Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

thực trạng nên kinh tế thị trường có sự quản lí của của nhà nước ở việt nam 10 năm trở lại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.13 KB, 2 trang )

thực trạng nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước ở việt nam
Nhà nước có chức năng cơ bản là tổ chức và xây dựng kinh tế vì vậy các chức năng quản lí trong nền kinh tế thị trường càng
đặc biệt quan trọng. Một nền kinh tế thị trường mà khơng có sự can thiệp của nhà nước thì khác nào như vỗ tay bằng một
bàn
tay
Đại hội Đảng VII (6/1991 ) với những quyết sách quan trọng như phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Tiếp tục đổi mới cả về bề rộng và chiều sâu, kìm
chế đẩy lùi lạm phát giữ vững và phát triển sản xuất, bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Những quyết sách ấy được đưa
ra trong thời điểm “ngàn cẫn treo sợi tóc” trọng bối cảnh quốc tế không thuận lợi, nguồn lực phát triển bị thiếu hụt ... dường
như đã tiếp thêm sức mạnh cho q trình chuyển đổi kinh tế để góp phần đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng
NHỮNG MẶT HẠN CHẾ
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố chậm; chế độ phân phối cịn nhiều bất hợp lý, phân hoá xã hội tăng lên. Những hạn
chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường, chậm được khắc
phục; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thối đạo đức, lỗi sống chưa được ngăn chặn, đẩy lùi.
Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm yếu cản trở sự phát triển. Nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể nhân
dẫn chuyển biến chậm. Cịn tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội.
Những năm gần đây Nhà Nước ta có bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách tương đối phù hợp với điều
kiện trong nước và thơng lệ quốc tế nhằm hồn thiện cơ chế thị trường. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều kẻ hở thiếu đồng bộ hoặc
sai lệch làm cho các hoạt động kinh tề bị méo mó, các thành phần kinh tế gặp khó khăn như chính sách thuế, chính sách cạnh
tranh, cơ chế độc quyền ở một số ngành, lĩnh vực. Có một số chính sách làm thiệt hại cho đối tượng này nhưng lại tạo kẻ hở
cho đối tượng khác luồn lách, thoát khỏi sự kiểm soát của nhà nước
Giai đoạn đầu, từ 2007 đến giữa năm 2008, các chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam đạt ở mức cao, tăng trưởng GDP năm 2007 đạt
8,5%, cao nhất so với 10 năm trước đó, một phần nhờ các rào cản thương mại giảm nhiều khi hội nhập. Tuy nhiên, từ giữa
năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm dần, ở mức bình quân 6,1% trong giai đoạn 2008 - 2011, năm 2009 thậm chí rơi
xuống 5,3%. Nền kinh tế vừa mở cửa một năm đã gặp ngay những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế, suy thoái
tài chính tồn cầu, khiến những yếu kém và hạn chế của nền kinh tế trong nước bộc lộ rõ nét hơn.
Cơng nghiệp - xây dựng là lĩnh vực có ảnh hưởng lớn nhất đến tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế (chiếm tỉ trọng 40%), thế
nhưng ngành này đã sụt giảm mạnh so với thời kì trước WTO, giai đoạn 2007 - 2011 tăng trưởng bình quân hằng năm 7,0%,


