Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Thuyết trình môn luật kinh tế luật phá sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Welcome
to the presentation


MEMBER
1. Nguyễn Đặng
Hoàng Vinh (leader)
2. Nguyễn Hồ Xuân
Trường
3. Đặng Thành Trung

4. Võ Nguyễn Ngọc
Ý
5. Trần Trương Thảo
Viên
6. Trần Tú Uyên

Group 6


Luật Kinh Tế

Chương 6:
Luật phá sản
Văn bản pháp luật: Luật Phá sản 2014


Luật Kinh Tế



I. Tổng quan về luật phá sản
II. Khái quát chung về phá sản.

Luật phá sản

III.Pháp luật về phá sản
IV. Trình tự yêu cầu thủ tục giải
quyết phá sản của doanh nghiệp

Group 6


I. Tổng Quan Về Luật Phá Sản:
Gồm 14 chường, 133 điều, chi tiết:
- Chương I: Những quy định chung ( Điều 1 đến
25)
- Chương II: Đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản ( Điều 26 đến 41)
- Chương III: Mở thủ tục phá sản ( Điều 42 đến 50)
- Chương IV: Nghĩa vụ về tài sản ( Điều 51 đến 58)
- Chương V: Các biện pháp bảo toàn tài sản ( Điều
59 đến 74)
- Chương VI: Hội nghị chủ nợ ( Điều 75 đến 86)
- Chương VII: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh
doanh ( Điều 87 đến 96)

- Chương VIII: Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng
( Điều 97 đến 104)
- Chương IX: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá

sản ( Điều 105 đến 113)
- Chương X: Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã
có tranh chấp (Điều 114 và 115)
- Chương XI: Thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi
( Điều 116 đến 118)
- Chương XII: Thi hành quyết định tuyên bố doanh
nghiệp, hợp tác xã phá sản ( Điều 119 đến 128)
- Chương XIII: Xử lý vi phạm (Điều 129 và 130)
- Chương XIV: Điều khoản thi hành ( Điều 131 đến
133)


II.Khái quát chung về phá sản:
1. Nhận thức chung về phá sản:
Theo khoản 1,2 Điều 4 Luật phá sản 2014:
- Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã
mất khả năng thanh tốn và bị Tịa án nhân dân ra
quyết định tuyên bố phá sản.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
là doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực hiện nghĩa vụ
thanh tốn khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ
ngày đến hạn thanh toán.


II.Khái quát chung về phá sản:
2. Phân loại
Dựa vào đối tượng
phá sản

PHÁ SẢN


Dựa vào phát sinh
quan hệ pháp lý

Dựa vào nguyên nhân
gây ra phá sản


III. Pháp luật về phá sản:
1. Khái niệm:
-Pháp luật về phá sản là tập hợp tất cả các quy định của pháp luật liên quan đến
điều kiện, thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

2. Vai trò:
- Đảm bảo việc địi nợ của các chủ nợ được cơng bằng,
trật tự.
- Giải phóng con nợ và tạo cho con nợ có được sự khởi
đầu mới.
- Bảo vệ quyền lợi của người lao động.


9

IV. Trình tự yêu cầu thủ tục giải quyết phá sản
của doanh nghiệp
1. Thủ tục nộp đơn, thụ lí đơn và trình tự
mở thủ tục phá sản
2. Hội nghị chủ nợ
3. Lệ phí, chi phí phá sản
4. Thứ tự ưu tiên thanh toán khi doanh

nghiệp phá sản
5. So sánh giải thể và phá sản Doanh
nghiệp


1.
trình tự mở thủ
tục phá sản


11

Bướcthể
1: Người
có quyền,
nộpcầu
đơnmở
yêu thủ
cầu mở
Chủ
có quyền
nộpnghĩa
đơnvụ
yêu
tục
thủ tục
phá sản
phá
sản
 Chủ nợ


Chủ nợ khơng có đảm bảo

Chủ nợ có đảm bảo một phần

 Người lao động, cơng đồn cơ sở, cơng đồn
cơ sở cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi
chưa thành lập cơng đồn cơ sở
 Cổ đơng hoặc nhóm cổ đông

sở hữu từ 20% số cổ
phần phổ thông trở
lên
sở hữu dưới 20%
số cổ phần phổ
thông

 Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện
theo pháp luật của hợp tác xã thành viên
của liên hiệp hợp tác xã


12

Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã

Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng
quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng

thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp
danh của công ty hợp danh (chỉ áp dụng cho đối
tượng là doanh nghiệp)


Bước 1: Người có quyền, nghĩa vụ nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
VD: cơng ty X  có 03 thành viên với tỉ lệ PGV
lần lượt là: A1( 20%), A2(40%), A3(40%). Ông
B là GĐ/ người đại diện theo pháp luật, bà A1 là
Chủ tịch HĐTV của công ty. Công ty X có 10
người  lao động (C1 đến C10). Cơng ty này nợ
D1 số tiền 01 tỷ đồng ( thế chấp nhà xưởng trị
giá 1,2 tỉ đồng), nợ D2 số tiền 02 Tỷ đồng( thế
chấp xe ô tô trị giá 01 tỷ đồng).

