Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây chuối sáp nghệ (musa balbisiana)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

VÕ THANH TRUYỀN

XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG
IN – VITRO CÂY CHUỐI SÁP NGHỆ
(Musa balbisiana)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Cơng Nghệ Sinh Học
Mã số ngành: 60420201

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 9 năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

VÕ THANH TRUYỀN

XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG
IN – VITRO CÂY CHUỐI SÁP NGHỆ
(Musa balbisiana)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Công Nghệ Sinh Học


Mã số ngành: 60420201
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI VĂN THẾ VINH

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2021


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2021

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Bùi Văn Thế Vinh

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 22 tháng 10 năm 2021
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT
1
2
3
4
5


Họ và tên
PGS.TS. Nguyễn Tiến Thắng
TS. Hoàng Anh Tuấn
TS. Trịnh Thị Lan Anh
TS. Nguyễn Hoài Hương
TS. San Trâm Anh

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: VÕ THANH TRUYỀN

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 28 – 04 – 1989

Nơi sinh: Tỉnh Bến Tre

Chuyên ngành: Công nghệ sinh học


MSHV: 1841880007

I- Tên đề tài:
Xây dựng quy trình nhân giống In – Vitro cây chuối Sáp Nghệ (Musa balbisiana)
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng và thời gian ngâm mẫu lên
khả năng sống vô trùng của mẫu cấy.
- Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng tái sinh chồi
cây chuối sáp
- Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng nhân nhanh
chồi cây chuối sáp.
- Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ IAA (mg/L) lên sự hình thành rễ cây chuối
sáp.
- Khảo sát ảnh hưởng của giá thể lên sự hình thành số rễ và chiều cao cây của
cây con chuối sáp ngoài vườn ươm.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 10 – 08 – 2020
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 16 – 02– 2021
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. BÙI VĂN THẾ VINH
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.

Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CÁM ƠN
Luận văn này được hồn thành tại Phịng thí nghiệm ni cấy mơ tế bào thực
vật thuộc Trung tâm Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre. Để có được bài luận văn
này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Ts. Bùi Văn Thế
Vinh đã hướng dẫn, giúp đỡ em với những chỉ dẫn khoa học hữu ích trong suốt quá
trình triển khai nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô trường Đại học Cơng
nghệ Tp.HCM nói chung và thầy cơ Viện Khoa Học Ứng Dụng nói riêng đã truyền
đạt cho em kiến thức, kỹ năng chuyên môn để tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
suốt thời gian qua.
Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban lãnh Trung tâm Khoa
học và Công nghệ tỉnh Bến Tre đã tạo mọi điều kiện để em có thể hồn thành tốt
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn.
Võ Thanh Truyền


TÓM TẮT
Vi nhân giống cây chuối Sáp Nghệ (Musa balbisiana) được tiến hành nhằm
mục đích xác định qui trình vi nhân giống cây này. Các thí nghiệm bao gồm vơ
trùng bề mặt mẫu vật, nhân mẫu cấy từ chồi đỉnh, nhân nhanh chồi, tái sinh cây
hồn chỉnh và tìm ra giá thể thích hợp ra ngơi cây chuối Sáp. Kết quả đạt được ở thí
nghiệm vơ trùng mẫu cấy là: mẫu cấy sau khi được rửa sạch dưới nưới máy sau đó

sẽ được khử trùng bề mặt bằng Sodium Hypochioride có nồng độ 10% trong 25
phút. Phương pháp này đạt tỷ lệ mẫu sạch 56,5%.
Đối với thí nghiệm tái sinh chồi, kết quả thí nghiệm cho thấy rằng mơi
trường thích hợp tái sinh chồi: MS + 4 mg/L BA + 0,1 mg/L IAA. Mơi trường thích
hợp nhân nhanh chồi: MS + 3 mg/L BA + 0,1 mg/L NAA. Môi trường thích hợp tái
sinh cây hồn chỉnh: MS + 1,5mg/L IAA (bổ sung 2 g/L than hoạt tính). Giá thể ra
cây thích hợp nhất đói với cây chuối Sáp là Mụn dừa.
Trên cơ sở đó đề tài đã tìm ra và xây dựng thành cơng quy trình nhân giống
cây chuối Sáp bằng phương pháp vi nhân giống. Kết quả của đề tài có thể áp dụng
vào thực tiễn sản xuất tạo ra số lượng lớn cây giống chuối sáp tại Bến Tre.


