Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương môn học thức ăn chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.5 KB, 12 trang )

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
1


ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN: Thức ăn chăn nuôi
Học kỳ II năm học 2012-2013

1. Phân loại thức ăn theo nguồn gốc?
- Thức ăn thực vật: Thức ăn xanh, các sản phẩm chế biến từ chúng, phụ phẩm trồng
trọt, các loại rau, củ, quả, hạt…
- Thức ăn động vật: Sữa và các sản phẩm từ sữa, phụ phẩm chế biến thịt, cá, chăn nuôi
gia cầm, lò ấp …
- Thức ăn nguồn khoáng chất: Đại và vi lượng
- Vi sinh vật: men TĂ chăn nuôi, chế phẩm sinh học giàu enzyme
- Tổng hợp hoá học: a.a công nghiệp, thuốc phòng trị bệnh…
2. Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa và cách sử dụng thông thƣờng?
Cơ sở phân loại:
-TĂ thô: Xơ thô>18% hay NDF>35%
-TĂ giàu năng lượng: Xơ thô<18% và protein thô<20%
-TĂ giàu protein: Xơ thô<18% và protein thô>20%
=> Chia thành 8 nhóm :
- TĂ thô khô và xác vỏ: Cỏ khô, rơm khô, thân ngô khô, vỏ củ lạc khô, vỏ trấu
- Đồng cỏ, cỏ tự nhiên và thức ăn xanh: bao gồm tất cả thức ăn xanh trên đồng chưa
cắt/hoặc cắt cho ăn tươi
- TĂ ủ chua: chỉ bao gồm thức ăn xanh ủ chua (cây ngô, cỏ ủ chua), không kể cá, củ,
hạt ủ chua
- TĂ phụ phẩm xay xát, củ, kể cả giàu năng lượng: hạt, những tă này khi ủ chua
- TĂ giàu protein:Bột cá,bột máu,bột thịt, đỗ tương, khôdầu,tảo…
- Thức ănbổ sung khoáng : bột vỏ xò, thịt xương…
- Thức ănbổ sung vitamin (kể cả nấm men được ủ) :vtm tan trong dầu mỡ, vtm tan


trong nước.
- Các chất phụ gia: kháng sinh, chấttạo màu,chấttạo mùi, chất chống ôxi hoá, chất
chốngvón, hormone, các loại thuốc…

3. Phân loại thức ăn theo toan tính và kiềm tính?
- Nhóm thức ăn toan tính: thức ăn động vật, hạt họ đậu và 1 số loại thức ăn giàu
protein, thích hợp cho đực giống
P cho H3PO4, S cho H2SO4, Cl cho HCl
- Nhóm kiềm tính: thức ăn xanh, củ , quả ủ chua, thích hợp cho gia súc sinh sản
gồm: Ca, Na, K, Mg
X= (79P+ 62S+ 28Cl)/ (50Ca+ 26K+43Na+83Mg)
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
2

nếu X>1 => nhóm thức ăn toan tính
nếu X<1=> thức ăn kiềm tính

4. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của hạt ngũ cốc?
Hạt ngũ cốc
- CK biến động trong khoảng 80 – 90%
- Thành phần chính là tinh bột của nội nhũ
- 3 thành phần cấu tạo hạt: vỏ, phôi và nội nhũ
+ Thóc: vỏ 16-27%; phôi 2-2,5%; nội nhũ 72%
+ Ngô: vỏ 5-8,5%; phôi 10-15%; nội nhũ 79-83%
+ Lúa mì: vỏ 15-19%; phôi 2,8-3,2%; nội nhũ 77- 82%
- Chất béo
+ Chất béo chiếm khoảng 1-6%, phôi giàu chất béo hơn nội nhũ
+ Chất béo chưa bão hoà, các axit béo chính là linoleic và oleic, dễ bị ôi do ôxi
hoá cũng như làm cho mỡ động vật bị nhão. Yến mạch và ngô giàu chất béo gấp 2 lần
đại mạch và lúa mì

