tồn tại, bất cập tình hình thực
hiện cơng tác BDSC phương tiện của Công ty cổ phần VINAFCO.
- Lập kế hoạch BDSC phương tiện cho Công ty cổ phần VINAFCO.
Đề xuất một số kiến nghị, ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác BDSC phươngtiện
cho Cơng ty cổ phần VINAFCO.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Lập kế hoạch BDSC phương tiện cho Công ty cổ phần VINAFCO.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Tại Công ty cổ phầnVINAFCO.
Thời gian nghiên cứu: Dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong giai đoạn 2019-2021 và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý cũng như chất
lượng phương tiện của cơng ty để tìm ra nhưng ngun nhân và đưa ra giải pháp phù
hợp lập kế hoạch cho công ty trong năm 2022.
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác lập kế hoạch BDSC phương tiện tại Công ty
cổ phần VINAFCO.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: thu thập thông qua các phương pháp như ghi
chép, hỏi đáp... những nội dung liên quan đến công ty.
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: dựa vào những thơng tin có sẵn tại cơng ty
như doanh thu vận tải, công tác xây dựng định mức, định ngạch BDSC…
- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu:
+ Phương pháp xử lý phân tích bằng sơ đồ, bảng biểu: Thông qua các số liệu trong
các bảng biểu, sơ đồ để thấy được thực trạng của cơng ty từ đó đánh giá được mức độ
hoạt động, tăng trưởng và phát triển của công ty.
+ Phương pháp thống kê, so sánh: tình hình thực hiện thực tế, định mức của cơng
ty trong các chỉ tiêu về BDSC phương tiện để thấy được sự tăng giảm trong giai đoạn
SVTH: Lê Bá Toàn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
3
2019-2021 đặc biệt trong năm 2021 như chỉ tiêu về số lần, số giờ công, số ngày xe nằm
BDSC phương tiện.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương như sau:
Chương I: Tổng quan về kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện trong Doanh
nghiệp vận tải.
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch BDSC phương tiện vận tải của
Công ty cổ phần VINAFCO.
Chương III: Lập kế hoạch BDSC phương tiện vận tải cho Công ty cổ phần
VINAFCO.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
PHƯƠNG TIỆN TRONG DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp kinh doanh vận tải ô tô
1.1.1 Khái niệm
Doanh nghiệp vận tải ơ tơ là các doanh nghiệp có xe chuyên chở hành khách và hàng
hóa. Có thể là xe khách, xe taxi, xe chở hàng, xe cho thuê có lái, xe cho th khơng lái,
hợp đồng đưa đón cán bộ công nhân viên, hợp đồng vận chuyển hàng hóa và các dịch
vụ có liên quan.
Có thể hiểu về vận tải ô tô như sau: Vận tải là quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí
của hàng hóa, hành khách trong không gian và thời gian bằng ô tô trên đường bộ để
nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Vận tải nói chung và vận tải ơ tơ nói riêng có chức năng vận chuyển hàng hóa và
hành khách nhằm đáp ứng yêu cầu nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất, tiêu dùng và sự
đi lại của người dân. Vì vậy, nó rất cần thiết đối với tất cả các giai đoạn của quá trình
sản xuất, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Các yếu tố của vận tải ô tô lần lượt là: Cơ sở hạ tầng phục vụ cho giao thông vận tải,
các tuyến đường bộ, phương tiện vận chuyển là ô tô, nhu cầu của hành khách và khả năng
đáp ứng được của phương tiện hay khả năng quản lý của doanh nghiệp kinh doanh vận
tải bằng ô tô.
Doanh nghiệp vận tải là một đơn vị hay tổ chức được thành lập để thực hiện chức
năng sản xuất, kinh sản phẩm vận tải hàng hóa, hành khách hay các loại dịch vụ vận tải
(dịch vụ bến bãi, dịch vụ xếp dỡ, dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện vận tải, dịch
vụ đại lý vận tải...) trên thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
1.1.2 Phân loại doanh nghiệp kinh doanh vận tải
Tùy theo mục đích quản lý mà có thể phân loại doanh nghiệp vận tải theo các tiêu
thức khác nhau:
Phân loại theo đối tượng kinh doanh
Theo cách phân loại này thì các doanh nghiệp vận tải được phân ra:
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
5
-
Vận tải hàng hóa.