ABSTRACT
Plant micropropagation Sap banana (Musa balbisiana) was carried out for
the purpose of determining the micropropagation process of this plant. Experiments
included sterility of the specimen surface, propagation of explants from apical
shoots, rapid multiplication of shoots, regeneration of complete plants, and finding
suitable substrates for Sap banana plants. The results obtained in the aseptic test of
the explants are: after being washed under running water, the culture surface will be
disinfected with 10% Sodium Hypochioride for 25 minutes. This method achieves a
clean sample rate of 56.5%.
For the shoot regeneration experiment, the experimental results showed that
the suitable medium for shoot regeneration: MS + 4 mg/L BA + 0,1 mg/L IAA.
Suitable medium for rapid shoot multiplication: MS + 3 mg/L BA + 0,1 mg/L NAA.
Suitable medium for complete plant regeneration: MS +1.5 mg/L IAA (addition of
2 g/L activated charcoal). The most suitable growing medium for the Sap banana
tree is coco coir substrate.
On that basis, the topic has found and successfully built the process of
propagation of Sap banana tree by micropropagation method. The results of the
project can be applied to produce a large number of Sap banana seedlings in Ben

Tre.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 5
1.1. Sơ lược về nhóm thực vật ........................................................................ 5
1.1.1. Cây chuối Sáp ....................................................................................... 5
1.1.2. Gía trị về dinh dưỡng cây chuối Sáp ..................................................... 9
1.1.3. Tình hình trồng chuối Sáp .................................................................. 10
1.2. Vi nhân giống qua nuôi cấy đỉnh sinh trưởng ........................................ 11
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ni cấy mơ tế bào ........................ 13
1.4. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước .................................................. 23
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 28
2.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 28
2.2. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................. 28
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 29
2.4. Nguyên vật liệu ................................................................................... 29
2.4.1. Trang thiết bị và dụng cụ ........................................................... 29
2.4.2. Hóa chất ..................................................................................... 30
2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát: ....................................................... 32
2.6. Phương pháp bố trí thí nghiệm ............................................................ 32
2.6.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng và thời gian ngâm
mẫu lên khả năng sống vô trùng của mẫu cấy. ....................................................... 32
2.6.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng tái


sinh chồi cây chuối Sáp

.................................................................................. 35


2.6.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng
nhân nhanh chồi cây chuối Sáp.

......................................................................... 37

2.6.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ IAA lên sự hình thành rễ cây
chuối Sáp

........................................................................................................... 39
2.6.5. Khảo sát ảnh hưởng của giá thể lên sự tạo rễ và chiều cao của cây

con chuối Sáp ngoài vườn ươm ............................................................................ 40
2.7. Xây dựng quy trình nhân giống ............................................................ 42
2.8. Phương pháp phân tích số liệu thí nghiệm ............................................ 42
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 43
3.1. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng và thời gian ngâm mẫu
lên khả năng sống vô trùng của mẫu cấy. ............................................................... 43
3.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng tái sinh
chồi cây chuối Sáp ................................................................................................. 47
3.3. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng nhân
nhanh chồi cây chuối Sáp. ..................................................................................... 51
3.4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ IAA lên sự hình thành rễ cây chuối Sáp
.............................................................................................................................. 55
3.5. Kết quả ảnh hưởng của giá thể lên sự tạo rễ và chiều cao cây con chuối
Sáp ngoài vườn ươm ............................................................................................. 59
3.6. Xây dựng quy trình nhân giống ............................................................ 63
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 70
PHỤ LỤC .................................................................................................................