- Chất xơ cao nhất ở yến mạch và thóc, thấp nhất ở hạt trần như ngô và lúa mì. Xơ cao
thì mức ME sẽ thấp
- Chất chiết không nitơ chủ yếu là tinh bột (25% amylose và 75% amylopectin). Các
loai tinh bột dẻo (nếp) chứa nhiều amylopectin hơn.
- Chất khoáng: ngũ cốc đều nghèo Ca (<0,15%), hàm lượng P cao hơn (0,3-0,5%)
nhưng ở dưới dạng phytate khó sử dụng với ĐV dạ dày đơn,
còn ảnh hưởng đến cả sử dụng Ca và Mg khẩu phần. Ít ảnh hưởng đến ĐVNL
- Ngũ cốc nghèo vit. D và tiền vit. A (trừ ngô vàng), B2 tương đối thấp, nhưng
giàu vit. E và B1. Phần lớn vit. tập trung ở mầm hạt và lớp màng aleuron

5. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của thóc và phụ phẩm xay xát?
Thóc và phụ phẩm xay xát
- Thóc
+ Sử dụng thóc nguyên hạt trong nuôi vịt, gia cầm trong nông hộ, thóc nghiền
nuôi lợn, trâu bò
+ Tp hoá học: CK 88,6; protein 8,48; lipit 6,13; xơ 7,98; Ca 0,22; P 0,12. P dưới dạng
phytate tới 61%
+ Gây xây xát cơ giới thành ống tiêu hoá do vỏ trấu
- Cám gạo
+ 19 kg trấu + 7,2 kg cám + 0,8 kg phôi + 6,2 kg tấm + 0,8 kg bột vụn + 66 kg gạo
chuốt/100 kg thóc
+ Cám to (rice bran) và cám mịn (rice polishing)
=> cám gạo (rice bran)
+ Sau khi chiết dầu thu được bánh dầu cám
Sau khi xay xát enzyme lipolytic trở nên hoạt động do đó làm tăng nhanh hàm lượng
axit béo tự do, cám khó bảo quản hơn thóc (xử lí nhiệt 4-5 phút)
+ Giàu vit. nhóm B, rất hấp dẫn vật nuôi
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
3


+ Gây nhão mỡ vật nuôi và mềm bơ sữa. Mức tối đa cho bò là 40%, gia cầm 25-30%,
lợn không nên vượt quá 30-40%, và nên giảm thấp ở
những tuần cuối trước khi xuất chuồng.
+ Cám gạo thường bị trộn lẫn vụn trấu (cám bổi) nên hàm lượng xơ cao (10-15%),
giá trị dinh dưỡng thấp
+ Tp hoá học: CK 88,0; protein 12,0; lipit 12,0; xơ 11,0; Ca 0,06; P 0,47.
+ QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, mùi đặc trưng của cám, không
có mùi chua, mùi mốc; hàm lượng aflatoxin không quá 50ppb; độ ẩm không
quá 13%
- Tấm (broken rice)
+ Có độ ngon miệng cao, giàu năng lượng, ít xơ được ưa dùng trong Kp nuôi gà sinh
trưởng
+ Tp hoá học: CK 92,2; protein 8,6; lipit 1,3; xơ 2,5; Ca 0,18; P 0,15

6. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của ngô hạt?
Ngô
- Đa dạng về giống ngô được trồng, kể cả các giống dùng trong CN
- Giàu carbohydrate dễ tiêu hoá, tỉ lệ tiêu hoá CHC cao (90%)
- Tp hoá học: CK 90,2; protein 8-10; lipit 4; xơ 3,5-4; KTS 1,97
- Nghèo lysine, methionine và tryptophan, đồng thời cũng nghèo Ca và một só chất
khoáng, nghèo vit. nhóm B và caroten (trừ ngô vàng chứa 1,5-9 mg caroten/kg). Ngô
vàng chứa cryptoxanthin là tiền chất của vit. A, liên quan đến màu sắc của mỡ, da,
lòng đỏ trứng gia cầm
- Mới đây đã tạo được giống ngô mới Oparque-2 giàu lysine nhưng vẫn nghèo
methionine, giống Floury-2 vừa giàu lysine vừa giàu methionine
- Những sản phẩm của ngô như mầm ngô, cám ngô, hỗn hợp lại tạo thành TĂ
gluten ngô có tỉ lệ protein thô xấp xỉ 25%, bột gluten ngô có tỉ lệ protein rất cao, là TĂ
rất tốt trong CN

7. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của củ?

