Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 162 trang )




A-PDF Page Cut DEMO: Purchase from www.A-PDF.com to remove the watermark

Hội đồng chỉ đạo xuất bản
Chủ tịch Hội đồng
pgs.TS. Nguyễn Thế kỷ
Phó Chủ tịch Hội đồng
TS. HONG PHONG H
Thnh viên
trần quốc dân
TS. Nguyễn ĐứC TI
TS. NGUYễN AN TIÊM
Nguyễn Vũ Thanh H¶o




Lêi Nhμ xt b¶n

ViƯt Nam lμ qc gia cã diƯn tích nớc ngọt bề
mặt lớn với 653.000 ha sông ngòi, 394.000 ha hồ chứa,
85.000 ha đầm phá ven biển, 580.000 ha ruộng lúa
nớc. Ngoi ra, ở đồng bằng sông Cửu Long, hằng
năm có khoảng 1 triệu hécta diện tích ngập lũ từ 2
đến 4 tháng một năm. Vì vậy, nguồn lợi cá nớc ngọt
ở Việt Nam rất phong phú. Theo kết quả điều tra
khoa học, đà xác định đợc 544 loi cá nớc ngọt phân
bố ở Việt Nam. Ngoi ra, trong quá trình phát triển
nghề, đà nhập nội thêm hng chục loi khác nh: cá


trắm cỏ, cá rô phi, cá rôhu, v.v.. Nghề nuôi cá nớc
ngọt đà đóng góp vo việc cung cấp thực phẩm quan
trọng cho nhân dân.
Nghề nuôi cá nớc ngọt nớc ta trong những năm
gần đây đà cã sù ph¸t triĨn vμ trë thμnh mét h−íng
ph¸t triĨn quan trọng trong nông nghiệp. Diện tích
nuôi cá nớc ngọt tăng nhanh do chủ trơng chuyển
đổi những diện tích ruộng trũng cấy lúa năng suất
thấp sang nuôi cá của Nh nớc. Nhiều hình thức nuôi
cá nớc ngọt đợc mở ra, từ hình thức nuôi quảng canh
hay quảng canh cải tiến với các mô hình nuôi trong ao,
hồ, sông, ngòi, ruộng trũng đến nuôi thâm canh, bán
thâm canh hay quy mô công nghiệp với các mô hình

5


nuôi bè, nuôi trong ao, đầm, hồ chứa. Ngoi ra còn
phát triển hình thức nuôi cồn v đăng quần. Kỹ thuật
nuôi cá nớc ngọt cũng đợc phổ biến rộng rÃi trong
nhân dân. Tuy nhiên, vẫn còn có không ít ngời nuôi
cá bị rủi ro do thiếu những hiểu biết cơ bản về đời sống
của cá v các đặc thù của đời sống dới nớc cũng nh
những kiến thức cơ bản về kỹ thuật nuôi cá nớc ngọt.
Để hỗ trợ b con nông dân v cán bộ khuyến ng
cấp cơ sở có thêm những kiến thức cơ bản về cá nớc
ngọt v kỹ thuật nuôi một số loi cá nớc ngọt, Nh
xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản cuốn
sách Hớng dẫn kỹ thuật nuôi cá nớc ngọt của
tác giả Nguyễn Hữu Thọ.

Cuốn sách gồm sáu chơng, cung cấp những kiến
thức cơ bản về đời sống của một số loi cá nớc ngọt v
hớng dẫn kỹ thuật nuôi mét sè loμi c¸ n−íc ngät chđ
u trong ao n−íc tĩnh, kỹ thuật nuôi cá ruộng, kỹ
thuật nuôi cá nớc chảy, kỹ thuật nuôi cá mặt nớc
lớn. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng hớng dẫn kỹ thuật
chế biến thức ăn nuôi cá v cách phòng trị một số bệnh
thờng gặp ở cá nuôi nớc ngọt.
Hy vọng cuốn sách sẽ thực sự bổ ích cho b con
nông dân v cán bộ khuyến ng ở cơ sở.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 11 năm 2014
NH XUấT BảN CHíNH TRÞ QUèC GIA - Sù THËT

