Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi: TOÁN (Đề Chung) - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.67 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
CHUYÊN
QUẢNG NAM Năm học : 2013 - 2014
Khóa thi ngày 06 tháng 6 năm 2013
Môn: TOÁN ( Toán chung)
Thời gian làm bài: 120 phút (Không tính thời gian giao
đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho hai biểu thức :
1
A = 2 18
2
+

1 1 x 2
B = .
x 2 x 2 x

 
+
 ÷
+ −
 
(với x > 0
và x
x 4≠
)
a) Rút gọn A và B.
b) Tìm giá trị x để
A.B = 2


.
Câu 2. (1,5 điểm)
a) Giải hệ phương trình (Không dùng máy tính bỏ túi)
x 2y 5
2x y 0
+ =


− =

.
b) Cho hàm số y = 2x
2
có đồ thi (P). Hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần
lượt là 2 và -1. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B.
Câu 3. (2 điểm)
Cho phương trình bậc hai: x
2
+ 2(m – 1)x + 2m – 6 = 0
a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt x
1
; x
2
với mọi m.
b) Tìm tất cả các giá trị m để
1 2
1 2
1 1
x x 13 0
x x

+ + + =
.
Câu 4. (4 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên đoạn AO lấy điểm C sao cho
R
AC =
4
. Vẽ dây cung ED vuông góc với AO tại C. Hai tiếp tuyến tại E và B của
đường tròn (O) cắt nhau tại M. Đường thẳng DM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai
là K. Đường thẳng EK cắt MO , MB lần lượt tại G, H. Gọi I là giao điểm của OM và
EB.
a) Chứng minh tứ giác OIEC nội tiếp.
b) Tính AE theo R.
c) Chứng minh HM
2
= HK. HE.
d) Tính MG theo R.
Câu 5. (1 điểm)
Cho a, b thỏa mãn điều kiện :
0 a 2≤ ≤
;
0 b 2≤ ≤
và a + b = 3. Chứng minh
2 2
a +b 5≤
hết
GV : Nguyễn Đức Tuấn - THCS Trần Phú Điện Bàn
1
Bài giải : 19g Ngày 9 / 6/2013
Đề chung chuyên toán

Quảng Nam Năm 2013 _ 2014
Bài 1 : A =
1 2
2 18 2. 3 2 4 2
2 2
+ = + =

1 1 2
2 2
x
B
x x x

 
= +
 ÷
+ −
 
=
2 2 2 2
( 2)( 2) 2
x x x
x x x x
 
− + + −
=
 ÷
 ÷
+ − +
 

b) Khi A.B=
2
. ta có
2
2x +
.
4 2
=
2
Suy ra
8
2x +
= 1 nên 8 =
2x +
<=>
x
= 6 <=> x =36 ( TMĐK)
Bài 2:
a) Giải hệ phương trình
2 5 2 5 5 5 1
2 0 4 2 0 2 2
x y x y x x
x y x y y x y
+ = + = = =
   
⇔ ⇔ ⇔
   
− = − = = =
   
Vậy hệ pt có nghiệm x = 1 , y =2

b)

2
( ) : 2
8 ê (2;8)
2
A
A
Do A P y x
y N n A
x

∈ =
⇒ =

=





2
( ) : 2
2 ê ( 1;2)
1
B
B
Do B P y x
y N n B
x


∈ =
⇒ = −

= −

Phương trình đường thẳng AB có dạng y = ax + b
Do đường thẳng AB qua A, B
Nên ta hệ pt :
8 2 6 3 2
2 2 4
a b a a
a b a b b
= + = =
  
⇔ ⇔
  
= − + = − + =
  
Vậy đường thẳng AB là : y = 2x + 4
Bài 3: Với phương trình x
2
+2(m-1)x+2m – 6 = 0 (1)
a) Ta có ∆’ = (m-1)
2
– (2m- 6) = m
2
– 2m +1 - 2m +6
= m
2

– 4m + 4 + 3 = ( m +2 )
2
+ 3
Do ( m +2 )
2
≥ 0 Với mọi m
nên ( m +2 )
2
+ 3 ≥ 3 > 0 Với mọi m
hay ∆’ > 0 . Vậy pt (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Điều kiện pt (1) có 2 nghiệm là với mọi m
Theo hệ thức Viet có x
1
+ x
2
= - 2( m – 1) , x
1
. x
2
= 2m – 6
Theo đề cho có
2 1
1 2
1 2
13 0
x x
x x
x x
+
+ + =

Suy ra
2( 1)
2 6 13 0
2 6
m
m
m
− −
+ − + =

, ĐK m ≠ 3
 -2m + 2 + 4m
2
– 24m + 36 + 26m – 78 = 0
GV : Nguyễn Đức Tuấn - THCS Trần Phú Điện Bàn
2
 4m
2
– 40 = 0
 m =
10±
( TMĐK)
Vậy m =
10±

Bài 4 :
a) Chứng minh tứ giác OIEC nội tiếp
Chứng minh được OM ┴ EB tại I ,
ED ┴ AB tại C
Nên

·
·
0
90EIO ECO+ =

Suy ra tứ giác EIOC nội tiếp
b. Tính AE theo R .
∆AEB vuông tại E
( AEB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
EC ┴ AB
Suy ra AE
2
= AC . AB =
4
R
.2R =
2
2
R
Suy ra AE = R
2
2
c. Chứng minh HM
2
=HK.HE.
Ta có :
· ·
MEK MDE=
(Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây
cùng chắn cung EK)


·
·
EDM DMB=
(slt)
Nên
·
·
KMH MEK=
Suy ra ∆HMK đồng dạng ∆HEM (gg)
Suy ra HM
2
=HK.HE
d. Tính MG theo R .
Xét đường tròn (O) có HB
2
= HK.HE ( phương tích )
mà HM
2
=HK.HE
Suy ra HM = HB. Nên G là trọng tâm tam giác MEB
Suy ra MG =
2/
3
MI ,

2 2
AE R 2
OI
2 4

OE R 4R
OM 2 2R
OI
R 2 2
4
= =
= = = =
Suy ra MI =
2 2R
-
2
4
R
=
2R
(2-
1
4
) =
7
4
2R
Nên MG =
7
6
2R
Bài 5: Do 0≤ a ≤ 2 mà a + b = 3 . Nên 3 – b ≤ 2 <=> b ≥ 1
suy ra b – 1 ≥ 0
trong khi b -2 ≤ 0
GV : Nguyễn Đức Tuấn - THCS Trần Phú Điện Bàn

3
Suy ra (b – 1 )(b – 2) ≤ 0 hay b
2
– 3b + 2 ≤ 0
Tương tự a
2
– 3a + 2 ≤ 0
suy ra a
2
+ b
2
– 3( a + b) + 4 ≤ 0
hay a
2
+ b
2
– 3. 3 + 4 ≤ 0
Vậy a
2
+ b
2
≤ 5
GV : Nguyễn Đức Tuấn - THCS Trần Phú Điện Bàn
4

×