Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

phát huy vai trò của VTV đà nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 139 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. VTV Đà Nẵng trong hệ thống của Đài Truyền hình Việt Nam
Trong những đổi thay nhanh chóng và đầy ấn tượng mà con người sáng
tạo ra, phải kể đến những thành tựu vượt bậc của lĩnh vực truyền thơng đại
chúng, trong đó có vơ tuyến truyền hình. Đầu những năm 50 của thế kỷ XX,
người ta mới ứng dụng được kỹ thuật phát sóng đối với truyền hình, nhưng
đến cuối thế kỷ, con người đã có thể chứng kiến những sự kiện cách mình đến
vạn dặm, thậm chí có thể trực tiếp đối thoại, trực tiếp giao lưu với nhau. Với
vô tuyến truyền hình, cảm giác về khơng gian, thời gian theo cách nghĩ thông
thường đã trở thành lạc hậu. Trừ những khu vực q nghèo khó trên thế giới,
cịn đại bộ phận nhân loại đều coi chiếc máy thu hình như một trong những
tiêu chuẩn đánh giá mức sống văn minh. Vơ tuyến truyền hình Việt Nam,
trong đó có Truyền hình Đà Nẵng (nay là VTV Đà Nẵng), tuy ra đời chậm
hơn VTV 5 năm, nhưng lại nằm trong khoảng thời gian mà kỹ thuật truyền
hình chung của thế giới đang phát triển với gia tốc lớn, chính đó là điều kiện
để Trung tâm truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng (VTV Đà Nẵng) nhanh
chóng vươn tới đỉnh cao trên lĩnh vực này.
Đến ngày 14 tháng 2 năm 2012, VTV Đà Nẵng đã có 35 năm xây dựng
và trưởng thành. Vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại, VTV Đà Nẵng đã có
những bước phát triển mạnh mẽ. Với hai nhiệm vụ chủ yếu sản xuất các
chương trình; phản ánh các mặt đời sống của khu vực duyên hải nam Trung
bộ và Tây Nguyên; phát sóng phục vụ khán giả xem truyền hình trong khu
vực, VTV Đà Nẵng thực sự đã hịa nhập vào sóng truyền hình quốc gia.
Nhìn lại chặng đường đã qua, đặc biệt trong 2 thập niên chuyển giao từ
cuối thế kỷ XX sang đầu thế kỷ XXI, ngành truyền hình thế giới cũng như
Việt Nam có những bước tiến mạnh mẽ. Đài truyền hình Việt Nam với 6 kênh
phát sóng và tổng thời lượng lên tới 120 giờ như hiện nay đã trở thành thương
hiệu lớn, tầm vóc khơng chỉ dừng lại ở đài quốc gia mà cịn lan tỏa ra các



2
quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Đóng góp vào sự phát triển
mạnh mẽ của Đài Truyền hình Việt Nam khơng thể khơng kể đến vai trị của
đài khu vực, trong đó có Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng. Sự
đóng góp của VTV Đà Nẵng thể hiện qua các tin tức thời sự nóng nằm trên
địa bàn quản lý, các chương trình văn nghệ-thể thao-giải trí, các chương trình
khoa giáo, chun đề, phóng sự và phim tài liệu thường xuyên được cập nhật,
chuyển tải trên sóng truyền hình quốc gia. Bên cạnh đó cịn có các chương
trình lớn, mang ý nghĩa tun truyền sâu rộng được truyền hình trực tiếp trên
các kênh của VTV. Những chương trình nói trên của VTV Đà Nẵng tham gia
một cách tự tin và bình đẳng trong các sự kiện lớn của Đài Truyền hình Việt
Nam. VTV Đà Nẵng thực sự góp phần tạo ra hình ảnh VTV như là nhịp cầu
thân thiết nối lòng dân với ý Đảng, một bức tranh văn hóa chân thực, đa sắc
và sinh động, một dòng chảy nhân sinh mang đầy đủ các chiều kích từ mọi
vùng miền trên đất nước. Một phần trong đó là bức tranh biển, đảo và những
con người tạo nên nét văn hóa riêng khu vực này.
1.2. Yêu cầu về truyên truyền về văn hóa biển, đảo hiện nay
Biển, đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của
Tổ quốc, cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển đời đời của
dân tộc ta. Lấn biển để dựng nước và thông qua biển để giữ nước là một nét độc
đáo của dân tộc Việt Nam trong lịch sử. Đó cũng chính là nét độc đáo của bản
sắc văn hóa Việt Nam, cần được giữ vững và phát huy hơn nữa trong kỷ nguyên
mới - kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Càng
tự hào và trân trọng di sản quá khứ, chúng ta càng phải khai thác, khơi dậy
nguồn sức mạnh của bao thế hệ người Việt Nam trong sự nghiệp giữ vững chủ
quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc, thực hiện tốt lời dạy
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có
ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp. Ta phải biết giữ gìn lấy nó" [15].
Là một quốc gia biển đảo, Việt Nam sở hữu hơn 3260 km bờ biển, trên

l triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, gấp 3 lần diện tích đất liền, 3.000 hòn đảo


3
lớn nhỏ; ngành thuỷ sản có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống 17 triệu dân các
địa phương ven biển và hải đảo.
Bờ biển các tỉnh duyên hải nam Trung bộ có diện tích biển gấp nhiều
diện tích đất liền, bờ biển dài hơn 800 km với 08 tỉnh thành giáp biển Đơng,
kéo dài từ Đà Nẵng tới Bình Thuận, với những bãi biển lý tưởng, nhiều vịnh
đẹp, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngoài ra, cịn có nhiều đảo
và quần đảo lớn nhỏ cùng nguồn hải sản phong phú, trữ lượng khoảng sản dồi
dào, “biển Đơng huyền thoại” ln giữ vai trị trọng yếu đối với nền kinh tế,
tiềm năng đầu tư và du lịch miền Trung nói riêng và Việt Nam nói chung. Các
vùng nam dun hải miền Trung có nền văn hóa vơ cùng phong phú đa dạng
với các phong tục tập quán đặc biệt, nét kiến trúc độc đáo, có nhiều bộ môn
nghệ thuật dân gian phong phú liên quan chặt chẽ đến tất cả các thời kỳ phát
triển của lịch sử và văn hóa Việt Nam.
VTV Đà Nẵng nằm trên khu vực có vị trí địa lý trung tâm khu vực. Với
một vị trí đặc biệt thuận lợi về giao thơng đường biển, Đà Nẵng chỉ cách cảng Hải
Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng Hồng
Kông 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng
Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1.030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý...
nên rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển. Chỉ cần khoảng 2 ngày đêm là các
loại hàng hóa từ các nước trong khu vực như Phillipin, Malaysia, Singapore, Thái
Lan...đã có thể đến Đà Nẵng và ngược lại. Đây là vùng biển có vị trí, vai trị hết
sức quan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng, với tiềm năng to lớn
về tài nguyên thiên nhiên, nằm trên đường giao thông hàng hải nội địa và quốc tế
quan trọng giữa các vùng trong nước và bán đảo Sơn Trà, Đảo Hoàng Sa (Đà
Nẵng); đảo Cù lao Chàm (Quảng Nam); đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); và quần đảo
Truờng Sa (Khánh Hòa). Đây cũng là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển kinh

tế, văn hóa biển đảo. Tuy nhiên, nơi đây cũng đang chứng kiến những diễn biến
phức tạp của tình hình khu vực và thế giới trong việc tranh chấp chủ quyền biển
đảo, đe dọa trực tiếp đến chủ quyền và anh ninh quốc gia.


