NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
BÀI 26. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta
được chia thành 3 nhóm chính là
A. cơng nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng.
B. công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp phụ trợ.
C. công nghiệp cấp một, công nghiệp cấp hai, công nghiệp cấp ba.
D. công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, cơng nghiệp sản xuất, phân
phối điện, khí đốt, nước.
Câu 2: Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta hiện nay khơng có đặc điểm
nào dưới đây?
A. Tương đối đa dạng.
B. Đang nổi lên một số ngành công
nghiệp trọng điểm.
C. Ổn định về tỉ trọng giữa các ngành.
D. Đang có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm
thích nghi với tình hình mới.
Câu 3: Ý nào không phải là đặc điểm của ngành cơng nghiệp trọng điểm ở
nước ta hiện nay
A. có thế mạnh lâu dài.
B. đem lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
C. có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
D. có tính truyền thống, khơng địi hỏi về trình độ và sự khóe léo.
Câu 4: Một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là
A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
B. công nghiệp
luyện kim.
C. công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.
D. công
nghiệp sành sứ và thủy tinh.
Câu 5: Một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là
A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
B. công nghiệp
luyện kim.
C. công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.
D. công
nghiệp sành sứ và thủy tinh.
Câu 5: Một trong những đặc điểm quan trọng của cơ cấu công nghiệp theo
ngành của nước ta là
A. đang nổi lên một số ngành trọng điểm.
B. đang ưu tiên cho các ngành công nghiệp tuyền thống.
C. đang tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp nặng địi hỏi nguồn vốn
lớn.
D. đang chú ý phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
Câu 6: Ngành nào dưới đây không phải là ngành công nghiệp trọng điểm của
nước ta hiện nay?
A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
B. Cơng nghiệp cơ
khí – điện tử.
C. Công nghiệp vật liệu xây dựng.
D. Công nghiệp chế
biến gỗ và lâm sản.
Câu 7: Nước ta có cơ cấu ngành công nghiệp tương đối đa dạng, chủ yếu do có
A. nguồn nguyên liệu phong phú.
B. nguồn lao động dồi dào.
C. thi trường tiêu thụ rộng.
D. ngành nông nghiệp phát
triển.
Câu 8: Cơ cấu sản phẩm công nghiệp của nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu
là để
A. khai thác tốt hơn thế mạnh về khoáng sản.
B. tận dụng tối đa
nguồn vốn từ nước ngoài.
C. phù hợp hơn với yêu cầu thị trường.
D. sử dụng có hiệu
quả nguồn lao động.
Câu 9: Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối
linh hoạt chủ yếu nhằm
A. khai thác thế mạnh về lao động.
B. nâng cao chất lượng
sản phẩm.
C. khai thác lợi thế về tự nhiên.
D. thích nghi với cơ chế
thị trường.
Câu 10: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến việc nâng cao chất lượng
sản phẩm công nghiệp nước ta?
A. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
B. Tập trung vào phát triển nhiều ngành sản xuất khác nhau.
C. Gắn với nhu cầu thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
D. Đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động.
Câu 11: Hướng nào dưới đây không đặt ra để tiếp tục hồn thiện cơ cấu ngành
cơng nghiệp nước ta?
A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng.
B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ.
C. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
D. Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt.
Câu 12: Ý nào dưới đây là lợi thế của nước ta trong việc phát triển công nghiệp
hiện nay?
A. Nguồn nhiên liệu rất đa dạng.
B. Nguồn lao động đông
đảo, giá rẻ.
C. Nguồn vốn đầu tư dồi dào.
D. Thị trường tiêu thị lớn
từ Lào và Campuchia.
Câu 13: Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta hiện nay khơng có đặc điểm
nào dưới đây?
A. Tương đối đa dạng.
B. Đang nổi lên một số
ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Ổn định về tỉ trọng giữa các ngành.
D. Đang có sự chuyển dịch
rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới.
Câu 14: Cơng nghiệp nước ta phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc ở
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.
C. ven biển miền
Trung. D. vùng núi.
Câu 15: Vấn đề được đặt ra cấp bách trong phát triển công nghiệp ở nước ta
hiện nay là
A. tránh gây mất đất sản xuất nông nghiệp.
B. tránh gây ô nhiễm
mơi trường.
