Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án địa lí 10 chương 9 nguồn lực phát triển kinh tế, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 18 trang )

Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG 9. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(Biên soạn giáo án gờm các bài)

BÀI 23. NG̀N LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
BÀI 24. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ.

PHÍ GIÁO ÁN
LỚP 6
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ kết nới tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 7
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sớng 400.000đ (cả năm)

LỚP 10
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

- Ngoài ra Thư Viện Điện Tử.doc còn có giáo án của các mơn: Toán,
Lí, Hóa, Văn, Sử,GDCD, Sinh, TD, QP, Hoạt Động Trải nghiệm…giáo


án trọn bộ của 3 bộ sách CD, KNTT, CTST phí 400.000 (cả năm)
=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:

* Thời gian admin trả lời tin nhắn trong vòng 24h!

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

1


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 9. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU
CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BÀI 23. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được khái niệm và phân loại các nguồn lực, phân tích được vai trò của nguồn
lực đối với phát triển kinh tế.
- Phân tích được sơ đồ nguồn lực phát triển kinh tế.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công

nghệ thông tin và truyền thông.
b. Năng lực địa lí
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ:
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê, vẽ biểu đồ
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Có ý thức học tập thật tốt để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Bài giảng powerpoint.
- Bảng con.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- So sánh được tài nguyên tự nhiên và thành tựu kinh tế của Việt Nam và Nhật Bản.
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

2


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
b. Nội dung:
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt đợng tổ chức trị chơi “nhìn hình đoán ý”.
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ 4 bức tranh và đoán xem giáo viên muốn
nói điều gì.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

3


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bước 2: Giáo viên nhận xét, chuyển ý: “Bác Hồ có câu: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt – Rừng
vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”. Điều kiện tự nhiên nước ta có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh
tế. Nhật Bản thì ngược lại: tài nguyên khoáng sản hầu như không, là nước bại trận và kiệt quệ
trong chiến tranh Thế giới thứ hai. Nhưng Nhật Bản lại có những bước phát triển thần kì để trở
thành cường quốc kinh tế thứ 3 thế giới. Có rất nhiều nguyên nhân lí giải cho sự phát triển thần
kì này. Trong đó, một nguyên nhân rất quan trọng là Nhật Bản đã xây dựng được cơ cấu kinh tế
hợp lí theo từng giai đoạn. Vậy cơ cấu kinh tế là gì? Tại sao việc xác định đúng cơ cấu kinh tế
của từng giai đoạn lại có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
những vấn đề này qua tiết học hơm nay”.

- Bước 3: Giáo viên giới thiệu nội dung bài học bằng sơ đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)


Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

4


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm ng̀n lực phát triển kinh tế.
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm nguồn lực, kể tên và phân loại được các nguồn lực.
- Phân tích được vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
- Cách phân loại nguồn lực, vai trị của từng nguồn lực.
b. Nợi dung:
- Trình bày khái niệm nguồn lực phát triển kinh tế. Nêu ví dụ.
- Cách phân loại nguồn lực dựa vào nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ, vai trò của mỗi loại nguồn
lực đối với sự phát triển kinh tế.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả của hoạt đợng nhóm, cặp đơi, cá nhân, trị chơi, thuyết trình, giảng giải.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”.
+ Hai dãy học sinh trong lớp tham gia, dãy bên phải học thuộc khái niệm “nguồn lực”
trong SGK, dãy bên trái học thuộc bằng cách nhìn khái niệm thiết kế đặc biệt trên màn
hình.

Địa lí 10


(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

5


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

+ Thời gian: 1 phút.
+ Mỗi dãy bốc thăm 2 bạn bất kì lên ghi khái niệm trên bảng.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá và phân tích lại khái niệm.
- Bước 2: Học sinh làm việc theo cặp, sắp xếp các dữ liệu cho sẵn thành sơ đồ hồn chỉnh về cách
phân loại nguồn lực (khơng nhìn SGK). Thời gian: 2 phút.

- Bước 3: Giáo viên nhận xét, trình bày đáp án. Nhấn mạnh: “Có 2 cách phân loại nguồn lực, sơ
đồ trên là cách phân loại dựa vào nguồn gốc. Ngoài ra, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ có thể phân
chia thành nguồn lực trong nước (nội lực) và nguồn lực nước ngoài (ngoại lực).
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

6


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi đoạn video “Sự phát triển thần kỳ của Singapore”
để trả lời câu hỏi: “Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Singapore phát triển thần kỳ?”