4
Tại Hội nghị trung ương 4 (khóa X), Đảng ta đã xác định mục tiêu:
”Đến năm 2020, phấn đấu nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên
từ biển”. Nghị quyết này đã xác định: Biển Việt Nam đang tiềm ẩn nhiều
nguy cơ bất ổn, mật độ dân cư trên biển, đảo, quần đảo, cơ sở hạ tầng kinh tếxã hội (KT-XH) các vùng ven biển, trên biển và trên các đảo cịn chưa hồn
chỉnh, khả năng bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia cịn nhiều hạn chế. Do đó,
cần phải đầu tư một cách thích đáng về mọi mặt, đảm bảo cho phát triển kinh
tế và tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển; kết
hợp chặt chẽ các yếu tố: kinh tế, chính trị, ngoại giao, quân sự, tạo sự liên kết
giữa biển, đảo và bờ để phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền quốc
gia trên biển. Văn kiện Đại hội XI của Đảng vừa qua đã khẳng định: "Phát
triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị thế và tiềm năng biển của nước ta,
gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, anh ninh, bảo vệ chủ
quyền vùng biển” [4]. Bảo vệ chủ quyền biển đảo chính là giữ gìn văn hóa
biển, đảo. Để thực hiện mục tiêu đó, cần có chiến lược tổng thể với nhiều giải
pháp mang tính hệ thống trong đó có tuyên truyền và giáo dục nhận thức mà
truyền thơng đại chúng, trong đó có truyền hình, đóng vai trị quan trọng nhờ ưu
thế cơng nghệ đặc biệt của nó. Truyền thơng đại chúng có thể phổ biến một cách
sâu rộng, nhanh chóng và hấp dẫn đến đơng đảo cơng chúng mọi loại hình
thơng tin trong đó có giáo dục, bảo vệ các giá trị văn hóa của dân tộc.
Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, VTV Đà Nẵng đã tích cực tham gia
tun truyền về văn hóa biển đảo và đạt được những thành tựu nhất định. Tuy
nhiên, so với yêu cầu đặt ra hiện nay, việc tuyên truyền văn hóa biển, đảo nói
chung và VTV Đà Nẵng nói riêng chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn. Vì vậy,
phát huy vai trị của VTV Đà Nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo là

vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách hiện nay.
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Biển đảo và văn hóa của ngư dân vùng biển đảo là bộ phận không tách
rời của nền văn hóa, xã hội Việt Nam. Từ hơn 1000 năm nay, môi trường sinh


5
thái biển, đảo, là nơi sinh cơ lập nghiệp của hàng triệu người dân Việt. Dọc theo
chiều dài hơn 3200km bờ biển nước ta (chưa kể các đảo và quần đảo), các “tiểu
vùng văn hóa biển” đã hình thành và phát triển rất đa dạng và đặc thù.
Trong những năm gần đây, vấn đề văn hoá biển, đảo đã được giới khoa
học xã hội nước ta tập trung quan tâm và đã đạt được những thành tựu đáng
kể. Tiêu biểu cho các kết quả nghiên cứu này là các công trình sau:
- Trần Quốc Vượng, Cao Xuân Phổ, năm 1998 với cơng trình Biển với
người Việt cổ. Đây là cơng trình khái quát lịch sử về biển nước ta từ thời tiền
sử, sơ sử trong bối cảnh Đông Nam Á lục địa và hải đảo.
- Cơng trình Văn hóa dân gian làng ven biển do Ngô Đức Thịnh chủ
biên vào năm 2000. Tác phẩm đã đề cập đến khía cạnh lịch sử và văn hóa dân
gian của cộng đồng cư dân ven biển của Việt Nam, chủ yếu các làng Bắc Bộ,
bao gồm các làng cụ thể: Trà Cổ, Quan Lạn, Đồ Sơn, Kẻ Mom, Phương Cần,
Cửa Sót, Nhượng Bạn, Cảnh Dương và Thuận An.
- Luận án tiến sĩ lịch sử Văn hóa dân gian của cư dân ven biển Quảng
Ngãi của Nguyễn Đăng Vũ (2003). Cơng trình này phản ảnh khá tồn diện
bức tranh văn hóa dân gian của cộng đồng cư dân nơi đây: từ tín ngưỡng, lễ
hội cho đến nghệ thuật diễn xướng dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian,
ngữ văn dân gian.
- Cơng trình của Trần Hồng Liên (2004): Cộng đồng ngư dân người
Việt ở Nam bộ đã bước đầu nghiên cứu đối sánh qua trường hợp giữa hai làng
biển ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
- Tác phẩm Lễ hội dân gian của ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu của Phan

An, Đinh Văn Hạnh (2004). Các tác giả đã nghiên cứu, miêu tả một số lễ hội
dân gian của ngư dân địa phương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong quá trình hình
thành và phát triển.
- Cuốn sách Văn hóa biển miền Trung và văn hóa biển Tây Nam
Bộ (2007) là kết quả của 2 cuộc hội thảo do Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
phối hợp với Viện Nghiên cứu Văn hóa, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi,


6
Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang tổ chức, đã cung cấp khá nhiều tri thức
về văn hóa biển ở 2 khu vực này.
- Nguyễn Thị Hải Lê (2009) với Biển trong văn hóa người Việt đã khái
qt tồn bộ biển trong các lớp văn hóa của người Việt về khơng gian và thời
gian, trong đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của người Việt.
- Chuyên khảo Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam-Đà Nẵng
(hình thái, đặc trưng và giá trị) của Nguyễn Xuân Hương (2009). Cuốn sách
đã tập trung nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cá voi, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ âm
linh, tiền hiền ở địa phương này.
- Gần đây là bài nghiên cứu Đặc điểm cư dân và văn hóa vùng ven biển
và hải đảo: Một số lý luận cơ bản của Phan Duy Hợp và Đặng Vũ Cảnh Linh.
Tác giả đưa ra những lý luận giải thích các khái niệm về văn hóa học như
"Đặc điểm cư dân”, “Con người và văn hóa”. Các vấn đề này được cụ thể hóa
bằng con đường diễn dịch từ hướng tiếp cận lý thuyết khinh - trọng, chứ
khơng đi vào nghiên cứu các loại hình văn hóa cụ thể của cư dân vùng ven
biển và hải đảo.
- Đáng chú ý là tác giả Dư Văn Toản (Viện Nghiên cứu biển và hải đảo)
trong bài viết Lịch sử, văn hóa tại vùng biển và hải đảo Việt Nam đã cho rằng:
“ở Trung Bộ và nhất là Nam Trung Bộ, do kiến tạo các luồng hải lưu trên biển
đã dẫn dắt các luồng cá vào gần bờ, hơn thế về mặt địa hình ở đây núi ăn
xuống sát biển…người Việt đã sắm thuyền, lưới vươn ra biển cả để đánh bắt

và sinh tồn lâu dài cho đến tận ngày nay”.
- Văn hóa biển đảo những năm gần đây thu hút nhiều sự chú ý của giới
nghiên cứu, quản lý thông qua các cuộc hội thảo như: Lễ hội đền Cờn, tục thờ
Tứ vị thánh nương với văn hóa biển ở Việt Nam (Nghệ An, 2009), Di sản văn
hóa Nam Trung bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập quốc tế (Phú Yên,
tháng 4/2011), Khai thác tiềm năng biển, đảo vì sự phát triển bền vững của
Quảng Ngãi và miền Trung (Quảng Ngãi, tháng 5/2011)...
- Đề tài Đời sống kinh tế-văn hóa-xã hội của cư dân vùng biển, đảo
Nam Bộ qua góc nhìn nhân học biển (Maritime anthropology) của Phan Thị


