Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Cảm nhận vẻ đẹp của sông hương trong đoạn trích sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.29 KB, 5 trang )

Cảm nhận vẻ đẹp của sơng Hương trong đoạn trích sau: “Sơng Hương
là vậy, là dịng sơng của thời gian ngân vang, của sử thi viết… trong cái nhìn
thắm thiết của tác giả từ ấy”. Từ đó, hãy nhận xét về tình cảm của HPNT đối
với sơng Hương và Xứ Huế được thể hiện ở bài kí.
Bài Làm
“Qua nửa đời phiêu dạt
Con lại về úp mặt vào sông quê
Ơi con sơng dạt dào như lịng mẹ
Chở che con qua chớp bể mưa nguồn.”
Chẳng biết tự bao giờ mà những con sông thơ mộng lại đi vào trong
những khúc hát quê giờ đây lại bắt gặp trong những áng văn chương đẹp đến nao
lòng. Nếu như ai đã từng biết đến cái hung bạo của con sơng Đà dưới ngịi bút tài
hoa un bác của Nguyễn Tn, thì đến với Hồng Phủ Ngọc Tường ta tìm thấy
cái trữ tình trong “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”. Ơng chuyến viết về bút kí và tản
văn. Nét đặc sắc trong tác phẩm của ơng đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất
trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều được tổng hợp
từ vốn kiến thực tế phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý…. Với đoạn
trích: “Sơng Hương là vậy, là dịng sơng của thời gian ngân vang, của sử thi
viết… trong cái nhìn thắm thiết của tác giả từ ấy” ta thấy được vẻ đẹp của dịng
sơng Hương qua các góc nhìn về văn hóa, lịch sử, thi ca và lăng kính đời thường.
Qua đó, đoạn văn đã cho ta thấy được cái thứ tình cảm, tình yêu tha thiết của
Hồng Phủ Ngọc tường dành cho dịng sơng này.
Hồng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. Quê gốc ở Quảng Trị,
ông sống và học tập, hoạt động cách mạng tại Huế, cuộc đời gắn liền với Huế nên
rất tình cảm, tâm hồn đã thấm đẫm nền văn hóa mảnh đất này. Hoàng Phủ Ngọc
Tường là cây bút tài hoa ở thể bút kí, ơng có lối viết rất riêng. Nét đặc sắc trong
sáng tác của ông là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình,
giữa nghị luận sắc bén và tuy duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong
phú về nhiều lĩnh vực. Bút kí của ơng là ánh thơ văn xuôi thấn đẫm chất thơ mang
vẻ đẹp, nỗi buồn của hoài niệm, những suy ngẫm triết học về lẽ sống. Nhà văn đã
từng có nhiều lúc đứng lặng hàng giờ trên bờ đê sông Hồng mà so sánh rằng


“Sông Hồng như một mạch máu lớn nuôi sống Thủ Đô. Nước sông theo kênh
mương tỏa đi khắp nơi như mạch máu chảy dọc cơ thể người”.
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” là bút kí xuất sắc của Hồng Phủ Ngọc
Tường viết tại Huế ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên. Bài bút kí có ba
phần, và tác phẩm được nằm trong phần thứ nhất. Đây là bài bút kí rất đậm chất
tùy bút, người đọc tìm thấy ở đó một phong cách tài hoa, tự do, phóng khống với
lối văn hóa sâu rộng, một tâm hồn nhạy cảm, rất mực say mê với cái đẹp của cảnh
vật và con người xứ Huế thân yêu. Trong tình yêu có một câu danh ngơn rất nổi
tiếng: “Trong tình u đích thực, người ta vừa được dâng tặng, vừa được khám