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MS: Murashige – Skoog, 1962
B5: Gamborg, Miller và Ojima
WPM: Llooyd - Mc Cown, 1980
LV: Litvay
ĐHSTTV: Điều hòa sinh trưởng thực vật
PVP: Polyvinyl pyrrolidone
IBA: Indol – 3 butyric acid
NAA: α- naphthaleneneacetic acid
2, 4-D: 2, 4-Dichlorophenol acetic aicd
IAA: Indol – 3 acetic acid
BAP: 6-Benzylaminopurin
Ki: Kinetin
TDZ: Thidiazuron
BA: Benzyl adenine
Cw : Coconut water (nước dừa)
Suc : Đường sucrose
GA: Gibberellin


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các nghiệm thức khử trùng mẫu cấy theo nồng độ chất khử trùng và thời
gian ....................................................................................................................... 33
Bảng 2.2. Ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng tái sinh chồi cây
chuối Sáp . ............................................................................................................. 36
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng nhân nhanh chồi
cây chuối Sáp ....................................................................................................... 38
Bảng 2.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ IAA (mg/L) lên sự hình thành rễ cây

chuối Sáp. ............................................................................................................. 39
Bảng 2.5. Khảo sát ảnh hưởng của giá thể lên sự tạo rễ và chiều cao cây con chuối
Sáp ngoài vườn ươm.............................................................................................. 41
Bảng 3.1. Kết quả khử trùng mẫu cấy theo nồng độ chất khử trùng và thời gian ...
.............................................................................................................................. 44
Bảng 3.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng tái sinh
chồi cây chuối Sáp . ............................................................................................... 49
Bảng 3.3. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA (mg/L) lên khả năng nhân
nhanh chồi cây chuối Sáp ...................................................................................... 52
Bảng 3.4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ IAA (mg/L) lên sự hình thành rễ và
chiều cao cây chuối Sáp. ........................................................................................ 56
Bảng 3.5. Kết quả ảnh hưởng của giá thể lên tỷ lệ sống của cây con chuối sáp ngoài
vườn ươm ............................................................................................................. 61


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Hình cây chuối Sáp ................................................................................. 5
Hình 1.2: Hình chồi đỉnh ...................................................................................... 11
Hình 2.1: Hình trang thiết bị ................................................................................. 29
Hình 2.2: Hình các bước qui trình nhân giống ...................................................... 31
Hình 2.3: Hình sơ đồ thí nghiệm tổng qt ........................................................... 32
Hình 3.1: Hình sử lý mẫu vơ trùng........................................................................ 43
Hình 3.2: Hình mẫu cấy vơ trùng .......................................................................... 46
Hình 3.3: Mẫu phát sinh chồi trên môi trường BA 4mg/L + IAA 0,1 mg/L .......... 45
Hình 3.4: Hình So sánh giữa các nghiệm thức ...................................................... 48
Hình 3.5: Hình so sanh giữa có và khơng có IAA ................................................. 50
Hình 3.6: Hình các nghiệm thức trong thí nghiệm tái sinh cây .............................. 51
Hình 3.7: Hình so sánh các nghiệm thức trong thí nghiệm 4 ................................. 53
Hình 3.8: Hình cây con chuẩn bị ra ngoai vườn ươm ............................................ 57
Hình 3.9: Hình cây con ra ngồi vườn ươm .......................................................... 58

Hình 3.10: Hình cây con chuẩn bi ra ngơi ............................................................. 60
Hình 3.11: Hình so sánh giữa các nghiệm thức thí nghiệm 5................................. 60
Hình 3.12: Hình nghiệm thức 3, cây con trên giá thể mụn dừa .............................. 61
Hình 3.13: Hình so sánh kết quả các nghiệm thức, a: NT3, b: NT2, B: NT1. ........ 62
Hình 3.14: Hình sơ đồ qui trình nhân giống cây chuối Sáp Nghệ .......................... 63
Hình 3.15: Hình các bước của qui trình nhân giống cây chuối Sáp Nghệ .............. 68
Hình 3.16: Hình ra ngôi cây con trên luống ......................................................... 68


1

Hình 3.17: Cây con thành phẩm ................................................................................ 68
Hình 3.18: Hình giao cây cho nông dân .....................................................................68