7
Yến Tuyết (2011) đã cung cấp cho người đọc một bức tranh vừa khái vừa cụ
thể về đời sống kinh tế, văn hóa cùng những biến động xã hội của các cư dân
Nam Bộ trong sự tương tác, thích nghi, sáng tạo của con người đối với môi
trường biển của Nam Bộ. Qua đó, giúp ta thấy được một số vấn đề bất cập
trong thái độ ứng xử của con người đối với biển.
- Gần đây nhất là cuốn sách Người Việt với biển của nhóm Nghiên cứu
thương mại châu Á, tập hợp các nhà nghiên cứu trẻ. Từ cách tiếp cận liên
ngành, chủ yếu là Khảo cổ học-Sử học-Quốc tế học..., các tác giả cố gắng làm
sáng tỏ một số vấn đề về truyền thống biển Việt Nam, qua đó giúp hiểu rõ hơn
các giá trị văn hóa biển Việt Nam trong mối liên hệ với lịch sử.
Các công trình trên đã có cơng trong việc phát hiện, khẳng định những
giá trị văn hoá hoá, lịch sử, khẳng định tính độc đáo và bản sắc văn hố của
vùng biển đảo ở nước ta thơng qua khảo sát, đánh gía các di tích lịch sử, văn
hố, các lễ hội, tín ngưỡng dân gian, thông qua các phong tục, tập quán cổ
truyền và các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống của người vùng biển. Đồng
thời, đề xuất các giải pháp và kiến nghị để bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hoá vùng biển, đảo trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên đề chưa quan tâm đến vấn đề

truyền thơng biển, đảo nói chung, chưa đề cập đến vai trị của truyền hình Việt
Nam nói chung cũng như VTV Đà Nẵng nói riêng trong việc tuyên truyền văn
hoá biển, đảo trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Vì vậy, kế thừa các
thành tựu nghiên cứu về văn hoá biển, đảo của các nhà nghiên cứu đi trước để
tiếp tục đi sâu nghiên cứu về VTV Đà Nẵng với tuyên truyền văn hoá biển
đảo hiện nay là việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực
tiễn.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về văn hóa biển, đảo và vai trò
của VTV Đà Nẵng trong tuyên truyền văn hóa biển, đảo, luận văn đi sâu vào


8
khảo sát, đánh giá thực trạng tuyên truyền văn hóa biển, đảo ở Trung tâm
Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng (VTV Đà Nẵng) trong thời gian vừa qua.
Đồng thời đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả
tuyên truyền văn hóa biển, đảo tại VTV Đà Nẵng trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ
- Nhận thức rõ những vấn đề lý luận về văn hóa biển, đảo; vai trò của
VTV Đà Nẵng trong tuyên truyền văn hóa biển, đảo hiện nay.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng tuyên truyền văn hóa biển, đảo của
VTV Đà Nẵng trong thời gian vừa qua
- Nghiên cứu phương hướng và giải pháp phát huy vai trò của VTV Đà
Nẵng trong việc truyên truyền văn hóa biển, đảo trong thời gian tới
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
4.1. Giới hạn
Luận văn chỉ nghiên cứu một số hoạt động chủ yếu trong cơng tác tun
truyền văn hóa biển, đảo của VTV Đà Nẵng và các chương trình trọng tâm của
VTV Đà Nẵng trong tuyên tuyền văn hóa biển đảo từ năm 2000 đến nay.

4.2. Phạm vi
Thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2012.
Không gian: VTV Đà Nẵng ảnh hưởng tới khu vực ven biển nam Trung
Bộ (khảo sát 6 tỉnh Nam Trung bộ là Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa).
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, căn cứ vào quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nuớc ta về văn hóa.
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành gồm Việt Nam
học, Địa lý học, Văn hóa học, Truyền thơng học…kết hợp phương pháp phân
tích và tổng hợp, phương pháp điều tra, khảo sát xã hội học, thống kê, so sánh,
phương pháp chuyên gia… để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.


9
6. Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn
Luận văn làm rõ khái niệm văn hóa biển, đảo, đánh giá khái quát vai trò
của VTV Đà Nẵng trong tuyên truyền văn hóa biển, đảo.
Đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trò của VTV Đà Nẵng
trong việc tuyên truyền văn hóa biển, đảo trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn
gồm 3 chương, 8 tiết.


10
Chương 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA BIỂN ĐẢO
VÀ VAI TRÒ CỦA VTV ĐÀ NẴNG TRONG TUYÊN TRUYỀN

VĂN HÓA BIỂN ĐẢO
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA BIỂN ĐẢO VÀ VĂN HÓA BIỂN ĐẢO
HIỆN NAY

1.1.1. Khái niệm văn hóa
Theo quan niệm phương Đơng: Ở Trung Quốc, văn hóa xuất phát từ
“văn trị giáo hóa” hay “nhân văn giáo hóa”, do Lưu Hướng đời Tây Hán nêu ra.
Có nghĩa là, vua ngày xưa thường lấy cái văn, cái đẹp của người quân tử làm
chuẩn mực giáo dục người thấp hèn. Quan niệm văn hóa là q trình giáo dục
con người theo giá trị nhân văn. Ở Việt Nam, Nguyễn Trãi xem “văn hóa” là
“văn hiến”; Quang Trung (Nguyễn Huệ) xem “văn hóa” là “phong tục”.
Theo quan niệm phương Tây, văn hóa có nghĩa từ gốc “kytus; culture;
культура” có nghĩa là trồng trọt, vun xới, vun đắp, mà ở đây văn hóa mang ý
nghĩa trồng trọt, vun xới, vun đắp tinh thần.
Sự gặp nhau trong quan niệm về văn hóa giữa phương Đông và phương
Tây đều là sự vun đắp cho con người về mặt tinh thần theo giá trị chung,
chuẩn mực chung xã hội.
Tuy nhiên, văn hóa là khái niệm mở. Chính vì vậy, bàn về khái niệm
văn hóa, đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau.
Văn hóa cịn có thể là thiên nhiên thứ hai của con người” (triết gia
Đức I.Herder); văn hóa là bình diện tinh thần của thế giới nhân tạo
(nhà khoa học Pháp Abrraham Moles); là tri quyển (Noosphere)quyền về ý thức, tinh thần của con người (Viện sĩ Pháp Teilhard de
Chardin); là thế giới ý niệm (học giả người Nga Radughin a.a); là
thế giới tinh thần thế tục (nhà nghiên cứu Nga Gorelop A.A); là thế
giới biểu tượng (học giả Đức Cassier E); là thế giới ký hiệu học (Iuri


11
Lootsman Giáo sư Liên Xô cũ); là thế giới ngôn ngữ (nhà khoa học
Pháp Strauss C.L) [9, tr.27].

Theo quan điểm mac xit:
Văn hóa bắt đầu ở nơi bắt đầu lịch sử, khi xuất hiện con người và xã
hội. Mỗi hoạt động có ý thức của con người tác động vào tự nhiên
và xã hội, tạo ra các sản phẩm, các giá trị nhằm nâng cao chất lượng
cuộc sống vật chất và tinh thần của con người đều thuộc về văn hóa.
Điểm xuất phát cùa con người là hoạt động thực tiễn nhằm cải biến
hoàn cảnh. Con người sáng tạo ra văn hóa, và cũng như vậy, văn hóa
tái tạo lại bản thân con người. Sức mạnh của văn hóa là sáng tạo, là
khai phóng mà nịng cốt của những hoạt động khai phóng sáng tạo này
là tinh thần nhân văn. Xét về bản chất, hoạt động văn hóa là hoạt động
mang tính nhân văn, vì sự phát triển của con người [9, tr.27].
Hồ Chí Minh đã nêu rõ:
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày
về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện cùa nó mà lồi người đã
sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi
của sự sinh tồn [8, tr.431].
Theo quan niệm của UNESCO,
trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về
tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của
mỗi xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm
nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của
con người, những hệ thống giá trị, những tập tục và tín ngưỡng. Văn
hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân, Chính văn


