Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

tư tưởng hồ chí minh về nhà nước kiểu mới ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.02 KB, 54 trang )

CHUYÊN ĐỀ

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2022


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
- Về kiến thức: Nhằm trang bị cho người học nắm vững quan niệm, cơ sở hình thành và những nội dung
cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới, từ đó nhận thức sâu sắc quán triệt vận dụng
tư tưởng của Người vào xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hiện nay

- Về kỹ năng: Nắm – Hiểu – Vận dụng những quan điểm của Người vào xây dựng các cơ quan nhà
nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả hiện nay.

A. MỤC TIÊU

-

Về thái độ: Có niền tin tuyệt đối, có thái độ đúng đắn đối với những quan điểm của Hồ Chí
Minh về NNKM. Trên cơ sở đó đấu tranh phê phán với các quan điểm sai trái về Nhà nước hiện
nay.


B. YÊU CẦU (2)

- Nắm được các kiểu Nhà nước trong lịch sử, trên cơ sở đó có


tham chiếu, so sánh với Nhà nước kiểu mới của HCM.

- Nắm được các sáng tạo lớn của HCM, đặc biệt là những sáng tạo
về xây dựng NNKM.


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM

A. NỘI DUNG:
Phần 1: Tổng quan vấn đề liên quan đến TTHCM
II. NỘI DUNG

về NNKM ở Việt Nam
Phần 2: Quan niệm, cơ sở, nội dung cơ bản của
III. THỜI GIAN

TTHCM về NNKM ở Việt Nam
Phần 3: Vận dụng TTHCM về NNKM ở Việt Nam
hiện nay.

IV. TỔ CHỨC, P. PHÁP

V. CHẤT, B. ĐẢM

B. TRỌNG TÂM: Phần 2, trọng điểm điểm 5.


TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


* Tài liệu bắt buộc (5)
1. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các
mơn khoa học MLN, TTHCM, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí
Minh (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb CTQG, Hà Nội,
2010.
2. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7,8,12… Nxb CTQG, Hà Nội,
2011.


3. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb CTQG, H. 2016.
4. Giáo trình Tư tưởng HCM, Nxb CTQG, H. 2008 (tr. 256298).
5. Khoa tư tưởng HCM, Học viện Chính trị, “Hỏi đáp tư
tưởng HCM về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam”,
Nxb QĐND, H. 2008.


TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

* Tài liệu tham khảo (5)
1. Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của
dân, do dân, vì dân, Nxb CTQG, H. 2008.

2. Hồng Văn Hảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu
mới - sự hình thành và phát triển, Nxb CTQG, H. 2015.


TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

* Tài liệu tham khảo

3. Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên), Tư tưởng HCM về xây dựng
nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, TP Hồ
Chí Minh 2003.
4. Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, H. 2001.
5. Quốc Triều hình luật, Nxb Pháp lý, H. 1991.


Phần 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN TTHCM VỀ NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Ở VIỆT
NAM


1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
- Tư tưởng HCM về nhà nước kiểu mới được Người đề cập tác phẩm nào:
+ Yêu sách của nhân dân An Nam, Việt Nam yêu cầu ca (1919);
+ Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925);…
+ Tác phẩm: Đường cách mệnh” (1927),
+ Tác phầm “Chính cương vắn tắt” năm 1930 của Đảng.
+ Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (5-1941).
+ Chương trình Việt Minh cũng ghi rõ:


- Vấn đề Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam được Người đề cập từ
rất sớm qua các giai đoạn, từ thấp đến cao, từ phơi thai đến hồn
thiện

+ 1919 – 1920: Hình thành những nét cơ bản nhất về nhận thức của HCM
về một nhà nước dân chủ, thủ tiêu nhà nước PK và hình thành nhà nước
mới;

+ Từ 1920 – 1927: Hình thành quan niệm về Nhà nước của số đông nhân
dân đối lập với nhà nước của số ít người (theo mơ hình của nhà nước xơ
viết);


+ Từ 1927 – 1930: HCM đề cập nhiều đến nhà nước công - nông – binh;
+ Từ 1930 – 1941: Hình thành tư tưởng nhà nước DCND với chức năng, nhiệm
vụ cụ thể;
+ Từ 1941 – 1954: Hình thành Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa;
+ Từ 1954 – 1969: Là quá trình tổ chức nhà nước DCND làm chức năng của
Nhà nước XHCN (chun chính vơ sản).


Tóm lại: TTHCM về NNKM được hình thành, đặt dấu mốc từ
những năm 1919, trong suốt quá trình hoạt động cách mạng Người
khơng ngừng bổ sung, phát triển và hồn thiện về một kiểu mẫu về
Nhà nước kiểu mới ở VN và đến nay vẫn còn nguyên giá trị.


