Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giải pháp tài chính nâng cao lợi nhuận tại TCT rau quả nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.01 KB, 35 trang )


Lời mở đầu
Nói đến sản xuất kinh doanh dới bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào
không ai có thể quên vấn đề hiệu quả. Năng suất- chất lơng- hiệu quả là mục
tiêu phấn đấu của mọi nền sản xuất, là thớc đo trình độ phát triển về mọi mặt
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh từng đơn vị cơ sở.
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, là nơi trực tiếp tạo ra
của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tạo tiền đề phấn đấu đạt
mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp cũng nh tích lũy cho xã hội.
Trớc đây trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp không
chủ động khai thác hết khả năng sẵn có của mình để đẩy mạnh sản xuất kinh
doanh có hiệu quả cao mà có thái độ ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc.
Từ khi bớc sang cơ chế thị trờng với sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đã có
không ít các doanh nghiệp do không thích nghi đợc với cơ chế mới nên đã bị
đào thải ( giải thể hoặc phá sản). Nền kinh tế thị trờng đã mở ra một cơ hội lớn
cho các doanh nghiệp hội nhập và phát triển nhng để thực hiện đợc điều đó thì
mỗi doanh nghiệp phải quan tâm đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra, phải hoạt
động kinh doanh có hiệu quả mà biểu hiện cụ thể là phải tạo ra lợi nhuận và lợi
nhuận ngày càng tăng.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế có hiệu quả nhất, là chỉ tiêu phản ánh trình
độ quản lý sử dụng vật t, lao động, tiền vốn, trình độ tổ chức sản xuất sản phẩm.
Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp, quyết định
sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp. Việc thực hiện đợc chỉ tiêu lợi nhuận
là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc
vững chắc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của lợi nhuận đối với sự tồn tại và phát
triển của mỗi doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại TCT rau quả, nông sản,

cùng với sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của cô Mai Thơng Huyền_giáo viên khoa
tài chính và các cô chú trong phòng kế toán tổng hợp của TCT, em đã nghiên
cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: Giải pháp tài chính nâng


cao lợi nhuận tại TCT Rau quả, nông sản.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của bản chuyên đề này
gồm 2 chơng:
Chơng 1:Thực trạng tình hình lợi nhuận của TCT Rau quả, nông sản
(Vegetexco)
Chơng 2: Một số biện pháp tài chính nâng cao lợi nhuận tại Tổng Công
ty trong thời gian tới.
Do trình độ lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên bản chuyên đề của
em không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc sự
đóng góp giúp đỡ của các thầy cô giáo để bản chuyên đề của em đợc hoàn thiện
hơn.

Chơng 1
Thực trạng tình hình lợi nhuận của tổng
công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)
1.1 Giới thiệu sơ lợc về tổng công ty (TCT) Rau quả, nông sản
1.1.1 Khái quát, quá trình hình thành và đặc điểm kinh doanh của
TCT
a) Khái quát về TCT
TCT rau quả, nông sản là TCT nhà nớc trực thuộc Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn, có tức cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tài khoản
mở tại kho bạc và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Tên công ty: Tổng công ty rau quả, nông sản.
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam national Vegetable,Fruit and
Agricultural product corporation.
Viết tắt là: Vegetxco Vietnam
Địa chỉ trụ sở chính: Số 2 Phạm Ngọc Thạch- Đống Đa Hà Nội.
Tel: 84.4.8524503 84.4.8523469 ;Fax: 84.4.523926
Email:
b) Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển

TCT rau quả, nông sản đợc thành lập ngày 01/07/2003 trên cơ sở sát
nhập 2 TCT lớn là TCT rau quả Việt Nam và TCT xuất nhập khẩu Nông sản và
thực phẩm. TCT rau quả, nông sản là một tổ chúc kinh doanh chuyên ngành
kinh tế- kĩ thuật trong lĩnh vực rau quả từ sản xuất Công- Nông nghiệp sang chế
biến công nghiệp xuất khẩu rau quả và nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Trên cơ sở
phát triển từ TCT rau quả Việt Nam (Thành lập ngày 11/02/1988), với hơn 15
năm hoạt động TCT rau quả Việt Nam đã không ngừng sắp xếp, đổi mới hoạt