12

hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí
tính, có óc phê phán và dấn thân một cách có đạo lí. Chính nhờ văn
hóa mà con người tự thể hiện mình, tự ý thức được bản thân, tự biết
mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những
thành tựu của bản thân, tìm tịi khơng biết mệt những ý nghĩa mới mẻ
và sáng tạo nên những cơng trình vượt trội lên bản thân [16].
Tổng giám đốc UNESCO F.M. Zaragoza cũng nêu quan niệm về văn
hóa như sau:”Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá
khứ và hiện tại, Qua nhiều thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên
một hệ thống giá trị, các truyền thống và thị hiếu-những yếu tố xác định đặc
tính riêng của mỗi dân tộc”[20].
Rõ ràng, sự đa dạng của các định nghĩa về văn hóa bắt nguồn từ sự đa
dạng trong cách tiếp cận, và do đó dẫn đến những cách hiểu khác nhau về
khái niệm này. Nhưng dù với định nghĩa nào, xét về bản chất, văn hóa được
hiểu là phát minh, là sáng tạo của con người. Muốn có phát minh, muốn có
sáng tạo, con người phải có trí tuệ. Khơng gian của sự sống của sinh vật bao
gồm thạch quyển, thủy quyển và khí quyển (gọi chung là sinh quyển). Không
gian kiến thức hiểu biết của con người là trí quyển. Trí quyển là trí thơng
minh của lồi người, trước khơng gian của sự sống là sinh quyển, con người
đã có những quan niệm, những mặc định quy định hành vi, ứng xử của mình
với sinh quyển, từ đó sáng tạo ra ngơn ngữ, sáng tạo ra của cải vật chất, phục
vụ lại chính con người. Cả một quá trình như trên diễn ra trong lịch sử phát
triển lồi người là văn hóa. Vậy văn hóa được hiểu như là quan niệm. Từ quan
niệm, phát sinh phong tục, tập quán (trong đó có cả những điều cấm kỵ), là
những hiểu biết của con người. Giá trị bên trong cốt lõi của văn hóa là giá trị
tinh thần của con người. Suy cho cùng, văn hóa là ý thức xã hội của con
người, bao gồm trí tuệ, hiểu biết và quan niệm. Trong q trình phát triển, lồi
người ln hiện thực hóa các giá trị ấy thành các sản phẩm văn hóa cụ thể
(vật thể, phi vật thể). Giao diện văn hóa cộng đồng hiển hiện ở văn hóa vật thể



13
và phi vật thể. Văn hóa vật thể là các sản phẩm cảm nhận, nhìn thấy, tiếp xúc
trực tiếp thơng qua các giác quan. Văn hóa phi vật thể là sản phẩm văn hóa
khơng thể cân đong đo đếm được, bao gồm (tư tưởng, hệ, hệ thống phong tục,
tập quán, thói quen) tồn tại trong bộ nhớ của cộng đồng. Trong mỗi sản phẩm
văn hóa vật thể hay phi vật thể đều tiềm ẩn giá trị tinh thần của con người.
Văn hóa chính là tri quyển của nhân loại được tích lũy hàng triệu năm. Chính
vì vậy, văn hóa là một hiện tượng xã hội, gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của lịch sử loài người; là tổng thể những giá trị vật chất và giá trị tinh thần do
nhân loại sáng tạo ra để phục vụ nhu cầu của cuộc sống con người, (nhu cầu
vật chất và nhu cầu tinh thần). Mỗi hình thái xã hội có một kiểu văn hóa
tương ứng. Văn hóa là hoạt động tinh thần thuộc về kiến trúc thượng tầng của
xã hội và chịu sự quy định của điều kiện kinh tế - xã hội.
1.1.2. Khái niệm văn hóa biển đảo
“Văn hố biển đảo” có thể được xem là một khái niệm mới. Những yếu
tố văn hoá biển với sự tồn tại của văn hoá biển như một thành tố của văn hố
dân tộc.Và khi nói đến văn hóa biển là nói đến văn hóa biển đảo.Theo GS.TS
Trần Ngọc Thêm:
Đảo là phần đất liền được hoàn toàn bao quanh bởi nước mà khơng
phải là lục địa. Tuy trong khoa học khơng có một kích thước chuẩn
nào để phân biệt đảo với lục địa nhưng, theo các nhà nghiên cứu văn
hóa, mức độ gắn liền với biển hay, ngược lại, mức độ phụ thuộc vào
đất liền có thể xem là một tiêu chí khu biệt như thế. Ở một hòn đảo
lớn mà từ trung tâm ra biển không thể đi bộ trong một ngày, người
dân trung tâm do vậy sẽ sống chủ yếu bằng nơng nghiệp, ở đảo có
các dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu thông thường của con người không
cần lệ thuộc vào đất liền thì đảo đó có thể xem như lục địa, như một
loại đất liền ven biển. Chính vì vậy, nói đến “văn hố biển” cũng là đã
bao gồm “văn hố đảo” rồi. Khái niệm “biển đảo” (khơng có dấu phẩy

ngăn cách) tuy khơng hồn tồn cần thiết nhưng cũng có thể sử dụng:


14
nó sẽ có tác dụng để nhấn mạnh vào vai trò của yếu tố đảo, phân biệt
với yếu tố ven bờ (duyên hải) trong văn hoá biển [17].
Thuật ngữ “văn hóa biển” trong từ điển tiếng Anh là: marine culture,
sea culture; tiếng Nga: морская культура; tiếng Hoa:

海海海海

- hải dương văn

hoá [18].
Thuật ngữ này chỉ được đề cập và được quan tâm nhiều trong bối cảnh
nguy cơ cạn kiện tài nguyên đất liền trên toàn cầu. Trong lịch sử, các quốc gia
có điều kiện tiếp xúc với biển đều có chiến lược tích cực tận dụng và khai
thác biển một cách triệt để, ráo riết, tình trạng tranh chấp chủ quyền biển vì
đặc quyền kinh tế biển do vậy mà dâng cao. Các tài liệu nghiên cứu về biển
trong nước và nước ngồi lâu nay chủ yếu chỉ nói đến “quyền lực biển”, chưa
có khái niệm nào về văn hóa biển đảo. “Quyền lực biển” để chỉ những quốc
gia có hoạt động trên biển lâu đời nhất, và làm chủ đại dương trong lịch sử
như Phoenicia ở Tây Nam Á, Hy Lạp cổ đại, sau đó là La Mã, người Viking ở
Bắc Âu, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, hiện nay là Mỹ. Ở Châu Á
có Nhật Bản.
Hơn mười năm trở lại đây, cũng có nhiều nghiên cứu về văn hóa biển
của các quốc gia có biển như Úc, Nhật. Riêng Úc có một trang web
. Trang web này quan tâm tới mơi trường
sinh thái biển, chăm sóc sức khỏe ngư dân, ẩm thực biển, phân phối và bán
hàng. Có một chuyên trang nhỏ nói về văn hóa nhưng chưa xây dựng hoàn

thiện [18].
GS. Akifumi Iwabuchi giảng viên trường Tokyo University of Marine
Science & Technology (trường Đại học chuyên nghiên cứu về biển ở Nhật
Bản) cũng mới chỉ tiếp cận văn hóa biển qua ngành nhân học trong đó có
nhân học biển (Maritime Anthropology) và văn hóa học biển (Marine
Culturology). Ơng cho rằng, ở các nước nói tiếng Anh cũng chưa có định
nghĩa rõ ràng về Nhân học biển. Ở Nhật Bản thì dùng song song cả hai từ
Maritime Anthropology và Marine Anthrology [19]. Xuất phát của những


