Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Kết quả chọn tạo giống ngô lai LVN154 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.48 KB, 7 trang )

KT QU CHN TO GING NGễ LAI LVN154
Chõu gc Lý
1
, Lờ Quý Kha
1
, Bựi Mnh
Cng
1
,
gụ Th Minh Tõm
1
, Trn Th Bớch Liờn
1

SUMMARY
ew QPM hybrids developed by anther culture double haploid technologies
Developing new QPM hybrids with high yield and tolerant to abiotic as well as biotic
stresses is one of the activities of Vietnam maize hybrid strategies. Single hybrid LV154
was developed from V64/V152 inbred lines which were developed by another culture-
double haploid technologies in the ational Maize Research Institute of Vietnam from
2004-2009. These lines performed better than HL1 and HL5 (parents of HQ2000, a QPM
hybrid released in 2002), in terms of yield and ear rot. Genetic distance of V152 is 81%
different from V64. Evaluation of line x testers crosses resulted in V64/V152 (namely
LV154) with yield of 91.3 quintals ha
-1
, significantly higher than C919 (80.1 quintals ha
-
1
) and HQ2000 (47.7 quintals ha
-1
. In north Vietnam, VCU testing results showed that


average yields of LV154 in winter 2009 (57.5 quintals ha
-1
) equal to C919 and in spring
2010 LV154 (74.31 quintals ha
-1
, significantly higher than C919 (67.47 quintal ha
-1
).
Similarly, in the Center of Vietnam yields of LV154 (77.6 quintals ha
-1
) was 10.7%
higher than C919 (70.1 quintals ha
-1
). In the South, yield of K67 equals to 93% of
LV154, C919 being 80%, CP3Q being 93%, K54 being 98% and DK444 being 88%).
Therefore, LV154 can be concluded to be adaptable to the orth, Center and the South of
Vietnam.
Keywords: QPM, Maize, Hybrids, Anther culture, Double haploid, Breeding.
I. ĐặT VấN Đề
Theo d bỏo ca Vin Khoa hc Nụng
nghip Vit Nam, vo nm 2015 k hoch
din tớch ngụ ca c nc t 1,3 triu ha,
vi nng sut bỡnh quõn 5,5 tn/ha, tng sn
lng 7.150.000 tn. Sn xut ngụ ca Vit
Nam nm 2009 t 1,141 triu ha, nng sut
4,03 tn/ha, sn lng 4,6 triu tn (Cc
Trng trt, 2010), nh vy hin nay sn
lng ngụ ca nc ta mi t 65% so vi
k hoch nm 2015. Hng nm chỳng ta vn
phi nhp ngụ lm thc n chn nuụi. Chớn

thỏng u nm 2009, Vit Nam nhp hn 0,8
triu tn ngụ (Cc Trng trt, 2009). Phn
u sn lng bng con ng tng din tớch
rt khú t vỡ din tớch ngụ ang b cỏc din
tớch cỏc cõy trng khỏc cnh tranh. Vy
ỏp ng nhu cu, ch cũn ch i vo con
ng tng nng sut, cht lng protein,
nh tin b k thut v ging chng chu tt,
n nh trờn nhiu vựng sinh thỏi, tim nng
nng sut cao. Xut phỏt t nhng lý do trờn,
ging ngụ lai LVN154 c nghiờn cu,
chn to v kho nghim nhm gúp phn
ỏp ng mc tiờu chung ca sn xut ngụ c
nc trong nhng nm tip theo.
II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
Gm 2 dũng QPM mi V64, V152 to t
phng phỏp nuụi cy bao phn ti Vit Nam
v i chng l 2 dũng CIMMYT HL1, HL5-
b m ca ging ngụ HQ2000 (bng 1). 2
1
Vin Nghiờn cu Ngụ.
giống đối chứng trong so sánh tổ hợp lai là
C919 và HQ2000 (Lê Quý Kha, 2002).
2. Phương pháp nghiên cứu
Giống ngô lai LVN154 được tạo ra theo
sơ đồ trong hình 1. Thí nghiệm đánh giá
dòng bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn
chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại, mỗi dòng

gieo 1 hàng, dài 5m, khoảng cách gieo 60 x
25cm, 1 cây/hốc. So sánh các tổ hợp lai
đỉnh và khảo nghiệm VCU, kỹ thuật chăm
sóc và các chỉ tiêu theo dõi áp dụng Quy
phạm khảo nghiệm giống ngô Quốc gia 10
TC 341: 2006 (Tiêu chun ngành, 2006)
và CIMMYT (CIMMYT, 1986).
Phân tích phương sai các kết quả so sánh và khảo nghiệm giống bằng chương trình
IRRISTAT 4.0. Khả năng kết hợp của các dòng được phân tích bằng phần mềm Viện gô
(guyễn Đình Hiền, 1996).
Bước 1. Tạo dòng QPM theo phương pháp truyền thống và nuôi cấy bao phấn 2004-2007