phá và hồn thiện chính mình”, thì sống Hương cũng được xem như một mối tình.
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” câu hỏi bâng khng. Khơi gợi biết bao sự tìm tịi
và thích thú, sự tìm kiếm cái đẹp tiềm ẩn trong sông Hương và thiên nhiên xứ Huế.
Thể hiện một cái tôi mê đắm, nồng cháy, suy tư trước vẻ đẹp đầy quyến rũ của
Hương Giang. Cách đặt tên độc và lạ của tác giả đã thu hút sự tò mò, cho người
đọc những suy lắng và cảm nhận về một con sông thiên phú, của một “nhan sắc”
làm mê đắm lịng người.
Mỗi dịng sơng đều có một dịng kí ức, hồi niệm, trầm mình và ngân
vang trong bao vinh quang của dân tộc. Nhà thơ Hoàng Cát tâm sự: “Hồng Phủ
Ngọc Tường có một phong cách viết bút kí văn học của riêng mình. Thế mạnh của
ơng là tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lý sâu và rộng, gần như đụng đến
vấn đề gì, ở thời điểm nào và ở đâu thì ơng vẫn có thể tung hồnh thoải mái ngịi
bút được”. Và sơng Hương , hiển nhiên nó đã “sơng những thế kỉ quang vinh với
nhiệm vụ lịch sử nhiệm vụ của nó, từ thuở nó cịn là một dịng sơng biên thùy xa
xơi của đất nước các vua Hùng”. Dịng sơng Hương được hiện lên trong nét đẹp,
trong sự gắn bó cùng lịch sử, như chứng nhân từ quá khứ cho đến tận bây giờ. Từ
dịng sơng biên thùy trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi; nhẹ nhàng soi bóng
kinh thành Phú Xn của người anh hùng Nguyễn Huệ, hịa mình với lịch sử bi
tráng của các cuộc khởi nghĩa thế kỉ XIX, hay là chứng nhân cho bão táp Cách

mạng tháng Tám “bằng những chiến công rung chuyển”, cuộc Tổng tiến công
Mậu Thân năm 1968. Tất cả đã thể hiện sự gắn bó sâu đậm của dịng sơng này với
lịch sử của dân tộc, với mảnh đất hình chữ S thân thương đã nâng đỡ, chở che
người Việt tự bao đời. “Sơng Hương là vậy, là dịng sơng của thời gian ngân
vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự
hiến đời mình làm một chiến cơng, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường,
làm một người con gái dịu dàng của đất nước”. Đọc những dòng này, bỗng dưng
tơi lại liên tưởng đến người lái đị sơng Đà lão luyện cũng từng góp mình vào
những “chiến cơng” khi vượt qua dòng thác hung tợn, rồi khi gác tay chèo, ơng lại
trở về với cuộc sống bình dị, đời thường giản đơn. Phải chăng những điều gì quá
đỗi đặc biệt điều đến từ sự chuyển hóa mình để ln phù hợp với hồn cảnh? Để
ln khiêm nhường với mọi điều xung quanh? Nhà văn đã quan sát, nhìn ngắm,
yêu và hiểu sơng Hương bằng tất cả trái tim mình, để rồi chắc chắn “Sông Hương
là vậy” một cách đầy trân trọng. Trong góc nhìn của Hồng Phủ Ngọc Tường,
nàng Hương vừa là một người con gái kiến cường với bao chiến công hiển hách,
nàng Hương càng giản đơn và dịu dàng như cách một cô gái Huế e lệ duyên dáng
trong tà áo dài mộng mơ trên đường phố cố đơ. Hình ảnh dịng sơng và văn hóa
Huế cứ quyện vào nhau mãnh liệt và đầy ắp, khiến người đọc như đắm chìm trong
vẻ đẹp tuyệt mĩ đó của Hương giang.
Màu xanh biếc của sông Hương hơn một lần được các nhạc sĩ nhắc về,
tựa hồ như nó đã được thầm công nhận qua bao mưa nắng thời gian:


“Ơi con sông xanh biếc ánh mắt mẹ ngày xưa
Ơi con sơng ơm bóng những hàng dừa
Chào đất nước đang ngày ghi thêm trang sử
Một đường rộng giờ đây ta đi tới
Một ngày vui sẽ về chẳng còn xa
Như quê mẹ giữa mùa thu tháng tám
Huế reo mừng chờ đón rợp sông Hương”