15
thuật ngữ này cũng từ các nhà nghiên cứu về thuyền bè sử dụng. Cũng theo
GS. Akifumi Iwabuchi, các nước châu Âu thì người ta xem Nhân học về biển
gồm nhiều lĩnh vực. Nửa sau thế kỷ XX người ta có những từ mới mang
nghĩa rộng hơn. Ngành học này bao gồm 2 mảng Nhân học biển và Nhân học
hàng hải - Nhân học về nghề cá, chủ yếu nghiên cứu về văn hóa nghề cá của
cư dân. Trong nhân học về nghề cá thì được chia làm hai mảng là dụng cụ
đánh bắt cá và nghiên cứu đời sống cư dân làm nghề đánh cá.
Từ Ethnology xuất phát từ tiếng Đức, nhưng hiện nay họ đã sử dụng từ
Anthropology. Ở Mỹ thì người ta dùng hai từ lẫn lộn với nhau là maritime
anthroplogy và marine anthropology.
Một dẫn chứng khác, tạp chí Nhân học biển cho rằng nghiên cứu văn
hóa biển là liên quan đến những gì con người hoạt động trên biển. Nếu nghiên
cứu những hoạt động liên quan đến con người sống trên biển thì lĩnh vực của
nó rất hẹp, do đó cần phải mở rộng thêm vì lĩnh vực liên quan đến biển rất là
lớn [19].
Đến năm 2004, chính phủ Nhật Bản chính thức yêu cầu, phải nghiên
cứu tất cả những gì liên quan đến biển, trong đó để tập trung nghiên cứu tính
nhân văn của con người. Từ đó ngành “văn hóa học biển” (Marine
Culturology) ra đời ở nước này.

Trước đó (năm 1949), Leslie A. White đã đưa ra thuật ngữ văn hóa
học, và ơng đã chứng mình ngành “Văn hóa học “có nguồn gốc từ “Nhân học
văn hóa”. Tuy nhiên, ơng vẫn đặt thuật ngữ “Văn hóa học” với sự lý giải là
nghiên cứu về cái gì thì gọi cái đó là mơn học nên nghiên cứu về văn hóa.
Một số cơng trình như Khoa học văn hóa của Leslie A. White như: nghiên cứu
về con người và văn minh (1949); Tiến hóa văn hóa: sự phát triển của nền văn
minh đến sự sụp đổ của Rome (1959); Khái niệm của hệ thống văn hóa: cách
để hiểu về các bộ lạc và quốc gia (1975). Trong các nghiên cứu này của
Leslie A. White, nguồn gốc thuật ngữ “văn hóa biển” đã được ơng phân tích.
Và vì thế, các thuật ngữ “nhân học biển”, “văn hóa biển”, văn hóa học


16
biển”… xem như có nhiều nghĩa gần nhau. Nếu phân tích về mặt cấu trúc bên
trong, chắc chắn sẽ có nhiều trùng khớp, nhưng cũng sẽ có những lớp văn hóa
khơng chồng khít lên nhau, khiến chúng ta phải nghiên cứu văn hóa biển như
một ngành khoa học riêng biệt [19].
Cho đến năm 2006, trong một tạp chí nổi tiếng thế giới về du lịch, “văn
hóa biển” được nêu ra và họ cho rằng, văn hóa biển là một trong những cội
nguồn của văn minh nhân loại; văn hoá Hy Lạp cổ đại và văn hoá Địa Trung
Hải là những nền văn hố biển điển hình và là cội nguồn của văn hóa phương
Tây. Họ lý giải:
Văn hóa biển là một bộ phận quan trọng thuộc sở hữu của con người
do nền văn minh vật chất và tinh thần tạo nên. Văn hóa biển là một
hiện tượng văn hố hình thành dưới tác động của môi trường biển
lên cuộc sống và lao động của con người, lên các giá trị, lên thực
tiễn tinh thần và sức sản xuất vật chất của xã hội [21].
Năm 2010, một lần nữa thuật ngữ “văn hóa biển” lại được đưa ra trong
một tạp chí ở Trung Quốc. ”Văn hóa biển” được định nghĩa là văn hóa có liên
quan tới đại dương, bắt nguồn từ trong hoạt động sáng tạo văn hóa trong một

thời gian dài của cư dân vùng duyên hải sống trong sự tương tác trực tiếp với
biển, hình thành bởi tác động của các tục lệ biển, các giá trị và các biểu tượng
văn hố hữu hình và vơ hình khác [22].
Với cách tiếp cận như vậy, thì các khái niệm về văn hóa biển mà các
học giả đưa ra tập trung vào các yếu tố dùng để chỉ sản phẩm văn hoá phân
loại theo điều kiện sinh thái, hay khái quát hơn là văn hố xét theo khơng
gian, bên cạnh những cặp khái niệm như “văn hố núi”-“văn hóa đồng bằng”;
“văn hố xứ nóng” - “văn hố xứ lạnh”; “văn hố gió mùa”, v..v…”. Ở sự tiếp
cận này cho thấy “văn hoá biển” đối lập với “văn hoá đất liền (lục địa)” và
khơng đồng nhất với “văn hố sơng nước”.
Cũng như “văn hóa đất liền”, biển là khơng gian sinh sống và hoạt
động của chủ thể sáng tạo ra “văn hóa biển”. Nhưng sự khác biệt cơ bản này ở


17
hai khái niệm này là ở quan hệ của chủ thể (con người) với không gian. Đối với
con người, đất liền vừa là không gian sống, vừa là không gian để kiếm sống.
Trong khi đó, đại dương đối với con người khơng phải là khơng gian sống, nó
chỉ là khơng gian để kiếm sống mà thơi. Vì vậy “tiêu chí nhận diện chất biển
trong định nghĩa của văn hóa biển là việc phải lấy biển làm nguồn sống” [18].
Còn sự khác biệt cơ bản giữa “văn hoá biển” với “văn hố sơng nước”
là ở chỗ nào? Sơng nước chạy trên trên đất liền, thuộc về lục địa, cịn biển cả
thì khơng, nó tách biệt lục địa bởi các dải lục địa. Sự tiếp giáp đó gọi là bờ
biển. Ở trên mặt nước, con người có thể thực hiện mọi hoạt động sinh tồn từ A
đến Z, nhưng ở trên biển cả thì khơng. Dẫn chứng kinh viện của nhiều nhà
nghiên cứu khi nói đến văn hố biển ở Việt Nam là câu của Hoài Nam Vương
Lưu An ( 海 海 海 海 海 ) đời Hán: “Người Việt thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền, ở
trên cạn ít mà ở dưới nước nhiều. Họ cắt tóc, xăm mình, đóng khố để tiện bơi
lội, tay áo cộc để tiện chèo thuyền”; hoặc hình ảnh những con thuyền thân
dài, dùng mái chèo chạm khắc trên các trống đồng Đông Sơn vốn là thuyền đi

sơng nước. Sự đậm đặc của văn hố sơng nước ở Việt Nam và Đông Nam Á
là điều khẳng định hiển nhiên [17].
Ở Việt Nam, GS. Ngô Đức Thịnh (2010) đặt khái niệm văn hố biển
vào dạng thức thuộc nhóm “văn hố sinh thái”. Trong cuốn “Những giá trị
văn hóa truyền thống Việt Nam” ông cho rằng: "khái niệm văn hóa biển
chung ấy, có nhiều dạng văn hóa biển gắn với các dạng môi trường biển khác
nhau, như biển đại dương gắn với trình độ đánh bắt hải sản xa bở, quy mơ lớn
với các hình thức bn bán trên biển… Cịn các hình thức khái thác biển gần
bờ, gần đảo thì lại là một truyền thống khác" [10].
Những cách hiểu và định nghĩa kiểu trên là rất phổ biến, tuy nhiên, các
khái niệm vẫn chỉ dừng ở mức độ nhận thức trực cảm về mặt địa-không gian,
vẫn chỉ mang tính chất mơ tả là chính. Tìm sâu trong cấu trúc văn hóa biển
của nó là gì thì cịn thiếu nhiều tiêu chí.