động cũng nh tổ chức lại bộ máy. Quá trình phát triển của TCT thể hiện qua các
giai đoạn sau:
Giai đoạn 1988 -1990:
Đây là thời kì hoạt động theo cơ chế bao cấp sản xuất, kinh doanh rau
quả.Thời kì này TCT đang nằm trong chơng trình hợp tác rau quả Việt-
Xô(1986 1990) mà TCT đợc chính phủ giao cho làm đầu mối. Thực hiện ch-
ơng trình này cả 2 bên đều có lợi, phía Liên xô đáp ứng đợc nhu cầu rau quả
cho cả vùng Viễn Đông Liên Xô, còn Việt Nam đợc cung cấp các vật t chủ yếu
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm rau quả tơi và rau quả chế biến
của TCT đợc xuất sang Liên Xô là chính.
Giai đoạn 1991 1995:
Thời kì này nền kinh tế nớc ta đang chuyển mạnh từ cơ chế tập trung bao
cấp sang cơ chế thị trờng, hàng loạt chính sách khuyến khích nông công nghiệp,
khuyến khích xuất khẩu ra đời tạo điều kiện có thêm môi trờng thuận lợi để sản
xuất , kinh doanh. Tuy nhiên, TCT gặp phải không ít khó khăn.Nếu nh trớc năm
1990 TCT đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ làm đầu mối tổ chức nghiên cứu sản xuất
chế biến và XK rau quả thì thời kỳ này u thế đó không còn nữa. Nhà nớc cho
phép hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh và XK mặt hàng rau quả, bao gồm cả
doanh nghiệp trong nớc cũng nh doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tạo thế
cạnh tranh mạnh mẽ với TCT. Mặt khác, thời kỳ này không còn chơng trình hợp
tác rau quả Việt Xô, việc chuyển đổi cơ chế sản xuất kinh doanh từ cơ chế bao
cấp sang cơ chế thị trờng bớc đầu khiến cho các hoạt động sản xuất kinh doanh

của TCT còn lúng túng, bỡ ngỡ. Do đó TCT vừa làm vừa phải tìm cho mình h-
ớng đi thích ứng, trớc hết là ổn định sau đó là để phát triển.
Giai đoạn 1996- nay:
Đây là thời kỳ hoạt động theo mô hình mới của TCT, thời kỳ này TCT đã
tạo đợc uy tín cao trong quan hệ đối nội, đối ngoại. Hàng hóa đợc xuất khẩu đi
hơn 60 thị trờng trên thế giới với số lợng ngày càng tăng, chất lợng mẫu mã sản
phẩm ngày càng đợc chú ý cải tiến, nâng cao hơn. TCT đã có những bài học

kinh nghiệm của nền kinh tế thị trờng trong những năm qua, từ những thành
công và thất bại trong sản xuất, kinh doanh.Từ đó, TCT đã tìm đợc cho mình
những bớc đi thích hợp và dần đi vào thế ổn định và phát triển.
Năm 2007 (sau 5 năm sát nhập TCT rau quả Việt Nam và TCT xuất nhập
khẩu nông sản và thực phẩm chế biến), hiện nay cơ cấu tổ chức của TCT rau
quả nông sản bao gồm:
1. Hội đồng quản trị
2. Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
3. Ban kiểm soát
4. Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ
TCT có 6 công ty con, 20 công ty liên kết, 5 công ty liên doanh, và 2 chi
nhánh, văn phòng đại diện ở trong và ngoài nớc. Hiện nay, TCT có 22 nhà máy
chế biến rau quả, nông sản với công suất trên 100 ngàn tấn sản phẩm mỗi năm.
Về công tác cổ phần hóa, trong việc thực hiện các chủ trơng của Đảng và
Nhà nớc, đẩy mạnh sắp xếp đổi mới quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhà nớc, TCT rau quả nông sản coi cổ phẩn hóa là giải
pháp chủ yếu đối với các doanh nghiệp thành viên..Tính đến thời điểm 2006,
TCT đã hoàn thành thủ tục cổ phần hóa cho 17 đơn vị thành viên, trong đó 10
thành viên đã đi vào hoạt động theo loại hình công ty cổ phần.Và năm 2007 đã
tiến hành xử lý tài chính và cổ phần hóa nốt các đơn vị còn lại.
b) Đặc điểm kinh doanh của TCT
TCT rau quả, nông sản là DNNN hàng đầu chuyên về sản xuất, chế biến

và kinh doanh, xuất nhập khẩu (XNK) rau quả, nông sản với kim ngạch xuất
khẩu rau, quả hàng năm chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu rau, quả
của Việt Nam.
*/ Lĩnh vực hoạt động chính của TCT
- Sản xuất nông nghiệp, chế biến, kinh doanh XNK và tiêu thụ nội địa
rau, quả, nông, lâm, thủy, hải sản, thực phẩm đồ uống, các loại tinh dầu, các
loại giống rau, hoa, quả, nhiệt đới, kinh doanh phân bón, hóa chất, vật t.

