Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

MỆNH đề TRONG TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.19 KB, 9 trang )

MỆNH ĐỀ TRONG TIẾNG ANH
-----

I. ĐỊNH NGHĨA VỀ MỆNH ĐỀ


Mệnh đề là một nhóm từ có chứa một V đã chia và chủ từ của nó



Động từ đã chia là V hịa hợp với chủ từ của nó về ngơi và số.

E x:
- This is the man Lan saw yesterday. (Đây là người đàn ơng Lan đã nhìn thấy ngày hơm qua)
=> Câu này có 2 mệnh đề


(1) This is the man (động từ chia là is)



(2) Lan saw yesterday (động từ đã chia là saw).

Mệnh đề thường biểu đạt 1 hành động hoặc trạng thái tồn tại của 1 sự vật bất kỳ, chúng được chia ra làm 2 loại
mệnh đề chính:
o
o

Mệnh đề độc lập (Independent Clause) hay cịn được gọi là mệnh đề chính (Main Clause)
Mệnh đề phụ thuộc (Dependent Clause).


II. Phân biệt mệnh đề trong tiếng Anh với các thành phần liên quan
o
o

Khi biểu đạt một ý nghĩa hồn chỉnh, 1 mệnh đề thường có đặc tính pha trộn giữa 1 cụm từ (phrase) và 1 câu
(sentence)
Trong đa số trường hợp, mệnh đề có thể được xem là 1 câu đơn. Tuy nhiên, cụm từ lại không được tính là 1
câu đơn vì chúng khơng có đủ yếu tố cần thiết để cấu thành một câu hoàn chỉnh.

E x:
- Cụm từ: Sings, very beautifully (hát, rất hay)
- Mệnh đề: She sings very beautifully (Cô ấy hát rất hay )

Trong ví dụ trên, mệnh đề trên được xem như một mệnh đề độc lập, nó có thể đứng riêng lẻ như một câu
độc lập hoặc trở thành một phần của câu phức như trong ví dụ dưới đây:
E x:
8


She sings very beautifully because she has practiced for many weeks.
(Cơ ấy hát rất hay vì cơ ấy đã luyện tập trong nhiều tuần)

III. CÁC LOẠI MỆNH ĐỀ
1. Mệnh đề chính ( Mệnh đề độc lập )


Là mệnh đề mà ý nghĩa của nó khơng phụ thuộc vào 1 mệnh đề khác trong cùng 1 câu




Trong một câu, có thể có hai hoặc nhiều mệnh đề chính.

Có 2 cách cơ bản để hình thành câu từ mệnh đề độc lập:

o

Khi kết hợp với một mệnh đề phụ thuộc bằng các liên từ phụ thuộc (subordinating conjunction) như :
although (mặc dù), despite (cho dù), unless (trừ khi), while (trong khi), … chúng sẽ hình thành nên một câu
phức.

E x:
Japan invested 1 million pounds in medical services, while Vietnam only invested 500,000.
(Nhật Bản đầu tư 1 triệu bảng Anh vào dịch vụ y tế, trong khi Việt Nam chỉ đầu tư 500.000.)

o Khi kết hợp với một mệnh đề độc lập khác bằng liên từ kết hợp (coordinating conjunctions)
như and (và), but (nhưng), or (hoặc), for (cho), ... chúng sẽ hình thành nên một câu kép.

E x:
Drinking water benefits our health, yet many people rarely drink enough water for a day.
(Uống nước có lợi cho sức khỏe của chúng ta, nhưng nhiều người hiếm khi uống đủ nước trong một ngày.)

2. Mệnh đề phụ thuộc


Mệnh đề phụ thuộc tuy vẫn có đủ S và V nhưng chúng không được xem là một câu hồn chỉnh khi đứng 1
mình (sentence fragment)

 1 mệnh đề phụ thuộc cần được kết hợp với 1 mệnh đề độc lập để tạo nên 1 câu hồn chỉnh.