6


Mở ĐầU

Từ xa, cá l động vật thủy sinh đợc con
ngời quan tâm nhiều nhất. Trớc hết bao
trùm lên tất cả, cá l nguồn cung cấp đạm
động vật rẻ tiền, dễ kiếm. Ngời châu á, đặc
biệt vùng Đông Nam á, nơi có nhiều các thủy
vực tự nhiên đà xem cá l nguồn prôtêin động
vật quan trọng. Con tôm, con cá ®· lμ mét phÇn
trong ®êi sèng vËt chÊt, quan träng v thân
thiết của ngời dân vùng ny. Mức tiêu thụ cá
ở nớc ta hiện nay l 18 - 20 kg/ngời/năm. Đến
năm 2020 sẽ tăng lên 22 - 25kg/ngời/năm.

Cá hiện đóng góp 40% cho nhu cầu prôtêin
của ngời Việt Nam. Đến năm 2020 sẽ tăng
lên 50%.
Cá l động vật biến nhiệt, cả đời sống của
chúng trong môi trờng nớc, chịu sự ảnh
hởng to lớn của môi trờng ny. Hoạt động
hô hấp của cá thông qua bộ phận đặc biệt l
mang cá. ở đây các mao mạch đợc phân bố
dy đặc trên các sợi tơ mang, gắn vo xơng
7


cung mang. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể
cá v môi trờng nớc diễn ra theo nguyên lý:
Năng lợng đi từ chỗ cao đến chỗ thấp một
cách tự động, theo đó, ôxy cao hơn của môi
trờng sẽ qua mang vo cơ thể bằng phản
ứng với các tế bo hồng cầu. Tơng tự nh
vậy, cácbôníc từ cơ thể tan vo nớc. Bởi vậy
lợng ôxy cao của môi trờng nớc, cácbôníc
thấp, pH ở đây sẽ quyết định cho cá thở dễ
hay khó. Cá bắt mồi ở dới nớc. Thức ăn tự
nhiên của cá bao gồm các loại tảo thủy sinh,
chúng có vai trò nh cỏ xanh ở trên mặt đất
vậy; các loại động vật thủy sinh nhỏ bé trôi
nổi (phù du động vật); các loại thực vật thủy
sinh bậc cao (cỏ, rong); các loại côn trùng thủy
sinh; tôm tép v cá con cũng l thức ăn của
cá. Tất cả chúng đợc gọi l chuỗi thức ăn bắt
đầu từ các muối dinh dỡng hòa tan, các vật

chất hữu cơ v kết thúc l cá.
Muối dinh dỡng
Phù du sinh vật
Vật chất hữu cơ

Tảo

Vi khn

Bëi vËy nhiỊu loμi c¸ cã thĨ tham gia vμo
qu¸ trình lm sạch nớc.
Nh thế, khi thả cá, không cần cho ăn
chúng vẫn lớn. Hiện tợng ny ngời ta gọi lμ
8


năng suất tự nhiên của vùng nớc. Theo đó, ở
vùng nớc bình thờng, hằng năm có thể sản
xuất đợc từ 300kg đến 500kg cá mỗi hécta.
1. Tiềm năng v hiện trạng nghề nuôi
cá ở nớc ta
"Nớc Việt Nam ta ở đâu cũng có nớc ngọt".
Đó l nguồn ti nguyên quý nhng chúng ta
cha biết khai thác. Theo thống kê, tổng diện
tích có khả năng nuôi cá ở nớc ta l 911.800 ha;
trong đó ao hồ nhỏ chiếm 144.500 ha, mặt
nớc lớn 224.400 ha, ruộng trũng 446.200 ha,
các loại hình khác 76.700 ha. Đối tợng nuôi
kinh tế có 20 loi. Trớc đây cá nớc ngọt đóng
góp 25 - 30% tổng sản phẩm thủy sản (khoảng

trên 800.000 tấn/năm). Năm 2002, tổng sản
phẩm thủy sản nớc ta đạt tới 950.000 tấn
(trong đó nghề nuôi cá đóng góp 40%). Năm
2012, tổng sản lợng nuôi trồng thủy sản đÃ
đạt trên 3 triệu tấn.
Năng suất nuôi cá nớc ngọt bình quân
hiện nay mới đợc khoảng 3 tấn/ha/năm.
Cao nhất l nuôi cá rô phi xuất khẩu đạt gần
30 tấn/ha. Công nghệ nuôi hầu hết l quảng
canh cải tiến v bán thâm canh. Đối với
những loi cá có giá trị kinh tế cao, một vi
nơi đà nuôi bán th©m canh vμ th©m canh.
9


