Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Tài liệu Chất kháng sinh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 30 trang )

Chào Mừng Thầy Và Tất Cả Các Bạn
BÁO CÁO SÊMINA
MÔN
NGUYÊN LÝ CÔNG NGHỆ LÊN MEN
Lớp: DH11TP
MSSV:DTP104389
CHỦ ĐỀ
Chất kháng sinh


Định Nghĩa


Penicillin


Kết Luận
NỘI DUNG
I. Định nghĩa chất kháng sinh
Hình 1. Antibiotic

 !"
#$%&'(()*+,-*
.#/+0/ 11

 1# #)21+!#!0!3456768!9

:!#)2

 !";'56< =11*.#/+


><4)?#@'#'8ABBB"0 "0
0C#)2D04-4'6#)2E2+F9

Penicillium

Streptomyces

Bacillus
G:H
IJKL+<!M6:H
G:H
IJKL+<!M6:H

Người đầu tiên tìm ra kháng sinh là Alexander Fleming.

1928, ông phát hiện một hộp petri nuôi Staphylococus bị nhiễm nấm Penicillium notatum => penicillin(1929).

1931, penicillin được lên men thành công theo phương pháp lên men bề mặt nhưng chưa thể tách và tinh chế
penicillin.

1938, nhóm nghiên cứu Ernst Boris Chain tinh chế thành công lượng lớn penicillin.

1942, triển khai thành công công nghệ lên men chìm sản xuất penicillin. Cùng năm, Mary Hunt tìm ra chủng
Penicillium chrysogenum có khả năng sinh tổng hợp kháng sinh cao gấp hai lần giống Penicillium notatum trước
đó.
>$3NHMHOH0#P:H;:H6060QD0"0IR3A
>$ST6U+H
>$VWXY&"Z[)?#765!M6Q
+H*<Z0


Z+H6/U00U
:H60N+H6Z)--
:H6060:H604H60 (
#)26Q<+

Z"69A\BBB0]

Thường giữ dưới dạng bào tử đông khô hay trong
nitơ lỏng.
>$\:H604H600/00U
3WU!M6+H
S:)8++!M6+H
8#.I^_464`50H!M6+H-@
W[XH>J
Nguyên liệu
Nhân giống
Lên men
Tách và tinh chế
Chuẩn bị môi trường nhân giống
Chuẩn bị môi trường lên men
Sản phẩm penicillin
Giống Penicillium chrysogenum
8#.3Q<
!M6+H61
S:)8++!M6+H
SI:)8++50H`0&

a+b`6"0\B-'cddhiện nay hầu như không còn được triển
khai trong sản xuất lớn nữa. Gồm 2 phương pháp:


Lên men trên nguyên liệu rắn (cám mì, cám ngô có bổ sung đường lactose).

Lên men trên bề mặt môi trường lỏng tĩnh (phổ biến sử dụng môi trường cơ bản lactose -
nước chiết ngô).

Nguyên liệu thường là cám và hạt ngũ cốc các loại được bổ sung nước sao cho
độ ẩm khối nguyên liệu đạt 50- 60%W.

Hấp thanh trùng ở (0,5at) trong 30- 40 phút, rồi phân phối vào khay.

Lớp môi trường cho vào khay dày 2-3cm.

Đảm bảo độ thông khí cho toàn bộ mặt trên và mặt dưới của môi trường.


e6$!M66
SI:)8++50H`0&

fQ)?50H
SI:)8++50H`0&
Cao ngô (loại đậm đặc) : 3.5% Canxicabonat :1.0%
Lactose : 3.5% KH2PO4 : 0.4%
Glucose : 1.0% pH sau thanh trùng : 6

e6$_U

Trong các nhà máy, mỗi lần cấy truyền giống thường cấy làm 3 ống:
-
1 ống dùng kiểm tra trước khi sản xuất.

-
1 ống dùng để sản xuất.
-
1 ống dùng để bảo quản.

Môi trường nhân giống cũng giống như trên. Chỉ khác là sau khi làm ẩm môi trường đến độ ẩm nhất
định, người ta cho giống có khối lượng bằng 1/5 hay 1/6 với dung tích của dụng cụ thủy tinh, đậy
nút bông và thanh trùng ở (0,5at) trong 30 phút, để nguội và cấy giống vào.