2

MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Chuối là một trong những loại trái cây tiêu thụ hàng đầu thế giới, là nguồn
lương thực phổ biến và quan trọng chỉ theo sau gạo, lúa mạch và ngô. Chuối sáp là loại
thực phẩm khi luộc rất thơm ngon, dẻo. Chuối nói chung, chuối sáp nói riêng giàu
kalium hỗ trợ người hay bị chuột rút, hàm lượng sắt cao kích thích sản sinh
hemoglobin hỗ trợ người có huyết áp thấp, thiếu máu. Hiện nay, chuối đang gặp rất
nhiều nguy cơ mất giống, nguyên nhân có thể là do thối hóa giống hoặc do nhiễm
bệnh, virus. Vì vậy cần có một biện pháp để nhân nhanh chuối nhằm cung cấp cho thị
trường cây giống khỏe mạnh và vẫn giữ được đặc tính đặc trưng của mỗi loại chuối.
Nuôi cấy mô in vitro dùng đỉnh sinh trưởng thực vật là phương pháp có thể tạo nguồn
giống lớn, ổn định, sạch bệnh. Trong những năm gần đây, loại nấm bệnh Panama dòng
4 đã tàn phá rất nhiều trang trại, đồn điền chuối trên các nước cũng như lây lan đến hầu

hết các nước trên thế giới. Chuối sáp cũng là một trong những đối tượng gây hại của
loại nấm này. Ngồi ra, chuối sáp đang bị thối hóa giống, sản lượng trái ít cũng như
diện tích trồng đang bị thu hẹp dần chỉ còn trồng nhỏ lẻ tại một số địa phương.
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tại, cho đến thời điểm này nông dân vẫn sử dụng phương pháp tách cây
con chuối Sáp từ cây mẹ để trồng. Cây chuối Sáp con tách ra từ cây mẹ được trồng và
tiếp tục tách lấy con qua nhiều thế hệ, từ năm này qua năm khác sẽ làm giảm chất
lượng cây giống. Trên thực tế, nhân giống cây chuối Sáp bằng phương pháp tách cây
con từ cây mẹ vẫn còn nhiều hạn chế: hệ số nhân không cao, thời gian dài và phụ thuộc
vào điều kiện tự nhiên. Nhân giống bằng phương pháp tách cây con qua nhiều lần và
không phục tráng giống sẽ làm giảm chất lượng cây giống. Hiện tượng này làm giảm
chất lượng cây giống: cây dễ bị các bệnh do Virus, năng xuất thấp, chất lượng trái giảm
…vì vậy chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường, khả năng cạnh tranh kém.


3

Nhân giống bằng phương pháp ni cấy In vitro có nhiều ưu điểm hơn so với
nhân giống bằng phương pháp truyền thống. Vì vậy cây chuối Sáp ni cấy mơ có
nhiều ưu điểm vượt trội hơn: chất lượng giống cấy mơ cao hơn, kích cỡ cây giống đồng
đều, sức đề kháng của cây giống tốt hơn, bệnh giảm đáng kể, nơng dân có thể trồng
theo qui mơ cơng nghiệp và chủ động được lịch thời vụ... Đặc biệt các loại chuối cấy
mơ rất được thị trường ưa chuộng. Ngồi ra, ưu điểm của phương pháp nhân giống In
vitro là hệ số nhân giống cao, từ một cây chuối con sau một năm có thể cho ra đời từ
1.500-2.000 cây (Trần Văn Minh, 2003). Các cây con này sạch bệnh, chất lượng tương
đối đồng đều và đồng nhất về mặt di truyền.
Vì vậy phương pháp nhân giống ni cấy In vitro tỏ ra ưu thế hơn. Trong thời
gian ngắn có thể tạo được số lượng lớn cây con sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. Để
giải quyết những vấn đề trên thì việc nhân giống cây chuối Sáp bằng phương pháp
nhân giống In vitro là một giải pháp có tính khả thi và cần thiết.

Mục tiêu đề tài
- Xây dựng thành cơng 01 quy trình nhân giống In vitro cây chuối sáp nghệ.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Tìm được nồng độ chất khử trùng và thời gian thích hợp vơ trùng mẫu
cấy.
+ Tìm được nồng độ BA, IAA (mg/l) thích hợp lên khả năng tái sinh chồi
cây chuối sáp
+ Tìm được nồng độ BA, IAA (mg/l) thích hợp lên khả năng nhân nhanh
chồi cây chuối sáp.
+ Tìm được nồng độ IAA (mg/l) thích hợp lên sự hình thành rễ cây chuối
sáp.