(Bài hát Tiếng hát gửi sông Hương)
Một lần nữa nhà văn lại nhắc về “Huế ngày xưa”, một Huế đã ghi dấu trong
quãng đời đặc biệt của ông, ông nhớ về một sắc áo cưới với màu áo điều lục bằng
loại vải vân thưa màu xanh chàm lồng lên một màu đỏ chín bên trong, tạo thành
một màu tím ẩn hiện, thấp thống theo bóng người. Đó cũng chính là “màu sương
khói trên sơng Hương, giống như tấm voan huyền ảo của tự nhiên”. Bằng cách
đưa người đọc khứ hồi về một miền xưa cũ với nhiều khía cạnh lịch sử, nhà văn đã
thổi vào Huế , vào dịng sơng Hương một linh hồn với tầng tầng lớp lớp những sự
kiện đan chéo vào nhau, tạo nên một vẻ lẳng lặng u hoài của cố đo cho đến ngày
nay. Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đã viết về Hương giang như gửi cả một niềm mê
say đầy thăng hoa thế này:
“Con sông đám cưới Huyền Trân
Bỏ quên dải lạu phù vân trên nguồn
Hèn chi thơm thảo nỗi buồn
Niềm riêng nhuộm tím hồng hơn đến giờ
Con sơng nửa thực nửa mơ
Nửa mong Lí Bạch, nửa chờ Khuất Ngun”
Sơng Hương gắn bó trong cái nơi của nền âm nhạc, thi ca dân gian, cổ
điền Huế; gắn bó với những tên tuổi danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du. Tác
giả tưởng tượng hai trăm năm trước, Nguyễn Du đã từng lênh đênh trên dòng
Hương giang dưới ánh trăng sáng tỏ, những khúc đàn Kiều được gẩy lên, phủ
nhuốm vẻ u hoài ngân vang tâm trạng trong những bản đàn của Truyện Kiều. Vẻ
đẹp sông Hương ẩn trong chiều sâu linh hồn của sơng Hương, nó chứa đựng bản
sắc rất đặc trưng và thật phong phú của một nền văn hóa cố đơ, mà dịng chảy của
nó khảm bao tinh hoa văn hóa dân tộc suốt tự ngàn đời. Đó là một vẻ đẹp đắm say
của lịch sử và văn hóa hịa trộn tinh tế.
Sơng Hương cịn gắn mình với văn học, với những nhà thơ ln nhìn
ngắm dịng sơng với nhiều khía cạnh đặc biệt, chính Hồng Phủ Ngọc Tường cũng
đã gợi khen: “dịng sơng ấy khơng bao giờ tự lặp đi lặp lại mình trong cảm hứng
của các nghệ sĩ”. Nó thay màu xanh biếc thành “Dịng sơng trắng – lá cây xanh”

trong cái tình tinh tế của Tản Đà, “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của
Cao Ba Quát; nó đi vào thơ Bà Huyện Thanh Quan, rồi thấm đẫm trong thơ Tố


Hữu một sức mạnh phục sinh của tâm hồn. Hay Hàn Mặc Tử từng cảm thán trong
“Đây Thôn Vĩ Dạ”:
“Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
Ta như hiểu được vì sao nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường lại chọn nhan đề
hiện tại, bởi “có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dịng
sơng…. Hỏi với trời, hỏi với đất, một câu thật bâng khuâng:
- “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”
Câu hỏi ấy đã đi vào trang bút kí với những dư vị để lại trong lịng người
khơng thể nào quên, ta đã cùng nhà văn đi tìm câu hỏi, đi tìm sự lí giải bằng chính
tình u sống Hương xứ Huế. Sau những biến cố lịch sử thăng trầm nhưng hết sức
oai hùng của dân tộc, sông Hương trở về với cuộc sống bình thường, giản đơn và
dung dị. Nhìn ở lăng kính này, sơng Hương nhẹ nhàng như vẻ đẹp người con gái
xứ Huế hay e lệ, dịu dàng, nên thơ, đúng với tình cách của người con gái dành trọn
lịng mình cho q hương xứ sở. Như vậy, nhà văn đã khám phá sông Hương trên
cả ba Phương diện: dịng sơng tự nhiên, dịng sơng văn hóa, dịng sơng lịch sử. Ở
Phương diện nào, tác giả cũng nhấn mạnh mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa
sơng Hương với xứ Huế để từ đó khẳng định một cách chắc chắn: “Sơng Hương là
dịng sơng thuộc về một thành phố duy nhất” – đó là thành phố Huế thương yêu.
Hoàng Phủ từng bước khắc họa bức chân dung đa chiều của sông Hương
một cách sinh động, hấp dẫn, từ những góc độ khác nhau, sơng Hương mang
những vẻ đẹp riêng có, độc đáo của mình, thể hiện từng vẻ đẹp ấy trên trang bút kí
đặc sắc của nhà văn. Bằng vốn hiểu biết vô cùng phong phú trong các lĩnh vực địa
lí, triết học, lịch sử… cùng sự kết hợp nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ, hành
văn ngọn ngữ nhẹ nhàng, giàu sức biểu đạt, tác giả đã tô vẽ một sông Hương khắc
cốt ghi tâm trong lòng độc giả, khiến cho ai chưa đến thăm nơi này cũng phải thốt