C. giảm tình trạng chênh lệch giàu nghèo.
D. tránh làm mất
đi các ngành công nghiệp truyền thống.
Câu 16: Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp ở nước ta là do tác động của
A. kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí.
B. tài ngun thiên nhiên,
đặc biệt là khống sản.
C. nguồn lao động có tay nghề và thị trường.
D. tổng hợp các nhân tố.
Câu 17: Nhân tố nào dưới đây khơng tác động trực tiếp đến sự phân hóa lãnh thổ
cơng nghiệp ở nước ta?
A. Vị trí địa lí.
B. Tài ngun thiên nhiên.
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Thị trường.
Câu 18: Yếu tố đặc biệt quan trọng làm cho các vùng trung du và miền núi của
nước ta cịn gặp nhiều khó khăn trong phát triển cơng nghiệp hiện nay là
A. thiếu tài nguyên khoáng sản.
B. vị trí địa khơng
thuận lợi.
C. giao thơng vận tải kém phát triển.
D. nguồn lao động có
trình độ thấp.
Câu 19: Ngành cơng nghiệp nước ta tiếp tục được đầu tư đổi mới trang thiết bị
và công nghệ chủ yếu nhằm
A. nâng cao về chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
B. đẩy nhanh quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. phù hợp tình hình phát triển thực tế của đất nước.
D. đáp ứng nhu
cầu thị trường trong và ngoài nước.
Câu 20: Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta đang
chuyển dịch theo hướng
A. mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế.
B. tập trung cho
thành phần kinh tế Nhà nước.
C. giảm tỉ trọng của khu vực ngồi Nhà nước.
D. hạn chế kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 21: Việc mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động
công nghiệp nhằm
A. đa dạng hóa sản phẩm.
B. phát huy mọi tiềm
năng cho việc phát triển sản xuất.
C. giảm bớt sự phụ thuộc vào nền kinh tế Nhà nước.
D. hạn chế thành
phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 22. Trung tâm cơng nghiệp có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nhất nước
ta là
A. Đà Nẵng.
B. Hà Nội. C. Hải Phịng.
D. Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 23. Nhóm cơng nghiệp khai thác của nước ta gồm bao gồm
A. 23 ngành.
B. 2 ngành.
C. 4 ngành.
D. 3 ngành.
Câu 24. Ở khu vực Bắc Bộ, hướng công nghiệp chun mơn hóa về thủy điện
là
A. Đơng Anh – Thái Nguyên.
B. Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả.
C. Hòa Bình – Sơn La.
D. Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa.
Câu 25. Vùng nào có giá trị sản xuất cơng nghiệp đứng vị trí thứ 2 ở nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 26. Hướng chuyên mơn hóa cơng nghiệp nào sau đây ở Bắc Bộ khơng có
ngành vật liệu xây dựng?
A. Hải Phịng – Hạ Long – Cẩm Phả.
B.
Đáp
Cầu
–
Bắc
Giang.
C. Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa.
D. Việt Trì – Lâm Thao.
Câu 27. Đặc điểm nào không đúng với đặc điểm của các ngành công nghiệp
trọng điểm của nước ta?
A. Là các ngành có thế mạnh lâu dài.
B. Quy trình sản xuất dựa hồn tồn vào tự động hóa.
C. Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
D. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
Câu 28. Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở
A. giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các
ngành kinh tế.
B. tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong tồn bộ hệ
thống các ngành công nghiệp.
C. tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong tồn bộ hệ
thống các ngành kinh tế.
D. giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong tồn bộ hệ thống các
ngành công nghiệp.
Câu 29. Vùng dẫn đầu về tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta là
vùng
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải miền Trung.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 30. Ngành công nghiệp chuyên mơn hóa theo hướng Hà Nội – Hải Phịng –
Hạ Long – Cẩm Phả là
A. cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.
B. dệt may, điện, vật liệu xây
dựng.
C. cơ khí, luyện kim, thủy điện, hóa chất, giấy. D. vật liệu xây dựng, phân
hóa học.
Câu 31. Trong số các ngành công nghiệp sau, ngành nào không phải là ngành
công nghiệp trọng điểm của nước ta?
