Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN ứng dụng phương pháp dạy học dự án vào môn Ngữ văn THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 28 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Than Uyên, ngày 06 tháng 04 năm 2022
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN
“Ứng dụng phương pháp dạy học dự án, nâng cao
sự hứng thú của học sinh trong giờ dạy Ngữ văn ở trường THPT Than
Uyên”
Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến hoặc phạm
vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng của sáng kiến cấp cơ sở.
Tên chúng tơi là:
Tỷ lệ(%) Ghi
Trình
đóng góp chú
Ngày tháng Nơi cơng Chức độ
Họ và tên
vào
việc
năm sinh
tác
danh
chun
tạo ra sáng
mơn
kiến
Trường
Giáo
Hồng Thị Qun 30/11/1989 THPT Than
Đại học 40%
viên
Un


Trường
Phó
Chu Thị Phương
THPT Than hiệu
Đại học 30%
Uyên
trưởng
Trường
Giáo
Trần Thị Sim
21/11/1984 THPT Than
Đại học 30%
viên
Uyên
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Ứng dụng phương pháp dạy học
dự án nâng cao sự hứng thú của học sinh trong giờ dạy Ngữ văn ở trường
THPT Than Uyên”
* Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THPT Than Uyên – Than Uyên – Lai
Châu.
* Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy.
* Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/9/2021
1. Mô tả bản chất của sáng kiến:
1.1.Trước khi tạo ra sáng kiến
Lai Châu là một tỉnh miền núi thuộc khu vực đặc biệt khó khăn, điều kiện
kinh tế, xã hội cịn nhiều hạn chế, tuy nhiên cơng tác giáo dục đã được đầu tư,
chú trọng phát triển.
Trường THPT Than Uyên là một đơn vị giáo dục phổ thơng có uy tín của
tỉnh Lai Châu, có đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn theo yêu cầu, nguồn học
sinh trên địa bàn rất hiếu học và chăm ngoan. Vì thế chúng tôi ý thức sâu sắc về
1



nhiệm vụ giáo dục của đơn vị mình: Khơng chỉ dạy cho học sinh kiến thức, kĩ
năng mà hơn hết là tạo cho các em hứng thú, động lực mỗi khi đến trường. Để
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.”
Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Ngữ văn được đánh giá là
một trong những mơn khó. Mơn học này khơng chỉ phong phú về nội dung mà
cịn đa dạng về hình thức. Đặc thù bộ mơn khơng chỉ là mơn khoa học mà cịn
liên quan tới lĩnh vực nghệ thuật nên việc phát huy tính chủ động, sáng tạo khi
tiếp cận là vô cùng cần thiết. Những ai đã từng cắp sách đến trường và yêu quý
môn Văn đều nhận thấy những chức năng đặc thù của văn học trong việc bồi đắp
tâm hồn, hình thành nhân cách học sinh. Mặc dầu có vị trí, chức năng quan trọng
đặc biệt như vậy nhưng hiện nay đang xuất hiện tình trạng nhiều học sinh khơng
mấy hứng thú khi học môn học này. Nhiều em học sinh, đặc biệt các em theo
ban Khoa học Tự nhiên cảm thấy áp lực, chưa phát huy cao độ sự sáng tạo khi
học môn Ngữ văn, cịn thụ động, chưa tích cực trong lĩnh hội kiến thức. Phần
lớn các em học sinh không hứng thú với bộ môn cho rằng môn Văn là không cần
thiết, nhàm chán.
Xuất phát từ vai trị của bộ mơn, nhằm hướng tới thực hiện chương trình
Giáo dục Phổ thơng mới, thời gian qua Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã có nhiều
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, ban hành hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng, chỉ đạo các Sở Giáo dục và đào tạo tổ chức tập huấn
về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên. Để đảm bảo những yêu cầu
mới đòi hỏi mỗi thầy cơ giáo cần có sự đầu tư thời gian và trí tuệ tìm ra cách
thức khai thác bài học tốt nhất. Trên hành trình đó, giáo viên đã sử dụng các
phương pháp dạy học linh hoạt, các phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp
nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học, lớp học nhằm nâng cao chất
lượng học tập bộ môn.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tại nhà trường, qua nhiều năm thực hiện

nhiệm vụ giảng dạy, nhóm tác giả nhận thấy việc khơi gợi hứng thú của học sinh
trong các tiết Ngữ văn của trường THPT Than Uyên đang gặp một số khó khăn
cần tìm cách tháo gỡ.
Một là, Bối cảnh chung của Việt Nam hiện nay là rất nhiều giáo viên Ngữ
văn còn lúng túng trong việc xác định một PPDH nhằm gây được nhiều hứng
thú cho HS và tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Để làm rõ hơn, chúng tôi
đã sử dụng Phiếu điều tra để đánh giá việc vận dụng các phương pháp dạy học
mới, hướng tới phát triển phẩm chât, năng lực học sinh tại trường THPT Than
Uyên (biểu diễn qua đồ thị) như sau:

2


Hai là, về phía học sinh: Thói quen học thụ động vẫn cịn khá phổ biến.
Đa số các em khơng quan tâm đến hoạt động tự tìm đến tri thức mà quen nghe,
chép và ghi nhớ, tái hiện một cách máy móc, rập khn những gì mà GV đã
giảng. Điều này làm triệt tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ của người học, biến người
học thành quen suy nghĩ, diễn đạt bằng ý vay mượn, lời sẵn có và thành người
nơ lệ của sách vở. Vì chưa hào hứng, chưa quen bộc lộ suy nghĩ tình cảm của cá
nhân trước tập thể nên khi phải nóivà viết, HS cảm thấy rất khó khăn. Khi được
hỏi về mức độ tích cực tham gia học tập của học sinh thuộc 3 lớp 10A1, 10A2,
12A6 trong giờ học Ngữ Văn, chúng tôi thu được kết quả sau:

Kết quả này phần nào phản ánh việc học sinh ít hứng thú trong các tiết học Ngữ
văn, đồng thời phản ánh thực trạng giáo viên chưa biết cách lôi kéo, cuốn hút
học sinh trong các hoạt động học.
Ba là, việc kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ở bậc THPT vẫn có nhiều bất
cập, chưa “đo” được tồn diện năng lực của người học, chưa khuyến khích được
sự sáng tạo của HS trong làm bài và chưa góp phần điều chỉnh, đổi mới PPDH.
Các đề kiểm tra hầu như được ra theo dạng “đề đóng”, tính tích hợp (giữa các

phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Văn học và liên môn) chưa cao; các câu hỏi chủ
3