-
Vận tải hành khách liên tỉnh.
-
Vận tải hành khách trong thành phố
-
Vận tải hỗn hợp
Phân loại theo quy mô
Theo tiêu thức quy mô doanh nghiệp vận tải chia ra làm 3 loại:
- Doanh nghiệp quy mô lớn
- Doanh nghiệp quy mô vừa
- Doanh nghiệp quy mô nhỏ
Phân loại theo công nghệ sản xuất
- Vận tải đơn: đây là loại hình vận tải chỉ có một phương thức vận tải tham gia sản
xuất vận tải (doanh nghiệp vận tải ô tô, thủy, sắt, hàng không)
- Vận tải đa phương thức: vận tải đa phương thức là việc vận tải hàng hóa hay hành
khách từ nơi đi đến nơi đến được thực hiện bằng ít nhất 2 phương thức vận tải nhưng
chỉ sử dụng một hợp đồng vận tải duy nhất và chỉ một người chịu trách nhiệm trong q
trình vận tải đó.
Phân loại theo sở hữu và phương thức quản lý
Theo cách phân loại này thì doanh nghiệp vận tải dược chia thành:
- Doanh nghiệp Nhà nước
- Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
+ Cơng ty cổ phần
+ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Cơng ty hợp danh.
1.1.3 Vai trị và đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải
- Doanh nghiệp kinh doanh vận tải có vai trị:
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
6
+ Cung cấp các dịch vụ vận tải làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
+ Đóng góp thuế vào ngân sách Nhà nước.
- Đặc điểm chung của những doanh nghiệp kinh doanh vận tải:
+ Phải đảm bảo thủ tục pháp lý: Để hoạt động được thì doanh nghiệp kinh
doanh vận tải phải có đủ điều kiện kinh doanh vận tải theo Điều số 14 Nghị
định số 10/2020/NĐ – CP của Chính phủ.
+ Doanh nghiệp phải đầu tư vào phương tiện vận tải: Kinh doanh vận tải để
thành cơng thì yếu tố phương tiện vận tải là một yếu tố thiết yếu. Tùy vào năng lực
chi tiêu của ngân sách mà doanh nghiệp nên cân nhắc quy mô hoạt động và số lượng
xe nên đầu tư.
+ Phải ứng dụng công nghệ trong kinh doanh: Công nghệ là yếu tố quyết định
đến 30% sự thành công của một doanh nghiệp vận tải. Hay nói cách khác, cơng nghệ
có tốt, có chất lượng thì mới có thể dễ dàng quản lý, điều hành và biết được hoạt
động vận tải, tìm hàng một cách tốt nhất.
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp vận tải
Doanh nghiệp vận tải có chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp vận tải là nơi tiến hành các hoạt động cung ứng sản phẩm
hay một dịch vụ nào đó mà xã hội yêu cầu trao đổi.
Thứ hai, Doanh nghiệp vận tải phải có một quy mơ nhất định.
Một đơn vị muốn trở thành doanh nghiệp phải có quy mơ nhất định tùy thuộc ngành
nghề hoạt động và pháp luật của mỗi nước quy định. Việc quy định nhằm khống chế số
lượng các tác nhân tham gia kinh doanh, đảm bảo an toàn kinh doanh ở mức nhất định.
Mặt khác để Nhà nước thuận tiện và thống nhất quản lý theo chính sách nhất định
nhằm đảm bảo lợi ích cho cả Nhà nước, cho doanh nghiệp và cho những cá nhân và tổ
chức có quan hệ với doanh nghiệp.
Thứ ba, doanh nghiệp vận tải là một tổ chức do Nhà nước cho phép thành lập.