Củ và những nguyên liệu khác
- Thân củ (root)
+ Nhiều nước (75-94%), ít xơ (4-13%)
+ Chất hữu cơ chủ yếu là các loại đường (củ cải
TĂ 600-700 g, củ cải đường 650-750g/kg CK)
+ Tỉ lệ tiêu hoá cao (80-87%)
+ Nghèo protein (4-8%)
- Rễ củ (tuber)
+ Carbohydrate dự trữ là tinh bột hay fructan thay vì đường sucrose trong thân củ
+ CK cao hơn và xơ thấp hơn so với thân củ do vậy có thể thay thế hạt ngũ cốc
+ Hàm lượng protein, vit., khoáng không đáng kể, chất lượng thấp.
+ Thành phần dinh dưỡng của dễ củ cũng đơn điệu.

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
4

8. Đặc điểm dinh dƣỡng rỉ mật và hƣớng sử dụng của rỉ mật?
Rỉ mật chứa chủ yếu là đường dễ lên men, ngoài ra còn có 1 lượng đáng kể các hợp
chất chứa N, các Vit và các hợp chất vô cơ, một số chất keo và VSV tạp nhiễm.
Trong rỉ mật CK khoảng 70-75%, trong đó đường tổng số 50%. Có một số cách sử
dụng mật chính:
- Với TĂ khô thêm mật để tăng tính ngon miệng, giảm bụi hoặc làm chất kết dính
trong TĂ viên. Thay thế TĂ đắt tiền hơn: 15% (trâu bò), 8% (bê nghé), 15% (lợn), 5%
(gà)
- Bổ sung vào cỏ ủ chua
- Làm nguyên liệu SX bánh đa dinh dưỡng (MUB)
Tảng urê-Rỉ mật
+ Tảng urê-Rỉ mật-Khoáng tự nhiên
- Dùng ở mức cao để sử dụng rỉ mật tối đa (vùng mía đường):
Khẩu phần cơ sở gồm:

+ Thức ăn thô: 0,8 kg CK/100 kg thể trọng
+ Hỗn hợp urê/rỉ mật (2,5/100)
Bổ sung thêm nguồn protein thoát qua: bột cá, khô dầu, cây họ đậu, ngọn lá sắn, phân
gia cầm …

9. Những rối loạn trao đổi chất khi nuôi gia súc bằng rỉ mật?
- 3 rối loạn chính khi KP chứa trên 50% rỉ mật:
+ Ngộ độc urê: có xảy ra, nhưng không phải vấn đề trầm trọng
+ Ngộ độc rỉ mật: Não bị hoại thư do (1) giảm cung cấp năng lượng cho vỏ não, (2)
thiếu thiamine/hoặc do hoạt động của thiaminase trong dạ cỏ ← cung cấp glucoza, axit
amin, thiamine giảm, nhào trộn TĂ kém, nhóm
VSV sản sinh thiaminase phát triển
+ Chướng hơi: Methano-sarcina bakerii sản sinh mucin phát triển; Lên men nhanh tạo
CO2 và CH4; pH thấp bicarbonate chuyển thành CO2

10. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của hạt đậu và hạt nhiều dầu?
Hạt họ đậu
- Đặc điểm chung
+ Giàu protein (30-40%), chất lượng protein cao hơn và cân đối hơn so với hạt ngũ cốc
+ Chưa hoàn toàn cân đối về a.a, trong đó a.glutamic, cystine và methionine
thường thiếu
+ Mức sử dụng trong Kp gà và lợn 10-15%, trâu bò 5-10%
+ Thường chứa chất ức chế men trypsin và chymotrypsin nên đối với ĐV dạ
dày đơn phải xử lí nhiệt
- Đỗ tương
+ Giàu protein (35%), giàu lipit (16-21%), giàu năng lượng
+ a.a hạn chế là methionine
+ Chất ức chế men trypsin và chymotrypsin
+ Giàu Ca hơn hạt cốc, nhưng nghèo vit. nhóm B
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