A. Cơng nghiệp khai khống, luyện kim đen và luyện kim màu.
B. Công nghiệp năng lượng, chế biến lương thực – thực phẩm.
C. Công nghiệp dệt – may, hóa chất – phân bón – cao su.
D. Cơng nghiệp vật liệu xây dựng, cơ khí – điện tử.
Câu 32. Định hướng nào sau đây không phù hợp với phương hướng hồn thiện
cơ cấu ngành cơng nghiệp ở nước ta?
A. Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm.
B. Đẩy mạnh các ngành khai thác tài nguyên sẵn có.
C. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
D. Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt.
Câu 33. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của
các nhân tố nào sau đây?
A. Tài nguyên thiên nhiên, trình độ lao động, thị trường, cơ sở hạ tầng và vị
trí địa lý thuận lợi.
B. Phong tục tập quán, truyền thống sản xuất lâu đời.
C. Điều kiện thuận lợi về tự nhiên, quy mô dân số đông và nguồn lao động
dồi dào.
D. Thể chế chính trị, lịch sử định canh định cư và khai thác lãnh thổ.
Câu 34. Khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất cả nước là
A. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
B. Duyên hải
Trung.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
miền
D. Đông Nam Bộ.
BÀI 27 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
Câu 1: Cơng nghiệp năng lượng nước ta bao gồm hai ngành là
A. thủy điện và nhiệt điện.
B. khai thác than và sản
xuất điện.
C. thủy điện và khai thác nguyên, nhiên liệu.
D. khai thác nguyên, nhiên
liệu và sản xuất điện.
Câu 2: Khí tự nhiên đang được khai thác ở nước ta nhằm mục đích là
A. làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.
B. xuất khẩu
để thu ngoại tệ.
C. làm nguyên liệu cho sản xuất phân đạm.
D. tiêu
dùng trong gia đình.
Câu 3: Ý nào dưới đây khơng đúng khi nói về đặc điểm của ngành cơng nghiệp
khai thác dầu khí ở nước ta?
A. Có giá trị đóng góp hàng năm lớn.
B. Là ngành có
truyền thống lâu đời.
C. Có sự hợp tác chặt chẽ với nước ngồi.
D. Có cơ sở vật
chất kĩ thuật hiện đại.
Câu 3: Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn ở nước ta thay đổi từ thủy điện
sang nhiệt điện chủ yếu là do
A. sự suy giảm trữ lượng nước của các dịng sơng.
B. nhà máy nhiệt điện vận hành được quanh năm.
C. đưa vào khai thác các nhà máy nhiệt điện công suất lớn.
D. không xây dựng thêm các nhà máy thủy điện.
Câu 4: Các nguồn nhiên liệu chủ yếu để sản xuất điện ở nước ta hiện nay là
A. than, dầu khí, thủy năng.
B. sức gíó, năng
lượng mặt trời, than.
C. thủy triều, thủy năng, sức gió.
D. than, dầu khí,
địa nhiệt.
Câu 5: Một trong những ưu điểm của nhà máy nhiệt điện so với nhà máy thủy
điện ở nước ta là
A. chủ động vận hành được quanh năm.
B. giá thành
sản xuất rẻ.
C. không gây ô nhiễm môi trường.
D. phụ thuộc
vào nguồn cung cấp nhiên liệu.
Câu 6: Một trong những ưu điểm của nhà máy thủy điện so với nhà máy nhiệt
điện ở nước ta là
A. chủ động vận hành được quanh năm.
B. giá thành sản xuất rẻ.
C. giá thành xây dựng nhà máy thấp hơn.
D. có khả năng xây dựng
tại bất cứ địa điểm nào.
Câu 7: Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta
chủ yếu do có
A. sản phẩm phong phú, hiệu quả kinh tế cao, phân bố rộng khắp.
B. cơ cấu đa dạng, thúc đẩy nông nghiệp phát triển, tăng thu nhập.
C. tỉ trọng lớn nhất, đáp ứng nhu cầu rộng, thu hút nhiều lao động.
D. thế mạnh lâu dài, hiệu quả cao, thúc đẩy ngành khác phát triển.
Câu 8: Khó khăn lớn nhất trong khai thác thuỷ điện của nước ta là
A. sơng ngịi ngắn dốc, tiềm năng thuỷ điện thấp.
B. miền núi và
trung du cơ sở hạ tầng cịn yếu.
