Tải bản đầy đủ (.pptx) (99 trang)

Hành lang Kinh tế Phía Bắc Hành Lang Kinh tế Đông Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.39 MB, 99 trang )

Môn học: ĐỊA LÝ VẬN TẢI

Các hành lang kinh tế đi
qua lãnh thổ Việt Nam

GVHD: Đinh Quang Tú


Phần mở đầu


1. Hành lang kinh tế:
Khái Niệm

Đặc Điểm

- Hành lang kinh tế là một
khơng gian kinh tế có giới hạn về
chiều dài và chiều rộng, liên
vùng lãnh thổ hoặc liên quốc gia,
dựa trên việc thành lập một hoặc
nhiều tuyến giao thông kết hợp
với những chính sách kinh tế
nhất định để thúc đẩy phát triển
kinh tế trên tồn khơng gian đó.


1. Hành lang kinh tế:
Khái Niệm

Đặc Điểm



- Là một khu vực địa lý xác định
và được hình thành dựa trên cơ sở
một tuyến động mạch giao thơng
liên vùng sẵn có.
- Nhấn mạnh các sáng kiến song
phương hơn là các sáng kiến đa
phương, tập trung vào các nút
chiến lược đặc biệt là tại biên giới
hai nước.
- Địi hỏi phải có sự quy hoạch
không gian và vật lý cụ thể trên
khu vực các hành lang và vùng
lân cận.


2. Các hành lang kinh tế trong Tiểu vùng Mekong mở rộng

Tiểu vùng sông Mekong mở rộng
(Greater Mekong Subregion - GMS)
là khu vực gồm lãnh thổ của các
quốc gia: Campuchia, Lào, Việt
Nam, Myanmar, Thái Lan và 2 tỉnh
Vân Nam, Quảng Tây của Trung
Quốc.


2. Các hành lang kinh tế trong Tiểu vùng Mekong mở rộng
- Hợp tác kinh tế GMS được xây dựng dựa trên điểm chung của các nước GMS. Đó là:
+ Một là, các nước có chung đường biên giới.

+ Hai là, các nước trong GMS hầu đều có xuất phát KTXH
thấp.
+ Ba là, CSHT KTXH còn kém phát triển.
+ Bốn là, nền kinh tế các nước cịn thiếu vốn, cơng nghệ,
kinh nghiệm quản lý và nguồn nhân lực trình độ cao.
+ Năm là, thị trường các nước rộng lớn nhưng chưa được
khai thác nhiều, còn nhiều tiềm năng phát triển.


2. Các hành lang kinh tế trong Tiểu vùng Mekong mở rộng

Ngân hàng Phát triển
Châu Á (ADB)
1992

Đã khởi động chương trình hợp tác kinh
tế tiểu vùng sơng Mekong mở rộng
Sáu nước trong GMS


Hành lang kinh tế Bắc Nam (North
South Economic Corridor - NSEC)
Gồm ba tuyến trục dọc là :
- Côn Minh tới Bangkok qua Lào
hoặc Myanmar
- Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội –
Hải Phòng – Quảng Ninh
- Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội –
Hải Phòng – Quảng Ninh.



Hành lang Kinh tế Đông - Tây (East West Economic Corridor - EWEC)
- Nêu ra vào năm 1998 tại Hội nghị
Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong
Mở rộng lần thứ tám.
- Nhằm thúc đẩy phát triển và hội
nhập kinh tế giữa Lào, Myanmar, Thái
Lan và Việt Nam.


Hành lang kinh tế phía Nam (Southern
Economic Corridor - SEC)
Bao gồm:
- Gồm ba tuyến đường nối phía Nam của
Thái Lan qua Campuchia với Việt Nam
- Bao gồm:
+ Sáu tỉnh ở vùng đông Thái Lan
+ Bốn vùng ở Campuchia
+Bốn vùng ở Việt Nam
+Sáu tỉnh ở miền Nam Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào
- Sẽ là động lực phát triển kinh tế giữa
ba nước Đông Dương, Thái Lan và
Myanmar, đặc biệt là trong vấn đề hợp tác
du lịch.


Các hành lang kinh tế
phía Bắc



1. Giới thiệu chung về các hành lang kinh tế
phía Bắc (North South Economic Corridor NSEC)
- Các hành lang kinh tế tác động đến Logistics
Việt Nam:
+Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh
+Nam Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng
– Quảng Ninh.
- Hai hành lang kinh tế này nằm trong ý tưởng
“Hai hành lang, một vành đai” do Thủ tướng
Việt Nam Phan Văn Khải đưa ra
Giúp hai nước Việt Nam và Trung Quốc sẽ thúc
đẩy giao lưu kinh tế - thương mại theo hướng
hai hành lang và một vành đai kinh tế.


