Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Kết quả chọn lọc một số dòng đậu tương rau có triển vọng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.66 KB, 6 trang )

KẾT QUẢ CHỌN LỌC MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƯƠNG RAU
CÓ TRIỂN VỌNG
guyễn Văn Thắng
1
, guyễn Thị Loan
1
, Trần Thị Trường
1
,
guyễn gọc Thành
1
, Lê Thị Thoa
1
.
SUMMARY
Results of Evaluation and Selection of Promissing Vegetable Soybean Varieties
Tweenty vegetable soybean breeding lines have imported from AVRDC (Asian
Vegetable Research and Development Center), one imported from China and two varieties
released in Viet am (DA02 and AGS364 using as control varieties). Varietal test was
planted at the field of the Legume Research and Development Center, FCRI, Thanh Tri,
Ha oi, in the 2008- 2009. The breeding line AGS378 imported from AVRDC was
identified a promissing vegetable soybean variety. AGS378 produced higher green pod
yield (11.9 tons/ha) compared to AGS364 (10.2 tons/ha). Although, AGS378 produced
marketable green pod yield from 10.2-10.4 tons/ha as high as DA02, it produced higher
pod quality with lowest pods per 500g (145pods/500g) compared to that produced by
DA02.
Keywords: Vegetable Soybean, Varieties, Evaluation
I. §Æt vÊn ®Ò
Đậu tương (Glycine max (L) Merrill) là
một trong những cây họ đậu quan trọng
nhất trên thế giới, là cây trồng vừa có giá trị


kinh tế cao vừa có tác dụng cải tạo đất. Đậu
tương ăn hạt có rất nhiều giống, nhưng có rất
ít giống đạt tiêu chuNn đậu tương rau. Đậu
tương rau thu hoạch khi quả còn xanh
nhưng hạt đã phát triển đầy đủ chiếm
khoảng 80-90% khoang hạt. Hạt đậu tương
rau to, mềm và là loại thực phNm có giá trị
dinh dưỡng cao (Innan, 1985). Quả đậu
tương rau được luộc chín, hoặc được tách
vỏ để chế biến thành nhiều món ăn: Salát,
chế biến snack Đậu tương rau được sử
dng nhiu  Nht Bn, Hàn Quc và vùng
lãnh th ài Loan.
Vit Nam có iu kin thi tit thun li
cho u tương rau sinh trưng và phát trin.
u tương rau có th trng 3-4 v/năm: V
xuân, v hè, v hè thu và v thu ông. Hin
nay, u tương rau ã bt u ưc s dng
trên th trưng. Tuy nhiên, các nghiên cu
v u tương rau  Vit Nam còn ít, thiu
các ging u tương rau thích hp vi iu
kin sinh thái ca Vit Nam. Do ó, chn to
ging u tương rau có năng sut cao, thích
hp vi iu kin t nhiên ca vùng ng
bng Bc B,  tiêu chuNn  s dng làm
u rau và áp ng yêu cu xut khNu s gúp
phn thúc Ny phát trin u tương rau 
Vit Nam.
1
Trung tâm Nghiên cu và Phát trin u , Vin Cây lương thc và Cây thc phNm.

II. Vật liệu v ph-ơng pháp nghiên cứu
1. Vt liu nghiờn cu
Gm cú 20 dũng/ging u tng rau
nhp ni t AVRDC, 1 ging nhp t
Trung Quc, ging AGS346 nhn t Vin
Nghiờn cu Rau qu v ging u tng
rau DAO2 lm i chng (/C).
2. Phng phỏp nghiờn cu
Cỏc thớ nghim c thc hin trong
hai nm 2008 v 2009. Thớ nghim so sỏnh
s b c b trớ theo phng phỏp khi
ngu nhiờn RCBD (Randomized Complete
Block Design), 3 ln nhc li, ụ 2m
2
(2m x
1m). Thớ nghim so sỏnh chớnh quy b trớ
theo phng phỏp khi ngu nhiờn RCBD,
3 ln nhc lai, ụ 8,5m
2
(5m x 1,7m).
Cỏc ch tiờu theo dừi, ỏnh giỏ theo
hng dn ca Trung tõm Nghiờn cu Rau
mu Chõu (AVRDC).
S liu c x lý thng kờ bng
chng trỡnh EXCEL v IRRISTAT 4.4.
III. Kết quả v thảo luận
1. Kt qu kho sỏt, ỏnh giỏ tp on
u tng rau nhp ni
1.1. c im hỡnh thỏi tp on u
tng rau nhp ni