Đây là một yêu cầu bắt buộc mang tính pháp lý, để doanh nghiệp tồn tại trong xã
hội như một thực thể được pháp luật bảo hộ.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59
7
Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam phải thực hiện theo
Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
1.2 Tổng quan về bảo dưỡng sửa chữa trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải
1.2.1 Khái niệm, mục đích của bảo dưỡng sửa chữa
a) Khái niệm
Một trong những điều kiện cơ bản để sử dụng tốt ô tô, tăng thời hạn sử dụng và bảo
đảm độ tin cậy của chúng trong q trình vận hành chính là việc tiến hành kịp thời và
có chất lượng cơng tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phịng ngừa định kì theo kế
hoạch. Hệ thống này tập hợp các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật thuộc các lĩnh vực
kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa. Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ và các hoạt
động kỹ thuật nhằm duy trì và khơi phục năng lực hoạt động của ô tô người ta chia làm
2 loại:
- Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm cường độ
hao mòn chi tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bơi trơn, điều chỉnh, siết chặt, lau chùi…)
và kịp thời phát hiện các hỏng hóc (kiểm tra, xem xét trạng thái, sự tác động các cơ cấu,
các cụm, các chi tiết máy) nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của xe trong quá trình sử
dụng được gọi là bảo dưỡng kỹ thuật ô tô.
- Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng khắc phục các hỏng
hóc (thay thế cụm máy hoặc các chi tiết máy, sửa chữa phục hồi các chi tiết máy có
khuyết tật…) nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chi tiết, tổng thành của ô tô
được gọi là sửa chữa.
b) Mục đích của bảo dưỡng sửa chữa
- Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô, ngăn
ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo
cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao.
- Mục đích của sửa chữa ô tô nhằm khôi phục khả năng làm việc của chi tiết, tổng
thành của ô tô đã bị hư hỏng, nhằm khơi phục khả năng làm việc của chúng.
c) Tính chất
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
8
- Tính chất của bảo dưỡng kĩ thuật:
Bảo dưỡng kĩ thuật mang tính cưỡng bức, dự phịng có kế hoạch nhằm phịng ngừa
các hư hỏng có thể xảy ra trong q trình sử dụng. Bảo dưỡng kỹ thuật phải hồn thành
một khối lượng và nội dung công việc đã định trước theo định ngạch do Nhà nước ban
hành. Ngày nay trong thực tế bảo dưỡng kĩ thuật còn theo yêu cầu của chẩn đốn kĩ
thuật.
- Tính chất của sửa chữa:
Sửa chữa nhỏ được thực hiện theo yêu cầu do kết quả kiểm tra của bảo dưỡng các
cấp. Sửa chữa lớn được thực hiện theo định ngạch ki lô mét xe chạy do Nhà nước ban
hành.
Ngày nay sửa chữa ô tô chủ yếu theo phương pháp thay thế tổng thành, do vậy định
ngạch sửa chữa lớn được kéo dài hoặc không tuân theo quy định mà cứ hỏng đâu sửa
đó.
1.2.2 Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo dưỡng sửa chữa
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác BDSC nhưng sau đây là 5 yếu tố quan
trọng nhất:
- Quy mơ, cơ cấu và chất lượng đồn phương tiện.
- Điều kiện khai thác kỹ thuật trong vùng hoạt động của doanh nghiệp bao gồm:
điều kiện hàng hóa, hành khách vận chuyển; điều kiện đường xá, khí hậu; điều kiện tổ
chức và kỹ thuật; điều kiện kinh tế, xã hội.
- Mức độ và cường độ khai thác phương tiện.
- Phương pháp tổ chức và công nghệ bảo dưỡng sửa chữa cũng như trình độ trang
thiết bị cho cơng tác BDSC.
- Trình độ cơng nhân bảo dưỡng sửa chữa và chất lượng công tác tổ chức lao động
cho công nhân BDSC.
Nội dung của công tác bảo dưỡng sửa chữa
Nội dung chủ yếu của tổ chức quản lý thực hiện BDSC bao gồm:
- Nghiên cứu đề xuất chế độ BDKT và sửa chữa phương tiện phù hợp với loại
phương tiện cũng như điều kiện khai thác phương tiện thực tế ở doanh nghiệp.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59
9
- Xác định các định mức định ngạch trong BDSC.
- Lập kế hoạch BDSC cho doanh nghiệp.
- Nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức thực hiện BDSC cho phù hợp và đạt hiệu
quả cao bao gồm: Lựa chọn công nghệ BDSC và lựa chọn hình thức tổ chức lao động
cho cơng nhân BDSC.