4

Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài
Đề tài thành cơng góp phần tạo ra quy trình sản xuất giống cây chuối sáp bằng
phương pháp nuôi cấy mô cho giới chuyên môn trong ngành, đồng thời cũng là tài liệu
tham khảo cho các cá nhân khác có liên quan. Trung tâm KHCN Bến Tre có thể liên kết
với các trại sản xuất giống trong và ngoài tỉnh đặc biệt là làng sản xuất hoa kiểng Cái
Mơn – Chợ Lách. Với mục đích cung cắp cây chuối sáp có chất lượng cho nơng dân.
Đề tài thành cơng đã góp phần giải quyết vấn đề năng cao chất lượng cây giống, phụ
tráng giống cây chuối sáp . Cây chuối sáp ni cấy mơ có ưu điểm hơn so với cây con
nhân giống bằng phương pháp truyền thống : chất lượng giống cấy mơ cao hơn, kích cỡ
cây giống đồng đều, sức đề kháng của cây giống cũng cao hơn, sâu bệnh giảm đáng kể,
nơng dân có thể chủ động được lịch thời vụ.
Từ kết quả của đề tài có thể áp dụng vào thực tiễn sản xuất tạo ra số lượng lớn
cây giống chuối Sáp tại Bến Tre.
Ngoài ra, Việc cho ra một quy trình sản xuất cây chuối Sáp bằng phương pháp
cấy mô sẽ là một bước tiền đề cho việc chuyển giao và sản xuất các giống cây chuối

Sáp này ở các đơn vị, cá nhân có nhu cầu trong lĩnh vực này.
Đề tài đã bàn giao sản phẩm của đề tài cho nông dân Huyện Giồng Trôm. Gồm
có 3 hộ dân thuộc 2 xã Phong Mỹ và Long Mỹ với số lượng 3.000 cây chuối sáp thành
phẩm.


5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược về nhóm thực vật
Họ: Musaceae.
Chi: Musa
Tên khoa học: Musa balbisiana

Hình 1.1: Cây chuối Sáp Nghệ
Chuối Sáp (Musa balbisiana) thuộc chi Musa có nguồn gốc vùng nhiệt đới như
Đông Nam Á và Úc. Chuối được trồng ở khoảng 150 quốc gia trên toàn thế giới với
diện tích 4,84 triệu ha và sản xuất 95,6 triệu tấn mỗi năm. Có hơn 1.000 giống chuối
khác nhau đang phát triển trên khắp thế giới, được chia thành 50 nhóm. Chuối được
biết đến là một trong những loại thực phẩm được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.
Đối với các nước Châu Âu và Hoa Kì, người ta thường dùng chuối làm tráng
miệng, bởi chuối có vị ngọt thanh, dẻo, không ngấy. Là sự lựa chọn hàng đầu trong chế
độ dinh dưỡng hằng ngày, có thể sử dụng ngay hoặc nấu chín. Chúng là một nguồn
giàu vitamin A, C, B6, và các khoáng chất magie với kali, cùng với chất chống oxy hóa
trong một quả chuối chứa khoảng 105 calo và hầu như chỉ bao gồm nước và
carbohydrate. Theo đó có thể thấy lượng protein trong chuối rất ít và gần như khơng
chứa chất béo. Chính những yếu tố này khiến loại quả này trở thành lựa chọn “thân
thiện” với những người ăn kiêng. Lợi ích của chuối cịn giúp hệ tiêu hóa thêm khỏe



6

mạnh, trung bình một quả có khoảng 3 g chất xơ. Thành phần này được chứng minh là
có vai trị làm sạch đường ruột và ngăn ngừa nhiều vấn đề liên quan đến tiêu hóa.
Tại các nước Đơng Nam Á, ngồi quả chuối được biết đến thì bắp chuối được
dùng như một loại rau, được hấp, trộn salad, ăn sống rất bổ ích. Lá, dây chuối được
dùng để gói bánh, thân và củ có thể làm phụ phẩm chăn ni rất tốt.
Chuối thuộc loại cây thảo, cao từ 5-6m, sống lâu năm, thân cây trịn, mềm,
thẳng, có bẹ lá. Cuống hình trịn có khuyết rãnh, lá to, dài.
Chuối là loại cây ăn quả nhiệt đới, ngắn ngày, dễ trồng và cho sản lượng khá
cao, trung bình có thể đạt năng suất 20-30 tấn/ha. Chuối có giá trị kinh tế khá lớn và là
mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước.
Chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia. Chuối được thuần hóa ở Đơng Nam Á.
Nhiều lồi chuối dại vẫn cịn mọc lên ở New Guinea, Malaysia, Indonesia, và
Philippines. Nhiều chứng cứ khám phá cho rằng cao nguyên New Guinea là nơi mà
chuối được thuần hóa đầu tiên.
Hiện nay, ni cấy mô cây chuối và trồng chuối nuôi cấy mô ở quy mô công
nghiệp là công nghệ rất được phổ biến ở các nước như Ấn Độ, Úc, ...