Kt qu so sỏnh s b 21 dũng u
tng rau nhp t AVRDC v Trung Quc
trong v xuõn 2008 cho thy:
Cỏc ging u tng rau sinh trng,
phỏt trin tt, thuc dng hỡnh sinh trng
hu hn. Trong s 21 ging nhp ni cú 19
ging cú hoa mu trng, 2 ging hoa mu
tớm. Cỏc ging u ra hoa tp trung.
Mu v ht: 15 ging cú v ht mu
xanh (chim 71,4%), 6 ging cú v ht mu
vng.
Mu rn ht: 17 ging cú rn mu
trng, 4 ging cú rn mu hng nht.
1.2. Cỏc thi k sinh trng, phỏt trin
ca tp on u tng rau
Thi gian t gieo-mc mm ca cỏc
ging u tng rau t 5-6 ngy. Thi gian
t gieo n ra hoa t 35-40 ngy. AGS427
l ging ra hoa sm nht (35 ngy),
AGS433 ra hoa mun nht (40 ngy). Thi
gian t gieo n thu hoch qu xanh ca
cỏc ging u tng rau t 75-80 ngy.
AGS360 v AGS432 l hai mu ging u
tng rau cho thu qu xanh sm nht (75
ngy). AGS405 l ging cho thu hoch qu
xanh mun nht (80 ngy). Thi gian t
mc n chớn (R8) ca cỏc ging u tng
rau t 89-93 ngy.
1.3. Mt s c im nụng sinh hc ca
tp on u tng rau

Chiu cao cõy khi thu hoch ca cỏc
ging u tng rau t 35,2cm n 49,9cm.
S cnh cp I/cõy ca cỏc ging u tng
rau t 1,1-2,5 cnh. S t/thõn chớnh t
8,5-10,9 t.
1.4. ng sut v cỏc yu t cu thnh
nng sut ca tp on u tng rau.
Tng s qu chc/cõy ca cỏc ging
u tng rau t 15,4-23,2qu/cõy.
AGS378, AGS405, AGS427 l 3 ging cú
s qu chc/cõy cao (22,8-23,2 qu
chc/cõy). S qu 2-3 ht/cõy ca cỏc ging
u tng rau t 10,6-19,1 qu/cõy. Ging
AGS405 (19,1 qu) v AGS378 (18,5 qu)
l hai ging cú s qu 2-3 ht/cõy cao.
Nng sut sinh vt ca cỏc ging u
tng rau trong so sỏnh s b t 11,00 tn-
19,90 tn/ha. Nng sut qu xanh thc thu
t 7,00 tn-12,30 tn/ha. Nng sut qu
xanh thng phNm t 5,60-9,84 tn/ha.
AGS378, AGS381 v AGS405, AGS430,
AGS435 (nhp t AVRDC) v TR1 nhp
t Trung Quc l 6 ging u tng rau cho
nng sut sinh vt, nng sut qu xanh tng
s v nng sut qu xanh thng phNm cao
trong 21 mu ging u tng rau nhp ni.
Tổng số quả 2-3 hạt/500g qủa xanh
thương phNm của các giống đậu tương rau
từ 143-210,0 quả. 10 giống đậu tương rau
có số qu 2-3 ht/500g qu xanh thương

phNm ≤ 175 là AGS433; AGS381;
AGS432; AGS378; AGS360; AGS420;
AGS430; AGS435; AGS436; AGS440.
Chiều dài quả 2 hạt của các giống đậu
tương rau t 5,1cm n 5,8cm. Như vy tt
c các ging u tương rau trong tp oàn
u có chiu dài qu 2 ht > 4,5cm. Chiu
rng qu ca các ging dao ng t 1,2-
1,4cm. 20 ging có chiu rng qu t 1,2-
1,3cm, ging AGS434 chiu rng qu
1,4cm.
Khi lưng 100 ht (P.100 ht) xanh
ca các ging bin ng t 70,2g n
83,8g, trong ó 3 ging có P.100 ht xanh
cao là: AGS434 (83,8g), AGS432 (83,2g)
và AGS418 (82,8g).
Các ging u tương rau u cng cây,
chng  tt (im 1-2). Có 3 ging im
 2 ó là: AGS436, AGS437 và AGS440.
Các ging khác còn li u có im  là 1.
Các ging u tương rau u ít b bnh
g st, sương mai (im 1).
Nhn xét chung: Các ging u tương
rau nhp ni t AVRDC và Trung Quc
sinh trưng tt trong v xuân  vùng ng
bng Bc B. Thi gian t gieo n thu
hoch qu xanh ca các ging u tương
rau t 75-80 ngày. Nhiu ging cho năng
sut qu xanh trên 10 tn/ha. Kt qu so
sánh sơ b ã chn ưc 4 mu ging u