- Phân tích đánh giá cơng tác BDSC.
a) Chế độ BDSC
Chế độ BDSC phương tiện vận tải là các văn bản quy định khung của Nhà nước, bộ
GTVT và các ban ngành có liên quan về cơng tác BDKT và sửa chữa các loại PTVT
nhằm đảm bảo an toàn vận hành và nâng cao hiệu quả sử dụng tính năng khai thác kỹ
thuật phương tiện.
Chế độ BDKT và sửa chữa PTVT ô tô và rơ mooc quy định trong QĐ 694 của Bộ
GTVT và QĐ 610 của liên Bộ GTVT, Bộ LĐTB & XH ban hành năm 1981. Các quyết
định này đến nay đã lạc hậu. Các doanh nghiệp vận tải trong tổ chức thực hiện đã có sự
điều chỉnh.
Bộ GTVT đã ban hành thơng tư 53/2014TT/BGTVT về quy định bảo dưỡng kỹ
thuật, sửa chữa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Quy chế BDSC phương tiện vận tải bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
1. Quy định về các cấp BDSC và nội dung các công việc cần thực hiện của từng cấp
BDKT phương tiện.
- BDKT phương tiện bao gồm các cấp:
+ Bảo dưỡng thường xuyên. (Bảo dưỡng hàng ngày): Được thực hiện sau khi hoạt
động trở về hoặc trước khi xe ra hoạt động, công việc này do lái xe tự đảm nhận. Nội
dung cơng việc bao gồm tồn bộ xe, kiểm tra điều chỉnh máy gầm điện,bơm dầu mỡ và
thay thế dầu theo quy định.
+ Bảo dưỡng định kì: Được tiến hành theo định ngạch, công việc bao gồm kiểm tra
các tổng thành và điều chỉnh, kiểm nghiệm động cơ như điện, xúc rửa két nước, thay dầu
hộp số, thay dầu cầu, thay dầu trợ lực và thay các loại lọc.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
10
- Sửa chữa phương tiện có:
+ Sửa chữa nhỏ hay còn gọi là tiểu tu: Tiến hành theo sự việc xảy ra đột xuất và nội
dung công việc phải làm, kiểm tra định kỳ chuẩn đoán và khắc phục tại chỗ nhanh chóng
đưa xe ra kinh doanh.
+ Sửa chữa lớn: Bao gồm 2 loại
• Sửa chữa lớn tổng thành hay còn gọi là trung tu: sửa chữa phục hồi các chi tiết cơ
bản, chi tiết chính của tổng thành đó.
• Sửa chữa lớn ơ tơ hay cịn gọi là đại tu: sửa chữa, phục hồi từ 5 tổng thành trở lên
hoặc sửa chữa đồng thời động cơ và khung ô tơ.
2. Quy định về chu kỳ hay cịn gọi là định ngạch BDKT phương tiện.
Định ngạch BDKT phương tiện là quãng đường xe chạy (hay thời gian) quy định
giữa 2 lần BDKT phương tiện.
Vì theo quy định bảo dưỡng cấp cao bao hàm nội dung của bảo dưỡng cấp thấp nên
định ngạch bảo dưỡng cấp cao bao giờ cũng là bội số nguyên của định ngạch bảo dưỡng
cấp thấp. Quy định hiện hành về định ngạch BDSC ô tô ở điều kiện tiêu chuẩn như sau:
- Bảo dưỡng thường xuyên. (Bảo dưỡng hàng ngày).
- Bảo dưỡng định kì.
3. Quy định nội dung công việc của từng cấp
Trong quyết định cho phép áp dụng các hệ số điều chỉnh giờ công BDSC cho phù
hợp với chủng loại xe, tình trạng kỹ thuật của xe cũng như điều kiện cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ công tác BDSC của doanh nghiệp. Các hệ số điều chỉnh giờ công BDSC
như sau:
- Hệ số điều chỉnh theo mác kiểu xe (xe thông dụng, xe chuyên dụng, xe đặc
biệt…).
- Hệ số điều chỉnh theo thời hạn sử dụng của xe.
- Hệ số điều chỉnh theo quy mơ đồn xe, trình độ trang thiết bị của xưởng BDSC,
trình độ tay nghề của đội ngũ thợ BDSC.