7

1.2. Cây chuối sáp
Chuối sáp là loại chuối quả nhỏ và mập, khi chín màu vàng, chuối sáp hình dạng
giống chuối sứ nhưng trái khơng trịn mà hơi có góc cạnh, gân chuối nổi rõ hơn, to và
trông mập hơn trái chuối cau một tí, trong khi chuối cau có màu vàng tươi thì vỏ chuối
sáp khi chín có màu vàng sẫm, khi trưởng thành chuối sáp cao khoảng 5m, phải 8
tháng sinh trưởng thì chuối sáp trổ buồng ra trái. Chuối sáp là loại chuối không giống
với bất kỳ những loại chuối thơng thường vì chuối sáp khơng thể ăn sống mà trước khi
sử dụng phải luộc chín hoặc chế biến. Khi ăn, chuối có cảm giác giịn sần sật, vị ngọt

thanh rất dễ ăn.
Đặc điểm thực vật học cây chuối sáp.
Rễ:
Số lượng rễ thay đổi tùy theo tình trạng sinh trưởng của cây, củ chuối mạnh có
khoảng 200 – 300 rễ. Từ khi trồng đến khi cây có trái chín, cây chuối có khoảng 600 –
800 rễ cái.
Thân:
Thân chuối hay còn gọi là củ chuối, nằm dưới mặt đất. Đầu phía trên xung
quanh củ chuối được bao phủ bởi những vết sẹo từ bẹ lá có dạng vịng cung. Ở đây mỗi
bẹ lá đều có một chồi mầm, nhưng chỉ các chồi ở từ phần giữa củ đến ngọn củ phát
triển được vì vậy thân chuối có hiện tượng mọc trồi dần lên.
Chồi:
Khi mới mọc, cây chuối con mọc thẳng góc với thân cây mẹ (củ chuối), sau đó
hướng dần lên. Khi cây con cao được 0,6 – 0,8m thì phần dính với thân mẹ teo lại. Cây mẹ
có ảnh hưởng ngăn cản sức lớn của các phiến lá trên cây chuối con. Bẹ lá (thân giả): mọc từ


8

thân thật, vươn dài lên cao, cắt ngang bẹ lá thấy có dạng hình lưỡi liềm, giữa phình to 2 –
3cm, mỏng dần về hai bên.
Lá, phiến lá:
Cây chuối sáp thân cao, lá dựng đứng chĩa lên trời không giống như các loại
chuối bình thường. Phiến lá dày 0,35 – 1mm, có các gân phụ song song nhau và thẳng
góc với gân chính. Một cây chuối sáp đang phát triển tốt thường có từ 10 – 15 lá bàng,
trong đó có 4 – 5 lá trên ngọn là quang hợp mạnh nhất.
Cuống lá:
Đỉnh bẹ lá hẹp dần, dày lên tạo thành cuống lá, các bó sợi trong bẹ xếp chặt
hơn, nhưng vẫn cịn các lỗ thơng khí. Cuống lá thường dai, chắc để mang nổi phiến lá.
Cuống lá mọc sau dài hơn cuống các lá mọc trước. Phiến lá cuối lớn dần mãi cho đến

khi chuối sắp trổ buồng.
Hoa:
Buồng hoa: là một phát hoa, trên buồng hoa mọc thành từng chùm (nải hoa) trên
chóp của thân thật theo đường xoắn ốc. Hoa chuối sáp thuộc loại hoa đủ, có đầy đủ các
bộ phận: đế, đài, tràng, nhị, nhụy.
Trái:
Sự phát triển của trái: trọng lượng trái, tỷ lệ thịt trái/vỏ tăng đều trong suốt q
trình tăng trưởng của trái. Kích thước trái giảm dần từ nải thứ nhất đến nải cuối cùng,
thường nải cuối cùng chỉ đạt 50 – 60% so với nải thứ nhất. Trong cùng một nải, trái ở
hàng trên lớn hơn trái ở hàng dưới.
Phân loại:
Cây chuối sáp có hai loại là chuối sáp trắng và chuối sáp nghệ. Chuối sáp trắng
là cây chuối Sáp có ruột màu trắng, cịn chuối sáp nghệ có ruột màu vàng. Chuối sáp