yếu đánh giá HS ở hai mức nhận biết và thơng hiểu. Mặt khác việc đánh giá cịn
chưa đa chiều, vẫn thiên về kênh đánh giá từ phía giáo viên mà khơng quan tâm
nhiều đến phía HS tự đánh giá
Thực hiện đề án nâng cao chất lượng giáo dục cấp THPT, vì mục tiêu
nâng cao chất lượng của nhà trường. Thực hiện sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo
dục và Đào tạo Lai Châu, thầy và trò nhà trường đã nghiên cứu kĩ các giải pháp
định hướng từ cấp trên, đồng thời tích cực phát huy trí tuệ của tập thể và cá nhân
để tìm ra các giải pháp thay đổi hiện trạng trên đây của địa phương và đơn vị.
Vì thế, nhóm tác giả nhận thấy cần nghiên cứu để tìm ra giải pháp “Ứng
dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao sự hứng thú của học sinh trong
giờ dạy Ngữ văn ở trường THPT Than Uyên”giúp đạt mục tiêu chất lượng,
hiệu quả học tập; giảm tối đa chi phí cho đơn vị.
Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát, đánh giá những thành tích và hạn chế
trong công tác giảng dạy của trường THPT Than Uyên qua các năm từ 2018 đến
nay. Nhận ra những điểm mạnh cần phát huy, những điểm yếu cần khắc phục.
Năm học 2021-2022 chúng tôi đã tham mưu với Ban Giám hiệu nhà trường thực
hiện một số ý tưởng trong công tác giảng dạy, được phê duyệt và đưa vào thực
hiện cho kết quả bước đầu tương đối tốt.
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi mạnh dạn đề xuất các ý tưởng đó
thành sáng kiến: “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao sự hứng
thú của học sinh trong giờ dạy Ngữ văn ở trường THPT Than Uyên” nhằm
đổi mới, cải tiến các giải pháp đã áp dụng trong giảng dạy. Giúp nâng cao chất
lượng cũng như tạo môi trường học tập tích cực cho học sinh.
Sau khi nghiên cứu đánh giá các giải pháp đã thực hiện, tôi nhận thấy có
những ưu điểm, hạn chế cần cải tiến như sau:
Các giải pháp đã thực hiện trước khi có sáng kiến

1.1.1 Giải pháp 1: Nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn của học
sinh bằng việc xây dựng phân phối chương trình dạy học theo
chủ đề.
Trường THPT Than Uyên là một trong các trường THPT lớn, số lượng
học sinh đơng của tỉnh Lai Châu. Trong đó, 70% học sinh của trường là học sinh
dân tộc thiểu số nên những bất đồng về ngôn ngữ mẹ đẻ, về văn hóa gây ra khó
khăn trong việc tiếp cận bộ mơn. Ngồi ra, số lượng học sinh chọn thi phân mơn
Khoa học Tự nhiên tương đối nhiều nên việc đầu tư cho bộ mơn Ngữ văn cịn ít.
Trong những năm trước khi có sáng kiến, trong thực tế giảng dạy, để nâng cao
hiệu quả bộ mơn, nhóm giáo viên Ngữ văn trường THPT Than Uyên đã thực
hiện dạy học theo chủ đề. Các chủ đề dạy học được xây dựng ngay từ đầu năm,
thể hiện trên phân phối chương trình chung của nhóm bộ mơn.
- Ưu điểm:
+ Các nội dung kiến thức có liên quan trong chương trình được tổ chức
thống nhất thành nhóm bài theo chủ đề chung.
+ Sau khi kết thúc một chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh
giản, chặt chẽ hơn so với nội dung sách giáo khoa.
+ Giáo viên và học sinh chủ động hơn trong việc chuẩn bị kiến thức.
4


+ Thời lượng cho từng nội dung kiến thức của chủ đề do Gv bố trí phù
hợp với thực trạng.
- Hạn chế của giải pháp:
+ Chỉ thiết kế khung chương trình theo chủ đề, chưa định hướng các
phương pháp sẽ sử dụng cho từng chủ đề, từng bài.
+ Học sinh đã được chủ động trong quá trình học song chưa nhiều.
+ Các nhiệm vụ học tập được thiết kế chủ yếu theo định hướng của giáo
viên, học sinh ít được chủ động lựa chọn thiết kế.
+ Đôi khi các chủ đề chỉ được xây dựng bằng cách gộp các bài có nội

dung liên quan đến nhau mà khơng chú ý tới tính tổng hợp nên hiệu quả chưa
cao.
- Nguyên nhân: Giải pháp thực hiện chưa mang lại hiệu quả như mong
đợi là do một số học sinh chưa thật tích cực chủ động trong quá trình chuẩn bị
và học tập trên lớp, đặc biệt với các học sinh có nhận thức ở mức trung bình,
yếu. Bên cạnh đó một số chủ đề có khối lượng kiến thức tương đối lớn dễ dẫn
đến hiệu quả của việc tiếp thu kiến thức bị hạn chế
Vì vậy, giáo viên cần đổi mới trong các khâu: (1) Nghiên cứu kĩ lưỡng hệ
thống kiến thức có thể tích hợp thành các chủ đề (2) Có định hướng rõ ràng
phương pháp, kĩ thuật dạy học sẽ sử dụng trong mỗi tiết, mỗi chủ đề(3) Tích hợp
các chủ đề phải gắn với cuộc sống, mỗi chủ đề là sự tích hợp kiến thức, kĩ năng
của nhiều lĩnh vực. (4) Lựa chọn hình thức tổ chức các dự án học tập theo chủ
đề giúp học sinh có cái nhìn tồn diện, được tham gia tích cực vào q trình
chiếm lĩnh kiến thức.
1.1.2 Giải pháp 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh định kì theo
giai đoạn.
Trong quá trình dạy học, để kiểm tra, đánh giá mức độ đáp ứng đối với
môn học của học sinh, giáo viên thường sử dụng các bài kiểm tra tự luận theo
định kì như bài kiểm tra giữa kì, kiểm tra cuối kì. Các bài kiểm tra thường xuyên
được thực hiện chủ yếu theo hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra tự luận ngắn 15
phút.
- Ưu điểm:
+ Kiểm tra được khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh theo từng giai đoạn.
+ Lập được các kế hoạch dài hơi nhằm khắc phục những thiếu hụt về kĩ năng,
kiến thức cho học sinh.
- Hạn chế:
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá thường chỉ thực hiện định kì chứ ít thực hiện
trong tiết học nên chỉ đánh giá được học sinh theo giai đoạn, chưa đánh giá được
ngay trong tiết học đó học sinh đã đạt hay chưa đạt nội dung, kĩ năng nào, để các
em có thể chỉnh sửa ngay trong tiết sau.