- Nội dung thao tác của các cấp bảo dưỡng sửa chữa được quy định trong Quyết
định 53 /2014/TT -BGTVT, quy định về nội dung công việc cần phải thực hiện của mỗi
cấp cụ thể.
- Nội dung bảo dưỡng bao gồm: Làm sạch, chuẩn đoán, kiểm tra, điều chỉnh xiết
chặt, thay dầu mỡ, bổ sung nước làm mát, dung dịch ắc quy.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
11
- Nội dung của sửa chữa bao gồm những công việc: Kiểm tra, chuẩn đoán, tháo
lắp điều chỉnh và phục hồi chi tiết, thay thế cụm chi tiết, tổng thành của ô tô.
4. Quy định về giờ công và mức hao phí vật tư phụ tùng cho từng cấp BDSC.
Trước thực tế và yêu cầu đòi hỏi các doanh nghiệp hiện nay Bộ giao thông vận tải
đã ban hành quyết định 992/2003/QĐ-BGTVT ngày 9/4/2003 về việc ban hành quy định
bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô cho phù hợp với tình hình và yêu cầu mới của thực
tế chủng loại phương tiện và chế độ bảo dưỡng sửa chữa. Đây là quyết định thay thế cho
quyết định 694 của Bộ GTVT, quyết định đã có những thay đổi phù hợp với thực tế
phương tiện hoạt động.
Định mức giờ cơng là số giờ cơng để thực hiện tồn bộ nội dung của cấp bảo dưỡng
hoặc sửa chữa.
5. Quy định về định mức thời gian xe nằm ở xưởng để bảo dưỡng sửa chữa
Thời gian xe nằm ở xưởng để bảo dưỡng, sửa chữa được tính từ lúc xe vào xưởng
đến lúc xong việc và xe ra xưởng.
Thời gian này bao gồm thời gian xe nằm trong giờ khai thác và thời gian nằm ngoài
giờ khai thác. Thời gian nằm trong giờ khai thác là thời gian xe ngừng vận chuyển để
đưa vào xưởng bảo dưỡng, sửa chữa, thời gian này được trừ vào kế hoạch vận chuyển.
Thời gian nằm ngoài giờ khai thác là thời gian xe nằm bảo dưỡng hàng ngày, và nửa
thời gian sửa chữa nhỏ, thời gian này không được trừ vào kế hoạch vận chuyển.
1.2.3 Phân tích cơng tác BDSC phương tiện ở doanh nghiệp vận tải
Phân tích nhu cầu và năng lực BDSC của doanh nghiệp
a) Phân tích số lượng, nghề nghiệp và chất lượng cơng nhân BDSC
- Phân tích số lượng cơng nhân BDSC
Mục đích của phân tích là để đánh giá sự thừa, thiếu công nhân về số lượng. Để
đánh giá cần xác định tổng số công nhân cần thiết theo nhu cầu về BDSC thực tế của
doanh nghiệp và so sánh với số lượng cơng nhân hiện có.
Nhu cầu về công nhân BDSC (NCN) được xác định theo công thức:
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
12
∑ 𝐿1𝑐ℎ𝑔
∑ 𝑁𝐵𝐷𝑖𝑗 × 𝑡𝐵𝐷𝑖𝑗 × (
) × 𝑡𝑆𝐶𝑇𝑋
1000
𝑁𝐶𝑁 =
Φ
𝑡(𝐶𝑁)
× 𝐾𝑤(𝐶𝑁)
Trong đó:
𝑁𝐵𝐷𝑖𝑗 : Số lần BDSC cấp I của mác xe j trong doanh nghiệp
𝑡𝐵𝐷𝑖𝑗 : Định mức giờ công cho một lần BDSC cấp I của mác xe j
∑ 𝐿1𝑐ℎ𝑔 : Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi ra đường loại 1
𝑡𝑆𝐶𝑇𝑋 : Định mức giờ công sửa chữa thường xun tính bình qn cho 1000km xe chạy
Φt(CN) : Qũy thời gian làm việc của công nhân trong 1 năm.