9

nghệ dẻo ngọt, ngon ăn, lại có màu sắc bắt mắt hơn chuối sáp trắng theo đánh giá của
người tiêu dùng, vì thế người dân cũng gần như khơng trồng cây chuối Sáp trắng nữa,
mà chuyển sang trồng chuối Sáp Nghệ.
1.1.2. Gía trị về dinh dưỡng cây chuối sáp
Chuối sáp vốn rất giàu kali, vì thế những người bị huyết áp cao nên ăn 2 quả
chuối mỗi ngày sẽ giúp ích cho cơ thể.
Giảm căng thẳng: Ăn khoảng 2 quả chuối sáp mỗi ngày sẽ giúp cơ thể chúng ta
cảm thấy thoải mái, giảm căng thẳng, mệt mỏi.
Ngăn ngừa ung thư: Nghiên cứu từ trường Đại học Tokyo cho thấy những quả
chuối sáp chín có chứa hợp chất hóa học giúp ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào
ung thư.
Những người có dạ dày kém, hay bị nơn, tiêu chảy hoặc táo bón thì ăn chuối sáp
là một trong những biện pháp tích cực giúp dễ tiêu hóa hơn và chữa khỏi những triệu

chứng này. Hàm lượng chất xơ và các khoáng chất dồi dào trong chuối sáp sẽ giúp
nhuận tràng, tránh táo bón.
Trong chuối sáp có chứa nhiều chất vitamin B6 giúp tế bào thần kinh khỏe
mạnh.
Lượng kali có trong một quả chuối sáp có thể giúp tránh khỏi những cơn chuột
rút cơ bắp, những ai yêu thích thể thao như chạy bộ, đạp xe ... thì nên ăn chuối trước
khi chạy bộ, hoặc đạp xe thể dục ...
Giảm nguy cơ thiếu máu: Chuối sáp có chứa hàm lượng sắt dồi dào, giúp kích
thích q trình sản sinh hemoglobin, từ đó giúp giảm chứng thiếu máu.
1.1.3. Tình hình trồng chuối sáp


10

Cây chuối sáp được bà con nông dân trồng ở các tỉnh miền Tây Nam bộ như:
Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Tiền Giang, An Giang…Tuy nhiên cây chuối sáp được
trồng ở Bến Tre có chất lượng thường cao hơn các vùng khác, cụ thể là nó có kích
thước lớn hơn, do khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ thích hợp cho cây ăn trái phát triển
tốt nhất. Tuy nhiên các vùng khác nếu chuối sáp được trồng ở nơi đất tốt, nước đầy đủ
chuối sẽ có trái lớn, tuy nhiên hiện nay chuối sáp được xem là loài chuối trồng phụ,
không được chú trọng làm kinh tế, người dân các tỉnh miền tây trồng chuối trước nhà
như cây dại, để mặc cho chuối sáp tự phát triển, đến khi chuối ra hoa, trổ quày rồi thu
hoạch. Nguyên nhân cũng là do người dân Việt Nam chưa quen với việc ăn chuối sáp
thường xuyên. Tuy nhiên trong thời gian giữa năm 2018 chuối sáp bắt đầu bùng nổ,
những người bn bán ln tìm kiếm những sản phẩm độc đáo để bán ra ngồi thị
trường làm tăng tính cạnh tranh, chuối sáp thời điểm này cung không đủ cầu, giá lên
cao, trong khi đó chất lượng chuối thì khơng được đẹp, cụ thể là bị rầy, quả nhỏ.
Nguyên nhân cũng là do bà con khơng chăm sóc chu đáo loại chuối này.