tương rau có trin vng ưa vào so sánh
chính quy là: TR1 (nhp ni t Trung
Quc), AGS378, AGS405, AGS430 (nhp
ni t AVRDC).
2. Kết quả so sánh một số dòng đậu
tương rau triển vọng
Bn dòng u tương rau có trin vng
ưc chn t thí nghim so sánh sơ b
ưc ưa vào thí nghim so sánh vi 2
ging i chng DAO2 (/C1) và AGS346
(/C2) cho kt qu như sau:
2.1. Thời gian sinh trưởng
Kt qu theo dõi  bng 1 cho thy:
Thi gian t gieo-ra hoa ca các ging u
tương rau t 36-42 ngày. Thi gian t gieo
n thu hoch qu xanh t 77-82 ngày.
Thi gian t gieo n qu chín hoàn toàn
(R8) bin ng t 90-95 ngày.
Bảng 1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương rau
Tên giống
Gieo-mọc
(ngày)
Gieo-ra hoa
(ngày)
Gieo-thu quả xanh
(ngày)
Gieo-chín
(ngày)
ĐTR1 5 36 77 90
AGS 378 6 38 78 92

AGS 405 6 39 79 93
AGS 430 6 37 79 93
DA02 (Đ/C1) 6 42 82 95
AGS 346 (Đ/C2) 6 39 80 93
2.2. Đặc điểm nông học
Bảng 2. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống đậu tương rau.
Tên giống Cao cây (cm) Cành/thân Đốt/thân Khả năng chống đổ (điểm 1-5)
ĐTR1 44,0 2,8 10,5 1
AGS 378 47,5 2,5 11,0 1
AGS 405 42,3 2,3 10,5 1
AGS 430 43,5 2,1 10,8 1
DA02 (Đ/C1) 46,0 2,6 10,6 1
AGS 346(Đ/C2) 45,5 2,9 10,7 1

Kt qu nghiên cu các c im nông
hc ca các ging u tương rau ghi  bng
2 cho thy: Chiu cao cây ca các ging
u tương rau t 42,3cm  ging AGS405
n 47,5cm  AGS378. Chiu cao cây ca
ging DAO2 là 46,0cm.
S cành cpI/cây ca các ging u
tương rau t 2,1-2,9 cành. Ging TR1 và
AGS346 là hai ging có s cành cp I/cây
cao (2,8-2,9 cành/cây). Ging DA02 có 2,6
cành/thân. S t/thân chính ca các ging
u tương rau t 10,5 -11 t. Các ging u
tương rau u thuc dng hình sinh trưng
hu hn, kh năng chng  tt (im 1).
2.3. ăng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất

Kt qu theo dõi năng sut và các yu
t cu thành năng sut ghi  bng 3 cho
thy: S qu chc/cây ca các ging u
tương rau t 15,5-22,6 qu/cây. S qu 2-
3 ht/cây ca các ging t 8-17 qu/cây,
cao nht là ging DA02 (17 qu),
AGS378 (15 qu) AGS346 (15 qu) và
TR1 (13 qu).
Năng sut qu xanh ca các ging u
tương rau t 7,80 tn/ha-12,03 tn/ha.
Ging DA02 t năng sut qu xanh cao
nht (12,03 tn/ha), ging AGS378 (11,90
tn/ha); Thp nht là ging AGS430 (7,80
tn/ha). Năng sut qu thương phNm của
các giống đậu tương rau từ 5,80 tấn-10,41
tấn/ha. DAO2 và AGS378 là hai giống cho
năng suất quả thương phNm cao (10,41
tấn/ha và 10,23 tấn/ha).
Bảng 3. ăng suất vỏ các yếu tố cấu thành năng suất của cỏc giống đậu tương rau
Tên giống TS quả chắc/cây
Số quả 1
hạt/cây
Số quả 2-
3hạt/cây
NS quả xanh
(tấn/ha)
NS quả thương
phẩm (tấn/ha)
ĐTR1 20,5 7,5 13 9,10 7,47
AGS 378 21,8 6,8 15 11,90 10,23

AGS 405 19,2 7,2 12 8,40 6,48
AGS 430 15,5 7,5 8 7,80 5,80
DA02 (Đ/C1) 22,6 5,6 17 12,03 10,41
AGS 346(Đ/C2) 21,3 6,3 15 10,02 8,28
CV% 5,6 5,9
LSD
0,05
0,72 0,64