Có 4 loại mệnh đề phụ thuộc phổ biến trong tiếng Anh, bao gồm:


8


Mệnh đề danh từ


Mệnh đề danh từ là 1 nhóm các từ có chức năng như là 1 N , chúng ln được đi cùng với mệnh đề chính và
khơng thể tách rời hoặc đứng độc lập



Mệnh đề danh từ có thể được sử dụng để đóng vai trị S, O và bổ ngữ trong câu; chúng đều tuân thủ theo
một câu trúc chung:

That/if,whether/ từ để hỏi + S + V

Các từ để hỏi bao gồm: what, which, where, when, why, how

Ví dụ:

Ptích
o Mệnh đề N “How she performed” đóng vai trị là S

How she performedwas not qualified enough.
(Cách cơ ấy trình diễn khơng đủ tiêu chuẩn.)

o Thay vì sử dụng cụm N “Her performance” (màn trình diễn
của cơ ấy), người viết muốn nhấn mạnh các thức của màn
trình diễn “how” là lý do chính dẫn đến “not qualified

enough”.

8


I don’t know what the main theme of this story is
and how to analyze it properly.
(Tôi không biết chủ đề chính của câu chuyện này là gì và
làm thế nào để phân tích nó một cách hợp lý.)

She is disappointedthat she didn't rank in the first

o

o Cần chú ý phân biệt khi mệnh đề N làm tân ngữ với
mệnh đề quan hệ vì chúng có cấu trúc khá tương tự.

o

place as she expected before the competition.
(Cơ ấy thất vọng vì đã khơng xếp ở vị trí đầu tiên như
mong đợi trước cuộc thi.)

Mệnh đề N “what the main theme of this story”
đóng vai trị là tân ngữ cho V “know”

Mệnh đề N “that she didn’t rank in the first place”
đóng vai trị là bổ ngữ cho Adj “disappointed”, nhằm
giải thích lý do tại sao chủ ngữ “She” lại
“disappointed”.


o Khi ở vị trí này, mệnh đề N thường được bắt đầu
bằng từ “that”.

Mệnh đề trạng ngữ


Mệnh đề trạng ngữ là mệnh đề phụ thuộc đóng vai trị như một trạng ngữ, có chức năng bổ sung ý nghĩa cho
các thành phần khác trong câu như V Adv , hoặc Adj



Khi đóng vai trò là bổ nghĩa cho v, loại mệnh đề này khơng có vị trí cố định trong câu và có thể được đặt ở
bất cứ đâu, tương tự khi đóng vai trị là bổ nghĩa cho tính từ/trạng từ



Mệnh đề trạng ngữ thường được đặt sau từ mà nó bổ nghĩa. Chúng thường được gọi là mệnh đề phụ và bắt
buộc phải đi kèm với một mệnh đề chính để tạo nên một câu hồn chỉnh.

Có 6 loại mệnh đề trạng ngữ :
1. Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian (Adverbial clause of Time)
o Diễn tả mối tương quan thời gian giữa hai mệnh đề chính phụ, cần chú ý về sự hồ hợp thì khi sử dụng loại mệnh
đề này.

Ví dụ:

Ptích

8



As soon as you arrive at the appointment, please contact
me via this number.
(Ngay sau khi bạn đến điểm hẹn, vui lịng liên hệ với tơi
qua số này.)

o Mệnh đề trạng soon as you arrive at the appointment”,
được bắt đầu bằng liên từ phụ thuộc “As soon as”, nhằm
nhấn mạnh khoảng thời gian khi người nghe cần thực hiện
hành động “contact me via this number” ở mệnh đề chính.

2. Mệnh đề trạng ngữ chỉ nơi chốn (Adverbial clause of Place)
o

Diễn tả sự tương quan về vị trí và thời điểm của các sự vật/sự kiện được đề cập ở mệnh đề chính.

Ví dụ:
He can remember everywhere they had visited in their
last summer’s trip.
(Anh ấy có thể nhớ mọi nơi họ đã đến trong chuyến du
lịch mùa hè năm ngối.)