11

1.2. Vi nhân giống qua ni cấy đỉnh sinh trưởng.

Hình 1.2: mô phân sinh đỉnh
Trong nuôi cấy invitro, một phương thức đơn giản và thường hay được sử dụng
để tái sinh chồi invitro là nuôi cấy đỉnh sinh trưởng. Hiểu một cách đúng nghĩa thì ni
cấy đỉnh sinh trưởng là sử dụng phần mô phân sinh ngọn với 3 – 4 tiền phát khởi lá, tức
là các đỉnh sinh trưởng có kích thước từ 0,1 – 0,15mm tính từ chóp sinh trưởng. Kỹ
thuật này khá phức tạp, phải thực hiện dưới kính lúp và khả năng sống sót của mẫu cấy
có kích thước nhỏ như thế thường khơng cao, do đó chỉ được tiến hành khi cần ni
cấy với mục đích tạo các cây con invitro sạch virus. thu thuat blogspot
Trên thực tế người ta thường nuôi cả đỉnh chồi non với kích thước khoảng vài
mm. Đó có thể là đỉnh chồi ngọn hoặc đỉnh chồi nách. Mỗi đỉnh sinh trưởng ni cấy ở
điều kiện thích hợp sẽ tạo ra một hay nhiều chồi và mỗi chồi sẽ phát triễn thành cây
hoàn chỉnh. Xét về nguồn gốc của các cây đó, có thể có ba khả năng: chồi ngọn, chồi
nách, cây phát triễn từ chồi mới phát sinh, ví dụ: nuôi cấy đoạn trụ hạ diệp của cây


12

mãng cầu (Annona squamosa) sẽ cho rất nhiều mầm (buds) trên mơ cấy và một số
mầm sau đó sẽ phát triễn thành chồi và sau đó sẽ thành cây invitro hồn chỉnh. Tuy
nhiên thơng thường rất khó phân biệt chồi phá ngủ và chối mới phát sinh.
Các phương thức phát triển cây hồn chỉnh từ đỉnh sinh trưởng ni cấy như
sau: Phát triển cây trực tiếp. Chủ yếu ở các đối tượng hai lá mầm (dicotyledon) như
khoai tây, thuốc lá, cam chanh, hoa cúc… Ví dụ: Khoai tây (Solanum tuberosum):
Mầm (đỉnh sinh trưởng) → Chồi nách → Cây). Phát triển cây thông qua giai đoạn
protocorm. Chủ yếu gặp ở các dối tượng một lá mầm (monocotyledon) như phong lan,
dứa, huệ… Cùng một lúc đỉnh sinh trưởng tạo hàng loạt protocorm (proembryo) và các

protocorm này có thể tiếp tục phân chia thành các protocorm mới hoặc phát triển thành
cây hoàn chỉnh. Bằng phương thức này trong một thời gian ngắn người ta có thể thu
được hàng triệu cá thể. Ví dụ: Hoa lan (Orchidaceae): Đỉnh sinh trưởng → Protocorm
→ Cây.
Theo Champagnat (1977) và Fast (1980), các chồi non đang tăng trưởng dài 10
– 15cm, cừa mới nhú lá thường được dùng làm vật liệu cho việc nuôi cấy đỉnh sinh
trưởng. Đất bẩn được dội sách đưới vòi nước chảy và là được lột sách cho đến khi thấy
rõ các chồi bên. Chồi non lúc này được nhúng vào cồn 70% và được khử trùng trong
dung dịch khử trùng 10%… Các chồi bên được lấy ra và rửa trong nước cất vô trùng.
Sau đó, chúng được khử lại thêm 10 phút nữa trong dung dịch khử trùng 3% có chứa
Tween 80 và được rửa lại trong nước cất vô trùng. Trong tủ cấy vô trùng, phần gốc của
những chồi nhỏ nhất được cắt bỏ và việc cấy được tiến hành. Trên các chồi lớn hơn,
trước hết tách bỏ các lá và phần gốc bị chết do tác động của chất khử trùng, sau đó cấy
vào mơi trường. Phải mất một thời gian tương đối dài thì protocorm mới được thành
lập. Các protocorm này được cắt ra và cấy chuyền vào môi trường mới. Ngày nay,
người ta thường cấy các đỉnh chồi lớn hơn (mang 3 – 4 tiền phát khởi lá) vì dễ thành
cơng hơn là cấy các đỉnh chồi chỉ có 2 tiền phát khởi lá. Nếu protocorm không được


×