Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tài liệu Đề tài " Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.3 KB, 31 trang )

LOGO
Cơ cấu đầu tư và
cơ cấu đầu tư hợp lý
Nhóm 5 – Kinh Tế Đầu Tư 48B
www.Kinhtetre.org
Mục lục
Lý luận chung
1
Thực trạng
2
Giải pháp
3
Chương I: Lý luận chung về CCĐT

Một số khái niệm

Phân loại và đặc điểm

Những nhân tố tác động đến CCĐT

Sự cần thiết phải chuyển dịch CCĐT hợp lý
Một số khái niệm

Cơ cấu đầu tư

Chuyển dịch cơ cấu đầu tư

Cơ cấu đầu tư hợp lý
Phân loại và đặc điểm

Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn



Cơ cấu vốn đầu tư

Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành

Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương và vùng lãnh
thổ
Những nhân tố tác động đến CCĐT

Những nhân tố nội tại trong nền kinh tế

Thị trường tiêu dùng của xã hội

Trình độ phát triển của LLSX

Dân số lao động

Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển KTXH
của đất nước trong mỗi giai đoạn

Môi trường thể chế chính trị và cơ chế quản lý của
đất nước

Nhóm nhân tố tác động từ bên ngoài
Sự cần thiết phải chuyển dịch
CCĐT hợp lý

Chỉ có đầu tư mới làm gia tăng tài sản xã hội đưa đến sự
phồn thịnh cho đất nước. Vì vậy phải thiết lập và có
chính sách chuyển dịch CCĐT một cách hợp lý mang lại

hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất cho nên kinh tế quốc
dân.
Chương II: Thực trạng về CCĐT
Việt Nam giai đoạn 1996-2007

Thực trạng cơ cấu đầu tư ở nước ta

Đánh giá và nhận xét về CCĐT nước ta
thời gian qua
Thực trạng
CCĐT phát
triển theo
nguồn vốn
CCĐT phát
triển theo
địa phương
và vùng
lãnh thổ
CCĐT phát
triển theo
ngành
Cơ cấu vốn
đầu tư
Cơ cấu đầu tư phát triển theo nguồn vốn

Vốn đầu tư phát triển từ kinh tế nhà nước

Vốn đầu tư phát triển từ khu vực tư nhân

Vốn đầu tư phát triển từ kv đầu tư trực tiếp nước ngoài

Cơ cấu đầu tư phát triển theo nguồn vốn
Tổng
vốn
Vốn
NSNN
Vốn
TDNN
Vốn
DNNN
Vốn của tư nhân và
dân cư
Vốn
ĐTTNN
Giai đoạn
1991-1995 100 22,59 6,14 10.89 34,94 24,44
1996-2000 100 21,87 15,57 16,15 22,49 23,92
2000-2007 100 22,3 13,1 14,71 26,4 23,59
1991-2007 100 22,19 11,6 13,88 27,94 24,39
Bảng 1: Cơ cấu VĐT theo nguồn vốn (%) giai đoạn 1991 – 2007.
Nguồn niên giám thống kê tính đến hết năm 2007
Vốn đầu tư phát triển từ kinh tế nhà nước

Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Tính chung trong giai
đoạn 2001-2007 tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
chiếm 22.3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội

Nguồn vốn tín dụng đầu tư của nhà nước: Giai đoạn 1991-
1995 nguồn vốn TDĐTPT của nhà nước mới chiếm 5.6% thì
giai đoạn 1996-2006 đã là 15.7%


Nguốn vốn đầu tư của các DNNN: Trong những năm qua,
nhờ chính sách của nhà nước đã được cải thiện đáng kể
nên tình hình sử dụng VĐT của các doanh nghiệp được
phát huy một cách hiệu quả. Cụ thể, DNNN là: 173.857 tỷ
đồng giai đoạn 1991 – 1995. Nhờ quy mô vốn ngày càng
được mở rộng, sử dụng vốn ngày càng hiệu quả do vậy tỷ
trọng đóng góp vào GDP của thành phần này chiếm gần
40%, tạo việc làm cho trên 1,9 triệu người. Đến nay, đầu tư
của DNNN đạt trên 76,74 nghìn tỷ đồng (thời kì 2000-2007).
Vốn đầu tư phát triển từ khu vực tư nhân

Theo ước tính của Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, tiết kiệm
trong dân cư và các doanh nghiệp dân doanh chiếm bình
quân khoảng 15% GDP, trong đó phần tiết kiệm của dân
cư tham gia đầu tư gián tiếp vào khoảng 3.7% GDP,
chiếm khoảng 25% tổng tiết kiệm của dân cư, phần tiết
kiệm của dân cư tham gia đầu tư trực tiếp khoảng 5%
GDP và bằng 33% số tiết kiệm được. Trong giai đoạn
2001-2007, vốn đầu tư của dân cư và tư nhân chiếm
khoảng 26% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Trong giai đoạn
tiếp theo nguộc vốn này sẽ tiếp tục gia tăng cả về quy mô
và tỷ trọng.
Vốn đầu tư phát triển từ kv đầu tư
trực tiếp nước ngoài

Về giá trị tuyệt đối, vốn đầu tư phát triển của khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài vẫn liên tục tăng kể từ năm 1999,
đến năm 2007 đạt mức cao nhất: 129,3 nghìn tỷ đồng,
nhiều hơn năm trước 63,7 nghìn tỷ đồng, mặc dù vốn
đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ bằng già nửa

của năm 2006. Tuy nhiên xét cả quá trình, khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài đã giảm về tỷ trọng, đó là do đầu tư
trong nước (cả của Nhà nước và trong dân, nhất là trong
dân tăng với tốc độ cao.
Cơ cấu vốn đầu tư