- Chuyển giao công nghệ và đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành về
sản xuất, chế biến rau, quả, nông, lâm sản.
- Kinh doanh tài chính, tham gia thị trờng chứng khoán
- Sản xuất, kinh doanh các lĩnh vực khác: giao nhận, kho cảng, vận tải, và
đại lý vận tải, kinh doanh bất động sản, xây lắp công nghệ và dân dụng, khách
sạn, văn phòng cho thuê.
*/ Mặt hàng kinh doanh
Từ khi thành lập đến nay, cơ cấu mặt hàng XK và NK của TCT ngày
càng phong phú và đa dạng. Các nhóm mặt hàng thờng XK:
- Rau quả tơi: chuối, dứa, thanh long, vải, nhãn, cà chua, bắp cải, ngô bao
tử...
- Rau quả sấy muối: mơ, gừng, da chuột, nấm...
- Sản phẩm đóng hộp- đông lạnh: nớc hoa quả đóng hộp, nớc hoa quả cô
đặc, các loại rau quả chế biến đóng hộp
- Gia vị các loại
- Nông sản thực phẩm chế biến
- Một số hàng hóa khác
Vegetexco chủ yếu NK các thiết bị máy móc, vật t phục vụ cho các nhà
máy sản xuất, chế biến rau quả của chính TCT nh: các loại hóa chất, phân bón,
thuốc trừ sâu, hạt giống rau, hộp sắt, lọ thủy tinh... Ngoài ra, TCT cũng NK
hàng tiêu dùng và những vật t thiết bị phục vụ cho sản xuất chung của nền kinh
tế.

*/ Các thị trờng chính của TCT
Với định hớng thị trờng là coi trọng thị trờng truyền thống, ổn định và
giữ vững các thị trờng đã có, nhất là thị trờng có kim ngạch lớn đồng thời tranh
thủ thâm nhập, mở rộng thị trờng mới khi có cơ hội. Hiện nay, TCT đã thiết lập
đợc quan hệ buôn bán với gần 70 quốc gia trên thế giới và các thị trờng chính
thức nh: Mỹ, Nga, Singapore, EU, Trung Quốc, Nhật Bản...
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của TCT

Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, một thành viên của Bộ Nông
Nghiệp và phát triển nông thôn, TCT rau quả nông sản cũng giống nh mọi
doanh nghiệp khác, để quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
TCT phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm và điều kiện sản xuất
của mình.
TCT rau quả, nông sản tổ chức quản lý theo hình thức phân cấp, hội đồng
quản trị thông qua ban kiểm soát, tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc để
điều hành và chỉ đạo gián tiếp đến các phòng ban. Bên cạnh đó còn có rất nhiều
các phòng ban thuộc hai bộ phận là quản lý và kinh doanh.
Có thể khái quát đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý TCT qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của Tổng công ty

Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
Các phòng quản lý
Phòng tổ chức cán bộ
Văn phòng
Phòng kinh tế tổng hợp
Phòng kế toán tài chính
Phòng tư vấn đầu tư
Phòng kỹ thuật
Trung tâm KCS

Các phòng kinh doanh
1. Phòng kinh doanh XNK I
2. Phòng kinh doanh XNK II
3. Phòng kinh doanh XNK III
4. Phòng kinh doanh tổng hợp IV
5. Phòng kinh doanh tổng hợp V
6. Phòng kinh doanh tổng hợp VI
7. Phòng kinh doanh tổng hợp VII
8. Phòng kinh doanh tổng hợp VIII
9. Phòng kinh doanh tổng hợp IX
10. Kho
Các đơn vị thành viên
Đơn vị thành viên
phụ thuộc
Đơn vị thành viên
hạch toán độc lập
Đơn vị liên doanh

1.2 Khái quát tình hình tài chính của TCT
1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh
a) Tình hình doanh thu
Tổng doanh thu của công ty đợc xác định trên cơ sở doanh thu của từng
hoạt động mà công ty tiến hành, bao gồm các khoản doanh thu sau:
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thu nhập khác
Do TCT tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên doanh thu thu đ-
ợc không bao gồm thuế TNDN.Tình hình doanh thu và thu nhập của TCT đợc
thể hiện qua bảng 1.1
Theo số liệu của bảng 1.1 thì ta có: tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
của TCT năm 2005 là 313,060,191,381 đồng, đến năm 2006 là