Nuôi thâm canh đại tr chỉ mới l những mô
hình lẻ tẻ ở một vi địa phơng có điều kiện
kinh tế v môi trờng nuôi tốt.
2. Một số tồn tại của nghề nuôi cá
nớc ngọt
a) Về giống
Các loi cá truyền thống (mè, trôi, trắm,
chép) chúng ta đà chủ động sản xuất đợc
giống. Công nghệ ny bắt đầu từ thập kỷ 60
v phát triển mạnh vo thập kỷ 70 - 80 của
thế kỷ XX. Ban đầu, các trại cá giống chỉ tËp
trung ë khu vùc Nhμ n−íc. Tõ thËp kû 90 của
thế kỷ XX, rất nhiều trại cá t nhân xuất
hiện. Sự phát triển tự do đó đà dẫn tới sự
bùng nổ về số lợng. Mặt tích cực của nó l đủ

cá giống cung cấp cho nhu cầu của nhân dân
với giá rẻ. Tuy nhiên, do không (hoặc cha) có
ai quản lý chất lợng cá bố mẹ v chất lợng
cá giống nên dẫn đến hiện tợng cận huyết
của cá bố mẹ (chỉ vì lấy từ chính cơ sở). Đây l
nguyên nhân đa đến chất lợng cá bột, cá
hơng, cá giống kém.
b) Về công nghệ
Nông dân từ xa có thói quen "thả cá" nên
khi đặt vấn đề "nuôi cá" nhiều ngời lấy lμm
10


lạ. Cho nên công nghệ chỉ dừng lại ở nuôi
quảng canh; "tiến bộ" lắm l quảng canh cải
tiến do có bổ sung thức ăn, phân bón. Công
nghệ nuôi tiên tiến bằng thức ăn chế biến v
quản lý môi trờng để có thể nuôi thâm canh
cá tỏ ra xa lạ đối với nhiều nông dân. Giá
thnh 1 kg cá từ mô hình ny đạt tới khoảng
30.000 đồng/kg. Khi sản phẩm có nhiều, nông
dân lại bị "rớt giá". Cho nên tính khả thi để
triển khai mở rộng đang còn nhiều tồn tại.
c) Về đối tợng nuôi
Bao giờ v ở đâu cũng vậy, các đối tợng
truyền thống thì dễ canh tác nhng hiệu quả
không cao v ngợc lại. Hiện nay các đối tợng
"thủy đặc sản" nớc ngọt không nhiều. Hơn
nữa, hầu nh giống của các đối tợng ny
cha có. Mấy năm gần đây, ngnh thủy sản có

di giống một số "thủy đặc sản" nh cá rô phi
loi niloticus, chim trắng... nhng cha phát
triển đợc vì thị trờng cũng cha rộng lớn.
d) Về thị trờng
- Thị trờng nội địa: Bất kỳ chợ no, từ chợ
lớn nh Đồng Xuân, Bến Thnh... đến chợ nhỏ,
thậm chí chợ cóc, chợ tạm đều không thiếu
hng rau, hng cá. Tuy nhiên, đó chỉ l manh
11


mún tự phát. Giữa ngời bán, ngời trung
gian, ngời sản xuất không có tổ chức no nên
sự lên xuống thất thờng l hiển nhiên. Điều
đó không thể kích thích sản xuất v lại cng
không thể bn đến "tính bền vững".
- Thị trờng ngoại quốc: Cho đến nay, sản
phẩm cá nớc ngät míi chØ cã c¸ basa, c¸ tra
lμ xt khÈu đợc. Gần đây, ngnh thủy sản
có chơng trình xuất khẩu thủy sản nớc
ngọt m đối tợng l cá rô phi giống mới. Tuy
nhiên, tất cả những đối tợng đó, thế mạnh
nằm ở các tỉnh phía Nam với u thế không có
mùa đông.
Đấy l cha kể đến việc xuất khẩu thủy
sản còn phải cạnh tranh với Trung Quốc - một
siêu cờng trong lĩnh vực ny: Để sản xuất ra
1 kg cá rô phi (giống mới - niloticus) ở Mỹ
phải chi phí 2 đôla, ở Đi Loan l 0,75 đôla,
còn ở Trung Quốc chỉ có 0,65 đôla.