thấp hơn nhiều so với mức 10,2%/năm giai đoạn trước. Các mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, như đưa nông lâm thủy
sản chiếm 15, 16% GDP, công nghiệp – xây dựng lên 43 đến 44% GDP, dịch vụ 40 đến 41% GDP vào năm 2010 đều không thực
hiện được
theo các báo cáo về thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua của Cục Đầu tự nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),
nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam ở rất nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, nhưng các dự án FDI đầu tư vào kết
cấu hạ tầng giao thông chỉ “đếm trên đầu ngón tay” và hầu như vắng bóng các nhà đầu tư nước ngồi có tên tuổi trong lĩnh
vực này. Theo Bộ KH&ĐT, chỉ tính riêng nhu cầu vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông giai đoạn 2011 - 2015 ở Việt Nam đã vào
khoảng 55 tỷ USD, song nguồn ngân sách nhà nước (kể cả ODA) và trái phiếu chính phủ chỉ đáp ứng khoảng 56%. Như vậy,
44% cịn lại phải trơng đợi vào sự tham gia của các dòng vốn đầu tư tư nhân, trong đó có dịng vốn FDI.
NHỮNG THÀNH TỰU
• Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn thiên; chủ trương, đường lối đổi
mới của Đảng tiếp tục được thể chế hoá thành luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng đầy đủ, đồng bộ hơn; môi trường đầu
tư, kinh doanh được cải thiện; các yếu tố thị trường và các loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; nền kinh tế nhiều
thành phần có bước phát triển mạnh. Việc kiện tồn các tổng cơng ty, thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước đạt
một số kết quả. Giai đoạn 2006 - 2010, doanh nghiệp nước ta tăng hơn 2,3 lần về số doanh nghiệp và 7,3 lần về số vốn so với
5 năm trước. Doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến.


Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 7%. Tỗng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 - 2005, đạt
42,9% GDP. Mặc dù khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu, nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta
đạt cao.
Quy mơ tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000;
GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD. Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá. Sự phát
triển ổn định trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đã bảo đảm an ninh lương thực quốc gia
Theo báo cáo, từ năm 2007 đến năm 2011, sau năm năm Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,5%,
không đạt được mục tiêu 7,5 - 8% kế hoạch năm năm đã đề ra. Mức tăng trưởng này thấp hơn trước khi gia nhập WTO 2002
-2006 (7,8%), và giai đoạn khủng hoảng hoảng tài chính Đơng Nam Á 1996 – 2000 (7,0%). Nhưng con số trên vẫn được đánh
giá là tăng trưởng cao so với nhiều nước trên thế giới, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu.
Mười năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 là giai đoạn đất nước ta thực sự đẩy mạnh cơng
nghiệp hố hiện đại hố, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã đạt được

những thành tựu to lớn và rất quan những thành tựu to lớn và rất quan trọng. Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình
quân 7,26%/năm. Tỗng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 so với năm 2000 theo giá thực tế gấp 3,26 lần; thu ngân sách,
kim ngạch xuất khẩu gấp 5 lần; tuổi thọ bình quân tăng từ 67 tuổi lên 72,8 tuổi. Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn
định. Cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cơ cấu lao động cũng có sự
chuyển dịch tích cực. Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - lạm phát đã giảm mạnh so với năm 2011 (đặc biệt trong hai
tháng 6 và 7 có mức tăng trưởng Tỷ giá hối đối ít thay đổi. Thị trường vàng khơng ổn định, tăng giảm bất thường. Mặt bằng
lãi suất có xu hướng giảm. Cán cân thanh toán quốc tế trong 9 tháng ước thặng dư khoảng8 tỷ USD. Lao động, việc làm trong
9 tháng đầu năm 2012 ước giải quyết được khoảng 1.165 nghìn lao động, tăng khoảng 3,3% so với cùng kỳ năm 2011 và đạt
72,8% kế hoạch năm 2012.Số doanh nghiệp mới thành lập trong khoảng 10 tháng đầu năm 2012 đạt hơn 46.000 doanh
nghiệp (giảm khoảng 12% so với cùng kỳ năm 2011.Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên bang
Nga (2001), Nhật Bản (2006), Ấn Độ (2007), Trung Quốc (2008), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Anh (2010), Đức
(2011) và Ý (2013). Trong số này, một số mối quan hệ như với Đức, Trung Quốc và LB Nga đã được nâng lên tầm “đối tác
chiến lược toàn diện”. Ngoài ra, từ năm 2009, Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ “đối tác toàn diện” với Australia.



×