2.4. Chất lượng quả đậu tương rau
Kt qu ánh giá cht lưng các ging
u tương rau  bng 4 cho thy: Chiu dài
qu 2 ht ca các ging u tương rau t 5,0-
5,6cm. Chiu rng qu t 1,2-1,4cm.
AGS378 là ging cú chiu dài qu 2 ht dài
nht (5,6cm) và chiu rng qu ln nht
(1,4cm). Các ging u tương rau có tng s
qu 2-3 ht/500g t 145-210 qu. Ging AGS
378 có tng s qu 2-3 ht/500g là thp nht
(145 qu); tip n là DA02 (153 qu). Hai
ging có s qu tiêu chuNn/500 > 170 là
AGS405 (178 quả) và AGS430 (210 quả).
Bảng 4. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống đậu tương rau
Tên giống Dài quả (cm) Rộng quả (cm) P. 100 hạt xanh (g) Số quả 2-3 hạt/500g
ĐTR1 5,0 1,2 75,0 161
AGS 378 5,6 1,4 85,2 145
AGS 405 5,1 1,2 74,0 178
AGS 430 5,3 1,2 67,0 210
DA02 (Đ/C1) 5,4 1,3 80,0 153
AGS 346(Đ/C2) 5,2 1,2 78,0 169


Khi lưng 100 ht xanh ca các ging
t 67g n 85,2g. AGS378 là ging có
P.100 ht xanh cao nht (85,2g), tip theo là
DA02 và AGS346, các ging này u có
P.100 ht xanh t 78-80 g. Thp nht là
AGS430 (67g).
2.5. Khả năng chống chịu
Bảng 5. Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các giống
Tên giống
Chống đổ
(1-9)
Bệnh gỉ sắt
(điểm 1-5)
Bệnh sương mai
(điểm 1-5)
Sâu cuốn lá
(điểm 1-4)
ĐTR1 1 1 1 1
AGS 378 1 1 1 1
AGS 405 1 1 1 1
AGS 430 1 1 1 1
DA02 (Đ/C1) 1 1 1 1
AGS 346(Đ/C2) 1 2 1 1

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Kt qu bng 5 cho thy: Các ging u tương rau u cng cây chng  tt (im
1).
Các ging u không nhim bnh g st, sương mai, ch có ging AGS346 b bnh g

st nh.
IV. KÕt luËn v ®Ò nghÞ
1. Kết luận
Các ging u tương rau trong nghiên cu có thi gian sinh trưng t gieo n thu
qu xanh ngn, t 70 n 78 ngày. Ging TR1 ngn nht (70 ngày) và DA02 là dài nht
(78 ngày). Thi gian t gieo n chín (R8) ca các ging t 92-95 ngày.
AGS378 nhp ni t AVRDC là ging cho năng sut qu xanh 11,90 tn/ha, năng sut
qu xanh thương phNm 10,23 tấn/ha, cao hơn năng suất quả xanh và năng suất quả thương
phNm của giống AGS346 (Đ/C2) và tương đương năng suất của giống DAO2 (Đ/C1).
AGS378 có chất lượng quả và hạt tươi cao hơn giống DAO2 và đạt tiêu chuNn xuất khNu
loại A: Chiều dài quả 2 hạt 5,6cm, chiều rộng quả 2 hạt 1,4cm, số quả 2-3 hạt/500g quả
thương phNm là 145 quả.
2. Đề nghị
ưa kho nghim ging u tương rau AGS378 và có các nghiên cu tip v quy
trình k thut thích hp cho ging này  áp dng sn xut.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Innan,T. 1984. Dietary fibers contents in some foot categories. Syoku No Kagaku, P.
94.
2. S. Shanmugasundaram, Shi-Tzao Cheng, Ming- Te Hang, and Miao-Rong Yan, 1991.
Varietal Improvement of Vegetable Soybean in Taiwan. Vegetable Soybean, P.30-
42.
3. S. Shanmugasundaram, S., 1989. Vegetable Soybean in the East. AVRDC, Shanhua,
Taiwan.
4. S. Shanmugasundaram, S; S. C. S. Tsou and Miao-Rong Yang., 1992. Vegetable
Soybean for Sustainnable Agriculture. Paper Presented at the SABRAO International
Symposium on Impact of Biological Research on Agricultural Productivity help on
March 10-13, at the National Chung Hsing University, Taichung, Taiwan.
5. Shinji Iwanmida and Hiromu Ohmi, 1991. Comunication Links Between Vegetable
Soybean Producers, Processor, Trading Companies and Seed Companies in Japan.
gười phản biện:

TS. Phm Xuân Liêm

×