Mở rộng ngoại giao, thu hút đầu tư nước ngoài, chính sách thu hút nhân tài, tăng tiền lương, đẩy
mạnh phát triển công nghiệp – dịch vụ,...
- Bước 5: Giáo viên giảng giải, phân tích thêm về vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
- Bước 6: Giáo viên đặt câu hỏi: “Theo em, trong 3 nhóm nguồn lực trên, nguồn lực nào có vai
trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế một nước?” Nguồn lực kinh tế - xã hội. “Vậy để nền
kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, chúng ta phải có những thay đổi gì?” Nâng cao
chất lượng nguồn lao động, đổi mới công nghệ, tích cực hội nhập, cải cách hành chính, sử dụng
hiệu quả và hợp lí tài nguyên,... “Bản thân em có thể làm gì để trở thành một người lao động có
trình độ chun mơn cao?” Học tập thật tốt, rèn luyện các kĩ năng, năng lực cần thiết như năng
lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
NỢI DUNG
I. Khái niệm ng̀n lực phát triển kinh tế.
- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản
quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,...ở cả trong nước và
ngồi nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh
thổ nhất định.
2. Phân loại và vai trò của nguồn lực phát triển kinh tế.
1. Dựa vào nguồn gốc

2. Dựa vào phạm vi lãnh thổ:
- Nguồn lực trong nước (nợi lực).
- Nguồn lực nước ngồi (ngoại lực).
c. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế
- Có vai trị quan trọng, có tính hất quyết định trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia.
- Nguồn lực ngồi nước đóng vai trị quan trọng.
C. HOẠT ĐỢNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Lấy một ví dụ nguồn lực và phân tích vai trò của nguồn lực đó đối với phát triển kinh tế ở mợt

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

7


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
quốc gia trên thế giới.
b. Nội dung:
- Vai trị của nguồn lực đó đối với phát triển kinh tế
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt động cá nhân của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, giáo viên hướng dẫn HS.
Nội dung
- Ví dụ
* Nguồn lực về vị trí địa lí của Việt Nam: Vị trí địa lí được xem là nguồn lực có lợi thế so
sánh trong phát triển kinh tế. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, gần trung tâm Đông
Nam Á và trong khu vực có nền kinh tế năng động châu Á - Thái Bình Dương, chính trị
ổn định -> Thuận lợi phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế trong xu thế tồn cầu hóa và thu
hút nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài.
* Nguồn lực chính sách: Năm 1986 Việt Nam thực hiện chính sách và chiến lược đổi mới
hoàn toàn nền kinh tế, tích cực mở rộng các mối quan hệ quốc tế song phương và đa
phương, gia nhập các tổ chức lớn trên thế giới (WTO, APEC,…) -> Giúp nền kinh tế
nước ta phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng dương, đời sống nhân dân ổn định và đạt
được nhiều thành tựu khác về kinh tế, văn hóa, xã hợi,…
D. HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG (5 phút)

a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu được nguồn lực phát triển kinh tế ở địa phương.
b. Nội dung:
- Sưu tầm thông tin về một nguồn lực phát triển kinh tế ở tỉnh hoặc thành phố nơi em sinh sống.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt động cá nhân của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, giáo viên hướng dẫn HS.
Nội dung
* Gợi ý: Em có thể dựa vào thơng tin phân tích vai trị của mỗi loại nguồn lực đối với sự
phát triển kinh tế để tìm kiếm thông tin và phân tích.
+ Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hay khó khăn trong việc giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế ở
mỗi quốc gia (hoặc lãnh thổ).
+ Nguồn lực tự nhiên: những nguồn vật chất vừa phục vụ cho cuộc sống, vừa phục vụ
cho phát triển kinh tế. => Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế
quan trọng cho sự phát triển kinh tế.
+ Nguồn lực kinh tế - xã hội: (dân cư và nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học - kĩ thuật
và công nghệ, chính sách và xu thế phát triển,...) có vai trị quyết định đối với sự phát
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

8


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
triển kinh tế; là cơ sở để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của
đất nước trong từng giai đoạn.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

9


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG 9. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU CHÍ
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BÀI 24. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế; phân biệt được các loại cơ cấu kinh tế; theo ngành,
theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ.
- Phân tích được cơ cấu nền kinh tế.
- So sánh được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế; tổng sản phẩm trong nước, thu nhập
quốc gia, GDP và GNI bình quân đầu người.