Kw(CN) : Hệ số tăng năng suất lao động của công nhân BDSC
Trên cơ sở so sánh tổng số lượng công nhân thực tế với số lượng công nhân theo
nhu cầu ta xác định được định mức thừa, thiếu tuyệt đối về cơng nhân BDSC.
- Phân tích cơng nhân BDSC theo nghề nghiệp
Mục đích của phân tích là để đánh giá sự thừa, thiếu công nhân theo cơ cấu nghề
nghiệp đào tạo. Cũng tương tự như phân tích tổng số lượng công nhân, ở đây cần xác
định nhu cầu thợ theo từng ngành nghề trên cơ sở tỉ lệ giờ công của từng loại thợ trong
định mức giờ công chung cho một lần cấp.
∑ 𝑇𝑖
𝑁𝐶𝑁𝑖 = Φ
𝑡(𝐶𝑁𝑖)× 𝐾
(𝐶𝑁𝑖)
Trong đó:
∑Ti
: Tổng giờ công BDSC đối với ngành i
Φt(CNi) : Qũy thời gian làm việc của công nhân ngành nghề i trong 1 năm
Kw(CNi): Hệ số tăng năng suất lao động của công nhân BDSC ngành nghề i
Trên cơ sở so sánh tổng số lượng công nhân thực tế theo một số ngành nghề chủ
yếu với số lượng công nhân theo nhu cầu đối với từng ngành nghề ta xác định được mức
thừa, thiếu về cơ cấu thợ BDSC theo ngành nghề.
- Phân tích chất lượng cơng nhân BDSC.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
13
Mục đích cuả phân tích là để đánh giá khả năng, trình độ của thợ BDSC trong doanh
nghiệp có đáp ứng được u cầu cơng việc địi hỏi hay khơng? Ngồi ra việc sử dụng
tay nghề của cơng nhân trong doanh nghiệp có hợp lý hay khơng?
Để phân tích chất lượng thợ, người ta xác định: Cấp bậc thợ bình qn, Cấp bậc
cơng việc bình qn, Hệ số đảm nhân công việc của thợ BDSC trong doanh nghiệp. Cấp
bậc công nhân bình quân (𝑪𝑩𝑪𝑵 ) được xác định như sau:
𝑪𝑩𝑪𝑵 =
∑ 𝑪𝑩𝒊 × 𝑵𝑪𝑵𝒊
∑ 𝑵𝑪𝑵
Trong đó:
- CBCN : Cấp bậc cơng nhân bình qn.
- CBi
: Cấp bậc i trong bảng phân loại trình độ tay nghề CN BDSC.
- NCNi
: Số công nhân BDSC cấp bậc i.
+ Cấp bậc công việc bình qn được xấc định như sau:
𝑪𝑩𝑪𝑽 =
∑ 𝑪𝑩𝑪𝑽𝒊 × 𝑻𝑪𝑽𝒊
∑ 𝑻𝑩𝑫𝑺𝑪
Trong đó:
- 𝑪𝑩𝑪𝑽
: Cấp bậc cơng việc bình qn
- ∑ 𝑪𝑩𝑪𝑽𝒊 : Cấp bậc công việc i
- 𝑻𝑪𝑽𝒊
: Tổng giờ công BDSC của công việc cấp i
- ∑ 𝑻𝑩𝑫𝑺𝑪 : Tổng giờ cơng BDSC cấp tồn doanh nghiệp
+ Hệ số đảm nhiệm của công nhân BDSC (KĐN) được xác định theo cơng thức:
𝐾Đ𝑁 =
𝐶𝐵𝐶𝑁
𝐶𝐵𝐶𝑉
Trong đó:
- CBCN : Cấp bậc cơng nhân bình qn
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59
14
- CBCV : Cấp bậc cơng việc bình qn
Để đảm bảo một mặt duy trì chất lượng cơng tác BDSC, một mặt nâng cao hiệu quả
sử dụng tay nghề của cơng nhân thì cấp bậc cơng việc phải tương đương với cấp bậc của
công nhân (K ≈1).