Sự cần thiết phải thành lập hành lang kinh tế phía Bắc:
Tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế của Việt Nam dọc theo
hai tuyến hành lang.

Giúp tăng sự gắn kết với tuyến đường xuyên Á

Xây dựng được các tuyến đường cao tốc với những hoạt động
kinh tế dịch vụ quan trọng.
Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa
Việt Nam, Trung Quốc và các nước trong khu vực ASEAN.


Công nghiệp


Nông nghiệp

Thủy sản

Xây dựng

Khai thác

Du lịch

- Công Nghiệp (cơ giới đóng tàu, xi
măng, pha lê, đường mía, dược phẩm,
phân bón),….


Công Nghiệp

Nông Nghiệp

Thủy sản

Xây dựng

Khai thác

Du lịch

- Nông nghiệp (giống lúa, cây trồng, chế
biến nông sản, xây dựng thuỷ lợi),...



Công nghiệp

Nông nghiệp

Thủy sản

Xây dựng

Khai thác

Du lịch

- Thuỷ sản (đánh bắt hải sản vịnh Bắc
Bộ, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản),...


Công nghiệp

Nông nghiệp

Thủy sản

Xây dựng

Khai thác

Du lịch

- Xây dựng cơ bản (đường bộ, đường sắt,

đường thuỷ),..


Công nghiệp

Nông nghiệp

Thủy sản

Xây dựng

Khai thác

Du lịch

- Khai thác tài ngun (dầu khí, quặng
nhơm, quặng sắt, than), ...


Công nghiệp

Nông nghiệp

Thủy sản

Xây dựng

Khai thác

Du lịch


- Du lịch (du lịch biên giới, du lịch biển).


2. Chi tiết các hành lang kinh tế phía Bắc:
2.1 Mô tả tổng quát:


Liên kết song phương giữa Việt
Nam-Trung Quốc (kết nối Vân
Nam, Tây Nam, Quảng TâyTrung Quốc với vịnh Bắc Bộ
Việt Nam)

Thông
thương
với kinh
tế thế giới

Liên kết các nước tiểu vùng
sông Mekong và liên kết khu
vực các nước ASEAN với
Trung Quốc và các khu vực
khác.

Góp phần đẩy mạnh
sự hợp tác kinh tế,
tự do thương mại
trong khuôn khổ
hợp tác APEC,
ASEAN+3 (Trung

Quốc, Hàn Quốc,
Nhật Bản)


2.2 Tiềm lực kinh tế vùng:
* Lào Cai:
- Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lào Cai
rộng 79,7 km²
- Nằm trên địa bàn các phường Lào Cai, Phố
Mới, Cốc Lếu, Duyên Hải, Kim Tân, các xã
Vạn Hòa, Đồng Tuyển thuộc thành phố Lào
Cai; huyện Bảo Thắng , huyện Mường Khương.

- Mỗi năm cửa khẩu Quốc tế Lào Cai đón 1,2 triệu lượt người xuất nhập cảnh; kim ngạch
xuất nhập cảnh qua cửa khẩu đạt gần 2 tỷ USD, thu ngân sách đạt hơn 4.600 tỷ đồng
(2013).


- Khu này bao gồm:

Khu thương mại Kim Thành
152.000m² đối diện với khu thương
mại Bắc Sơn của Trung Quốc.

Cụm công nghiệp Đông Phố Mới.


Tỉnh thành nào xuất hiện trong bài thơ?
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh.

Ai lên xứ Lạng cùng anh,
Tiếc công bác mẹ sinh thành em ra.
Tay cầm bầu rượu nắm nem,
Mảng vui quên hết lời em dặn dị.
Gánh vàng đi đổ sơng Ngơ,
Đêm nằm tơ tưởng đi mị sơng Thương


2.2 Tiềm lực kinh tế vùng:
Tỉnh thành nào xuất hiện trong bài thơ?
* Lạng Sơn:
• Diện tích: 8.331,2 km²
• Có nhiều danh lam thắng cảnh,
non nước hữu tình, có nhiều di
tích lịch sử với nền văn hố
đậm đà bản sắc dân tộc.
• Lạng Sơn có tiềm năng về
khống sản, nơng lâm sản mà
nổi bật là hoa hồi, tiềm năng du
lịch và thương mại.


×