387,310,717,971 đồng, tăng 74,250,526,590 đồng tơng ứng tăng 23.72%. Trong
đó:
Doanh thu bán hàng năm 2005 là 285,684,106,303 đồng chiếm 91.26 %
năm 2006 chỉ tiêu này là 357,215,782,455 đồng chiếm 92.23% tăng
71,531,676,152 đồng, tơng ứng 25.04%.Doanh thu bán hàng năm sau tăng so
với năm trớc cho thấy việc kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đang phát triển.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2006 là 30,094,935,516 đồng, chiếm
7.77% tăng 2,718,850,438 đồng, tơng ứng tăng 9.931% so với 27,376,085,078
đồng năm 2006.
Thu nhập khác năm 2006 là 45,101,852 đồng, giảm 509,957,421 đồng,
tơng ứng giảm 91.87% so với năm 2005. Đây là khoản thu nhập không lớn, phát
sinh không thờng xuyên nhng cũng góp phần làm tăng doanh thu cho doanh
nghiệp. Nh đã thấy, trong năm sau thì thu nhập khác lại giảm so với năm trớc,
đây là điều mà ta không kiểm soát đợc nhng nếu tỷ lệ giảm lớn sẽ ảnh hởng đến
thu nhập của doanh nghiệp.
- Với chỉ tiêu tổng doanh thu năm 2007 là 498,567,825,006 đồng, tăng
111,257,107,035 đồng tơng ứng tăng 28.73% so với năm 2006. Trong đó:

- Doanh thu bán hàng là 445,700,142,714 đồng chiếm 89,4% tăng
88,484,360,259 đồng tơng ứng 24,77% so với năm 2006.
- Doanh thu tài chính năm 2007 là 52,867,682,292 đồng, chiếm 10,6%
tăng 22,772,746,776 đồng tơng ứng 75,67%
- Thu nhập khác năm 2007 là 38,336,574.20 đồng so với năm 2006 thì
giảm 6,765,278 đồng tơng ứng tỷ lệ giảm 15%.
Là một doanh nghiệp thơng mại, việc doanh thu bán hàng chiếm tới
89,4% trong tổng doanh thu hoạt động kinh doanh là một tín hiệu đáng mừng vì
đây là hoạt động chủ yếu của TCT và cũng là nguồn thu chủ yếu nó cho biết
hoạt động kinh doanh là rất tốt. Bên cạnh đó doanh thu hoạt động tài chính
chiếm 10,6%, ngoài các hoạt động kinh doanh chính, công ty còn sử dụng
nguồn vốn nhàn rỗi để đầu t vào hoạt động khác nhằm nâng cao nguồn thu của

mình nh hoạt động liên doanh, liên kết, tham gia vào thị trờng chứng khoán...
Nhìn chung, doanh thu hoạt động kinh doanh của công ty là tốt, năm sau
cao hơn năm trớc chứng tỏ công ty ngày càng kinh doanh tốt hơn, khẳng định
đợc vị trí trên thị trờng và có mối quan hệ tốt với khách hàng.
b) Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho ta thấy toàn cảnh về tình hình
hoạt động kinh doanh của TCT, từ doanh thu hoạt động kinh doanh cho đến chi
phí bỏ ra để thu đợc phần doanh thu đó. Mặc dù kết quả đạt đợc cha cao nhng
có thể nói năm 2006 doanh nghiệp đã thu đợc những thành công đáng khích lệ
từ sự cố gắng vợt khó khăn đứng vững trong cơ chế thị trờng và nền kinh tế
quốc tế với sự cạnh tranh gay gắt của toàn thể cán bộ công nhân viên TCT. Kết
quả đó là nền tảng là tiền đề cho bớc phát triển của công ty trong những năm
tới. Để hiểu rõ vấn đề này ta sử dụng biểu kết quả hoạt động kinh doanh theo
bảng số liệu 1.2:
Năm 2005 doanh thu bán hàng là 285,684,106,303 đồng và năm 2006 chỉ
tiêu này là 357,215,782,455 đồng tăng 71,531,676,152 đồng tơng ứng tăng
25,04%.