+ Việc đánh giá chủ yếu là giáo viên đánh giá học sinh, chưa chú trọng nhiều
đến việc học sinh tự đánh giá và học sinh đánh giá học sinh.
- Nguyên nhân:
+ Một số học sinh sau khi được kiểm tra đánh giá định kỳ đã được chữa,
trả bài để rút kinh nghiệm nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế nhưng
5


một số học sinh lại chú ý nhiều hơn đến kết quả mà việc tự sửa chữa hạn chế của
mình chưa thực sự được quan tâm để khắc phục
+ Với những học sinh trung bình, yếu thì việc tự khắc phục những thiếu
sót của bản thân cả về kiến thức và kỹ năng trong quá trình học tập sau kiểm tra
sẽ gặp nhiều khó khăn và mang lại hiệu quả thấp
Vì vậy, giáo viên cần đổi mới trong các khâu: (1) Thường xuyên kiểm tra
đánh giá trong mỗi tiết học, mỗi chủ đề để kịp thời sửa lỗi hổng kiến thức, kĩ
năng của học sinh.(2) Vận dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra đánh giá mới,
phù hợp với bài học và đối thượng học sinh.
Từ hạn chế của các giải pháp cũ, nhóm tác giả nhận thấy cần nghiên cứu
để tìm ra giải pháp cải tiến và đổi mới các giải pháp trên nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả giảng dạy. Vì thế, chúng tơi đề xuất giải pháp “Ứng dụng phương
pháp dạy học dự án nâng cao sự hứng thú của học sinh trong giờ dạy Ngữ
văn ở trường THPT Than Uyên” giúp đạt mục tiêu chất lượng, hiệu quả học
tập; giảm tối đa chi phí cho đơn vị.
1.2. Sau khi có sáng kiến
1.2.1. Tính mới của sáng kiến
Thông qua sáng kiến giáo viên và học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
nâng cao ý thức trách nhiệm khi tham gia tiết học, thay đổi cách cập nhật và
truyền đạt tri thức, hiện đại hóa cách dạy và linh hoạt về thời gian, giảm áp lực
“nhồi nhét” vốn rất nặng nề, căng thẳng.
Sáng kiến chú trọng đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học: định

hướng học sinh tìm hiểu, giải quyết vấn đề, tự học và tư duy sáng tạo nhằm
khích lệ đam mê chinh phục tri thức của học sinh.
“Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao sự hứng thú của học
sinh trong giờ dạy Ngữ văn ở trường THPT Than Uyên” giúp người học chủ
động tiếp cận kiến thức, phát huy khả năng tự học của học sinh, kích thích sự
sáng tạo, khơi gợi sự hứng thú đối với môn học đồng thời giúp học sinh tự đánh
giá được những ưu, khuyết điểm của bản thân sau mỗi giờ học. Giải pháp được
áp dụng hoàn toàn mới so với các phương pháp dạy học và đánh giá truyền
thống. Giải pháp giúp thay đổi những giờ học văn buồn chán thành những giờ
học hứng thú và sáng tạo, phát huy sở thích và năng khiếu sở trường của học
sinh, khả năng hợp tác làm việc nhóm.
1.2.2. Sự khác biệt của các giải pháp mới so với các giải pháp cũ
Để thấy rõ tính mới, tính khả thi của giải pháp tơi lập bảng tiêu chí so
sánh hai biện pháp cũ và mới như sau:
Các giải pháp cũ
Việc định hướng mục đích học tập
và kiểm tra học sinh chủ yếu do giáo
viên thực hiện. Nhìn chung vẫn nặng
về định hướng hiệu quả cung cấp
thông tin.

Các giải pháp mới
Có sự phối hợp giữa hành động của
giáo viên và học sinh. Nó bao gồm q
trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá
giờ học, được thực hiện bởi cả giáo viên
và học sinh.
6



Học sinh khơng có quyền quyết định Học sinh phải có vai trị nhiều hơn trong
q nhiều q trình học tập.
quá trình học tập của mình và tự điều
khiển kết quả.
Giáo viên sẽ chốt nội dung cho học Giáo viên sẽ đưa ra các tình huống và chỉ
sinh. Đồng thời giáo viên cũng chỉ dẫn những cơng cụ để có thể giải quyết
đạo và kiểm tra các bước học tập.
vấn đề và họ chỉ có vai trị là người tư
vấn chứ không giải đáp vấn đề.
Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa
Dựa vào quá trình học tập để đánh
trên nhiều phương pháp khác nhau. giá kết quả nhiều hơn là dựa vào kiểm
Dạy học và đánh giá được chia ra tra. Học sinh sẽ được tham gia vào quá
làm hai thành phần khác nhau trong trình đánh giá, chú trọng tính ứng dụng
q trình dạy học.
tri thức trong những tình huống cụ thể
1.2.3. Các giải pháp mới.
Học sinh thực hiện các dự án học tập theo nhóm được phân cơng. “Dạy
học theo dự án là một hình thức dạy học mới, trong đó người học thực hiện một
nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra
các sản phẩm có thể giới thiệu.” Nhiệm vụ này được người học thực hiện với
tính tự giác cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục tiêu, lập kế
hoạch, cho đến việc thực hiện dự án, khâu kiểm tra, đánh giá quá trình và kết
quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức chủ yếu của dạy học theo dự án.
1.2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng phân phối chương trình theo chủ đề kết hợp
chỉ rõ phương pháp dạy học sẽ áp dụng cho từng chủ đề, xác định nội dung
kiến thức có thể hình thành dự án ngay từ đầu năm học.
a, Điểm mới:
Đây là giải pháp được cải tiến từ giải pháp đã từng áp dụng tại đơn vị.Dựa
trên những ưu điểm của giải pháp cũ xây dựng phân phối chương trình theo chủ

đề, ở đây nhóm tác giả cải tiến hệ thống phân phối chương trình, trong đó xây
dựng hệ thống các phương pháp, kĩ thuật dạy học sẽ sử dụng trong đó có dạy
học dự án. Thông thường, các phương pháp, kĩ thuật dạy học chỉ được thể hiện
trong giáo án và thực hiện trong tiết day. Điều đó có nghĩa là chỉ trước khi lên
lớp giáo viên mới xác định mình sẽ dùng phương pháp, kĩ thuật dạy học nào. Ở
đây, giáo viên sẽ tiến hành lựa chọn các bài học có thể áp dụng phương pháp dự
án và thể hiện rõ trên phân phối chương trình. Điều này giúp cả giáo viên và học
sinh chủ động hơn trong chuẩn bị bài học ngay từ rất sớm. Giáo viên nghiên
cứu kĩ lưỡng hệ thống kiến thức có thể tích hợp thành các chủ đề, thống nhất tất
cả các giáo viên trong nhóm bộ mơn. Trong hệ thống phân phối chương trình có
định hướng rõ ràng phương pháp, kĩ thuật dạy học sẽ sử dụng trong mỗi tiết,
mỗi chủ đề. Các chủ đề gắn với cuộc sống, mỗi chủ đề là sự tích hợp kiến thức,
kĩ năng của nhiều lĩnh vực dựa trên các dự án học tập phù hợp. Lựa chọn hình
thức tổ chức các dự án học tập theo chủ đề giúp học sinh có cái nhìn tồn diện,
được tham gia tích cực vào quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
b, Cách thức thực hiện:
+ Giáo viên phối hợp với các đồng nghiệp cùng nhóm mơn thực hiện rà
sốt phân phối chương trình theo chuẩn KTKN do Bộ Giáo dục ban hành.
7