2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến chun đề

Một là, TTHCM về nhà nước kiểu mới đặt cơ sở vững chắc cho
việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì
dân;
Hai là, TTHCM về Nhà nước kiểu mới là cơ sở để Đảng ta khẳng
định: dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công
cuộc đổi mới.


Ba là, TTHCM về Nhà nước kiểu mới chỉ rõ bộ máy nhà nước, các thiết chế

khác trong hệ thống chính trị có nhiệm vụ đề xuất ý kiến với Đảng trong quá
trình xây dựng hoạch định, tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của
Đảng;
Bốn là, HCM chỉ rõ sự lãnh đạo của ĐCS đối với Nhà nước kiểu mới là nhân
tố quyết định để xây dựng Nhà nước dân chủ mới;
Năm là, chỉ rõ vai trị và cơng lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh – kiến trúc
sư lỗi lạc trong xây dựng Nhà nước Việt Nam mới với những tư tưởng tiến
bộ vượt bậc.


Phần 2
QUAN NIỆM, CƠ SỞ HÌNH THÀNH, NỘI DUNG CƠ
BẢN TTHCM VỀ NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM


1. Các quan niệm có liên quan

a) Quan niệm Nhà nước

Nhà nước là sản phẩm của xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định, trong đó
đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế, xã hội, tự nhiên,… làm nảy sinh một tổ chức
quyền lực chính trị đặc biệt của một hay nhiều giai cấp thông qua bộ máy thực hiện trấn
áp bằng bạo lực, quản lý xã hội và điều tiết các nhu cầu và lợi ích của các giai cấp, tầng
lớp xã hội khác nhau nhằm đảm bảo cho xã hội ổn định, trật tự và an toàn.


b) Quan niệm về Nhà nước kiểu mới là gì?

Là nhà nước cách mạng, tiến bộ nhằm thực hiện
quyền lực của nhân dân, nhà nước đó khác về chất so

với nhà nước kiểu cũ.


c) Quan niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới ở Việt Nam là những quan điểm
của Người về tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt đại điện cho ý chí và nguyện vọng
của nhân dân nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội, trên cơ
sở kế thừa truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại và thực tiễn xây dựng
nhà nước ở Việt Nam và thế giới; có giá trị sâu sắc trong xây dựng nhà nước ta hiện
nay.


d) Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền của
dân, do dân và vì dân
Tư tương HCM về nhà nước pháp quyền là hệ thống các quan
điểm, tư tưởng về quản lý xã hội bằng pháp luật, pháp chế trong tổ
chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước là cơ bản, mục đích đề cao
quyền của con người, quyền của công dân.


2. Cơ sở hình thành TTHCM về
NNKM Ở VN
a) Hồ Chí Minh nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm về xây dựng nhà nước
trong lịch sử dân tộc VN

- Dân tộc VN rất coi trọng xây dựng và quản lý đất nước bằng các bộ Luật…
- Tiếp thu tư tưởng trị nước bằng nhân trị kết hợp với đức trị...
- Tiếp thu những yếu tố tích cực của một nhà nước thân dân dưới thời phong
kiến thịnh trị…



b) Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng sáng tạo tư tưởng về Nhà nước
của các nhà hiền triết phương Đông

- Tư tưởng về thuyết “Nhân trị” của Khổng Tử

- Tư tưởng pháp trị” như: Tuân Tử, Hàn Phi Tử, Lý Tư

- Theo Mạnh Tử: “Chỉ có đức nhân khơng đủ cai trị, chỉ có một mình
pháp luật tự nó cũng không thể thi hành…


c) HCM tiếp thu, vận dụng sáng tạo quan điểm cơ bản của CNMLN về nhà
nước và nhà nước XHCN

- Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nhà nước chỉ mang
bản chất của một giai cấp là giai cấp có thế lực mạnh
nhất đã tổ chức ra nhà nước;

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp
công nhân, là nhà nước của dân, do dân và vì dân;


- Các nhà kinh điển Mác - Lênin đã chỉ ra rằng đặc điểm, bản
chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa không phải “nhất thành
bất biến”;

- Theo chủ nghĩa MLN nhà nước XHCN là dân chủ với nhân
dân, dân chủ với số đông.



d) HCM đã nghiên cứu, khảo sát các kiểu nhà nước tiêu
biểu trong lịch sử nhân loại

- Nhà nước thực dân phong kiến;

- Nhà nước tư sản;

- Nghiên cứu nhà nước Xôviết.


×