13


Bước 1: Người có quyền, nghĩa vụ
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản
Phương
thức nộp
đơn yêu
cầu mở
thủ tục
phá sản


Nộp trực
tiếp tại Tòa
án nhân
dân

Gửi đến Tòa
án nhân dân
qua bưu điện


1

Bước 2: Tòa án
xem xét đơn
yêu cầu mở thủ
tục phá sản

2

• Phân cơng Thẩm phán giải quyết đơn u cầu mở
thủ tục phá sản
• Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

3

• Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tịa án
nhân dân có thẩm quyền

4


• Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản

5
6

• Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
• Tịa án xem xét dựa trên kết quả thương lượng giữa
chủ đơn và DN,HTX

15


Bước 3: Nộp lệ phí phá sản,
tạm ứng chi phí phá sản
Lệ phí phá sản
Lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản là khoản tiền mà
người yêu cầu mở thủ tục phá
sản phải nộp để Tòa án nhân
dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản.
Lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản hiện nay là 1,5
triệu đồng.


17


Người nộp đơn thuộc các đội tượng dưới
đây sẽ không nộp lệ phí phá sản:
- Người lao động, cơng đồn cơ sở, cơng đồn
cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành
lập cơng đồn cơ sở
- Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà
doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh
tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí
phá sản, tạm ứng chi phí phá sản.


Chi Phí Phá Sản
Chi phí phá sản là khoản tiền phải chi trả
cho việc giải quyết phá sản, bao gồm chi
phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,
thanh lý tài sản, chi phí kiểm tốn, chi phí
đăng báo và các chi phí khác theo quy
định của pháp luật. Người nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản phải nộp tạm ứng
chi phí phá sản, trừ 2 trường hợp khơng
phải nộp giống như lệ phí phá sản


Tổng giá trị tài sản thu
được sau khi thanh lý

Mức thù lao đối với quản tài viên

Dưới 100 triệu đồng


5% tổng giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý.

100-500 triệu đồng

5 tháng lương cơ sở + 4% của phần giá trị tài sản thu được
sau khi thanh lý vượt quá 100 triệu đồng.

Từ 500 triệu đến 1 tỷ
đồng

20 tháng lương cơ sở + 3% của phần giá trị tài sản thu
được sau khi thanh lý vượt quá 500 triệu đồng.

Từ 1-10 tỷ đồng

36 tháng lương cơ sở + 2% của phần giá trị tài sản thu
được sau khi thanh lý vượt quá 1 tỷ đồng.

Từ 10-50 tỷ đồng

Trên 50 tỷ đồng

Mức thù lao đối với tổng giá trị tài sản thu được sau khi
thanh lý đến 10 tỷ đồng xác định theo mục 4 của Bảng này
+ 0,5% của phần giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý
vượt quá 10 tỷ đồng.
Mức thù lao đối với tổng giá trị tài sản thu được sau khi
thanh lý đến 50 tỷ đồng xác định theo mục 5 của Bảng này
+ 0,3% của phần giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý
vượt quá 50 tỷ đồng



Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thơng báo về việc 20
nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, người nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản phải thực hiện việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng
chi phí phá sản như sau:

➜ Nộp lệ phí phá
sản cho cơ
quan thi hành
án dân sự

➜ Nộp tạm ứng
chi phí phá
sản vào tài
khoản do Tịa
án nhân dân
mở tại ngân
hàng


Bước 4: Thụ lý đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản
Tịa án có thẩm quyền thụ lí đơn u cầu mở
thủ tục phá sản
- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương có thẩm quyền giải quyết phá sản
đối với doanh nghiệp đăng ký  kinh doanh hoặc
đăng ký hợp tác xã tại tỉnh đó
- Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải

quyết phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã
có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh đó.


Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản khi nhận được biên lai nộp lệ phí phá
sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản.
Trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm
ứng chi phí phá sản thì thời điểm thụ lý được
tính từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu
mở thủbáo
tục phá
lệ yêu cầu mở thủ tục
Thông
việcsản
thụhợp
lý đơn

phálàm
sản
Trong thời hạn 03 ngày
việc kể từ ngày thụ lý
đơn, Tòa án nhân dân phải thông báo bằng văn
bản cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản


Bước 5: Tịa án quyết định mở hoặc khơng
mở thủ tục phá sản

➜ Tòa án ra
quyết định
mở thủ tục
phá sản khi
doanh
nghiệp, hợp
tác xã mất
khả năng
thanh tốn.

➜ Tịa án ra
quyết định
khơng mở thủ
tục phá sản
nếu xét thấy
doanh nghiệp,
hợp tác xã
không thuộc
trường hợp
mất khả năng
thanh toán.

23


Bước 6: Tổ quản lý, thanh lý tài
sản
➜ Lập bảng kê
tồn bộ tài sản
hiện có

➜ Giám sát, kiểm
tra việc sử
dụng tài sản 
➜ Lập danh sách
chủ nợ và số nợ
phải trả cho
từng chủ nợ

➜ Danh sách những
người mắc nợ và
số nợ phải đòi
của DN, HTX
➜ Thu hồi và quản
lý tài sản.
➜ Bán đấu giá tài
sản 
➜ Gửi các khoản
tiền thu được vào
tài khoản mở tại
NH

24


25

Hoạt động Kinh Doanh của Doanh
nghiệp, Hợp Tác Xã sau khi có
quyết định mở thủ tục phá sản:
Thay đổi

Giám sát giao
người đại diện dịch bị cấm
theo pháp
• Điều 48
luật 
• Điều 16 khoản 2
• Điều 47 khoản 2

Giám sát
không cho
phép DN, HTX
thực hiện các
giao dịch bị
hạn chế
• Điều 48

Đảm
bảo tài
sản của
DN,
HTX.
Tránh
trường
hợp
khối tài
sản của
con nợ
sụt
giảm. 



×