+ Thống nhất, lựa chọn các chuyên đề, bài học cụ thể có thể áp dụng hiệu
quả phương pháp dạy học dự án.
+ Nhóm các chuyên đề, bài học đã chọn thành các cụm trong phân phối
chương trình. Dự kiến thời gian áp dụng.
+ Xây dựng bộ phân phối chương trình hồn chỉnh.
- Ví dụ: Bộ PPCT Ngữ văn 10 (Trích dẫn)
Bài/
Tiết
Dự kiến áp

Yêu cầu cần đạt
Chủ đề PPCT
dụng pp dự án
Kiến thức
Những bộ phận hợp thành, tiến Dự án theo
trình phát triển của văn học Việt dịng lịch sử văn
Nam và tư tưởng, tình cảm của học (HS là các
người Việt Nam trong văn học.
chuyên
gia
Kĩ năng
Nhận diện được nền văn học dân trong hội thảo:
1, 2
tộc, nêu được các thời kì lớn và Tìm hiểu văn
các giai đoạn cụ thểtrong các thời học Việt Nam
qua các giai
kì phát triển của văn học dân tộc.
Góp phần - Phẩm chất yêu nước, nhân ái, đoạn lịch sử
hình thành chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. + Sản phẩm
phẩm chất - Năng lực chung: Tự học, Giao chính: Báo cáo
và phát triển tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề tổng quan về kết
quả tìm hiểu
năng lực
và sáng tạo.
Tổng
-Năng lực mơn học: Năng lực văn học Việt
quan
Nam.
ngôn ngữ và văn học
văn học

+ Sản phẩm phụ
Việt
1: Sơ đồ về các
Nam
bộ phận, các
giai đoạn phát
triển của Văn
học Việt Nam
+ Sản phẩm phụ
2: Làm thơ, vẽ
tranh về văn học
Việt Nam
+ Sản phẩm phụ
3: Nghe và hát
các bài hát được
phổ nhạc từ các
tác phẩm văn
học.
Khái
quát
văn học
dân

Kiến thức

- Khái niệm văn học dân gian và
những đặc trưng cơ bản của văn
học dân gian.
- Những thể loại chính và giá trị
8


Dự án: Tìm về
cội nguồn văn
hóa dân gian:
+ Sản phẩm


5, 6
gian
Việt
Nam

Kĩ năng

Góp phần
hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực
Kiến thức

9, 10
Chủ đề
tích
hợp
Truyện
An
Dương
Vương
và Mị

Châu
Trọng
Thủy

Kĩ năng

Góp phần
hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực
Chủ đề
tích
hợp
Tấm

Kiến thức

chủ yếu của văn học dân gian Việt
Nam.
- Nhận thức khái qt về văn học
dân gian.
- Có cái nhìn tổng quát về văn học
dân gianViệt Nam.
- Phẩm chất yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự học, Giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
-Năng lực môn học: Năng lực

ngôn ngữ và văn học
- Bi kịch nước mất nhà tan và bi
kịch tình yêu tan vỡ
- Bài học lịch sử về tinh thần cảnh
giác với kẻ thù và cách xử lí đúng
đắn mối quan hệ giữa riêng với
chung, nhà với nước, cá nhân với
cộng đồng.
- Sự kết hợp hài hòa giữa "cốt lõi
lịch sử" với tưởng, hư cấu nghệ
thuật của dân gian.

Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết
dân gian.
- Phân tích văn bản truyền thuyết
theo đặc trưng thể loại.
- Phẩm chất yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự học, Giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
-Năng lực môn học: Năng lực
ngôn ngữ và văn học
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa
dì ghẻ và con chồng trong gia đình
phụ quyền thời cổ, giữa thiện và
ác trong xã hội. Sức sống mãnh
liệt của con người và niềm tin của
9


chính 1: Hội
diễn dân ca, dân
vũ.
+ Sản phẩm
chính 2: Sân
khấu dân gian
+ Sản phẩm
phụ: Sơ đồ tư
duy

Dự án : Văn học
và lịch sử
+ Sản phẩm 1:
Sưu tấm các
tranh, ảnh, các
bài thơ có liên
quan đến các sự
kiện, nhân vật
lịch sử có trong
bài.
+ Sản phẩm 2:
Sân khấu hóa
+ Sản phẩm 3:
Thuyết trình về
thành Cổ Loa

Dự án: Tấm
Cám và những
vấn đề xã hội.
+ Sản phẩm 1:

Từ mâu thuẫn,


11,
12

nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích :
người nghèo khổ, bất hạnh trải qua
nhiều hoạn nạn cuối cùng được
hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí,
sáng tạo các yếu tố thần kì.

Cám

Kĩ năng
Kiến thức
24,
25
Ơn tập
văn
học
dân
gian
Việt
Nam

Khái
qt
văn

học
Việt
Nam
từ thế
kỷ thứ
X đến
hết thế

Kĩ năng
Góp phần
hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực

Kiến thức

31,
32

Kĩ năng

- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần
kì theo đặc trưng thể loại.
Đặc trưng, thể loại, các giá trị cơ
bản của văn học dân gian qua các
tác phẩm đã học
Nhận biết các tác phẩm VHDG.
- Phẩm chất yêu nước, nhân ái,

chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự học, Giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
-Năng lực môn học: Năng lực
ngôn ngữ và văn học

- Nắm được các thành phần và các
giai đoạn phát triển của văn học từ
thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Những đặc điểm lớn về nội dung
và nghệ thuật của văn học từ thế kỉ
X đến hết thế kỉ XIX
- Nhận diện được một giai đoạn
văn học.
- Cảm nhận tác phẩm thuộc giai
đoạn văn học trung đại
10

xung đột trong
tác phẩm lập
phiếu điều tra
về tình trạng
bạo lực gia đình
ở hiện đại.
+ Sản phẩm 2:
Sân khấu hóa 1
đoạn của tác
phẩm.