3. Xu hớng phát triển
Hiện nay, lợng cá tiêu thụ bình quân một
ngời ở nớc ta từ 18 - 20 kg/ngời/năm. Đến
năm 2020 sẽ tăng lên 22 - 25 kg/ngời/năm.
Cá hiện đóng góp 40% cho nhu cầu prôtêin của
ngời Việt Nam. Đến năm 2020 sẽ tăng lên
50%. Nh vậy, thị trờng nội địa trong 10 năm
12


tới vẫn còn rộng lớn cho những đối tợng
truyền thống.
Thói quen ăn thịt của c dân vùng châu
Mỹ v châu Âu có từ xa. Sau đó họ phát hiện
ra nhiều bệnh, đặc biệt l bệnh tim mạch l
hậu quả của thói quen ny. Từ đó họ chuyển
từ thịt đỏ sang thịt trắng v cuối cùng họ lm
quen dần với cá. §ã cịng lμ xu thÕ thÕ giíi
h−íng tíi. Bëi vËy, việc nhập cá vo các nớc
châu Mỹ v châu Âu chỉ có xu hớng gia tăng
vo các năm sau. Để có thể phục vụ cho mục
tiêu ny, ngnh thủy sản đà có chủ trơng di
giống, thuần hóa v phổ biến một số đối
tợng nuôi "thủy đặc sản" vùng nớc ngọt
nh cá hồi vân, cá tằm Trung Hoa, cá Masher
(từ Nam á). Tuy nhiên, có một điều ai cũng
biết rõ: Cng l "đặc sản" cng khó canh tác,
đòi hỏi ngời nuôi phải có hiểu biết nhất
định v công nghệ cao hơn. Để nắm đợc
công nghệ cao, phải rnh công nghệ thấp v

trung bình, nh vậy sự phát triển mới có thể
bền vững. Đó cũng l mục tiêu m cuốn sách
ny hớng tới.
Khi nền kinh tế cha phát triển cao, khi
cầu lớn hơn cung, con ngời chỉ cần "ăn no,
mặc ấm", sản xuÊt sÏ mang tÝnh tù cÊp tù
tóc. Khi kinh tÕ ph¸t triĨn, x· héi ph¸t triĨn,
13


con ngời mong đợc "ăn ngon mặc đẹp". Khi
ấy các đối tợng "thủy đặc sản" sẽ l một
trong những thực đơn thoả mÃn nhu cầu "ăn
ngon" v ngời nông dân ¾t sÏ bá t− t−ëng
"b¸n c¸i ta cã" mμ chun sang lm hng hóa
để "bán cái ngời cần". Công nghệ cao l
hớng chắc chắn sẽ đến. Để lm chủ công
nghệ cao không thể dựa trên những hiểu biết
(tri thức) thấp. Êy lμ lÏ th−êng t×nh!

14


Chơng I

Kỹ THUậT NUÔI Cá AO NƯớC TĩNH

I- NHữNG HIểU BIếT CƠ BảN
Về MÔI TRƯờNG AO NUÔI Cá


Ao nuôi cá l một môi trờng hạn chế về
mặt diện tích v thể tích, nhng các yếu tố vô
cơ v hữu cơ, các yếu tố vô sinh v sinh vật
sống trong ao có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Vì vậy, biến động của các yếu tố trong môi
trờng ao nuôi luôn ảnh hởng trực tiếp đến
sự sinh trởng, phát triển, năng suất v sản
lợng cá.
Những yếu tố môi trờng ao có ảnh hởng
trực tiếp đến cá nuôi bao gồm:
Các yếu tố vật lý: nhiệt độ nớc, ánh sáng,
độ trong...
Các yếu tố hóa học: hm lợng ôxy hòa
tan, pH, hm lợng các khí độc hòa tan...
Các yếu tố sinh học: vi sinh vật, sinh vật
phù du, sinh vật đáy, sinh vật bậc cao...
15


