Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đáp án đề thi tin học 8 giữa kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.64 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS THUẬN MỸ

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN TIN HỌC – Khối lớp 8
Thời gian làm bài : 45 phút

(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án lý thuyết: 4.0 điểm
Phần đáp án trắc nghiệm: 2.0 điểm
Tổng câu trắc nghiệm: 8. Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm
123

126

231

235

1

B

A

B

C

2


C

C

B

D

3

A

B

D

A

4

B

A

A

B

5


A

D

C

A

6

D

C

A

C

7

B

A

C

B

8


C

B

B

B

Phần đáp án câu tự luận: 2.0 điểm
ĐỀ

ĐÁP ÁN
Câu 9 (1.0 điểm)

123

Câu lệnh lặp với số lần biết trước có cấu trúc:
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; (0.25đ)
Trong đó:
-

For, to , do: là từ khóa của chương trình. Biến đếm là kiểu số nguyên. (0.25đ)

-

Giá trị đầu, giá trị cuối là số nguyên, giá trị đầu bé hơn hoặc bằng giá trị cuối. Câu
lệnh là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép. (0.25đ)

-


Số lần lặp = (giá trị cuối – giá trị đầu ) + 1

(0.25đ)

Câu 10 (1.0 điểm)
Chương trình được thực hiện như sau:
* Khi m = 10
m = 10 - 3 = 7

(0.25đ)

* Khi m = 7
m=7- 3=4

(0.25đ)
1


* Khi m = 4
m=4-3=1

(0.25đ)

Vây sau khi thực hiện đoạn chương trình, giá trị của biến m = 1. (0.25đ)
126

Câu 9 (1.0 điểm)
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có cấu trúc:
While <điều kiện> do <câu lệnh>; (0.25đ)
Trong đó:

-

While , do: là từ khóa của chương trình. Điều kiện là phép so sánh. (0.25đ)

-

Câu lệnh là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép. (0.25đ)

-

Số lần lặp là số lần kiểm tra điều kiện

(0.25đ)

Câu 10 (1.0 điểm)
Chương trình được thực hiện như sau:
* Khi n=1
m=1+3=4

(0.25đ)

* Khi n=2
m=4+3=7

(0.25đ)

* Khi n=3
m = 7 + 3 = 10

(0.25đ)


* Khi n=4
m = 10 + 3 = 13

(0.25đ)

Vây sau khi thực hiện đoạn chương trình, giá trị của biến m = 13.
231

Câu 9 (1.0 điểm)
Câu lệnh lặp với số lần biết trước có cấu trúc:
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; (0.25đ)
Trong đó:
-

For, to , do: là từ khóa của chương trình. Biến đếm là kiểu số ngun. (0.25đ)

-

Giá trị đầu, giá trị cuối là số nguyên, giá trị đầu bé hơn hoặc bằng giá trị cuối. Câu
lệnh là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép. (0.25đ)
2


-

Số lần lặp = (giá trị cuối – giá trị đầu ) + 1

(0.25đ)


Câu 10 (1.0 điểm)
Chương trình được thực hiện như sau:
* Khi m = 6
m=6-2=4

(0.25đ)

* Khi m = 4
m=4- 2=2

(0.25đ)

* Khi m = 2
m=2-2=0

(0.25đ)

Vây sau khi thực hiện đoạn chương trình, giá trị của biến m = 0. (0.25đ)
235

Câu 9 (1.0 điểm)
Câu lệnh lặp với số lần biết trước có cấu trúc:
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; (0.25đ)
Trong đó:
-

For, to , do: là từ khóa của chương trình. Biến đếm là kiểu số nguyên. (0.25đ)

-


Giá trị đầu, giá trị cuối là số nguyên, giá trị đầu bé hơn hoặc bằng giá trị cuối. Câu
lệnh là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép. (0.25đ)

-

Số lần lặp = (giá trị cuối – giá trị đầu ) + 1

(0.25đ)

Câu 10 (1.0 điểm)
Chương trình được thực hiện như sau:
* Khi m = 6
m=6-2=4

(0.25đ)

* Khi m = 4
m=4- 2=2

(0.25đ)

* Khi m = 2
m=2-2=0

(0.25đ)

Vây sau khi thực hiện đoạn chương trình, giá trị của biến m = 0. (0.25đ)

3



Phần đáp án thực hành: 6.0 điểm
ĐỀ

ĐÁP ÁN
Câu 1 (6.0 điểm)