Dự án: Diễn
đán: Thanh niên
với văn học dân
gian.
+ Sản phẩm 1:
Thuyết trình về
các thể loại, giá
trị của văn học
dân gian.
+ Sản phẩm 2:
Sơ đồ
+ Sản phẩm 3:
Vẽ tranh về
nhân vât, chi
tiết em ấn tượng
nhất trong các
tác
phẩm
VHDG đã học
+ Sản phẩm 4:
Hát, kể, sân
khấu hóa
Dự án: Nhà
nghiên cứu tài
ba
+ Sản phẩm 1:
Làm
video
thuyết trình về
văn học Việt

nam thế kỉ X
đến XIX
+ Sản phẩm 2:


Góp phần
hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực
kỉ XIX

Góp phần
hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực
Kiến thức

Trình
bày
một
vấn đề

51

Kĩ năng

Khuyến
khích

HS tự
đọc:
Lập kế
hoạch
cá nhân

Góp phần
hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực

- Phẩm chất yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự học, Giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
-Năng lực môn học: Năng lực
ngôn ngữ và văn học
- Phẩm chất yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự học, Giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
-Năng lực môn học: Năng lực
ngôn ngữ và văn học
- Tầm quan trọng và yêu cầu của
việc trình bày một vấn đề trước
tập thể.
- Các bước chuẩn bị để trình bày

một vấn đề.
- Nhận ra các tình huống cần trình
bày một vấn đề trước tập thể.
- Lập đề cương và trình bày một
vấn đề trước tập thể.
- Phẩm chất trung thực, trách
nhiệm.
- Năng lực chung: Tự học, Giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
-Năng lực môn học: Năng lực
ngôn ngữ và văn học

Lập
sánh
VN
XIX
VN

bảng so
văn học
tk X đến
với VHDG

Dự án: Thanh
niên nói. (Diễn
đàn thanh niên
với các vấn đề
xã hội)
+ Sản phẩm 1:

Làm các video
trình bày quan
điểm về một
vấn đề xã hội.
+ Sản phẩm 2:
Thuyết trình và
phản biện.

HỌC KỲ 2
Bài/Chủ đề

Tiết
PPC
T

Yêu cầu cần đạt
Kiến thức

Phú sông
Bạch
Đằng
(Trương
Hán Siêu)

58,
59,
60

- Nắm được nội dung yêu
nước (niềm tự hào trước

chiến công của dân tộc trên
sông Bạch Đằng) và tư
tưởng nhân văn của bài Phú
(đề cao vai trị, vị trí, đức độ
của con người. Coi con
người là nhân tố quyết định
đối với sự nghiệp cứu
nước).
11

Dự kiến áp dụng
pp dự án
Dự án: Tơi
u Tổ quốc
tơi.
+ Sản phẩm:
Vẽ bản đồ
sơng
Bạch
Đằng

thuyết trình về
vị trí địa lí
+ Sản phẩm 2:


Kỹ năng

Góp phần
hình thành

phẩm chất
và phát triển
năng lực:

Kiến thức
Bình Ngơ
đại cáo
Phần 1:
Tác giả
Nguyễn
Trãi
61

Kỹ năng

Góp phần
hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực:

- Nắm được đặc trưng cơ
bản của thể Phú.
Rèn kĩ năng đọc- hiểu thể loại
Phú thể hiện qua: kết cấu,
hình tượng, nghệ thuật, lời
văn, từ đó biết cách phân
tích một bài phú cụ thể.
-Phẩm chất: Yêu nước, trách
nhiệm

- Năng lực chung:Tự học,
Giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực môn học: Năng
lực ngôn ngữ và văn học:
Phát triển kĩ năng đọc
hiểu văn bản văn học.
- Nắm được những chính về
con người và cuộc đời
Nguyễn Trãi.
- Nắm được những nét
chính về sự nghiệp văn học
và giá trị văn chương ( giá
trị nội dung, giá trị nghệ
thuật) của Nguyễn Trãi.
- Rèn kĩ năng cho HS khi
tiếp cận kiến thức về văn
học sử (kiểu bài về tác giả
văn học)
- Biết vận dụng và chọn lọc
những kiến thức về văn học
sử để phục vụ cho quá trình
tiếp cận tác phẩm và khi làm
bài nghị luận văn học
-Phẩm chất: Yêu nước,
trung thực, trách nhiệm
lực chung:Tự học, Giao tiếp
và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
+Năng lực môn học: Năng

lực ngôn ngữ và văn học:
Phát triển kĩ năng đọc
hiểu văn bản văn học.
12

Rap Lịch sử
Việt Nam và
thuyết trình về
các sự kiện
lịch sử có liên
quan đến sơng
Bạch Đằng
+ Sản phẩm 3:
Ngâm thơ và
Giới thiệu các
tác phẩm văn
học viết về
sông
Bạch
Đằng

Dự án: Tôi là
Google


Kiến thức

Khái qt
lịch sử
tiếng Việt


66
Kỹ năng

Góp phần
hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực:

Kiến thức

Chủ đề tích
hợp
84
Truyện
Kiều
(Phần ITác giả
Nguyễn
Du)
Kỹ năng

Góp phần

- Nắm được các khái niệm Dự án: Vua
( họ, dòng, nhánh ngơn ngữ) tiếng Việt
và các thời kì phát triển của
tiếng Việt.
- Hệ thống chữ viết của
tiếng Việt cùng nhữngđặc

điểm của chữ quốc ngữ.
Có kĩ năng viết đúng các
quy định hiện hành của chữ
quốc ngữ, kĩ năng phát hiện
và sửa chữa những sai sót
về chữ viết (chính tả).
- Phẩm chất u nước, trách
nhiệm
- Năng lực chung:Tự học,
Giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực môn học: Năng
lực ngôn ngữ và văn học:
Phát triển kĩ năng đọc
hiểu văn bản văn học.
- Những yếu tố về thời đại, Dự án Tơi là
gia đình và cuộc đời làm Google
án:
nên thiên tài Nguyễn Du Dự
cùng sự nghiệp văn học vĩ Nguyễn Du và
Truyện Kiều
đại ông.
- Nắm được những đặc trong lòng thế
trưng cơ bản về nội dung và hệ tre
án:
nghệ thuật trong các tác Dự
“Truyện Kiều
phẩm của Nguyễn Du.
- Nắm được một số đặc của Nguyễn
điểm cơ bản về nội dung và Du với việc

nghệ thuật của Truyện Kiều. giáo dục kĩ
năng sống và
- Rèn kĩ năng cho HS khi
ứng xử”
tiếp cận kiến thức về văn
học sử (kiểu bài về tác giả
văn học)
- Biết vận dụng và chọn lọc
những kiến thức về văn học
sử để phục vụ cho quá trình
tiếp cận tác phẩm và khi làm
bài nghị luận văn học
-Phẩm chất yêu nước, nhân
13


hình thành
phẩm chất
và phát triển
năng lực:

ái, trung thực, trách nhiệm,
chăm chỉ.
+Năng lực chung:Tự học,
Giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+Năng lực môn học: Năng
lực ngôn ngữ và văn học:
Phát triển kĩ năng đọc
hiểu văn bản văn học.