Các yếu tố kỹ thuật: diện tích, độ sâu, độ
dy lớp bùn, mật độ thả...
Ngời nuôi cá cần phải có những hiểu biết
cơ bản về môi trờng ao để chủ động quản lý
tốt môi trờng ao thuận lợi cho sự sinh
trởng, phát triển của cá nuôi.
1. Các yếu tố vật lý, hóa học có ảnh
hởng quan trọng đến cá nuôi
1.1. Nhiệt độ nớc
Cá l động vật máu lạnh, nhiệt độ cơ thể cá
phụ thuộc v biến đổi theo nhiệt độ môi trờng

nớc. Do vậy, nhiệt độ nớc cao quá hay thấp
quá đều có tác động xấu đến sự sinh trởng,
phát triển của cá. Đa số các loi cá nuôi nớc
ngọt ở nớc ta phát triển thuận lợi trong môi
trờng nớc cã nhiƯt ®é tõ 20 - 30oC.
Theo chu kú mét năm, nhiệt độ môi trờng
nớc cao về mùa hè v thấp vo mùa đông.
Những lúc nhiệt độ nớc quá cao hoặc quá
thấp, cá thờng tránh nóng hay tránh lạnh ở
tầng nớc đáy. Do vậy, ao nuôi cá cần có độ
sâu đảm bảo để nhiệt độ nớc ổn định, mát
vo mùa hè v ấm vo mùa đông.
Trong một ngy, nhiệt độ môi trờng nớc
cao nhất lúc tra - chiều, sau đó giảm dần v
xuống thấp nhất lúc gần sáng. Sự chênh lÖch
16


giữa nhiệt độ cao nhất v nhiệt độ thấp nhất
trong ngy có ảnh hởng rất lớn đến tình
trạng sức khỏe, bệnh tật của cá. Nếu sự
chênh lệch ny lớn quá 3oC, cá dễ bị sốc nhiệt,
sức đề kháng cơ thể yếu v dễ nhiễm bệnh.
Hiện tợng ny thờng xảy ra trong những
ngy nắng gắt ở các ao nông, lợng nớc ít.
Ngời nuôi cá dễ dng theo dõi đợc nhiệt
độ nớc bằng nhiệt kế thủy ngân hoặc nhiệt
kế rợu. Khi đo nhiệt độ, nhúng bầu thủy
ngân của nhiệt kế sâu 30 - 40 cm so víi mỈt
n−íc, chê 3 - 4 phút, khi cột thủy ngân đà ổn

định, nhanh chóng nhấc lên đọc kết quả.
Mùa đông, trong những đợt rét kéo dμi,
nhiƯt ®é n−íc th−êng xng thÊp, ®o nhiƯt ®é
®Ĩ chđ ®éng cã biƯn ph¸p chèng rÐt cho c¸.
Mïa hÌ, trong những ngy nắng gắt, cần đo
nhiệt độ 2 lần/ngy vo buổi sáng sớm v buổi
tra - chiều để biết sự biÕn ®ỉi ®é n−íc trong
ngμy. NÕu nhiƯt ®é n−íc trong ngy biến đổi
lớn 2 - 3oC trở lên, cần chủ động nâng mực
nớc của ao hoặc chuyển cá sang ao khác
rộng v sâu hơn.
1.2. ánh sáng
ánh sáng rất cần cho sự phát triển của tảo
nớc v thực vật thủy sinh. Dới tác động của
17


¸nh s¸ng, t¶o n−íc vμ c¸c loμi thùc vËt thđy
sinh biến đổi các yếu tố dinh dỡng vô cơ lấy
đợc từ môi trờng thnh các chất hữu cơ để
nuôi sống bản thân chúng, đồng thời nuôi
sống các loại động vật thđy sinh vμ c¸.
Ngoμi ra, nhê cã ¸nh s¸ng, trong quá trình
quang hợp, tảo nớc v các loại thực vật thủy
sinh giải phóng khí ôxy (cần thiết cho tất cả
các sinh vật trong quá trình hô hấp) vo môi
trờng nớc, đồng thời hấp thu rất nhiều khí
cácbôníc (một loại khí độc m tất cả các sinh
vật trong quá trình hô hấp thải ra). Quá trình
quang hợp của tảo nớc v thực vật thủy sinh