C. sự phân mùa của khí hậu làm lượng nước khơng đều.
D. sơng ngịi của
nước ta có lưu lượng nhỏ.
Câu 9: Ngành cơng nghiệp được coi là ngành thuộc cơ sở hạ tầng đặc biệt
quan trọng và phải đi trước một bước ở nước ta là
A. khai thác dầu khí.
B. khai thác than. C. sản xuất điện.
D. luyện kim.
Câu 10: Tiềm năng về thủy điện của nước ta tập trung chủ yếu ở hệ thống
sông nào sau đây?
A. Sông Đồng Nai.
B. Sông Xê Xan.
C. Sông Thu Bồn.
D.
Sông Hồng.
Câu 11: Ngành công nghiệp năng lượng được coi là ngành công nghiệp trọng
điểm phải đi trước một bước là do
A. ngành này có nhiều lợi thế (tài nguyên, lao động, thị trường) và là động
lực để thúc đẩy các ngành khác.
B. sử dụng ít lao động, khơng địi hỏi quá cao về trình độ.
C. thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngồi.
D. trình độ cơng nghiệp sản xuất cao, không gây ô nhiễm môi trường.
Câu 12. Than antraxit tập trung chủ yếu ở khu vực nào của nước ta?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Trị.
C. Quảng Ninh.
D. Quảng Bình.
Câu 13. Tiềm năng thủy điện lớn nhất của nước ta thuộc
A. hệ thống sông Mã.
B.
hệ
thống
sông
Đồng Nai.
C. hệ thống sông Cửu Long.
D. hệ thống sông Hồng.
Câu 14. Nhà máy thủy điện có cơng suất lớn nhất Việt Nam hiện nay là nhà
máy thủy điện
A. Hịa Bình.
B. Yaly.
C. Sơn La.
D. Trị An.
Câu 15. Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta
rất đa dạng là do
A. quy trình sản xuất đơn giản, khơng địi hỏi trình độ cao và thu hồi vốn
nhanh.
B. nhu cầu cấp thiết cần giải quyết việc làm cho người lao động.
C. nguồn lao động dồi dào và có nhiều kinh nghiệm sản xuất.
D. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 16. Ngành nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp chế biến sản
phẩm trồng trọt?
A. Sữa và các sản phẩm từ sữa.
B. Rượu, bia, nước ngọt.
C. Xay xát và đường mía.
D. Chè, cà phê, thuốc lá.
Câu 17. Tiềm năng thủy điện của nước ta tập trung chủ yếu ở hệ thống
A. sông Hồng và sông Đồng Nai. B. sơng Sài Gịn và sơng Cửu Long.
C. sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn.D. sơng Hồng và sơng Thái Bình.
Câu 18. Sự phát triển của cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở nước ta chịu
tác động mạnh bởi nhân tố
A. nguồn lao động và thị trường tiêu thụ.
nguyên liệu và nguồn lao động.
C. trình độ lao động và cơ sở vật chất kỹ thuật
B. nguồn
D. vốn đầu tư và thị trường
tiêu thụ.
Câu 19. Ngành nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm?
A. Xay xát và mía đường.
B. Sản xuất rượu, bia, nước ngọt.
C. Dệt may và da giày.
D. Chế biến chè, cà phê, thuốc lá.
Câu 20. Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ven các đô
thị lớn của nước ta là do
A. gần thị trường tiêu thụ và gần nguồn nguyên liệu.
B. cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng hiện đại.
C. người lao động có trình độ cao và giao thơng thuận lợi.
D. tập trung nhiều trang trại ni bị sữa với quy mơ lớn.
Câu 21. Khu vực có triển vọng về trữ lượng và khả năng khai thác dầu khí ở
nước ta là bể trầm tích
A. Thổ Chu và Nam Côn Sơn.
C. Sông Hồng và Cửu Long.
B. Cửu Long và Nam Côn Sơn.
D. Thổ Chu và Mã Lai.
Câu 22: Mục đích chủ yếu trong khai thác than ở nước ta không phải để?
A. Xuất khẩu thu ngoại tệ.
B. Làm nhiên
liệu cho nhà máy nhiệt điện.