5

+ QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, mùi đặc trưng của đố tương,
không có mùi chua, mùi mốc; hàm lượng aflatoxin không quá 50ppb; độ ẩm không
quá 14%

11. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của khô dầu?
Khô dầu
- Đặc điểm chung
+ 2 pp: ép (dầu còn 4-10%) và chiết li (dầu còn 1- 3%)
+ Giàu protein (40-50%), giàu năng lượng
+ Nếu ép cả vỏ thì khô dầu chứa nhiều xơ, giá trị dd thấp
+ Nhiệt độ và áp suất cao khi ép dầu sẽ phá vỡ một số ANF (gossypol ở khô dầu bông,
goitrin ở khô dầu đỗ tương …)
+ Khô dầu thường giàu P (9,7-12,6 g/kg), nhưng nghèo Ca (2,7-5,9 g/kg)
+ Nghèo caroten, vit. E và D
+ Thành phần a.a không cân đối nên thường phải kết hợp với protein nguồn gốc ĐV

12. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của bột cá, bột thịt, bột thịt xƣơng, bột máu, bột
huyết tƣơng, bột tế bào máu sấy khô làm thức ăn chăn nuôi?
Đặc điểm chung
- Không chứa xơ
- Chứa rất ít carbohydrate (trừ sữa)
- Giàu a.a không thay thế
- Chứa nhiều vit. B12, là chất không có ở phầnlớn thực vật
Bột cá
- Nguyên liệu: cá không làm được thực phẩm, phụ phẩm của ngành chế biến cá hộp,
đầu, nội tạng, vẩy
- Thành phần: Pr. 48-63%, Ca 0,2-0,8%, P 0,15-0,6%
- Bột cá là TĂ bổ sung pr. khoáng, vit. rất tốt, tiêu hoá CHC đối với lợn đạt tới 85-90%

- Thành phần a.a rất gần với pr. của trứng, trong 1 kg chứa 51 g lysine, 15 g
methionine và 5,7 g tryptophan. Bột cá giàu vit. nhóm B, nếu chế biến từ cá nguyên thì
còn có cả vit. D
- Là nguyên liệu rất tốt trong TĂ hh của lợn và gia cầm, đặc biệt gia súc non (10-12%)
- Bột cá ngoại hạng rất tốt cho bò sữa, mức hạn chế không ảnh hưởng đến mùi của sữa
- Cá khô nghiền có 1 số hạn chế: tỷ lệ nhiễm vi sinh cao (E. coli, Salmonella), muối
cao
Bột thịt (xương dưới 10%) và bột thịt xương
- Nguyên liệu: ĐV bị chết trước khi giết mổ, các thân thịt không dùng làm thực phẩm
được nhưng không có những mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, xương, nội tạng, bào
thai và thịt vụn
- Thành phần: Pr. 35% (bột thịt xương) và 42-65% (bột thịt)
- Giàu lysine nhưng hơi nghèo methionine, tryptophan, chứa đủ riboflavin (B2),
nicotinamid (PP), B12
Bột máu
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
6

- Được chế biến từ máu tươi của gia súc, gia cầm
- Màu nâu sẫm, không đóng cục, độ mịn dưới 1mm
- Pr. tới 80%, nhưng giá trị sinh học không cao do thiếu methionine, isoleucine và
glycine
- Không nên dùng quá 10% trong Kp lợn và gia cầm vì có thể gây ra ỉa chảy
Bột thịt: độ ẩm tối đa là 9%, pr thô tối thiểu là 64%, Lipit tối đa 14%, khoáng tối đa
11%
Bột thịt xương:độ ẩm tối đa 9%, pr thô tối thiểu 50%, lipit tối đa 13%, Khoáng tối đa
26%
Bột máu; độ ẩm tối đa 9%, Pr thô tối thiểu 81%, lipit tối đa 3%, Khoáng tối đa 6%