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Vốn đầu tư sửa chữa lớn TSCĐ

Vốn đầu tư lưu động bổ sung tăng hoặc giảm
trong nền kinh tế

Vốn đầu tư phát triển khác
Cơ cấu vốn đầu tư
Năm Tổng Đầu tư xây dựng cơ bản Đầu tư khác
Xây lắp Thiết bị Chi phí khác
2000 25.853 11.165 7.132 2.035 5.521
2001 28.536 12.450 8.651 2.085 5.350
2002 32.413 13.379 7.970 4.970 6.094
2003 37.203 16.725 8.386 5.700 6.992
2004 49.450 18.532 16.019 5.100 9.799
2005 57.346 20.729 20.281 5.635 10.701
2006 66.978 24.409 24.238 6.230 12.101
Bảng 3: Vốn đầu tư chia theo khoản mục chi phí giai
đoạn
2000-2006 TP HCM
Nguồn: Niên giám thống kê
Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành


Nghành nông lâm ngư nghiệp

Về công nghiệp và xây dựng

Đầu tư cho ngành dịch vụ
Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành
Năm Nông nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ
2001 9,47 42,37 48,16
2002 8,76 44,77 46,47
2003 8,45 41,26 50,29
2004 7,89 42,75 49,36
2002 7,50 42,58 49,92
2006 7,43 42,29 50,28
2007 6,53 43,49 49,98
Bảng 5: Cơ cấu VĐT phát triển theo ngành kinh
tế(%)
Nguồn: Niên giám thống kê tính đến năm 2007
Nghành nông lâm ngư nghiệp

Tỷ trọng VĐT cho nông, lâm ngư nghiệp trong tổng VĐT
xã hội tính từ năm 2001-2007 là khoảng 8.01%

Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp 6 tháng đầu năm
2008 đạt mức tăng trưởng là 3,4%. Ước tính tháng
6/2008, xuất khẩu gạo đạt 280 ngìn tấn, tương đương 221
triệu USD. Tính chung lượng gạo xuất khẩu 6 tháng đầu
năm ước đạt khoảng 2,51 triệu tấn,kim ngạch đạt 1,48 tỉ
USD,tăng gần 2 lần về giá trị so với cùng kì năm ngoái.
Về công nghiệp và xây dựng


Ngành công nghiệp và xây dựng thời kỳ qua luôn
có mức tăng trưởng cao trên 10%-15% được coi là
phát triển khác năng động, góp phàn khong nhỏ và
mức tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Tỷ trọng VĐT vào công nghiệp và xây dựng thường
chiếm khoản 35%-40% tổng VĐT của toàn xã hội.

Tổng số VĐT phát triển của ngành công nghiệp, nếu
năm 1995 là 22.673,3 tỷ đồng, chiếm 31,3% tổng vốn
đầu tư phát triển của cả nước, thì đến năm 2007 đã
tăng lên 226.907tỷ đồng chiếm 43,49 %; riêng vốn
đầu tư trực tiếp của ngước ngoài từ 1998 đến 2002
đã có 2.522 dự án, với 18,2 tỷ USD đăng ký của cả
nước.
Đầu tư cho ngành dịch vụ

Tổng số vốn VĐT vào ngành dịch vụ chiếm tới khoảng
51% tổng VĐT toàn xã hội, có những tiều ngành có hiệu
quả đầu tư nhanh, tỷ suất lợi nhuận của VĐT cao hơn là
ngành du lịch, nhà hàng, khách sạn.

CCĐT phát triển theo địa phương
và vùng lãnh thổ

Vùng núi (đông bắc, tây bắc và tây nguyên)

Vùng đồng bằng (đồng bằng sông hồng và SCL)

Vùng ven biển

CCĐT phát triển theo địa phương
và vùng lãnh thổ
1991-1995 1996-2000 2000-2006 2000-2006
Tổng số 100 100 100 100
Miền núi phía Bắc 7,3 7 7,1 7,13
ĐBSH 26,29 28,3 27,7 27,43
Bắc Trung Bộ và duyên
hải miền trung
20,6 16,4 17,4 18,13
Tây Nguyên 4,4 4,1 4 4,17
Đông Nam Bộ 28,3 31,3 30,6 30,07
ĐBSCL 12,4 12,9 13,2 13,07
Bảng 6: CCĐT theo vùng thời kỳ 1991 – 2006 (%)
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê
Đánh giá và nhận xét về CCĐT nước ta
thời gian qua

Những kết quả đạt được

Tổng vđt xây dựng cơ bản tăng và bằng 80%
tổng đầu tư toàn xã hội

Thực hiện tốt nhiều dự án:

Sửa chữa và nâng cấp đường quốc lộ

Hoàn thành và đưa vào vận hành các công
trình về điện

Xây dựng nhiều công trình công nghiệp nông

nghiệp,thuỷ lợi…

Kết cấu hạ tầng phát triển nhanh
Đánh giá và nhận xét về CCĐT nước ta
thời gian qua

Những tồn tại và hạn chế:

Thứ nhất: Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý,nhu cầu vốn
đầu tư phát triển của đất nước lớn nhưng khả năng đáp
ứng các nguồn vốn thấp.

Thứ hai: Hiệu quả sử dụng của các nguồn VĐT chưa
cao, tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát trong
đầu tư còn lớn.

Thứ ba: Cơ cấu đầu tư theo ngành, vùng chưa chuyển
dịch mang theo hướng phát huy lợi thế so sánh của
từng ngành, từng vùng, chưa tạo được cơ cấu kinh tế
có khả năng khai thác các thế mạnh trong từng ngành
và từng vùng phát triển.

Thứ tư: Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn
nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển.

×