18
GS. TS Trần Ngọc thêm đã đề xuất một định nghĩa về văn hố biển từ
góc nhìn văn hố học như sau: “Văn hoá biển là hệ thống các giá trị do con
người sáng tạo ra và tích lũy được trong q trình tồn tại lấy biển làm nguồn
sống chính” [17].
Đây là định nghĩa có tính khái qt cao và là cơ sở để tác giả luận văn
lựa chọn để nghiên cứu trong luận văn này.
Văn hóa biển đảo Việt Nam
Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đơng, có địa
chính trị và địa kinh tế rất quan trọng không phải bất kỳ quốc gia nào cũng có.
Với bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong
số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới. Chỉ số
chiều dài bờ biển trên diện tích đất liền của nước ta là xấp xỉ 0,01 (nghĩa là cứ
100 km2 đất liền có 1km bờ biển). Trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước thì
28 tỉnh, thành phố có biển và gần một nửa dân số sinh sống tại các tỉnh, thành

ven biển.
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, biển
đảo ln gắn với q trình xây dựng và phát triển của đất nước và con người
Việt Nam. Ở các vùng biển, sinh hoạt văn hóa của người dân đã có một số nét
đặc trưng rất rõ. Đồng thời, văn hóa biển Việt Nam cịn có sự đan xen các yếu
tố văn hóa đồng bằng, văn hóa nơng nghiệp. Tư duy biển chen lẫn tư duy
nông nghiệp.
Theo các nghiên cứu cho thấy: Về mặt sinh kế, người Việt ra biển rất
muộn vì các lý do khác nhau. Người Việt vốn là cư dân nơng nghiệp. Do đó
trong tâm thức cũng như trong thực tế, họ chỉ hướng về ruộng đồng. Để có
thêm ruộng trồng cấy, người Việt - nhất là người Việt tại Bắc bộ - khi tiếp xúc
với biển đều ưu tiên khuynh hướng “quai đê lấn biển” để có ruộng làm nơng
nghiệp và họ đã “kéo dài văn hóa nơng nghiệp” ra bờ biển. Theo hướng đó,
người Việt đã trồng sú vẹt, ngăn biển tiến, quai đê lấn biển, khai hoang, thau
chua rửa mặn… tạo nên những cánh đồng bát ngát, những xóm làng trù phú


19
dọc theo ven biển. Ví dụ trong đời sống tín ngưỡng ngư dân Việt (miền
Trung), vẫn còn nghi lễ cúng và dùng chày đâm ba cái vào Lỗ Lường của ngư
dân lưới đăng Sở Đầm Hịn Đỏ (Khánh Hịa) chính là biểu hiện của việc đưa
tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp đất liền ra áp dụng vào nghề
khai thác biển.
Người Việt tại Bắc bộ và Nam bộ chỉ mới vươn ra biển đánh cá nước
mặn trong thời gian chưa lâu. Một mặt do kỹ thuật, thuyền bè, chài lưới kém
khơng thể đánh cá ngồi biển, một mặt nhu cầu thường nhật đánh cá biển xa
bờ chưa bức thiết. Bởi thế mà theo một số nhà dân tộc học thì cho tới gần đây,
người Việt ở Bắc bộ vẫn chưa có thói quen ăn cá biển, khi chế biến cá biển họ
thường sử dụng các món gia vị làm cho cá biển mất mùi khiến món này có
hương vị giống với cá đồng…Còn người Việt ở Nam bộ chủ yếu sử dụng tơm,

cá nước ngọt có sẵn mỗi khi nước ngập. Nhưng ở Trung bộ, nhất là Nam
Trung bộ thì lại khác. Do kiến tạo, các luồng hải lưu trên biển đã dẫn dắt các
luồng cá lớn vào gần bờ. Hơn thế về mặt địa hình, tại miền Trung, núi ăn
xuống sát biển, đất nông nghiệp cằn cỗi và chật hẹp, sơng ngịi ngắn, nước
chảy xiết, ít ao hồ, rất ít cá nước ngọt, nên khi thiên di tới vùng đất này, người
Việt đã có cách thức lựa chọn khác: sắm thuyền lưới vươn ra ngoài biển cả
đánh bắt cá để sinh tồn.
Một đặc trưng nữa trong văn hóa biển của người Việt là, họ đã tiếp thu
được truyền thống biển của người Chăm. Tuy nhiên, có nghiên cứu cho rằng,
đó cũng chỉ là một giả thuyết. Trên thực tế, trong toàn bộ cộng đồng người
Chăm cư trú tại 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận thì chỉ có 1 làng làm nghề
đánh cá biển mà nghề cá của họ cũng khơng được phát triển. Do đó có thể lý
giải theo cách khác: Khi di chuyển vào miền Trung, ít ruộng đồng để trồng
cấy, ít ao hồ, khơng có cá nước ngọt, mà tại vùng biển này lại lắm tôm, cá vào
sát bờ nên người Việt đã lựa chọn thích nghi với biển cả nhằm kiếm sống lâu
dài. Vì vậy, tại các tỉnh miền Trung, nhất là khu vực Nam Trung bộ, tính chất
biển có thể nói là rất đậm đặc trong văn hóa của người Việt. Bởi thế mà trong


20
cộng đồng ngư dân sinh sống tại khu vực Trung bộ, nhất là cực Nam Trung bộ
đã hình thành được một nếp sống văn hóa biển.
Từ những phân tích trên, các nhà nghiên cứu văn hóa đưa ra khái
niệm gần hơn với khái niệm văn hóa biển cho người Việt. Đó là khái niệm
“biển cận duyên”. Khái niệm văn hóa biển cận duyên gắn liền với việc khai
thác biển cận duyên. Trong hầu hết các di chỉ khảo cổ học thời tiền sử và sơ
sử. cùng như khảo sát các điểm dân cư ven biển vào thời cổ đại, cận hiện đại,
thì ở những nơi này đều có sự kết hợp giữa khai thác, đánh bắt cá biển, săn
bắt, thu lượm và canh tác nông nghiệp trên bờ. Những bài viết của các học giả
Việt Nam đăng tải trên báo chí trong những năm qua cũng phản ánh đặc trưng

rõ nét nhất của văn hóa biển ở Việt nam liên quan tới khái niệm “văn hóa biển
cận duyên”. GS. Tương Lai trong bài Tâm thức đại dương (Báo Pháp Luật
thành phố Hồ Chí Minh, số Xuân 2008) [5] đã nhận xét (Người Việt) đứng
trước biển nhưng khơng có tâm thế vươn ra biển… tâm thế lục địa vẫn lấn át
cảm hứng đại dương”; Nguyễn Thị Hải Lê trong bài Đặc trưng văn hóa biển
của người Việt (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 315, tháng 9/2010) [6] nhận
định: "Người Việt sống cạnh biển nhưng thích nương tựa vào rừng…từ xưa,
họ đã có những mối quan hệ với biển nhưng chỉ dừng lại ở biển cận duyên";
GS.TS. Ngô Đức Thịnh trong bài: Truyền thống văn hóa biển cận duyên của
người Việt (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 317, tháng 11/2011) [11] cũng
nhận định: "Người Việt đứng trước biển hơn là ra biển” sau khi cho rằng
“Người việt có truyền thống văn hóa biển cận duyên”.
Vậy, khi nghiên cứu văn hóa biển đảo Việt Nam, chúng ta mới chỉ đề
cập đến nét “văn hóa biển cận duyên” của người Việt, chứ chưa đạt tới “văn
hóa biển” nói chung. Các thành tố tạo nên “văn hóa biển đảo” Việt Nam là các
thành tố của “văn hóa biển cận duyên”.
Văn hóa biển Việt Nam theo GS. TS. Ngô Đức Thịnh, ông chia thành
hai khu vực. Khu vực một từ Móng Cái đến Hà Tĩnh. Khu vực hai từ Hà Tĩnh
vào Nam. “Sự đậm nhạt chất biển trong văn hóa hai vùng này khác nhau.