13. Những chú ý khi sử dụng urê để bổ sung protein cho gia súc nhai lại?

Urê
- Công thức hoá học: CO(NH2)2, N chiếm 46,5% nếu tinh khiết, nhưng thực tế 42-
45%
- Cơ sở khoa học của việc sử dụng urê
- Nồng độ NH3 thích hợp của dịch dạ cỏ (150-200 mg/l)
- Carbohydrate dễ len men, 1 kg CHC tiêu hoá cho 140g pr. VSV
- Vit. A, các nguyên tố khoáng: Co, Mn, Zn, S
- Cách thức đưa vào Kp, pp trộn vào TĂ tinh
- Cấm hoà nước cho uống!
- Cho ăn dần dần, chỉ cho bê, nghé>6 tháng tuổi
- Cho ăn nhiều bữa/ngày
- Không quá 30g/100 kg W, không vượt quá 1/3 nhu cầu pr. của con vật
- Chú ý:
+ Có thể gây ngộ độc urê làm gia súc chết nếu không theo hướng dẫn
+ pH dịch dạ cỏ cao sẽ làm tăng tốc độ hấp thụ NH3 vào máu, càng làm trầm trọng
ngộ độc
Trúng độc urê
- Cơ chế
Urê → NH3 → Máu → tăng pH máu (kiềm máu)
Ion NH4+ vào tế bào làm tăng nhạy cảm phản ứng của tế bào → con vật ngộ độc
- Triệu chứng (xuất hiện sau ăn 30 – 40 phút)
Sợ hãi, đi đái, ỉa liên tục; các cơ vùng môi, tai, mắt co giật; nhu động dạ cỏ mất,
chướng hơi. GĐ sau đau bụng, chảy dãi, đứng cứng nhắc,mạch nhanh, thở khó
- Điều trị
+ Hộ lí: Tháo hơi dạ cỏ, thụt rửa dạ dày
+ Dùng thuốc điều trị
• Dùng MgSO4 tẩy trừ chất chứa trong dạ dày
• Dùng 1 – 3 lít dấm để trung hoà chất kiềm
• Bổ sung đường để tăng đường huyết: dùng dung dịch đường 30 – 40% tiêm chậm
vào tĩnh mạch

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
7

• Dùng thuốc để giảm co giật và bền vững thành mạch: dùng axit glutamic pha vào
dung dịch đường glucose
• Dùng thuốc an thần: Aminazin, Prozin
• Dùng thuốc ức chế sự lên men sinh hơi trong dạ cỏ

14. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của thức ăn xanh?
Đặc điểm dinh dưỡng
- Ẩm độ tương đối cao (75-90%)
- Carbohydrate và giá trị năng lượng: Giá trị NL tính theo CK khi còn non cao gần
bằng TĂ hạt, tuy nhiên khi già giảm nhiều do xơ tăng
- Pr. phụ thuộc vào loài thực vật, GĐ sinh trưởng, phân bón. Khi non nhiều NPN (tới
30%), chủ yếu gồm a.a tự do, các amid, nitrat và nitrit.
Triệu chứng độc (0,02% NO3), và 0,22% có thể gây chết
- Chất béo: không vượt quá 4%, thường là các axit béo không no mà phần lớn
là không thể thay thế trong dinh dưỡng ĐV
- Xơ thô: biến động theo tuổi thực vật, từ 14-32%
+ Xơ thô cao
+ Xơ thô thấp, cỏ quá non
- DXKN: khoảng 40-50%, chủ yếu là tinh bột và đường
- Chất khoáng: tuỳ thuộc loài, GĐ sinh trưởng,
loại đất, đ/k canh tác.
+ Cây đậu chứa nhiều Ca hơn, nhưng lại nghèo P và Na hơn cây hoà thảo
+ Bón vôi cho đất chua sẽ cải thiện thành phần khoáng của cỏ
+ Dùng nhiều phân hoá học có thể làm thay đổi thành phần khoáng của thực vật
theo hướng bất lợi. Ví dụ dùng trên 150 kg K2O5/ha có khả
năng tích luỹ K và giảm Mg (bệnh co giật đồng cỏ) => co giật, gầy rạc, sữa giảm, rối
loạn sinh sản