Ptích
o Mệnh đề trạng ngữ “everywhere they had visited” bổ
sung thông tin về nơi chốn cho sự hành động được
nhắc đến ở mệnh đề chính trong câu.

3. Mệnh đề trạng ngữ chỉ mục đích (Adverbial clause of Purpose)
o


Diễn tả mục đích hướng đến của mệnh đề chính.

Ví dụ:
My teacher gives me a lot of homework so that I can
improve my writing skill.
(Giáo viên của tôi cho tôi rất nhiều bài tập về nhà để tơi
có thể cải thiện kỹ năng viết của mình.)

Ptích
➱ Mệnh đề trạng ngữ “so that I can improve my writing skill”,
được bắt đầu bằng liên từ phụ thuộc “so that”nhằm nhấn
mạnh mục đích của hành động “My teacher gives me a lot of
homework” trong mệnh đề chính.

4. Mệnh đề trạng ngữ chỉ kết quả (Adverbial clause of Result)
o

Chỉ kết quả do hành động trong mệnh đề chính gây ra.

Ví dụ:
It’s such a good filmthat I can remember every detail of it.
(Đó là một bộ phim hay đến nỗi tơi có thể nhớ từng chi tiết của
nó.)

Ptích
➱ Mệnh đề trạng ngữ “that I can remember every detail

of it”, được bắt đầu bằng từ “that” chỉ kết quả của hành
động “It’s such a good film”.

8


5. Mệnh đề trạng ngữ chỉ nguyên nhân (Adverbial clause of Reason)
o

Diễn tả mối quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế trong mệnh đề.

Ví dụ:

Ptích

On account of the fact that my legs are broken, I can’t

➱ Mệnh đề trạng ngữ “On account of the fact that my

compete in the game tomorrow.

legs are broken” chỉ lý do cho hành động “I can’t compete

(Do bị gãy chân nên tôi không thể thi đấu trận ngày mai.)

in the game tomorrow” của mệnh đề chính.

6.Mệnh đề chỉ sự nhượng bộ (Adverbial clause of Concession)
o Mô tả sự tương phản về mặt ý nghĩa giữa hành động trong mệnh đề chính và mệnh đề phụ của câu.

Ví dụ:

Ptích


Although I bought this book many years ago, it is still in

➱ Mệnh đề trạng ngữ “Although I bought this book many

good condition.

years ago”, được bắt đầu bằng liên từ phụ thuộc “Although”

(Mặc dù tôi đã mua cuốn sách này nhiều năm trước,

nhằm thể hiện sự tương phản giữa thời gian mua cuốn sách

nhưng nó vẫn cịn trong tình trạng tốt.)

và tình trạng hiện tại của cuốn sách..

Mệnh đề tính từ


Là mệnh đề quan hệ(Relative Clauses) là mệnh đề bổ nghĩa cho danh từ hoặc đại từ và được đặt
ngay phía sau danh từ hoặc đại từ này.

Chúng có cấu trúc chung như sau:

 đại từ quan hệ + động từ
Các đại từ quan hệ thường sử dụng là who, which và that.

 trạng từ quan hệ + chủ ngữ + động từ
Các trạng từ quan hệ thường sử dụng là when, where và why.


8


Mệnh đề tính từ được chia thành 2 loại chính:
Mệnh đề tính từ xác định:

o Là mệnh đề đóng vai trò cần thiết trong việc biểu
đạt nghĩa của câu. Khi bỏ mệnh đề này ra khỏi

Kn

câu, câu sẽ diễn đạt một ý nghĩa hoàn toàn khác.
o Mệnh đề loại này khơng có dấu phẩy phân tách
trước đại từ/trạng từ quan hệ của chúng.

Mệnh đề tính từ khơng xác định:

o Là mệnh đề bổ sung ý nghĩa cho câu không nhất
thiết phải có mặt trong câu. Khi bỏ mệnh đề này
khỏi câu, câu không bị mất đi ý nghĩa cơ bản.
o Mệnh đề này được phân tách với mệnh đề
chính bởi dấu phẩy trước đại từ/trạng từ quan
hệ của chúng.