Bước 2. Đánh giá dòng ngoài đồng ruộng và ứng dụng chỉ thị SSR 2007


Bước 3. Lai đỉnh và diallen 2007-2008


Bước 4. Xác định tổ hợp lai LVN154 (V64 x V152) 2008-2009


Bước 5. Khảo nghiệm quốc gia (VCU) và khảo nghiệm tác giả 2009-2010
Hình 1. Sơ đồ chọn tạo giống ngô lai LVN154
III. KÕT QU¶ Vµ TH¶O LUËN
1. Kết quả đánh giá khả năng kết hợp
của các dòng QPM mới
Bảng 1 cho thấy dòng có giá trị KNKH
chung cao nhất là HL5 (8144), V64 (6198)
và HL1 (4611). Cây thử V152 có giá trị

KNKH chung (4937) cao hơn cây thử KQ7
(-4937).
Bảng 1. Giá trị KKH chung của các dòng QPM-lai đỉnh, vụ xuân 2008
tại Đan Phượng-Hà ội
Dòng KNKH chung
Cây thử
V152 KQ7
4937 -4937
V64 6198
Ghi chú: Sai số của KNKH chung của các dòng: 2.711; Sai số khi so
KNKH của 2 dòng: 3.834
HL1 4611
HL5 8144
Bảng 2. Giá trị KKH riêng của dòng QPM lai đỉnh với V152 và KQ7, Xuân 2008
tại Đan Phượng-Hà ội
Dòng
Cây thử 1 (V152) Cây thử 2 (KQ7)
Biến động
KNKH NS (Tạ/ha) KNKH NS (Tạ/ha)
V64 9,161 97,650 -9,161 73,670 167,854
HL1 12,595 90,350 -12,595 58,560 317,243
HL5 -13,962 63,413 13, 62 75,057 389,884

Cây thử V152 cho KNKH riêng (bảng 2)
với HL1 là cao nhất (12.595), tiếp đến với
V64 (9.161). Vậy 2 dòng (V152 và V64) là
những dòng QPM triển vọng. Trong số
những tổ hợp lai đỉnh đã chọn ra tổ hợp lai
V64 x V152, là tổ hợp lai đạt năng suất cao
nhất và nhiều đặc điểm nông học, chống

chịu tốt. Kết quả lai thử trên được kiểm
chứng qua phân tích đa dạng di truyền, dựa
trên 20 chỉ thị SSR. Tập đoàn dòng QPM
mới cho thấy dòng V152 đứng riêng một
nhánh trên cây phả hệ và dòng V64 thuộc
nhóm cách biệt di truyền 81% so với V152.
2. Đặc điểm nông học và năng suất của
các tổ hợp lai đỉnh
2.1. Thời gian sinh trưởng và chống chịu
của tổ hợp lai mới
Tổ hợp mới V64 x V152 được đặt tên
là LVN154, có thời gian sinh trưởng tương
tự với 2 giống Đ/C là C919, HQ2000 (119
ngày) trong vụ xuân (bảng 3), tỷ lệ nhiễm
sâu đục thân (3,3%), nhiễm nhẹ bệnh khô
vằn (điểm 2), ít đổ thân (1%) và đổ rễ
(7%), tỷ lệ thối bắp (7,1%) ít hơn C919
(11,5%) và HQ2000 (14,2%). Như vậy,
LVN154 có thời gian sinh trưởng, mức độ
chống chịu với sâu bệnh, đổ, gãy tương
đương với C919, HQ2000, nhưng tỷ lệ thối
bắp (7,1%) ít hơn C919 (11,5%) và
HQ2000 (14,2%).
Bảng 3. Thời gian sinh trưởng, khả năng chống chịu của LV154 (V64 xV152) và đối
chứng tại Đan Phượng, xuân 2008
Chỉ tiêu LVN154 C919 (Đ/C 1) HQ2000 (Đ/C 2)
Từ gieo-tung phấn (ngày) 76 77 77
Ttừ gieo-phun râu (ngày) 79 80 81
Từ gieo-chín sinh lý (ngày) 119 119 119
Sâu đục thân (%) 3,3 3,0 1,5

Bệnh khô vằn (1-5) 2 2 2
Thối bắp (%) 7,1 11,5 14,2
Đổ thân (%) 1,0 1,5 0,0
Đổ rễ (%) 7,0 25,0 30,0