- Vitamin: giá trị sinh học của thức ăn thô xanh là ở chỗ chứa các loại vitamin
+ Caroten: đối với hoà thảo giàu nhất ở GĐ làm đòng và bắt đầu trổ bông (180-200
mg/kg CK), đối với cây đậu ở GĐ ra nụ (280-300 mg/kg
CK). Trong TĂ thô xanh caroten chiếm 75- 85% carotenoid.
+ Xantophyll: tỉ lệ caroten/xantophyll trong TĂ thô xanh là 1/1,5-2. Xantophyll
được tích luỹ và tạo màu vàng cho các cơ quan hoặc mô (lòng đỏ trứng, da và mỡ
gia cầm)
+ TĂ thô xanh còn chứa lượng đáng kể vit. E và K
+ Vit. D không đáng kể trong TĂ thô xanh, tuy nhiên khi phơi nắng thì D2 được hình
thành từ ergocalciferon dưới tác động của tia tử ngoại

15. Chú ý khi sử dụng thức ăn xanh cho gia súc?
Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi
- Thu hoạch đúng thời vụ
- Một số chất ANF
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
8

+ HCN có trong lá sắn, cây cao lương, Saponin trong 1 số cây đậu như alfalfa,
điền thanh …
+ Fito-oestrogen có trong 1 số cây họ thập tự như bắp cải
+ NO3 trong TĂ thô xanh
- Cần đảm bảo mức TĂ thô xanh trong Kp
Lợn: 20-30%
Trâu bò: 70-80% (tự do)
Gia cầm: 5-10%

16. Đặc điểm dinh dƣỡng chung của rơm lúa?
- Trên 7 triệu ha trồng lúa
- Thóc/rơm = 1/0,5–0,8

- KL ước khoảng 21 tr. tấn
-Sử dụng làm thức ăn cho trâu bò < 10%, 40%, 50%?
-Vấn đề đốt rơm
- Đặc điểm dd của rơm lúa
+ Nghèo protein (3,5-4%)
+ Nghèo carbohydrate dễ lên men
+ Nghèo vit. A, D và E
+ Nghèo khoáng Ca, P, S
=> bổ sung dinh dưỡng.
+ Xơ lignin hoá cao => Xử lí rơm

17. Giải pháp nâng cao giá trị dinh dƣỡng cho rơm lúa?
- Rơm được đóng thành bánh bảo quản theo công thức 4% ure + 30% nước
- Bổ sung các nguồn t/ă giàu pro như: bột đỗ tương, khô dầu, bột cá,
ngọn lá sắn, thân lá các loại đậu đỗ, ure
- Bổ sung các chất bột đường như: rỉ mật đường, bột ngô, cám gạo, bột sắn, bã bia…
- Sử dụng thêm t/ă xanh cho trâu bò, bổ sung premix khoáng vtm
- Ngâm rơm trog nước hoặc kiềm hóa rơm
- Dùng dung dịch kiềm hoặc ure xử lý rơm thì hiệu quả sử dụng cao

18. Phân loại thức ăn bổ sung và phụ gia?

- TĂ bổ sung mang tính kĩ thuật/phụ gia công nghệ (Technological additives):
+ Chất bảo quản
+ Chất nhũ hoá
+ Chất kết dính
+ Chất điều hoà độ axit
+ Chất chống ôxi hoá
+ Chất làm bền
+ Chất keo

+ Chất chống vón …
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
9

- TĂ bổ sung cải thiện tính chất cảm quan (Sensory additives):
+ Chất nhuộm màu: tăng hay phục hồi màu của TĂ, sản phẩm động vật, làm tươi
màu
+ Hương liệu làm tăng mùi vị và độ ngon của TĂ
- TĂ bổ sung dinh dưỡng (Nutritional additives):
+ Vitamin hay provitamin
+ Hợp chất chứa nguyên tố vi khoáng
+ Axit amin
+ Urê và những dẫn chất của urê
- TĂ bổ sung chăn nuôi/phụ gia chăn nuôi (Zootechnical additives): chất có ảnh
hưởng tốt đến NS và sức khoẻ động vật, ảnh hưởng tốt đến môi trường
+ Nâng cao khả năng tiêu hoá: Axit hữu cơ, enzyme
+ Cân bằng VSV đường ruột: Axit hữu cơ, probiotic, prebiotic, chất chiết thảo
dược có tác dụng diệt khuẩn, nấm mốc
+ Chế phẩm có tính miễn dịch: Sữa đầu, lòng đỏ trứng giàu kháng thể, hoặc các chất
kích thích miễn dịch như probiotic, nucleotid chế tạo đặc biệt
+ Các chất khử mùi hôi trong phân (Deodurant), khử độc mycotoxin
+ Hormone, chất kích thích
- Chất phòng chống bệnh: Coccidiostats và histomonostats là những chất phòng
chống protozoa, cũng như một số loại kháng sinh khác