- Liên hệ được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế ở địa phương.
- Vẽ được biểu đồ cơ cấu nền kinh tế và nhận xét, giải thích.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao
tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ:
- Năng lực sử dụng bản đồ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê, vẽ biểu đồ
3. Phẩm chất
- Rèn luyện thái độ học tập tích cực.
- Có thái đợ đúng đắn trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Có ý thức học tập thật tốt để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Bài giảng powerpoint.
- Bảng con.
2. Đối với học sinh
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

10


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung:
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt đợng tổ chức trị chơi “nhìn hình đốn ý”.
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ 5 bức tranh (về cơ cấu kinh tế) xem giáo viên
muốn nói điều gì.
- Bước 2: Giáo viên nhận xét, chuyển ý
- Bước 3: Giáo viên giới thiệu nội dung bài học bằng sơ đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu cơ cấu kinh tế. (15 phút)
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm cơ cấu kinh tế.
- Phân biệt được các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế.
b. Nội dung:
- Trình bày cơ cấu kinh tế.
- Phân tích sơ đồ cơ cấu kinh tế.
- Phân biệt các loại cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả của hoạt đợng nhóm.
- Trị chơi.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:


Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

11


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Bước 1: Trò chơi “Thử tài ghi nhớ - phần 2”.
● Hai dãy học sinh trong lớp tham gia, có sự thay đổi: dãy bên trái học thuộc khái niệm “cơ
cấu kinh tế” trong SGK, dãy bên phải học thuộc bằng cách nhìn khái niệm thiết kế đặc biệt
trên màn hình.

+ Thời gian: 1 phút.
+ Mỗi dãy bốc thăm 2 bạn khác lên ghi khái niệm trên bảng.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

12


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ Kết thúc trò chơi, học sinh sẽ so sánh đâu là phương pháp ghi nhớ tốt hơn, phù hợp hơn

với bản thân.
+ Giáo viên phân tích lại khái niệm và yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm những
phương pháp ghi nhớ kiến thức hiệu quả.
- Bước 2: Giáo viên giới thiệu 3 bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế:

- Bước 3: Học sinh hoạt động theo cặp, sắp xếp các cụm từ để hồn thành sơ đồ thể hiện các bợ
phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.

Đáp án:
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

13


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Bước 4: Trị chơi “Rung chng vàng”. Hình thức: cá nhân.
+ Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn hoặc điền khuyết.
+ Ghi đáp án vào bản, đưa bảng khi chuông báo hết giờ.
+ Học sinh trả lời sai sẽ bị loại (giáo viên thu lại bảng).
+ Học sinh (hoặc nhóm học sinh) còn lại sau cùng là người chiến thắng.
+ Nếu vẫn còn câu hỏi nhưng cả lớp đã trả lời sai thì cả lớp tham gia vịng tiếp theo.
+ Lưu ý: trong quá trình trả lời học sinh khơng nhìn SGK (giáo viên dặn học sinh đọc SGK
trước ở nhà).
Câu 1. Cơ cấu ngành kinh tế là
A. bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế

B. được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần kinh tế có tác đợng qua
lại với nhau.
C. tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa
chúng.
D. phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Dựa vào bảng số liệu CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH, THỜI KÌ 1990 – 2012 (%) trả lời câu
2,3,4.
Khu
vực
Địa lí 10