Đổ 10ml nước đã thanh trùng và làm nguội vào ống giống, lắc đều và chuyển sang tủ ấm 30-

Bào tử xuất hiện và phát triển khắp môi trường (quá trình nhân giống cấp 1). Rồi lần lượt thực hiện
tiếp ta có giống cấp 2, cấp 3… đến khi có đủ 5-10% giống cho sản xuất.

SI:)8++50H`0&

e6$_U

e6$50H
SI:)8++50H`0&

Thời gian lên men: 6-7 ngày ở 24 - .

Váng nấm sợi được giữ lại sau khi rút hết dịch lên men để tái sử dụng.

Ở những lần lên men tiếp theo ta chỉ cần đổ thêm dịch lên men vào.

Nên tái xử dụng váng nấm sợi 3-4 lần vì những lần sau hiệu suất thu nhận kháng sinh sẽ
giảm dần.


>$gT'K!M6/
>$hf/8*!M6U0"0)2
<6
S3:)8++50H$0

Ngày nay, phương pháp lên men chìm là phương pháp được ứng dụng nhiều và thay thế
dần phương pháp nuôi cấy bề mặt.

Thường sử dụng môi trường lỏng, gồm: cao ngô, glucose, hydrol, lactose và các muối
khoáng.

Giống dùng trong công nghiệp thường ở dạng bào tử.

Môi trường được thanh trùng ở trong 30 phút, để nguội và nhân giống.

Nhiệt độ quá trình nhân giống duy trì khoảng 26 ± , thời gian ở mỗi cấp độ khoảng 72 giờ.

S3:)8++50H$0

Bào tử được nuôi trên các bình nhân giống có cánh khuấy và sục khí 36-50 /giờ để hệ sợi nấm
phát triển, sau đó chuyển vào bình lên men.

Quá trình lên men trong môi trường lỏng bằng phương pháp lên men chìm để sản xuất penicillin
trải qua 2 pha:

Pha thứ nhất: pha sinh khối. Tốc độ sinh sản của nấm xảy ra rất nhanh. Sự tạo thành penicillin
mới bắt đầu.

Pha thứ hai: hệ sợi phát triển chậm lại, trong pha này penicillin được tạo ra với mức độ cực
đại.


S3:)8++50H$0

Hiệu suất thu nhận penicillin phụ thuộc vào lượng sinh khối có trong môi trường.

Càng nhiều sinh khối thì hàm lượng penicillin sẽ càng nhiều. Do đó cung cấp đầy đủ dinh
dưỡng và oxi.

Song sinh khối cao không bao giờ cũng cho nhiều penicillin.

Nhiệt độ duy trì 26 ± .

pH duy trì 7-7,5.

Chế độ thổi khí 1,2- 1,5 thể tích/lít/phút.


Có ba phương pháp:

Trích ly bằng dung môi hữu cơ.

Hấp phụ.

Trao đổi ion.

Phương pháp trích ly bằng dung môi hữu cơ được sử dụng
nhiều hơn cả. Quá trình trích ly bằng dung môi hữu cơ được
thực hiện:

Giai đoạn thứ nhất: trộn nước và dung môi để tăng bề mặt

tiếp xúc.

Giai đoạn thứ hai: sau khi trộn giữa dung môi và kháng sinh
sẽ taọ ra kết tủa. để tách kết tủa ra khỏi dung dịch người ta
tiến hành ly tâm.
VT6'+H
Hình 8. Thiết bị dùng để chiết xuất dược liệu

Ngày nay, phương pháp phân tán tĩnh điện được sử dụng rất có hiệu đang thay thế cho phương pháp trích
ly bằng dung môi.

Nguyên tắc là sử dụng một hiệu điện thế cao để tạo những vi giọt của dung dịch chứa penicillin.

Một số lượng rất lớn các vi giọt sẽ chuyển động rất nhanh.

Tạo ra vận tốc chuyển động vật chất và tốc độ trích ly sẽ tăng nhanh.

Phương pháp này có những ưu điểm sau:

Do thời gian thực hiện ngắn nên không làm thay đổi hoạt chất sinh học của vật chất cần thu nhận.

Giảm chi phí cho quá trình trích ly.
VT6'+H

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×