19. Lợi ích của thức ăn bổ sung và phụ gia?
TĂ bổ sung bổ khuyết những thiếu sót của
TĂ và thực phẩm chế biến
- Bổ sung sắc chất (trứng, thịt gia cầm …): cathaxanthin, carophill …
- Tăng độ ngon của TĂ: hương tanh, hương sữa, ngọt tố …

- Cân đối các chất dinh dưỡng so với nhu cầu: axit amin, vitamin, vi khoáng
- Giảm bài tiết nitơ

20. Hormon, các chất kích thích sinh trƣởng và vấn đề an toàn thực phẩm?
Hormone và chất kích thích dùng trong chăn nuôi
- BST (Bovine Somatotropin) do thuỳ trước tuyến yên của bò tiết ra. US Food and
Drug Administration (FDA) cho phép sử dụng từ 1994, Hội đồng Marketing Sữa của
Anh cũng cho phép sử dụng Sữa tăng 16-41%, bò cái tơ tăng trọng cao hơn 10%
- rBGH (recombinant Bovine Growth Hormone. FDA cho phép sử dụng, còn Canada
và EU cấm
- PST (Porcine Somatotropin) do thuỳ trước tuyến yên của lợn tiết ra. Tiêm PST làm
lợn nái tiết nhiều sữa hơn, lợn con cai sữa nặng cân hơn, lợn vỗ béo lớn nhanh
hơn
- Ảnh hưởng xấu của các hormone này:
+ Gây ung thư tuyến vú, tiền liệt, buồng trứng, tử cung. Tỉ lệ ung thư vú giảm
dần từ Bắc Mĩ→châu Âu→Trung và Nam Mĩ→châu Á→châu Phi
+ Suy giảm hệ thống miễn dịch
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
10

+ Phát dục sớm
EU cấm nhập thịt bò xử lí hormone từ 1988. Hàng năm có khoảng 24 tr. bò thịt
(2/3 số bò thịt ở Mĩ) được xử lí hormone.
- Các hoá chất thuộc nhóm pheethanolamine như
ractopamine,clenbuterol,sabutamol,cimaterol, zilpaterol … cũng đã được sử dụng.
+ Nhóm này có tác dụng phân phối lại, hướng chất dd vào PT mô cơ mà không
PT mô mỡ →
+ Người sử dụng: run rẩy, tim đập nhanh, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn
+ Nước ta và nhiều nước trên thế giới đã cấm