C. Làm nhiên liệu cho cơng nghiệp hóa chất, luyện kim.
D. Làm chất
đốt cho các hộ gia đình.
Câu 23: Đường dây siêu cao áp 500 KV truyền tải điện từ
A. Hịa Bình đến Hà Tĩnh.
B. Hịa Bình đến Đà
Nẵng.
C. Hịa Bình đến Plây Ku.
D. Hịa Bình đến Phú
Lâm.
Câu 24: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta gồm các phân
ngành là
A. chế biến chè, cà phê, thuốc lá, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, chế
biến thủy hai sản
B. chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến
thủy, hải sản.
C. chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến lâm
sản.
D. rượu, bia, nước ngọt, chế biến thủy, hải sản, chế biến sản phẩm chăn
nuôi.
Câu 25: Ý nào không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm ở nước ta?
A. Cơ cấu ngành đa dạng.
hỏi cao về trình độ.
C. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
thụ rộng lớn.
B. Là ngành mới, địi
D. Có thị trường tiêu
Câu 26: Ý nào không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm ở nước ta?
A. Cơ cấu ngành đa dạng.
B. Là ngành mới, địi hỏi cao
về trình độ.
C. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
D. Có thị trường tiêu thụ
rộng lớn.
Câu 27: Việc phân chia cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm thành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi và
chế biến thủy, hải sản là dựa vào
A. cơng dụng kinh tế của sản phẩm.
B. nguồn
ngun liệu.
C. tính chất tác động đến đối tượng lao động.
D. đặc điểm sử
dụng lao động.
Câu 28: Ngành nào dưới đây không phải là phân ngành của ngành chế biến
lương thực, thực phẩm ở nước ta?
A. Chế biến sản phẩm trồng trọt.
B. Chế biến sản phẩm chăn nuôi.
C. Chế biến lâm sản.
D. Chế biến thủy, hải sản.
Câu 29: Hạn chế lớn nhất đối với các sản phẩm xuất khẩu thuộc nhóm hàng
dệt - may là
A. tỉ trọng hàng gia cơng cịn lớn.
B. thị trường ngày càng bị
thu hẹp.
C. giá thành sản phẩm quá cao.
D. khó xâm nhập vào các thị
trường khó tính.
Câu 30: Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm ở nước ta là
A. phân bố chủ yếu ở thành thị.
B. chỉ phân bố ở vùng đồng
bằng.
C. phân bố rộng rãi.
D. cách xa vùng đông dân.
Câu 31: Công nghiệp rượu, bia, nước ngọt của nước ta thường phân bố chủ yếu
ở
A. các đô thị lớn. B. các tỉnh miền núi.
C. vùng ven biển. D. vùng
nông thôn.
Câu 32: Công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa phân bố ở các đô
thị lớn chủ yếu do
A. đây là các vùng ni bị sữa lớn.
B. đây là nơi có kĩ thuật ni bị
sữa phát triển.
C. đây là nơi có thị trường tiêu thụ lớn.
D. đây là nơi có nhiều lao động
có trình độ.
Câu 33: Vấn đề cần đặc biệt quan tâm khi khai thác khoáng sản ở vùng biển
nước ta là
A.ô nhiễm môi trường biển.
B. trở ngại của gió,
bão.
C. ảnh hưởng tới du lịch.
D. cạn kiệt nguồn
thủy sản.
Câu 34: Giải pháp nào sau đây có tác động chủ yếu đến việc phát triển khai
thác dầu khí ở nước ta?
A. Nâng cao trình độ của nguồn lao động.
B. Đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu dầu thô.
C.Tăng cường liên doanh với nước ngồi.
D. Phát triển mạnh
cơng nghiệp lọc hóa dầu.
Câu 35: Ngành nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm?
A. Xay xát và mía đường.
B. Sản xuất rượu, bia, nước
ngọt.
C. Dệt may và da giầy.
D. Chế biến che, cà phê,
thuốc lá.
Câu 36: Sản phẩm nào sau đây của công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt?
A. Sữa.
B. Thịt hộp.
C. Muối.
D. Mía đường.
Câu 37: Các ngành cơng nghiệp hiện đại đang phát triển mạnh ở nước ta chủ
yếu do
A. Có nguồn lao động trình độ cao.
B. xu thế tồn cầu
hóa, khu vực hóa.