123-B

Chương trình Pascal tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên với N số tự nhiên được
nhập từ bàn phím.
Chương trình được viết bằng vịng lặp For:
Program tongNso; (0.5đ)
Uses crt; (0.5đ)
Var n, i: integer; (0. 5đ)
S: longint; (0.5đ)
Begin (0.5đ)
Clrscr; (0.5đ)
Write(‘hay nhap n:’); readln(n); (0.5đ)
S: =0; (0.5đ)
For i: = 1 to n do s: = s + i ; (0.5đ)
Write(‘ tong’, n, ‘so la: ’, s); (0.5đ)
Readln; (0.5đ)
End. (0.5đ)
Hoặc chương trình được viết bằng vịng lặp While:
Program tongNso; (0.5đ)
Uses crt; (0.5đ)
Var n, i: integer; (0.5đ)
S: longint; (0.5đ)
Begin (0.25đ)

Clrscr; (0.5đ)
Write(‘hay nhap n:’); readln(n); (0.5đ)
S: =0; (0.5đ)
i: = 1; (0.5đ)
while i<=n do
4


begin
s: = s + i ; (0.5đ)
i: = i + 1; (0.5đ)
end;
Write(‘ tong’, n, ‘so la: ’, s); (0.25đ)
Readln; (0.25đ)
End.

126-B

(0.25đ)

Chương trình Pascal in ra màn hình số N nhỏ nhất để tổng đầu tiên lớn hơn 1000.
Chương trình được viết bằng vòng lặp While:
Program tonglonhon1000; (0.5đ)
Uses crt; (0.25đ)
Var n, s: integer; (0.5đ)
Begin (0.25đ)
Clrscr; (0.5đ)
S: =0; (0.5đ)
n: = 1; (0.5đ)
while s<=1000 do

begin (0.25đ)
S: = S + n ; (0.5đ)
n: = n + 1; (0.5đ)
end; (0.25đ)
Write(‘ so n nho nhat de tong dau tien > 1000 la: ’, n); (0.5đ)
Write(‘Tong dau tien > 1000 la: ’, S); (0.5đ)
Readln; (0.25đ)
End. (0.25đ)

231-B

Chương trình Pascal in ra màn hình số N nhỏ nhất để tổng đầu tiên lớn hơn 1000.
Chương trình được viết bằng vịng lặp While:
Program tonglonhon1000; (0.5đ)
5


Uses crt; (0.25đ)
Var n, s: integer; (0.5đ)
Begin (0.25đ)
Clrscr; (0.5đ)
S: =0; (0.5đ)
n: = 1; (0.5đ)
while s<=1000 do
begin (0.25đ)
S: = S + n ; (0.5đ)
n: = n + 1; (0.5đ)
end; (0.25đ)
Write(‘ so n nho nhat de tong dau tien > 1000 la: ’, n); (0.5đ)
Write(‘Tong dau tien > 1000 la: ’, S); (0.5đ)

Readln; (0.25đ)
End. (0.25đ)
235-B

Chương trình Pascal tính tích của N số tự nhiên đầu tiên với N số tự nhiên được nhập
từ bàn phím.
Chương trình được viết bằng vịng lặp For:
Program tichNso; (0.5đ)
Uses crt; (0.5đ)
Var n, i: integer; (0. 5đ)
P: longint; (0.5đ)
Begin (0.5đ)
Clrscr; (0.5đ)
Write(‘hay nhap n:’); readln(n); (0.5đ)
P: =1; (0.5đ)
For i: = 1 to n do P: = P* i ; (0.5đ)
Write(‘ tich’, n, ‘so la: ’, P); (0.5đ)
6


Readln; (0.5đ)
End. (0.5đ)
Hoặc chương trình được viết bằng vịng lặp While:
Program tichNso; (0.5đ)
Uses crt; (0.5đ)
Var n, i: integer; (0.5đ)
P: longint; (0.5đ)
Begin (0.25đ)
Clrscr; (0.5đ)
Write(‘hay nhap n:’); readln(n); (0.5đ)

P: =1; (0.5đ)
i: = 1; (0.5đ)
while i<=n do
begin
P: = P* i ; (0.5đ)
i: = i + 1; (0.5đ)
end;
Write(‘ tich’, n, ‘so la: ’, P); (0.25đ)
Readln; (0.25đ)
End. (0.25đ)

7



×