l nguồn cung cấp ôxy tự nhiên chủ yếu cho
môi trờng ao nuôi cá.
Để đảm bảo cho môi trờng nuôi cá có đủ
ánh sáng, ngời nuôi cá cần chọn ao sao cho
mặt ao thoáng, không bị cớm rợp. Mặt khác,
ngời nuôi cá cần phải quản lý ao nuôi cá sao
cho mật độ các chất lơ lửng v tảo trong nớc
ở mức vừa phải, để ánh sáng có thể chiếu
xuống các tầng nớc phía dới.
1.3. pH
pH l giá trị chỉ tính chất của môi trờng
chua (axít, pH < 7) hay nồng (kiềm, pH > 7).
Môi trờng có độ pH = 7 lμ m«i tr−êng trung
18


tính, không chua, cũng không nồng. Đa số các
loi cá thích hợp với môi trờng nớc có độ pH
từ 6,5 - 8,5. Môi trờng ao thờng bị chua hóa
theo thời gian, do quá trình phân hủy các
chất hữu cơ lắng đọng. Môi trờng ao bị chua
thích hợp cho các tác nhân gây bệnh cá phát
triển. Do vậy, trong quá trình nuôi cá, ngời
ta thờng định kỳ phải loại bỏ các yếu tố gây
chua nh vét bớt bùn, tránh để tảo nở hoa
(tảo nớc phát triển quá mạnh, tạo thnh
váng nổi trên mặt nớc) v bón vôi để trung
hòa môi trờng... Nớc ao nuôi ít khi bị quá
nồng hóa một cách tự nhiên, nguyên nhân
gây nồng chủ yếu l do ngời nuôi cá bón quá

nhiều vôi xuống ao, hoặc do ảnh hởng của
các nguồn nớc thải công nghiệp.
Ngời nuôi cá có thể biết đợc giá trị pH
môi trờng ao bằng cách dïng giÊy ®o pH.
Nhóng giÊy ®o pH xng n−íc, mμu cđa giÊy
sÏ biÕn ®ỉi tïy thc vμo ®é pH cđa nớc ao.
So mu ny với bảng mu tiêu chuẩn kèm
theo mỗi cuộn giấy sẽ biết giá trị pH của nớc.
1.4. Hm lợng ôxy hòa tan
Cũng nh các động vật trên cạn, cá cần có
ôxy để hô hấp. Ôxy cung cấp cho cá dới dạng
hòa tan trong môi trờng nớc. Hm l−ỵng
19


ôxy hòa tan trong nớc cần đảm bảo 4 mg/lít,
nghĩa l trong mỗi lít nớc ao, cần có ít nhất
4 mg ôxy hòa tan. Cũng có những loi cá chịu
đựng đợc môi trờng nghèo ôxy hòa tan,
nhng môi trờng nuôi cá tốt l môi trờng có
hm lợng ôxy hòa tan cao.
Hm lợng ôxy đợc cung cấp vo môi
trờng nớc bằng hai con đờng chủ yếu l
khuếch tán từ không khí v do tảo phù du
trong môi trờng nớc sinh ra.
Trong điều kiện không có gió, không có
sóng, ôxy từ không khí khuếch tán vo nớc
rất chậm, vì vậy, trong những thủy vực nuôi
cá với mật độ cao, hoặc trong những ngy
thời tiết xấu u ám, ngời ta thờng dùng các

biện pháp cơ học nh đặt máy quạt nớc, đặt
máy sục khí hay bơm thêm nớc mới vo ao
để gia tăng lợng ôxy khuếch tán từ không
khí vo nớc.
Nguồn cung cấp ôxy hòa tan cho nớc
thờng xuyên v chủ yếu hơn l do quá trình
quang hợp của tảo nớc giải phóng ra. Chính
vì vậy, vo buổi sáng sớm, cá trong ao thờng
bị nổi đầu do thiếu ôxy, nhng khi mặt trời
lên, tảo nớc bắt đầu quang hợp v giải phóng
ra ôxy, cá không bị thiếu ôxy nữa sẽ chìm
xuống. Ngời nuôi cá thâm canh quan tâm chủ
20