2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của LV154 và đối chứng
Chiều dài bắp của LVN154 (17,5cm)
tương tự C919 (17,7cm), dài hơn HQ2000
(16,8cm). Tỷ lệ hạt/bắp cao (75%) hơn
C919, HQ2000 (73,4 và 72%).
Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của LV154 và đối chứng
TT Chỉ tiêu LVN154 C919 (Đ/C 1) HQ2000 (Đ/C 2)

1 Chiều dài bắp (cm) 17,5 17,7 16,8
2 Đường kính bắp (cm) 4,7 4,6 4,0
3 Số hàng hạt/bắp 12-16 12-14 12-14
4 Số hạt/hàng 37 37 30
5 Tỷ lệ hạt (%) 75 73,4 72
6 P.1000 hạt (g) 277 281 265
7 Năng suất trung bình 2 vụ (tạ/ha) 91,3 80,1 47,7
Xuân 2008 84,9 76,2 46,6
Đông 2008 97,7 84,0 48,8
LSD
0,05
= 9,2 tạ
Nguồn: Bộ môn Chọn tạo giống ngô-Viện Nghiên cứu Ngô.
Năng suất của LVN154 (bảng 4) đạt cao
nhất qua 2 vụ xuân và đông 2008 (91,3 tạ/ha),
vượt năng suất của C919 (80,1 tạ/ha) và

vượt hơn hẳn so với HQ2000 (47,7 tạ/ha).
Tổ hợp lai LVN154 từ 2 dòng V64 x V152
thuộc 2 nhóm ưu thế lai khác nhau, nhờ
dòng V152 có khả năng kết hợp chung cao
và đứng cách biệt di truyền với V64 tới
81%. Kết quả phân tích đa dạng di truyền
của các dòng QPM mới rất phù hợp với kết
quả đánh giá dòng, lai đỉnh và khảo sát tổ
hợp lai giữa chúng.
2.3. Kết quả khảo nghiệm VCU tại các
điểm phía Bắc
Kết quả khảo nghiệm VCU tại các điểm
phía Bắc, vụ đông 2009 và xuân 2010 được
trình bày trong báo cáo của Trung tâm Khảo
kim nghim ging, sn phNm cây trng và
phân bón quc gia (KKN). Năng suất của
LVN154 tại các điểm khảo nghiệm phía Bắc
trong vụ đông 2009 là tương đương với
C919, đạt 57,5 tạ/ha (bảng 5). Tuy nhiên ở vụ
xuân 2010, tất cả các điểm khảo nghiệm năng
suất trung bình của LVN154 đạt 74,31 tạ/ha,
vượt 11% so với năng suất trung bình của
C919 (67,47 tạ/ha).
Kết luận của Trung tâm KKN về
LVN154 qua 2 vụ như sau: LVN154 có
thời gian sinh trưởng 114 ngày, dài hơn so
với Đ/C LVN4 và C919 từ 1-2 ngày. Cây
sinh trưởng phát triển khỏe, cao cây, cây to
mập, dạng hình cây đẹp, độ đồng đều
(điểm 1), độ che kín bắp (điểm 1), chịu hạn

và rét tốt (điểm 1), nhiễm nhẹ sâu bệnh, khô
vằn (3,2%), bắp to dài, hạt sâu cay, hạt
BRN màu vàng cam. Năng suất trung bình
tại các điểm đạt 74,31 tạ/ha, cao hơn so với
Đ/C LVN4 và C919.
Bảng 5. ăng suất hạt khô của LV154 và C919 tại các điểm khảo nghiệm phía Bắc,
vụ đông 2009 và xuân 2010 (tạ/ha)
TT Địa điểm
Vụ đông 2009 Vụ xuân 2010
LVN154 C919 CV%
LSD
0,05
LVN154 C919 CV%
LSD
0,05

1 Hà Nội 66,0 56,5 7,7 7.8 72,51 68,12 3,1 3,5
2 Cao Bằng 61,2 63,85 4,1 5,78 68,22 56,76 4,6 4,88
3 Thanh Hoá 52,0 53,5 4,3 4,02 80,3 75,1 4,4 5,48
4 Nghệ An 51,0 59,81 7,4 7,71 82,92 74,62 5,4 7,18
5 Phú Thọ 63,8 58,66 6,6 6,15 65,24 58,8 4,6 4,74
6 Hải Dương 51,9 52,55 4,2 2,82 76,67 71,43 4,2 4,76
7 Trung bình các điểm 57,5 57,48 7,7 7.8 74,31 67,47 3,1 3,5
8 Số điểm vượt Đ/C 2/6 56,5 4,1 5,78 72,51 68,12 4,6 4,88
Ngun: Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón quc gia, v ông 2009 và
xuân 2010.
2.4. Kết quả khảo nghiệm VCU tại các
điểm miền Trung
Tương t có th xem chi tit trong Báo
cáo kt qu kho nghim ca Trung tâm