Năm 1990
Nông –
Công
lâm – nghiệp-

Dịch
vụ

Năm 2004
Nông –
Công
lâm – nghiệp-

Dịch
vụ

Năm 2012
Nông –
Công

lâm – nghiệp-

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

Dịch
vụ
14


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Các
nước
phát
triển
Các
nước
đang
phát
triển
Việt
Nam
Toàn
thế
giới

ngư
nghiệp


xây
đựng

ngư
nghiệp

xây
đựng

3

33

29

ngư
nghiệp

xây
đựng

64

2

27

71


1,5

25,1

73,4

30

41

25

32

43

9,4

36,9

53,7

39

23

38

22


40

38

33,2

20,4

46,4

6

34

60

4

32

64

3,8

28,4

67,8

Câu 2. Sự khác biệt lớn nhất trong cơ cấu GDP theo ngành giữa nhóm nước phát triển và nhóm
nước đang phát triển là tỉ trọng GDP của ngành ………….. và ngành ………..(nông nghiệp - dịch

vụ).
Câu 3. Từ 1990 đến 2012, ở Việt Nam, cơ cấu GDP theo ngành thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng
ngành……….., tăng tỉ trọng ngành……… và ngành……….. (nông – lâm – ngư nghiệp, công
nghiệp – xây dựng và dịch vụ).
Câu 4. Xu hướng chung của tồn thế giới, các nhóm nước và Việt Nam là: giảm tỉ trọng
ngành………., tăng tỉ trọng ngành………(nông – lâm – ngư nghiệp, dịch vụ)
Câu 5. Trong 3 bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế, bộ phận nào có vai trị quan trọng hơn cả?
A. Cơ cấu ngành kinh tế.
B. Cơ cấu thành phần kinh tế.
C. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
D. Cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế.
- Bước 5: Giáo viên phân tích thêm về ba bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
NỘI DUNG
I. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bợ phận kinh tế có
quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
2. Phân loại cấu nền kinh tế:
a. Cơ cấu ngành kinh tế.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

15


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và có mối quan hệ tương
đối ổn định giữa chúng.

- Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động
xã hội và trình độ của lực lượng sản xuất.
b. Cơ cấu thành phần kinh tế.
- Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có
tác đợng qua lại với nhau, vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình
đẳng trước pháp luật.
- Đang diễn ra theo chiều hướng phát huy nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức
tổ chức kinh doanh.
c. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
- Là một bộ phận của nền kinh tế, là sản phẩm của quá trình phân công lao đợng
theo lãnh thổ.

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu mợt sớ tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế. (15 phút)
a. Mục tiêu:
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập:
d. Tổ chức thực hiện:

Nợi Dung
II. MỢT SỚ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- GDP (tổng sản phẩm trong nước):
+ Là tổng giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo
ra bên trong một quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm
ra ở một thời kì nhất định, thường là một năm.
+ Thể hiện số lượng nguồn của cải tạo ra bên trong quốc gia và
+ Sử dụng để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế.
- GNI (tổng thu nhập quốc gia)
+ Là tổng thu nhập từ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng do công dân một
quốc gia tạo ra (bao gồm công dân cư trú trong nước và ở nước ngồi) trong mợt thời kì
nhất định, thường là một năm.

+ Sử dụng để đánh giá thực lực kinh tế ở mỗi quốc gia
* So sánh GDP và GNI bình quân đầu người:
- GDP bình quân đầu người: GDP chia cho tổng số dân của quốc gia đó ở cùng thời điểm.
- GNI bình quân đầu người: GNI chia cho tổng số dân của quốc gia đó đó ở cùng thời điểm.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

16


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
* Sự phân hoá GNI bình quân đầu người trên thế giới, năm 2020.
- GNI bình quân đầu người ở Ơ-xtrây-li-a, Hịa Kỳ, Canada và các nước Bắc Âu cao nhất (≥ 12
696 USD/người)
- GNI bình quân đầu người ở các nước châu Âu, Nam Mỹ, Trung Quốc, châu Á là 1 045 – 12 695
USD/người.
- GNI bình quân đầu người ở các nước châu Phi thấp nhất (≤ 1 045 USD/người).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Luyện tập thêm kiến thức về GDP, GNP, GDP và GNI bình quân đầu người, kĩ năng vẽ và nhận
xét biểu đồ.
b. Nội dung:
- Lập bảng so sánh các tiêu chí GDP, GNP, GDP và GNI bình quân đầu người.
- Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP và nhận xét.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt động cá nhân của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, giáo viên hướng dẫn HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu được về các chỉ số ở địa phương (GRDP,GRDP/người).
b. Nội dung:
- Để đánh giá sự phát triển kinh tế của địa phương người ta dùng chỉ số…….em đang sống ( phần
vận dụng trang 94 SGK).
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt động cá nhân của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, giáo viên hướng dẫn HS.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

17



×