yếu đến các biện pháp cơ học để gia tăng ôxy
hòa tan thì những ngời nuôi cá quảng canh
v bán thâm canh phải quan tâm điều khiển
mu xanh của nớc để đảm bảo lợng tảo nớc
cung cấp đủ ôxy hòa tan cho ao.
Ngời nuôi cá khó đo đợc chính xác lợng
ôxy hòa tan trong ao, nhng có thể biết đợc
cá có bị thiếu ôxy hay không. Cá bị thiếu ôxy
thờng nổi thnh đn v đớp lấy không khí
trên mặt nớc. Khi môi trờng nớc có đủ ôxy
hòa tan để hô hấp, cá lại chìm xuống.

CO2
O2


24 giờ

12 giờ

24 giờ

Hình 1: Sự biến đổi ôxy hòa tan v cácbôníc
hòa tan trong ngy

1.5. Hm lợng cácbôníc (CO2)
Khí cácbôníc l một loại khí độc đối với cá.
Nếu hm lợng CO2 trong nớc cao sẽ lμm
21


cho cá bị ngạt. Trong môi trờng ao, khí ny
đợc tạo ra từ hai nguồn cơ bản: nguồn thứ
nhất do quá trình hô hấp của cá v các sinh
vật khác trong nớc; nguồn thứ hai do quá
trình phân hủy háo khí các chất hữu cơ trong
môi trờng nớc v bùn.
Quy luật biến đổi hm lợng CO2 trong
ngy rất dễ nhận biết:
Ban ngy, cá v các động vật thủy sản hô
hấp thải ra môi trờng khí CO2. Trong khi đó,
tảo nớc v các cây cỏ thủy sinh quang hợp,
chúng hấp thụ khí CO2 v thải ra môi trờng
nớc khí ôxy. Vì vậy, hm lợng khí ôxy tăng
lên, đồng thời hm lợng khí CO2 giảm đi, cá
không bị ngạt. Ban đêm, cá, các động vật

thủy sinh khác v tảo nớc, rong rêu đều hô
hấp, chúng cùng hấp thụ khí ôxy v thải ra
môi trờng khí CO2. Vì vậy, hm lợng khí
CO2 trong nớc tăng lên nhanh chóng. Nếu
lợng tảo trong nớc phát triển mạnh thì
hm lợng CO2 tăng rất cao vo ban đêm, cá
rất dễ bị ngạt.
Để tránh cho cá bị ngạt do CO2, cần phải
duy trì lợng tảo trong ao vừa phải, tránh có
hoa nở, nuôi cá với mật độ vừa phải phù hợp
với điều kiện đầu t, tránh để thừa thức ăn
v các chất hữu cơ khác trong ao.
22


1.6. Các loại khí độc khác trong ao
Có thể có nhiều loại khí độc trong môi
trờng nớc, nh khí amôniac (NH3), khí
sunphuahyđrô (H2S), khí mêtan (NH4)... Các
khí ny đều độc đối với cá, v chúng đều sinh
ra do quá trình phân hủy các chất hữu cơ tồn
tại trong nớc v bùn ao.
Để tránh những loại khí độc ny gây hại,
ngời nuôi cá phải hạn chế đợc sự thừa dinh
dỡng v không để các quá trình phân hủy kỵ
khí xảy ra trong ao, nh: không cho thừa thức
ăn xuống cho cá, cho cá ăn vo điểm cố định
v tránh để thức ăn lẫn xuống bùn, không để
lợng bùn trong ao quá dy, không bón nhiều
phân hữu cơ, phân hữu cơ phải đợc ủ kỹ

trớc khi bón xuống ao...
2. Các yếu tố sinh học có ảnh hởng
quan trọng đến cá nuôi
Sống chung trong môi trờng ao với cá còn
có nhiều loại sinh vật khác thuộc các đại diện
vi sinh vật, sinh vật nổi, sinh vật đáy...
Những sinh vật ny l một phần quan trọng
của ao nuôi cá.
Những sinh vật sống tự nhiên trong môi
trờng ao có thể lm thức ăn cho cá, gọi l
những sinh vật thức ăn tự nhiên của cá. Mét
23


×