Kho kim nghim ging, sn phNm cây
trng và phân bón min Trung-Tây N guyên
(KKN min Trung), v ông xuân 2008-
2009.
Bảng 6. ăng suất của LV154 và C919 tại các điểm miền Trung,
vụ đông xuân 2008-2009 (tạ/ha)
Tên giống Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định

Khánh Hòa
Trung
bình
Vượt đối
chứng
ĐX HT ĐX HT ĐX ĐX HT
LVN154 73,4 106,9 77,1 53,0 77,6 +10,7%
C919 (Đ/C) 66,1 42,4 105,7 80,0 69,3 58,0 69,4 70,1 -
Ngun: Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón min Trung-Tây N guyên,
ông xuân 2008-2009. X: ông xuân, HT: Hè thu.
Kt qu năng sut qua mt s a im
cho thy ging ngô LVN 154 t trung bình
 4 im là 77,6 t/ha (bng 6), vưt 10,7%
so vi C919, c bit ti Qung N am,
LVN 154 t 73,4 t/ha, vưt 11,1% so vi
C919. Tóm li ti min Trung, v ông
xuân 2008-2009, LVN 154 có nhiu c
im nông hc, chng chu tương ương
C919 nhưng năng sut cao hơn 10,7% so
vi C919.
2.5. Kết quả khảo nghiệm ở một số tỉnh
phía am

Năng suất của LVN154 (bảng 7) đạt
bình quân 5 vụ (97,8 tạ/ha), cao hơn năng
suất của NK67 (91,40 tạ/ha, bình quân 4 vụ),
C919 (77,96 tạ/ha, bình quân 3 vụ), NK54
(95,48 tạ/ha, 1 vụ), DK444 (86,51 tạ/ha, 1
vụ). So với năng suất của LVN154 qua 1-5
vụ, năng suất của NK67 bằng 93% so với
LVN154, C919 bằng 80%, CP3Q bằng 93%,
NK54 bằng 98% và DK444 bằng 88%). Vậy
LVN154 có khả năng thích ứng tốt với một
số tỉnh phía Nam.
Bảng 7. Kết quả khảo nghiệm LV154 tại các tỉnh phía am (tạ/ha)
Thời vụ Địa điểm LVN154 NK67 C919 CP3Q NK54 DK444
Hè Thu 2008 Xuân Lộc-Đồng Nai 106,23 - - - 95,48 86,51
ĐX 2008-09 Tân Châu-An Giang 100,75 93,50 85,05 87,52
Hè Thu 2009 Xuân Lộc-Đồng Nai 103,16 104,19 - 93,81
ĐX 2009-10 Tân Châu-An Giang 112,77 110,30 96,94 -
Hè Thu 2010 Nha Hố-Ninh Thuận 66,10 57,60 51,90 -
Trung bình 97,80 91,40 77,96 90,67 95,48 86,51
% năng suất so với LVN154 100 93 80 93 98 88
Nguồn: Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang; Viện Nghiên cứu cây Bông.
Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam
7
IV. KếT LUậN Và Đề NGHị
1. Kt lun
LVN154 cú thi gian sinh trng trung bỡnh: V xuõn 110-115 ngy, v hố thu 90-95
ngy, v ụng 105-110 ngy, cõy con sinh trng khe nờn d chm súc; B r chõn
king phỏt trin mnh, cõy to khe, giỳp cõy chu hn, chng góy tt; Bp to (ng
kớnh bp 5 0,5cm), chiu di bp 20 3cm, 14-16 hng ht/bp; Lỏ bi bao kớn bp,
chc v mng, d thu hoch, khụng b mt ngoi rung; Thớch ng rng: Trng c

nhiu vựng, nhiu v v nhiu loi t; Lừi nh, ht sõu cay, tim nng nng sut xp x
10 tn/ha.
2. ngh
B Nụng nghip & PTNT xem xột v cho cụng nhn sn xut th ging ngụ lai n
LVN154 ti cỏc vựng t trng ngụ ca cỏc tnh phớa Bc.
TI LIU THAM KHO
Lờ Quý Kha, Trn Hng Uy, 2002. Kt qu th nghim cht lng protein v khu vc
hoỏ ging ngụ HQ2000. Tp chớ Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn. S: 4: 361-
364.
CIMMYT, 1986. Field Guide for Internationnal Progeny Testing (IPTT) and Elite Variety
(EVT) Trials.
guyn ỡnh Hin, 1996. Chng trỡnh phn mm di truyn s lng.
gi phn bin:
TS. Nguyn Vn Vn

×