21
Nhưng nếu xét về cấu trúc của các giá trị văn hóa biển hai khu vực này cho
thấy, nó nhạt ở miền Bắc, đậm dần ở miền Trung, cực đậm ở cực nam Trung
Bộ và lại nhạt dần khi tiến vào miền trong”[10, tr.185]. Cịn GS. TSKH Trần
Ngọc Thêm thì ông chia văn hóa biển Việt Nam theo nhiều tiêu chí khác
nhau. Nhưng nếu chia theo khơng gian địa như GS.TS Ngơ Đức Thịnh thì ơng
chia thành năm khu vực: Khu vực I ở Bắc Bộ (từ Móng Cái tới Thanh Hóa) có
văn hố biển ở mức mờ nhạt nhất. Khu vực II ở bắc Trung Bộ (từ Nghệ An
đến Thừa Thiên - Huế), bắt đầu hiện rõ hơn những yếu tố của văn hoá biển.

Khu vực III từ trung Trung Bộ đến đông Nam Bộ (từ Đà Nẵng đến Bà Rịa Vũng Tàu), là nơi có văn hố biển mạnh nhất. Khu vực IV ở phía đơng của
miền Tây Nam Bộ (từ Cần Giờ đến Cà Mau), là nơi văn hoá biển lại suy giảm
mạnh, gần như ngang với khu vực I. Khu vực V ở phía tây của miền Tây Nam
Bộ (từ Cà Mau đến Hà Tiên), là nơi văn hố biển có khá lên, có lẽ tương
đương với khu vực II ở bắc Trung Bộ. Năm khu vực trên có thể xếp thành ba
nhóm theo mức độ đậm nhạt của văn hố biển giảm dần:
Nhóm thứ nhất có văn hố biển ở mức độ đậm nhất là khu vực III (từ
Đà Nẵng đến Vũng Tàu).
Nhóm thứ hai có văn hố biển ở mức độ nhạt hơn bao gồm khu vực II
(từ Nghệ An đến Thừa Thiên - Huế) và khu vực V (từ Cà Mau đến Hà Tiên).
Nhóm thứ ba với văn hố biển mờ nhạt hơn nữa bao gồm khu vực I (ở
Bắc Bộ) và khu vực IV (từ từ Cần Giờ đến Cà Mau) [18].
Văn hóa biển đảo khu vực Nam Trung bộ
Theo cách chia vùng văn hóa biển Việt Nam của GS Ngơ Đức ThịnhGiám đốc Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam,
Nghệ Tĩnh là ranh giới phân dải văn hóa ven biển thành hai phần nam-bắc.
Bộ phận từ Nghệ Tĩnh vào Nam thì truyền thống biển trong văn hóa
đậm nét hơn. Hơn thế nữa, các làng ngư nghiệp ở vùng này cũng
thuần nhất hơn, việc khai thác thủy sản chiếm tỷ lệ cao hơn so với
nông nghiệp. Cư dân chưa có ý thức khai thác triệt để nguồn lợi biển


22
khơi, chỉ hướng ra biển một nửa, phần gắn bó với đồng ruộng vẫn
chiếm ưu thế. Bộ phận từ Nghệ Tĩnh trở vào, cái nhìn cộng đồng
người Việt với biển ngày càng rõ nét. Do vậy, có thể nói nếu cư dân
đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ là cư dân nơng nghiệp khai thác
nguồn thủy sản sơng hồ thì cư dân dọc duyên hải miền Trung khai
thác mạnh nguồn lợi thủy sản trên biển [10, tr.185].
GS. TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng, dải văn hóa nước ta được phân
định theo chỉ số đặc trưng tiệm biển: Văn hóa Bắc Bộ là văn hóa sơng nước;

Văn hóa Trung bộ là văn hóa biển cả và văn hóa Nam bộ là văn hóa sơng
nước và biển cả. Cũng theo GS. TSKH Trần Ngọc Thêm, nếu phân chia văn
hóa biển theo thời gian và văn hóa biển theo khơng gian, nếu kết hợp phương
diện chủ thể với thời gian thì vấn đề văn hoá biển ở Việt Nam sẽ trở nên phức
tạp hơn. Cịn nếu nhìn trong khơng gian theo trục Bắc-Nam, bờ biển ở Việt
Nam có thể chia thành 5 khu vực với mức độ văn hoá biển khác nhau rõ rệt.
Khu vực III được định danh từ trung Trung Bộ đến đông Nam Bộ (từ Đà
Nẵng đến Bà Rịa - Vũng Tàu), là nơi có văn hố biển mạnh nhất. Đặc điểm
địa hình của khu vực này là: bên trong thì đồng bằng rất hẹp và tương đối khơ
cằn (cá biệt cũng có chỗ có đồng bằng tương đối phì nhiêu như Phú Yên), núi
rất gần, độ dốc lớn; bên ngồi thì biển sâu, giao thơng biển thuận tiện, các
dịng hải lưu đi sát ven bờ, tài nguyên biển phong phú. Cũng do sự kết hợp
của núi và biển mà ở khu vực này có nhiều đầm phá, nhiều vịnh biển, nhiều
cảng biển, nhiều bãi biển đẹp nhất Việt Nam [18].
Do sức ép của điều kiện tự nhiên, con người ở đây, dù là người Chăm
khi xưa hay người Việt sau này, đều ở trong tình thế bắt buộc phải lựa chọn
phương án tăng cường nguồn sống từ biển. Đó là lý do chính giải thích độ
đậm của văn hố biển ở đây, cịn việc do giao lưu văn hóa mà người Việt tiếp
thu truyền thống khai thác biển của người Chăm thì đây chỉ là yếu tố rất phụ,
khơng mang tính quyết định. Trong tồn cõi Việt Nam, duy nhất chỉ có một
khu vực từ Đà Nẵng đến Bà Rịa - Vũng Tàu là "thực sự có văn hố biển, mà
chủ yếu cũng chỉ là văn hoá biển cận duyên” [18].