C. chính sách thu hút đầu tư của nhà nước.
D. cơ sở hạ tầng được
đầu tư.
Câu 38: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành cơng
nghiệp trọng điểm của nước ta vì
A. địi hỏi ít lao động.
C. có cơng nghệ sản xuất hiện đại.
liệu, lao động, thị trường).
B. có giá trị sản xuất lớn.
D. có thế mạnh lâu dài (nguyên
BAI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
Câu 1: Một trong những đặc điểm cơ bản của điểm công nghiệp ở nước ta là
A. thường hình thành ở các tỉnh miền núi.
B. mới được hình thành
ở nước ta.
C. do Chính phủ thành lập.
D. có các ngành chun
mơn hóa.
Câu 2: Hình thức nào dưới đây khơng phải là hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh
thổ công nghiệp ở nước ta?
A. Khu cơng nghiệp. B. Xí nghiệp cơng nghiệp. C. Điểm cơng nghiệp. D.
Trung tâm cơng nghiệp
Câu 3: Bao gồm vài xí nghiệp công nghiệp phân bố gần vùng nguyên, nhiên
liệu là đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nào sau đây?
A. điểm công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công
nghiệp.
D. vùng công nghiệp.
Câu 4: Bao gồm nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mỗi liên hệ với nhau trong quá
trình sản xuất là đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau
đây?
A. điểm công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công
nghiệp.
D. vùng công nghiệp.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không phải của khu cơng nghiệp ở nước ta?
A. Có ranh giới địa lí xác định.
B. Do chính phủ quyết định
thành lập.
C. Khơng có dân cư sinh sống.
D. Phân bố gần nguồn nguyên
liệu.
Câu 6: Một trong những đặc điểm của khu công nghiệp nước ta là
A. gắn liền với đô thị vừa và lớn.
B. bao gồm nhiều tỉnh và
thành phố.
C. khơng có dân cư sinh sống.
D. có nhiều ngành chun
mơn hóa
Câu 7: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta mới được hình thành từ
những năm 90 của thế kỉ XX là
A. điểm công nghiệp.
B. vùng công nghiệp.
C. khu công nghiệp.
D. trung tâm công nghiệp.
Câu 8: Nơi nào dưới đây không phải là quan trọng đối với việc phân bố các khu
cơng nghiệp ở nước ta hiện nay?
A. Nơi có vị trí thuận lợi.
B. Nơi có tài ngun khống sản
dồi dào.
C. Nơi có kết cấu hạ tầng tốt.
D. Nơi có nguồn lao động đông
đảo với chất lượng cao.
Câu 9: Các khu cơng nghiệp của nước ta có đặc điểm phân bố là
A. tập trung ở miền Bắc.
B. không đều theo lãnh thổ.
C. tập trung ở vùng miền núi.
D. đồng đều trên các vùng lãnh
thổ.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải của khu cơng nghiệp ở nước ta?
A. Có ranh giới Địa lí xác định.
B. Do chính phủ quyết định
thành lập.
C. Khơng có dân cư sinh sống.
D. Phân bố gần nguồn nguyên
liệu.
Câu 11: Bao gồm nhiều xí nghiệp, điểm, khu cơng nghiệp tập trung có mỗi liên
hệ với nhau trong quá trình sản xuất là đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh
thổ công nghiệp nào sau đây?
A. điểm công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công
nghiệp.
D. vùng công nghiệp.
Câu 12: Đặc điểm cơ bản của trung tâm công nghiệp là
A. gắn liền với đô thị vừa và nhỏ.
B. hình thức tổ chức lãnh thơ ở
trình độ cao nhất.
C. khơng có dân cư sinh sống.
D. phân bố gần nguồn nguyên
nhiên liệu.
Câu 13: Việc phân chia các trung tâm công nghiệp ở nước ta thành trung tâm
có ý nghĩa quốc gia, trung tâm có ý nghĩa vùng, trung tâm có ý nghĩa địa
phương là dựa vào
A. vị trí địa lí của trung tâm cơng nghiệp.
B. diện tích của
trung tâm cơng nghiệp.