Các khoản giảm trừ năm 2006 là 30,140,037,368 đồng, tăng so với năm
trớc là 2,208,893,017 đồng tơng ứng 7,91% so với năm 2005 nhng có tốc độ
tăng nhỏ hơn doanh thu bán hàng nên daonh thu thuần bán hàng tăng
69,322,783,135 đồng tơng ứng tăng 29,6 %.
Tuy nhiên giá vốn hàng bán năm 2006 là 314,748,682,077 đồng tơng ứng
với tốc độ tăng là 29,14% lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần dẫn đến lợi
nhuận gộp giảm 1,707,325,599 đồng tơng ứng 12,17%.
Chi phí bán hàng giảm 2,859,408,167 đồng, tơng ứng tăng 27,03%, chi
phí quản lý giảm 1,040,830,727 đồng tơng ứng giảm 9,59%. Do đó, lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh odanh tăng 5,225,571,795 đồng, tơng ứng tăng 27,08%.
Thu nhập khác và chi phí khác đều giảm và mức giảm của thu nhập khác
lớn hơn chi phí khác làm cho lợi nhuận khác giảm.

Đến năm 2007, doanh thu bán hàng đạt 445,700,142,714 đồng, tăng hơn
so với năm trớc là 88,484,360,259 đồng tơng ứng tăng 19,85%.
Các khoản giảm trừ năm 2007 là 35,752,112,326 đồng, tăng so với năm
trớc là 5,612,074,958 đồng tơng ứng là 15,7% có tốc độ tăng nhỏ hơn doanh thu
bán hàng nên doanh thu thuần bán hàng tăng 82,872,285,301 đồng tơng ứng
tăng 20,22%.
Đồng thời giá vốn hàng bán năm 2007 là 387,140,878,955 đồng tơng ứng
với tốc độ tăng là 18,7% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần dẫn đến lợi
nhuận gộp tăng 10,480,088,423 đồng tơng ứng 45,95%.
Chi phí bán hàng tăng 3,149,527,754 đồng, tơng ứng tăng 28,98% chi phí
quản lý tăng 999,974,486 đồng tơng ứng tăng 9,24%.Nhng lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh tăng 7,795,413,078 đồng, tơng ứng 24,5% do doanh thu
bán hàng tăng với số lợng lớn.
Thu nhập khác thì giảm nhng chi phí khác thì tăng lên mà tốc độ tăng
của chi phí khác lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập vì vậy mà lợi nhuận khác
giảm.Song điều này không thể hiện kết quả tốt mà thể hiện một dấu hiệu xấu,
nếu công ty không thật sự chú ý đến hoạt động này thì sẽ có ảnh hởng không tốt

đến lợi nhuận chung của công ty. Hoạt động khác trong năm của công ty chủ
yếu liên quan đến việc nhợng bán thanh lý một số tài sản cố định đồng thời
trích dự phòng phải thu khó đòi một số khoản nợ của công ty và các khoản dự
phòng giảm giá, cụ thể là trong năm 2001 công ty tiếp tục nhợng bán, thanh lý
tài sản cố định.Vậy để có kết quả tốt thì doanh nghiệp cần đánh giá đúng giá
đúng giá trị thực còn lại của các tài sản này, đồng thời sau khi thanh lý nhợng
bán cần có kế hoạch chuẩn bị bổ sung các tài sản cố định khác nhằm đảm bảo
hoạt động sản xuất kinh doanh không gặp khó khăn.
Nhng lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp vẫn tăng 7,787,891,299 đồng
tơng ứng 24,45% dẫn đến thuế nộp ngân sách nhà nớc tăng 24,45% và lợi
nhuận sau thuế tăng 5,607,281,735 đồng tơng ứng 24,45% chng tỏ doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả không những doanh nghiệp có thêm vốn để tái

đầu t mà còn góp phần xây dựng đất nớc thông qua nộp thuế vào ngân sách nhà
nớc.
Tóm lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tơng đối tốt, phát
triển bền vững, kinh doanh có lãi không những đủ bù đắp chi phí mà còn cải
thiện đời sống ngời lao động. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế,
doanh nghiệp kinh doanh tốt tức là đã đóng góp vào ngân sách nhà nớc, xây
dựng xã hội chung ngày càng phát triển hơn.
c) Tình hình sử dụng chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các chi phí về vật
chất, về lao động và tiền vốn liên quan, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho
hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định. Đây là chi phí gắn liền với quá trình mua bán hàng hóa, cung cấp
dịch vụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Bộ phận chi phí này chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng chi phí của doanh nghiệp trong kỳ, do vậy doanh
nghiệp cần phải tổ chức quản lý tốt, phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản

phẩm để tăng sức cạnh tranh.Tình hình sử dụng chi phí đợc thể hiện qua bảng
1.3. Với số liệu trên thì ta nhận thấy:
Tổng chi phí năm 2006 là 325,426,173,494 đồng tăng so với năm 2005 là
69,675,469,945 đồng tơng ứng tăng 27,24%.
Giá vốn hàng bán năm 2005 là 243,718,573,343 đồng, năm 2006 là
314,748,682,077 đồng so với năm 2005 tăng 71,030,108,734 đồng tơng ứng
29,14%.
Chi phí bán hàng năm 2005 là 10,579,234,632 đồng và năm 2006 là
7,719,826,465 đồng giảm 2,859,408,167 đồng so với năm 2005 tơng ứng
27,03%.
Chi phí quản lý DN cũng giảm 1,040,830,727 đồng so với năm 2005 t-
ơng ứng 9,59%.Và chi phí tài chính giảm 313,808,062 đồng tơng ứng giảm
26,73% so với năm 2005.
Cả chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính đều giảm so với

năm trớc nhng chỉ có duy nhất giá vốn hàng bán tăng chứng tỏ khâu mua hàng
còn nhiều vấn đề cần đợc quan tâm nh chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển, chi
phí bảo quản còn cao.
Tuy nhiên đến năm 2007 thì tỷ suất chi phí giảm 1,77%. Đó là do:
Tổng chi phí sxkd năm 2007 là 398,858,264,739 đồng tăng
73,432,091,245 đồng tơng ứng tăng 23% so với năm 2006.
Trong khi doanh thu bán hàng năm 2007 là 445,700,142,714 đồng tăng
88,484,360,259 đồng tơng ứng tăng 24,77% so với năm 2006.Tức là tốc độ tăng
của doanh thu cao hơn so với tốc độ tăng của chi phí làm cho tỷ suất chi phí
giảm 1,61%, nó phản ánh việc quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp là
có hiệu quả.Cụ thể:
Chi phí bán hàng năm 2007 tăng 3,149,527,754 đồng tơng ứng 40,8% so
với năm 2006.
Chi phí quản lý tăng 999,974,486 đồng tơng ứng 10,19%.Và chi phí tài
chính tăng 39,919,881 đồng so với năm 2006

Đây có thể nói là mức tăng tơng đối lớn về chi phí của doanh nghiệp,
ngoài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đã quan tâm đến hoạt động tài chính
nhiều hơn nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.
1.3 Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của TCT
1.3.1 Những kết quả đạt đợc:
a) Lợi nhuận theo nguồn hình thành
Thứ nhất, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Số liệu ở bảng 1.2 cho thấy:
Năm 2006, doanh thu bán hàng tăng so với năm 2005 là 71,531,676,152
đồng tơng ứng 25,04%, doanh thu thuần bán hàng tăng 69,322,783,135 đồng t-
ơng ứng tăng 26,9% tuy nhiên lợi nhuận gộp lại giảm 1,707,325,599 tơng ứng
giảm 12,17%.
Chi phí bán hàng giảm 2,859,408,167 đồng tơng ứng với 27,03%, chi phí
quản lý giảm 1,040,830,727 đồng tơng ứng giảm 9,59%. Do đó lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh tăng 5,225,571,795 đồng tơng ứng tăng 27,8%. Đây là
tỷ lệ tăng lợi nhuận khá lớn, lớn hơn rất nhiều tỷ lệ tăng doanh thu vì vậy mà có
thể nói là trong năm 2006 công ty hoạt động có hiệu quả.
Năm 2007 hầu hết các chỉ tiêu đều tăng so với năm 2006, cụ thể: doanh
thu bán hàng tăng 88,484,360,259 đồng tơng ứng tăng 19,85%, Các khoản giảm
trừ tăng 15,7% và giá vốn hàng bán tăng 18,7%.Đồng thời tốc độ tăng của
doanh thu bán hàng lớn hơn tốc độ tăng của các chi phí và các khoản giảm trừ
nên lợi nhuận gộp tăng tới 10,480,088,423 đồng tơng ứng 45,95%.Điều này cho
thấy mức tăng lợi nhuận của TCT là khá lớn trong năm vừa qua.
Về hoạt động tài chính của TCT, ngoài hoạt động kinh doanh hàng hóa
TCT còn biết tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của mình để tham gia vào các hoạt
động tài chính nh liên doanh, liên kết và thị trờng chứng khoán do đó doanh thu
hoạt động tài chính khá lớn năm 2007 tăng 1,504,746,776 đồng tơng ứng
4,76%.Trong đó chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

×