c) Điều kiện thực hiện
* Về phía nhà trường:
- Ln quan tâm, sát sao chỉ đạo, khuyến khích giáo viên đổi mới phương
pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và tạo
điều kiện tốt nhất khi giáo viên bộ môn đề xuất tham mưu tổ chức các hoạt động
kết hợp hoạt động dạy học chính khóa với ngoại khóa.
- Tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng cơ sở vật chất như: máy
chiếu, loa đài…
- Ra kế hoạch xây dựng và phê duyệt kịp thời bộ phân phối chương trình
ngay từ đầu năm.
* Về phía nhóm giáo viên giảng dạy bộ mơn
- Vững vàng kiến thức, phương pháp dạy học.
- Có kinh nghiệm nghiên cứu, lên ý tưởng, tổ chức phân phối chương
trình, tổ chức dự án học tập.
d) Hiệu quả của biện pháp
Học sinh có thời gian dài, chủ động hơn trong việc chuẩn bị bài từ đó nâng cao
hiệu quả học tập trong các tiết học.
Bảng kết quả học tập của học sinh trường THPT Than Uyên
Tổn Học lực
Học lực
Học lực
Học lực
Học lực
Tỉ lệ
g số
giỏi
khá
TB
yếu

kém
TB
Tỉ
Tỉ
Tỉ
Tỉ
Tỉ lệ trở
Năm học học
Số
Số
Số
Số
Số
sinh
lên
lệ
lệ
lệ
lệ
%
HS %
HS %
HS %
HS % HS
20192020
(Năm
đối
chứng)
2020
-2021

(Năm
đối
chứng)
2021

535

15

2,8
%

230

660

20

3%

225

689

28

4,1

43
%


266 49,7

24

4,5
%

0

0

95,5
%

34,1
371 56,2
%

44

9,7
%

0

0

90,3
%


251 36,4 377 45,7

32

4,8

0

0

95.2

14


-2022
(hkI)
(Năm
%
%
%
%
%
thực
nghiệm)
1.2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng hình thức kiểm tra đánh giá kết hợp: kiểm tra,
đánh giá định kì kết hợp kiểm tra, đánh giá ngay trong tiết học bằng rubric đánh
giá dự án học tập của học sinh.
a, Tính mới:

Đây là giải pháp được cải tiến từ giải pháp đã từng áp dụng tại đơn vị. Bên
cạnh các bài kiểm tra đánh giá định kì, việc đánh giá ngay trong tiết học cũng rất
quan trọng nhằm hạn chế các nhược điểm và phát huy các ưu điểm của giải pháp
đánh giá kết quả học tập của học sinh định kì theo giai đoạn đã thực hiện tại đơn
vị trước đó. Giải pháp góp phần giúp giáo viên định hướng được lượng kiến thức,
kĩ năng, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh để xây dựng kế
hoạch bài học và tổ chức cho học sinh học tập hiệu quả. Học sinh theo dõi được
sự tiến bộ của bản thân cũng như của các bạn học khác. Học sinh có thể cung
cấp cho giáo viên những phản hồi kịp thời, chính xác về mức độ lĩnh hội kiến
thức, kỹ năng. Giáo viên đánh giá học sinh một cách khách quan, kiểm soát chặt
chẽ sự tiến bộ của học sinh ngay trong từng tiết học, từng chủ đề.
b, Cách thực hiện:
+ Bước 1. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt để hình dung các thuộc
tính, chỉ số của sản phẩm học tập cần kiểm tra đánh giá.
+ Bước 2. Căn cứ vào thang đo Bloom để thiết kế các tiêu chí và quyết định số
lượng, tỉ lệ, mức độ chấm cho từng tiêu chí.
+ Bước 3. Thảo luận, thống nhất các tiêu chí đánh giá với học sinh, với đồng
nghiệp.
+ Bước 4. Hoàn chỉnh Rubric và đưa vào sử dụng.
Ví dụ:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHĨM BẠN
Tên học sinh:.................................................................................................................................
Nhóm:............................................................................................................................................
Nhóm được đánh giá:....................................................................................................................
Cách chấm điểm: điền vào ơ trống trước mỗi mục điểm A, B, C tương ứng với mức độ em
cảm thấy nhóm bạn đạt được.
A: Tốt ( hầu như khơng có khuyết điểm )
B: Khá ( cịn có điểm cần được cải thiện )
C: Trung Bình ( có rất nhiều điểm cần được cải thiện )
I. Thái độ làm việc trong quá trình thực hiện dự án:

Điểm
Ghi chú
Nhóm có lập kế hoạch làm việc hiệu quả, hợp lí, rõ
ràng.
Nhóm làm việc có năng suất, khoa học, theo đúng
trình tự kế hoạch đã vạch sẵn.
Phân cơng nhiệm vụ cụ thể, đúng năng lực của mỗi
thành viên.
Tố chức các buổi họp nhóm thường xuyên, có ghi
15


lại biên bản đầy đủ.
II. Bảng báo cáo:
Điểm

Ghi chú

Điểm

Ghi chú

Ghi chép đầy đủ các số liệu theo yêu cầu của dự án.
Hoàn thành bảng tổng kết số liệu theo yêu cầu của
dự án.
Nội dung bảng báo cáo chi tiết, đầy đủ các cơng
việc nhóm đã hồn thành trong q trình thực hiện
dự án.
Tính tốn chính xác các số liệu theo u cầu của dự
án.

Có hình ảnh mơ tả q trình thực hiện dự án.
Hình thức trình bày rõ ràng, hợp lí.
III.
Bài thuyết trình:
Nội dung bài thuyết trình thể hiện đầy đủ, chi tiết
dự án, quá trình thực hiện dự án, kết quả dự án.
Bố cục rõ ràng, logic, thu hút (mở đầu hấp dẫn, sinh
động; thân bài chi tiết, đầy đủ, kết bài hay), làm
sáng tỏ nội dung trọng tâm.
Hình thức đẹp, nổi bật, thu hút sự chú ý của người
xem.
Thành viên tham gia thuyết trình nắm rõ nội dung
bài, trình bày lơi cuốn, sinh động, tự nhiên, có
tương tác với người xem.
Có nhiều hình ảnh, video, âm thanh… mơ tả quá
trình thực hiện dự án.
Hình thức đẹp, nổi bật, thu hút sự chú ý của người
xem.
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG HỢP TÁC NHĨM
Tên học sinh:........................................................................................................
Nhóm:..................................................................................................................
Đánh dấu X vào ô mà em cảm thấy đúng với bản thân mình:
Hiếm khi Thỉnh
Thường
thoảng
xun
· Tham gia các buổi họp của nhóm.
· Tích cực đề xuất các ý tưởng sáng tạo, giúp
thúc đẩy, nâng cao hiệu quả cơng việc nhóm.
· Hồn thành nhiệm vụ được giao đúng hạn.

· Hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách chất
lượng nhất.
· Những ý kiến em đưa ra luôn được mọi người
đánh giá cao.
· Em luôn tôn trọng, lắng nghe khi các thành
viên khác đưa ra ý kiến của mình.
· Em rút ra được ý tưởng của bản thân từ các ý
kiến của thành viên khác.
· Tự em có lập kế hoạch làm việc cho bản thân.
16

Đầy đủ


· Em thực hiện đúng theo kế hoạch đã vạch sẵn.
· Khi nhóm gặp khó khăn, sai lầm em cùng các
thành viên khác cùng nhau đoàn kết, đưa ra
phương án khắc phục tối ưu.

c, Điều kiện thực hiện
* Về phía nhà trường:
- Chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác giảng dạy và học tập như:
Có các phịng học kiên cố, có phịng học thơng minh, máy chiếu, ... đảm bảo
giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
* Về phía giáo viên giảng dạy
Vững vàng kiến thức, sử dụng linh hoạt các phương pháp đánh giá, có kỹ
năng xây dựng bộ câu hỏi định hướng.
* Về phía học sinh:
Trung thực, khách quan trong tự đánh giá
Tự rèn luyện kĩ năng đánh giá.

Sau khi đánh giá cần đề ra kế hoạch cải thiện những nội dung chưa đạt
yêu cầu.
d, Hiệu quả của biện pháp
Học sinh có thể sử dụng Rubric để tự kiểm tra việc học, tự đánh giá bài
làm của mình để có kế hoạch cải tiến hoặc nâng cao chất lượng học tập để phát
huy năng lực.
Giáo viên cũng có thể sử dụng Rubric như một phương tiện giảng dạy,
hướng dẫn các em viết bài văn.
Nâng cao chất lượng học tập của học sinh do trong từng tiết học các em
đã rút ra được những điểm cần khắc phục.
17


Kết quả đánh giá là nguồn đáng tin cậy trong việc lựa chọn học sinh cho đội
tuyển học sinh giỏi.
KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN CẤP TỈNH
Số
Chất lượng giải
Tổng
% HS đạt
Năm
lượng
số HS
giải/ Tổng
Đánh giá
học
HS đạt Nhất Nhì Ba KK
dự thi
HS đi thi
giải

2018 6
2
0
1
0
1
33,3%
2019
2019Tỉnh không tổ chức thi HSG do dịch Covid-19
2020
2020Chất lượng và
6
4
0
0
0
4
66,6%
2021
tỉ lệ giải cao
Do sở chỉ tổ
chức thi HSG
2021 2
2
0
0
1
1
100%
khối 12 cịn

2022
khối 10 và 11
khơng tổ chức.
KẾT QUẢ THI HSG NGỮ VĂN CẤP QUỐC GIA
Số
Chất lượng giải
Tổng
% HS đạt
Năm
lượng
số HS
giải/ Tổng
Đánh giá
học
HS đạt Nhất Nhì Ba KK
dự thi
HS đi thi
giải
2019
Chất lượng và tỉ lệ
02
01
0
0 01 0
50%
-2020
giải cao
2020
Chất lượng và tỉ lệ
01

01
0
0
0 01
100%
-2021
giải đảm bảo yêu cầu
1.2.3.3 Giải pháp 3: Khảo sát học sinh để phân nhóm dự án. Phân loại,
chia nhóm các dự án sẽ thực hiện trong năm học và lập kế hoạch giao nhiệm
vụ cho các nhóm học sinh đã được chia theo năng lực, sở trường.
a, Điểm mới:
Đây là giải pháp hoàn toàn mới được áp dụng tại đơn vị. Giải pháp hướng
đến mục đích chính là học sinh biết tự đánh giá năng lực, sở trường của bản thân
để lựa chọn phương án học tập thích hợp nhất với mình.
Học sinh được kiểm tra khảo sát năng lực sở trường để đánh giá sự phù
hợp với các nhóm dự án. Giáo viên định vị được chính xác khả năng, năng
khiếu, sở thích của học sinh, qua đó chọn lọc được những nhóm học sinh phù
hợp với từng nhóm dự án như: vẽ, thuyết trình, hát, kịch….Qua đó, giáo viên
cũng nắm bắt được sự yêu thích, hứng thú, khả năng hợp tác của học sinh với
từng nhóm dự án và phân chia nhóm một cách phù hợp nhất. Đồng thời, khi học
sinh được khảo sát, đánh giá năng lực sở trường sẽ giúp các em phát hiện những
tiềm năng mà bản thân có thể chưa nhận ra. Trên cơ sở đó, khi được tham gia và
18


thực hiện các dự án đúng năng lực, sở trường sẽ mang lại hiệu quả tích cực, sự
hứng thú với tiết học.
Việc chủ động phân loại, chia nhóm các dự án sẽ thực hiện trong năm học
và lập kế hoạch giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh đã được chia theo năng
lực, sở trường sẽ giúp giáo viên và học sinh có thời gian chuẩn bị kĩ càng, nâng

cao năng lực tự tìm hiểu của học sinh. Giáo viên cũng chủ động hơn trong việc
giao nhiệm vụ tới từng đối tượng học sinh. Đồng thời, việc phân loại, chia nhóm
các dự án giúp chương trình mơn học trở nên liền mạch, có sự gắn kết các nhóm
chủ đề.
b, Cách thức thực hiện:
+ Bước 1: Thực hiện khảo sát đồng bộ đầu năm học qua các phiếu điều
tra.
+ Bước 2: Khảo sát sau mỗi chuyên đề, giai đoạn học tập để đánh giá
chính xác năng lực của học sinh đồng thời giúp thầy và trị nhìn thấy những tồn
tại hạn chế để có kế hoạch điều chỉnh
Ví dụ: phiếu khảo sát đầu năm.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

CÂU HỎI
Tơi có óc tưởng tượng phong phú
Tơi có khả năng thuyết trình, diễn xuất
Tơi có thể chụp hình hoặc vẽ tranh, trang trí, điêu khắc
Tơi có năng khiếu âm nhạc
Tơi có khả năng viết, trình bày ý tưởng của mình
Tơi thích những hoạt động điều tra, phân loại, kiểm tra, đánh giá
Tơi có khả năng phân tích vấn đề

Tơi có khả năng tổng hợp, khái qt, suy đốn những vấn đề
Tơi có khả năng về tin học, phần mềm, đồ họa

TỰ ĐÁNH GIÁ

+ Bước 3: Lựa chọn các bài học có thể gộp theo cụm chủ đề và tiến hành
được các dự án tương tự.
+ Bước 4: Lên ý tưởng và lựa chọn các dự án phù hợp.
+Bước 5: Phân nhóm học sinh theo năng lực sở trường đã khảo sát đầu
năm vào các nhóm dự án phù hợp.
Ví dụ:
- Nhóm dự án thuyết trình: Tơi là Google, Văn học và lịch sử, Theo
dòng văn học, Văn học và đời sống, Thanh niên nói, Nhà thuyết trình
tài ba....(Chia cụ thể trên nền phân phối chương trình)
- Nhóm dự án vẽ tranh: Vẽ tranh các nhân vật, sự kiện, hình ảnh văn học
(Chia theo nhóm chủ đề và thể hiện trên phân phối chương trình)VD:
Văn học và người lính (Vh cách mạng), Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù
(Văn xuôi lãng mạn)... Quê hương Việt Nam trong tôi (Vh yêu nước)...
- Nhóm dự án âm nhạc: Phù hợp với các tác phẩm có thể phổ nhạc (nhất
là thơ): Sóng, Đất nước, Tây tiến....
- Nhóm dự án Học văn qua Internet: Phù hợp với các bài tìm hiểu như
các bài về tác giả, tác phẩm...
19


- Nhóm dự án Làm video trình chiếu: Phù hợp với học sinh có khả năng
tin học.
- Nhóm dự án sân khấu hóa: Sân khấu hóa các tác phẩm văn học. VD
Tấm Cám, An Dương Vương- Mị Châu- Trọng Thủy, Chí Phèo, Chữ
người tử tù...