C. giá trị sản xuất của trung tâm công nghiệp.
D. vai trị của
trung tâm cơng nghiệp.
Câu 14: Việc phân chia các trung tâm công nghiệp ở nước ta thành trung tâm
rất lớn, trung tâm lớn, trung tâm trung bình là dựa vào
A. vị trí địa lí của trung tâm cơng nghiệp.
B. diện tích của
trung tâm cơng nghiệp.
C. giá trị sản xuất của trung tâm cơng nghiệp.
D. vai trị của
trung tâm cơng nghiệp.
Câu 15: Có diện tích bao gồm nhiều tỉnh và thành phố là đặc điểm của hình
thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?
A. điểm công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công
nghiệp.
D. vùng công nghiệp.
Câu 16. Vùng công nghiệp 2 của nước ta chủ yếu là các tỉnh thuộc
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 17. Vùng công nghiệp 1 của nước ta chủ yếu là các tỉnh thuộc
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 18. Ở nhiều vùng của nước ta, việc hình thành các khu cơng nghiệp cịn
hạn chế là do
A. thiếu nguồn tài ngun khống sản.
B. vị trí địa lý khơng thuận lợi và cơ sở hạ tầng cịn hạn chế.
C. thiếu nguồn lao động và trình độ lao động còn thấp.
D. thiếu quỹ đất để xây dựng và vốn đầu tư nước ngồi ít.
Câu 20. Vùng cơng nghiệp 4 của nước ta khơng có các tỉnh nào sau đây?
A. Lâm Đồng và Bình Thuận
B. Đắk Nơng và Gia Lai.
C. Gia Lai và Kon Tum
D. Đắk Lắk và Đắk Nông.
Câu 21. Vùng công nghiệp 4 của nước ta chủ yếu là các tỉnh thuộc
A. Đông Nam Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 22. Các trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa vùng của nước ta là
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
B. TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
C. Đà Nẵng, Hải Phịng.
D. Việt Trì, Thái Nguyên.
Câu 23. Vùng công nghiệp 5 của nước ta chủ yếu là các tỉnh thuộc
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 24. Vị trí địa lý là nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phân bố
A. các điểm công nghiệp.
B. các nhà máy dệt.
C. các khu công nghiệp.
D. các nhà máy luyện
kim.
Câu 25. Các điểm công nghiệp đơn lẻ ở nước ta thường được hình thành chủ
yếu ở
A. Tây Bắc và Tây Nguyên.
B. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 26. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là
A. sự phối hợp giữa các nước phát triển và đang phát triển về các q trình
phát triển cơng nghiệp.
B. sự sắp xếp và phân loại lực lượng lao động phù hợp với các q trình sản
xuất cơng nghiệp.
C. sự phân loại các trung tâm công nghiệp trên 1 lãnh thổ nhất định.
D. sự sắp xếp, phối hợp giữa các q trình và cơ sở sản xuất cơng nghiệp
trên 1 lãnh thổ nhất định.
Câu 27. Các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia ở nước ta là
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng và Đà Nẵng.
C. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ.
Câu 28. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của vùng công
nghiệp ở nước ta?
A. Là khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với các đô thị vừa và lớn.
B. Có một số ngành chun mơn hố thể hiện bộ mặt cơng nghiệp của vùng.
C. Khơng có bộ máy quản lý riêng, sự chỉ đạo được tiến hành thông qua các
Bộ chủ quản và các địa phương.
D. Là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp cao nhất.
Câu 29. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm của các điểm công
nghiệp ở nước ta?
A. Phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu hoặc nơi tiêu thụ.
B. Có ranh giới địa lý xác định và sử dụng chung kết cấu hạ tầng sản xuất.
C. Giữa các xí nghiệp khơng có mối liên hệ về sản xuất.
D. Đồng nhất với điểm dân cư, gồm một hay hai xí nghiệp đơn lẻ, có kết cấu
hạ tầng riêng.
Câu 30. Nguồn nhiên liệu chủ yếu cho sản xuất nhiệt điện ở miền Bắc là từ
A. Năng lượng địa nhiệt.
B. Mỏ than ở Quảng Ninh.
C. Khí tự nhiên.
D. Nguồn dầu nhập nội.