lên trước vẻ đẹp của nó. Và ẩn đằng sau hình tượng sơng Hương ấy, nhà văn cũng
bày tỏ cái tơi tác giả của mình: đó là một cái tơi mê đắm tài hoa cảnh sắc quê
hương đất nước, cái tôi uyên bác, giàu tri thức về lịch sử, văn hóa, địa lí…., cái tơi
u q hương, gắn bó một lịng sâu nặng với xứ sở đã sinh ra và ni dưỡng
mình – xứ Huế mộng mơ.
Nếu chỉ là cảm xúc rung động nhất thời trước vẻ đẹp của con sơng, của
xứ Huế, Hồng Phủ Ngọc tường sẽ khơng thể nào có thể viết lên được những trang
văn mê đắm rất đỗi tài hoa như thế. Yêu Huế, yêu Hương giang, nhà văn mới có
thể viết được những trang văn đầy rung cảm mãnh liệt như thế. Tình cảm đặc biệt
ấy hóa thành những dịng chảy trong tâm hồn nhà văn để rồi tạo nên cái tôi mê
đắm, tài hoa và uyên bác. Phải chăng tình u Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho
Hương giang thực ra chính là tình u tha thiết và mãnh liệt dành cho đất nước to
lớn đến nhường nào.


Nói rằng Hồng Phủ Ngọc Tường u Huế và hiểu Huế, thì đó là một lẽ
đương nhiên. Tơi muốn đi xa hơn, tìm một căn ngun thầm kín để cắt nghĩa cho
sự thành công mỹ mãn của những trang viết ấy: phải chăng ở đây đã có một sự hịa
hợp, tương giao, linh ứng giữa cảnh sắc Huế, lịch sử Huế, văn hóa Huế với một
tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế. Phải là sự tưởng giao, đến mức
hòa quyện chặt chẽ mới sinh ra được những áng văn tài hoa không dễ một lần thứ
hai viết được như thế. Ngỡ như không khác được: viết về sơng Hương là phải vậy,
viết về “văn hóa vườn” ở Huế là phải vậy. Đó là những áng văn, câu chữ được
chọn lựa cân nhắc kĩ càng, vì hình ảnh được sáng tạo đẹp đẽ, vì cảm xúc phong
phú bất ngờ, mới mẻ (Phạm Xuân Nguyên).
Có thể nói “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” đã mang đến những phát hiện
mới lạ và độc đáo của sông Hương cho độc gải cả nước. Nó là một dịng sơng man
dại, hoang tàn ở khúc thượng nguồn, sông Hương đi vào trong trang văn của
Hồng Phủ Ngọc Tường khơng vơ tri vơ giác mà nó cịn cảm xúc, có tình u. Tác
phẩm đã thể hiện được tình yêu quê hương, xứ sở nồng nàn của Hồng Phủ Ngọc

Tường, một kí giả nặng lịng với Huế:
“Dịng sơng ai đã đặt lên
Để người đi nhớ Huế mãi không quên
Xa con sông mang bao nhiêu nỗi nhớ
Người ở lại tháng năm đợi chờ”.



×