-

Dự án: Học văn qua hội họa

20


Dự án Nhà thuyết trình tài ba

Dự án: Làm videoclip về tác phẩm văn học

21


Dự án: Tôi là google

Dự án: Học văn qua sơ đồ
22


Dự án Sân khấu hóa
c) Điều kiện thực hiện
* Về phía nhóm giáo viên giảng dạy bộ mơn
- Vững vàng kiến thức, phương pháp dạy học.
- Có kinh nghiệm nghiên cứu, lên ý tưởng, tổ chức phân phối chương
trình, tổ chức dự án học tập.
* Về phía học sinh:
- Có phẩm chất, năng lực, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
- 100% học sinh phải tham gia đóng góp trong dự án của nhóm mình.

- Biết hợp tác làm việc nhóm như: Phân nhóm và phân cơng nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm từ khâu hình thành ý tưởng, thực hiện ý tưởng.
d) Hiệu quả của biện pháp
Trong các hoạt dự án, học sinh là trung tâm của các hoạt động, các em chủ
động, tích cực và sáng tạo hơn trong quá trình học tập và rèn luyện, các em được
vui chơi, giải trí, học mà chơi - chơi mà học. Các em được phát triển năng lực
ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực thẩm mĩ... phát huy thế mạnh của cá nhân, tăng hiệu quả học tập. Nâng
23


cao hứng thú của học sinh trong mỗi giờ học Ngữ văn.
Bảng kết quả so sánh sự hứng thú của học sinh trong tiết học Ngữ văn học
kỳ I năm học 2021-2022 so với học kỳ I năm học 2020-2021
Học kỳ I
năm học
2020-2021
(Năm đối
chứng
2021-2022
(Năm thực
nghiệm)

Số lượng
học sinh
80
Lớp 10A1
10A2 (Lớp
đối chứng)
90

10A1 10A2
(Lớp thực
nghiệm)

Hào hứng
Số
%
lượng

Bình thường
Số
%
lượng

Khơng hứng thú
Số
%
lượng

25

31

50

63

5

6


68

76

22

24

0

0

Biểu đồ so sánh sự hứng thú của học sinh trong tiết học Ngữ văn học kỳ I
năm học 2021-2022 so với học kỳ I năm học 2020-2021
* Nhận xét:
- Phần trăm số lượng học sinh hứng thú với giờ học năm 2021- 2022 là
76% tăng 45% so với trước đó.
- Phần trăm số học sinh khơng có hứng thú giảm 6%.
2. Khả năng áp dụng của sáng kiến.
Sáng kiến có khả năng áp dụng cao vào thực tế dạy học môn Ngữ văn tại các
trường THPT.
Các giải pháp được nêu ra có thể vận dụng rộng rãi, mang lại hiệu quả cao
trong công tác giảng dạy
Sáng kiến “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án, nâng cao sự hứng
thú của học sinh trong giờ dạy Ngữ văn ở trường THPT Than Uyên” khi
được áp dụng sẽ đạt được 2 mục đích sau:
Một là, nâng cao sự hứng thú, yêu thích của học sinh đối với môn học.
Hai là, các dự án được xây dựng cũng là các hoạt động học tập kết hợp giải
trí cho học sinh giảm đáng kể chi phí cho các hoạt động ngoại khóa

3. Những thơng tin cần bảo mật: Không
24


4. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến, đề nghị công nhận
sáng kiến hoặc phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng.
- Sáng kiến có thể áp dụng trong điều kiện hiện tại của trường THPT Than
Uyên và hầu hết các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Lai Châu
- Sáng kiến khơng địi hỏi điều kiện riêng về cơ sở vật chất, đội ngũ, trang
thiết bị, văn phòng phẩm….. để áp dụng, đề nghị công nhận sáng kiến hoặc
phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả .
5. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
5.1. Hiệu quả kinh tế
Sáng kiến “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án, nâng cao sự hứng
thú của học sinh trong giờ dạy Ngữ văn ở trường THPT Than Uyên” cách tổ
chức thực hiện khá đơn giản, khơng tốn nhiều chi phí, khơng địi hỏi đầu tư
nhiều cho đồ dùng, giáo cụ đắt tiền và đưa lại hiệu quả kinh tế khá cao thể hiện
rõ như sau:
- Giảm chi phí mua tài liệu, đồ dùng hỗ trợ tiết học bằng kho tư liệu mềm và
các sản phẩm do học sinh thực hiện
Bảng so sánh kinh phí chi mua tài liệu đồ dùng hỗ trợ tiết học khi chưa áp dụng
sáng kiến và khi áp dụng sáng kiến.
Tài liệu Kinh phí chi mua tài liệu Kinh phí chi mua tài liệu Kinh
phí
Mơn
khi
khi
giảm
Chưa áp dụng sáng kiến

Áp dụng sáng kiến
( Năm 2020, 2021)
(Năm 2021,2022)
Văn
400.000đ
150.000đ
250.000đ
Địa
300.000đ
120.000đ
280.000đ
Sử
300.000đ
120.000đ
280.000đ
Anh
400.000đ
150.000đ
280.000đ
Tốn
500.000đ
200.000đ
300.000đ
Vật Lí 300.000đ
120.000đ
280.000đ
Hóa
300.000đ
120.000đ
280.000đ

Sinh
300.000đ
120.000đ
280.000đ
Tổng
3.100.0000đ
1220.000đ
1880.000đ
(Trích hồ sơ kế tốn)
- Giảm chi phí in, phơ tơ tài liệu, bài luyện tập, ơn tập bằng hình thức
chuyển giao nhiệm vụ trực tiếp và học sinh tự thực hiện các dự án đã phân công
STT
Loại tài liệu thực hiện chuyển Số tờ in, photo giảm Số kinh phí
giao trực tuyến
được
giảm được
(VN đồng)
1
Tài liệu học, tham khảo của các 2000
500.000
môn.
2
Đề, đáp án luyện tập các mơn. 1000
250.000
Tổng 2
3000
750.000
(Trích hồ sơ kế tốn)
- Tổng chi phí tiết kiệm được khi áp dụng sáng kiến trong 2,630.000đồng
25



×