Nếu cấp bậc công việc bình quân lớn hơn nhiều so với cấp bậc cơng nhân bình qn
thì chất lượng cơng tác BDSC khơng được đảm bảo, cịn cấp bậc cơng nhân bình qn
lớn hơn nhiều so với cấp bậc cơng việc bình qn thì dẫn đến lãng phí trong việc sử
dụng số cơng nhân có tay nghề cao và bội chi quĩ tiền lương BDSC.
b) Phân tích quy mơ, cơng nghệ và trình độ trang thiết bị phục vụ công tác BDSC ở
doanh nghiệp
- Phân tích phương pháp tổ chức BDSC và hình thức tổ chức lao động cho cơng nhân.
Mục đích của phân tích là để đánh giá sự phù hợp của phương pháp tổ chức BDSC
và hình thức tổ chức lao động cho công nhân BDSC với điều kiện thực tế ở doanh
nghiệp. Về mặt định lượng, sự phù hợp này có thể đánh giá thơng qua các chỉ tiêu sau:
+ Chất lượng công tác BDSC ở doanh nghiệp.
+ Năng suất lao động của cơng nhân BDSC.
+ Chi phí thực tế cho công tác BDSC phương tiện ở doanh nghiệp.
- Phân tích khả năng thơng qua của xưởng
Khả năng thơng qua của xưởng phụ thuộc vào: Quy mô của xưởng, Số lượng và
trình độ trang thiết bị, cơng nghệ BDSC và trình độ cơng nhân ở xưởng. Khi phân tích
khả năng thông qua của xưởng cần so sánh giữa khả năng thông qua của xưởng theo
thiết kế với nhu cầu.
Khả năng thơng qua của xưởng theo thiết kế được tính tốn theo cơng thức sau:
𝑁𝑥𝑡𝑘 =
𝑆𝑇 × 𝑇𝑐𝑎 × 𝑛𝑐𝑎
𝜏
(lần/ngày)
Trong đó:
𝑁𝑥𝑡𝑘 : Khả năng thông qua của xưởng trong một ngày.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
15
𝑆𝑇
: Số lượng trạm của xưởng theo từng loại.
𝑇𝑐𝑎
: Thời gian làm việc của 1 ca trong ngày của xưởng.
𝑛𝑐𝑎 : Số ca làm việc trong ngày của xưởng.
𝜏
: Thời gian BDSC xong một xe ở cấp độ nào đó ( 𝜏 =
t0
: Khối lượng giờ công trên trạm của 1 xe.
𝑡0
𝑁𝐶𝑁
)
NCN : Số công nhân đồng thời làm việc trên trạm.
Số lượng xe thực tế đã được thông qua bình quân trong một ngày được xác định
như sau:
𝑁𝑋𝑡𝑡 =
𝑁𝑖
𝐷𝑙𝑣
Trong đó:
𝑁𝑋𝑡𝑡 : Số lượng xe thực tế đã được thơng qua bình quân ngày.
𝑁𝑖
: Số lần BDSC trong năm của cấp BDSC i.
𝐷𝑙𝑣
: Số ngày làm việc của xưởng trong năm theo chế độ.
Nếu 𝑁𝑥𝑡𝑘 ≫ 𝑁𝑡𝑡
𝑋 : Doanh nghiệp chưa sử dụng hết công suất của xưởng,
xưởng thiếu việc làm, cần tìm rõ ngun nhân để có giải pháp khắc phục.
Nếu 𝑁𝑥𝑡𝑘
≈ 𝑁𝑡𝑡𝑋 : Doanh nghiệp đã sử dụng hết công suất của xưởng.
Nếu 𝑁𝑥𝑡𝑘 ≪ 𝑁𝑡𝑡
𝑋 : Năng lực của xưởng chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, cần
tính tốn lại số trạm BDSC theo cơng thức:
𝑁𝑖 × 𝑡𝐵𝐷𝑖
𝑁𝑇𝑖 = Φ
𝑛 × 𝑛𝑐𝑎 × 𝑁𝐶𝑁 × η𝑡
Trong đó:
𝑁𝑇𝑖
: Số trạm BDSC cấp i
𝑁𝑖
𝑡𝐵𝐷𝑖
: Số lần BDSC cấp i trong năm
: Định mức giờ công cho một lần BDSC cấp i thực hiện trên trạm
Φ𝑛
: Quỹ thời gian làm việc trong năm 1 trạm theo chế độ 1 ca
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59
16