23
Với hai cách cách lý giải để phân chia khu vực cho văn hóa biển Việt
Nam, của GS.TS Ngơ Đức Thịnh và GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đều cho
thấy, độ mặn của biển thấm đẫm lên văn hóa của dải đất miền Trung từ rất lâu
trong lịch sử.
1.1.3. Đặc trưng của văn hóa biển đảo

Khi nói đến văn hóa biển đảo, cần hiểu văn hóa biển đảo có những đặc
điểm, đặc trưng gì. Nghiên cứu văn hóa biển đảo là phải tìm hiểu các thành tố
văn hóa trên cơ sở sợi chỉ đó xuyên suốt là “chất “cận duyên đó“ để làm sao
thể hiện được tính trung gian giữa đất liền và đại dương của cư dân ven biển
và trên các đảo. Văn hóa biển trước hết phải là văn hóa, nó thỏa mãn bốn đặc
trưng của văn hóa nói chúng: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh (“do
con người sáng tạo ra”), và tính lịch sử (“...tích lũy được”) [18].
Để khu biệt văn hóa biển với các dạng thức văn hóa khác, văn hóa biển
đảo cịn có thêm hai đặc trưng: Đặc trưng về không gian tồn tại: “lấy biển cả
làm nguồn sống”; đặc trưng định lượng về không gian tồn tại ấy: biển cả
không chỉ là nguồn sống mà phải là “nguồn sống chính”.
Theo định nghĩa trên, nhóm nghiên cứu của GS. TS Trần Ngọc Thêm
cho rằng, một dân tộc có thể được coi là có văn hoá biển khi và chỉ khi văn
hoá biển là một thành tố hữu cơ không thể thiếu của vốn văn hố dân tộc.
Điều đó sẽ đạt được khi hội đủ bốn điều kiện: Về không gian, khu vực sinh
tồn nhờ biển đủ lớn để cộng đồng biết đến và thừa nhận; Về chủ thể, cư dân
sống bằng biển cả đủ đông để trở nên một trong những lực lượng quan trọng
không thể xem thường của cộng đồng; Về hoạt động, đóng góp kinh tế - xã
hội của nghề biển đủ nhiều để trở thành nguồn sống chính của cộng đồng;
Cuối cùng, thời gian tồn tại của chủ thể ấy trong khơng gian ấy với những
đóng góp ấy đủ dài để trở thành truyền thống và đi vào tâm thức chung của
cộng đồng.
Về chủ nhân văn hóa biển: Thực chất chủ nhân văn hóa biển là cư dân
được chia thành ba nhóm chính. Nhóm số đơng sống ở vùng dun hải (vùng


24
đất ven biển); nhóm số ít hơn sống trên các đảo; nhóm số khơng đáng kể sống
du cư trên biển, nói đúng hơn là ở vùng biển cận duyên (vùng biển ven bờ).
Xét về mặt cấu trúc, chủ nhân biển chính là chủ thể sáng tạo ra văn hóa biển,

người hưởng thụ văn hóa biển và họ cũng tham gia sáng tạo ra văn hóa biển,
người tổ chức, định hướng, quản lý văn hóa đó. Tất cả họ là những cư dân
sống bằng biển, đủ số đông, trở thành một lực lượng quan trọng của cộng
đồng [18].
Nhưng cho dù sống ở đâu, “chất biển” này chỉ có thể xem là nổi trội, là
mang tính đại diện cho văn hố của cư dân khi “lượng biển” trở thành nguồn
sống “chính” của cộng đồng cư dân đó. Điều đó có nghĩa là văn hoá biển chỉ
trở thành đại diện cho văn hoá của một cộng đồng cư dân khi biển chi phối ít
nhất là phân nửa những suy nghĩ và hoạt động trong mọi lĩnh vực của con
người, hoặc chi phối suy nghĩ và hoạt động trong mọi lĩnh vực của ít nhất là
phân nửa số cư dân trong cộng đồng. Trừ nhóm chủ nhân văn hố biển với số
lượng khơng đáng kể sống du cư ở vùng biển cận duyên có thể xem là chuyên
sống bằng khai thác biển, thì hai nhóm cịn lại (sống ở vùng dun hải và trên
các đảo) đều có làm nơng tùy theo diện tích đất trồng mà họ sở hữu. Tuy
nhiên, dù sống ven biển hay trên đảo, họ chỉ là chủ nhân văn hoá biển khi đất
gieo trồng của họ không đủ nuôi sống con người, “lượng biển” so với “lượng
đất liền” ít nhất phải chiếm tỷ lệ phân nửa, cộng đồng của họ ít nhất phải
mang tính bán ngư bán nông [18].
Do vậy, có thể nói, nếu cư dân đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ là cư dân
nông nghiệp kết hợp khai thác nguồn thủy hải sản sơng hồ, thì cư dân dọc
duyên hải miền Trung khai thác mạnh nguồn lợi thủy sản trên biển.Và văn
hóa biển là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần được tạo ra trong đời
sống của cộng đồng cư dân sống, hoạt động đánh bắt bằng nghề biển. Văn hóa
biển mỗi vùng miền có độ đậm nhạt khác nhau, vốn có nội dung, nguồn gốc
hình thành khác nhau, hình thức đa dạng, nhưng vẫn có những giá trị chung
nhất, được biểu hiện dưới dạng vật chất và tinh thần với những biểu tượng,


25
giá trị rất đỗi gần gũi, thiết thực, được hình thành trong đời sống sinh hoạt,

đánh bắt mưu sinh như và đặc biệt trong tâm thức, truyền thống của người
dân vùng biển Việt Nam.
Như vậy, từ góc nhìn nhân học văn hóa, văn hóa biển được hiểu như là
hệ thống các giá trị tri thức của con người về môi trường biển, các giá trị và
biểu trưng rút ra từ những hoạt động sống trong môi trường ấy. Cùng với nó
là những cảm thụ, hành vi ứng xử, những nghi lễ, tập tục, thói quen của con
người tương thích với mơi trường biển.
Từ góc nhìn nhân học, có thể nêu ra một số nhân tố cấu thành hệ thống
văn hóa biển cận duyên truyền thống Việt Nam.
Cộng đồng ngư dân và các hình thức tổ chức xã hội là chủ thể văn hóa
biển. Cư dân ven biển nước ta có thành phần và nguồn gốc khá phức tạp, do
vậy cơ cấu tổ chức làng xã cũng rất đa dạng. Cho tới nay ngư dân ven biển
đều định cư trên bờ, một vài địa phương cịn hình thức sinh sống trên thuyền
thành các làng thủy cư, như ở Vịnh Hạ Long, Cẩm Phả, Móng Cái (Quảng
Ninh), Cửa Sót (Hà Tĩnh)... [10, tr.186].
Đại bộ phận ngư dân ven biển (từ Hải Vân ra phía Bắc) sinh sống định
cư trên đất liền thành các thơn làng, một hình thức tổ chức xã hội cơ bản như
phần lớn cư dân nông nghiệp khác. Trước nhất, làng/thôn là điểm tụ cư của
ngư dân ở ngay trên bãi cát sát biển hay lùi xa vào phía trong bãi một chút.
Cư dân các làng này vẫn còn giữ lại hồi ức là họ từ một nơi nào đó tới lập cư
ở đây. Thí dụ, ngư dân ở Quan Lạn, Trà Cổ (Quảng Ninh) thì đều nhớ tổ tiên
của họ từ Đồ Sơn (Hải Phòng). Còn cư dân Đồ Sơn thì có người từ biển vào,
có lẽ từ Thanh Hóa theo đường biển vào Đồ Sơn, có gia đình, dịng họ lại từ Hải
Dương hay các tỉnh khác trong đồng bằng đi ra. Người đầu tiên đến Kẻ Mơm
(Thanh Hóa) là ơng tổ họ Trần đến từ đất Kinh Bắc. Cư dân làng Phương Cần
(Cờn) lại có gốc từ Thanh Hóa, Nghệ An ra đây sinh sống...[10, tr.186].
Kết cấu nghề nghiệp của cư dân trong làng cũng rất đa dạng, họ vừa
đánh bắt cá vừa làm nông nghiệp, nghề muối, thủ cơng, bn bán. Tuy hình



×