21. Kháng sinh bổ sung vào thức ăn và vấn đề an toàn thực phẩm?
Kháng sinh bổ sung vào TĂ chăn nuôi
- Những năm 50-60 của thế kỉ 20 bắt đầu sử dụng, tăng trọng đạt cao hơn 15-
20% ở gà, sau này do kĩ thuật chăn nuôi PT, vệ sinh tốt, hiệu quả sử dụng kháng sinh
giảm rõ rệt (chỉ còn 4- 5% vượt trội). Hiện nay sản xuất thực phẩm dư thừa nên sức ép
tăng năng suất gia súc giảm
- Hiện nay tránh sử dụng những loại kháng sinh dùng cho người, EU đã cấm sử
dụng vào năm 2006
- Có 2 tác hại chính:
+ Tồn dư kháng sinh trong sản phẩm động vật
* Gây phản ứng dị ứng ở người nhạy cảm (penicillin)
* Gây rối loạn cho sự phát triển của xương và răng của thai nhi và trẻ nhỏ (tetracillin)
* Gây ung thư cho người (KS tổng hợp như olaquidox và carbadox, thuộc nhóm
quinolon)
+ Kháng kháng sinh:
* Đề kháng nhiễm sắc thể: vi khuẩn thay đổi cấu trúc gen để thích ứng với KS. Cơ chế
này tiến hành tương đối chậm.
* Đề kháng yếu tố R: vi khuẩn truyền thông tin qua plasmid, trước hết plasmid
kháng thuốc nhân đôi, một plasmid giữ lại và một plasmid truyền sang vi khuẩn
khác chưa có tính kháng thuốc qua 1 ống gọi là pilus. Do vi khuẩn có thể truyền cho
cùng loài và khác loài mà sự kháng thuốc trở nên nhanh chóng
* Cơ chế đề kháng chéo: Plasmid chứa nhiều đoạn gen kháng các loại KS khác nhau
- Vi khuẩn kháng kháng sinh sẽ PT rất mạnh dưới sự bảo vệ của kháng sinh
- Các vi khuẩn bệnh như Salmonella, E. coli, Campilobacter, Clostridium
perfingens thải ra nhiều trong phân, gây nguy cơ bùng phát dịch
- Ở VN một số lô hàng thịt và thuỷ sản XK đã phải trả về vì tồn dư kháng sinh,
mới đây nhất là thuỷ sản XK vào Nhật

22. Mục đích của chế biến thức ăn hạt, thức ăn thô?

Mục đích chế biến thức ăn hạt
- Tăng độ ngon miệng
- Giảm độ thô cứng
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
11

- Tăng tiêu hoá, hấp thu
- Loại trừ các chất ANF
- Tăng giá trị sinh học của protein
- Cân đối các chất dinh dưỡng


23. Các phƣơng pháp chế biến và xử lý rơm( áp dụng phần thực hành) ?
Phương pháp chế biến/xử lí rơm
- Các phương pháp Vật lí: Chiếu xạ, Hơi nước nóng, Nghiền
- Các phương pháp Hoá học: Axit mạnh, Ôxi hoá ,Kiềm hoá
- Các phương pháp Sinh vật học: Nấm, Men
Mục đích
Trương xốp => mềm, ngon miệng
Tăng tốc độ phân giải => tăng tiêu hoá => tăng thu nhận TĂ => tăng giá trị dd
Nguyên lí: cắt đứt mối liên kết giữa lignin với các thành phần khác của vách trong tế
bào rơm

Kiềm hoá rơm
Xút mạnh; NaOH ,KOH
Amoniac hoá: Nước NH3, Urê
Hoá chất khác: Ca(OH)2, CaO, Nước tiểu
Xử lí rơm với NaOH
- Phương pháp
+ Beckmann: 0,5%, 8 l/kg rơm, 2-3 ngày

+ Nửa ướt: 5%, 1-3 l/kg rơm, 1-2 ngày
+ Nửa khô: 12%, 0,4 l/kg rơm, 8 ngày
- Ưu điểm
+ Tỉ lệ tiêu hoá cao
+ Tăng độ ngon miệng
- Nhược điểm
+ Gây ô nhiễm môi trương
+ Nồng độ cao Na trong rơm xử lí
+ Phương tiện và thao tác phức tạp
+ NaOH đắt tiền và không sẵn có
Xử lí rơm với urê
- Nguyên lí CO(NH2)2 + H2O => 2NH3 + CO2
- Ưu điểm
+ Tăng tỉ lệ tiêu hoá
+ Bổ sung thêm nitơ (1/3 còn lại)
+ Ngon miệng
+ Chống mốc
- Nhược điểm
+ Phải có men urease
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
12

+ Đòi hỏi t0
+ Lãng phí nitơ
+ Có thể gây ngộ độc
Xử lí rơm với vôi
- Phương pháp
+ Ngâm
+ Ủ
- Ưu điểm

+ Tăng tỉ lệ tiêu hoá
+ Bổ sung Ca
+ Rẻ tiền, sẵn có
- Nhược điểm
+ Dễ mốc
+ Ca tồn dư, vị đắng do Mg tồn dư cao

×