America earned 1.7 million euros from coffee

Ex:

Japan is the country that sold the most coffee.

(Nhật Bản là quốc gia bán nhiều cà phê nhất.)

sales, which made it the most profitable country.
(Mỹ kiếm được 1,7 triệu euro từ việc bán cà phê,
khiến nước này trở thành quốc gia có lợi nhuận
cao nhất.)

Mệnh đề tính từ “that sold the most coffee” được



bắt đầu bằng đại từ quan hệ “that”, khi bỏ mệnh
đề này ra khỏi câu nghĩa của câu sẽ bị thay đổi
hoàn toàn.

Mệnh đề tính từ “which made it the most
profitable country” được bắt đầu bằng đại từ
quan hệ “which”, nhằm bổ sung ý nghĩa cho
mệnh đề chính, khi bỏ mệnh đề này đi nghĩa của
câu hầu như không thay đổi.

Mệnh đề điều kiện
 Mệnh đề điều kiện (Conditional Clauses) hay còn được biết đến với tên gọi Mệnh đề If
(If-Clauses)
 Mô tả một sự việc hay tình huống nào đó mà người nói/viết khơng chắc chắn có xảy ra
hoặc là sự thật hay không. Mệnh đề này kết hợp với mệnh đề chính và được phân cách
bởi dấu phẩy để hình thành câu điều kiện (Conditional Sentences).
Có 4 loại câu điều kiện phổ biến trong tiếng Anh, tương ứng với 4 loại mệnh đề điều kiện khác
nhau:
8



1. Câu điều kiện loại 0 (Zero Conditional): Được dùng để mơ tả một tình huống có khả năng cao sẽ
xảy ra hoặc có thật trong hiện tại hoặc ln ln có thật. Câu điều kiện loại 0 có cấu trúc như
sau:

Mệnh đề If , Mệnh đề chính
If + cấu trúc của thì hiện tại đơn, cấu trúc của thì hiện tại đơn
Ví dụ:
If you heat ice, it melts. (Nếu bạn làm nóng đá, nó sẽ tan chảy.)
2. Câu điều kiện loại 1 (First Conditional): Được dùng để mô tả kết quả trong hiện tại hoặc tương
lai khi một điều kiện trở thành sự thật. Câu điều kiện loại 1 có cấu trúc như sau:

Mệnh đề If , Mệnh đề chính
If + cấu trúc của thì hiện tại đơn, S + will/can/may/must + động từ nguyên mẫu
Ví dụ: If you don’t hurry, you will miss the train. (Nếu bạn không nhanh chân, bạn sẽ bị lỡ chuyến tàu.)
3. Câu điều kiện loại 2 (Second Conditional Sentence): Được dùng để chỉ kết quả xảy ra ở hiện tại
hoặc bất kỳ thời điểm nào của một điều kiện khơng có thật. Câu điều kiện loại 2 có cấu trúc như
sau:
Mệnh đề If , Mệnh đề chính
If + cấu trúc của thì q khứ đơn, S + would/could/might + động từ nguyên mẫu
Ví dụ: If I could speak Italian, I would be working in Italy. (Nếu tơi có thể nói tiếng Ý, tơi sẽ làm việc ở Ý.)

4. Câu điều kiện loại 3 (Third Conditional Sentence): Được dùng để mô tả một điều kiện khơng có
thật trong q khứ dẫn đến kết quả hoàn toàn trái ngược với sự thật ở hiện tại. Câu điều kiện
loại 3 có cấu trúc như sau:
Mệnh đề If , Mệnh đề chính
If + cấu trúc của thì quá khứ hoàn thành, S + would/could/might +have + quá khứ phân từ
Ex: If you had studied harder, you would have passed the exam
(Nếu bạn học chăm chỉ hơn, bạn đã có thể vượt qua kỳ thi.)


8


8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×