Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đề cương sinh lý động vật 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.14 KB, 49 trang )

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
1

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN: Sinh lý động vật 2
Học kỳ II năm học 2012-2013

Câu 1 : Hãy trình bày quá trình tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học trong xoang
miệng. Giải thích sự điều tiết nƣớc bọt của thần kinh thông qua phản xạ không
điều kiện và có điều kiện?
Tiêu hóa ở miệng gồm 3 gđ:
+ Lấy thức ăn và nước uống
+ Nhai và tẩm thức ăn với nước bọt
+ Nuốt
Diễn ra với 2 quá trình: tiêu hóa cơ học do nhai và tiêu hóa hóa học do các enzym
trong nước bọt.
1/ Lấy thức ăn và nước uống:Nhờ thị giác và khứu giác, xúc giác, vị giác,
Mỗi loài gia súc có cách lấy thức ăn, nước uống khác nhau:
+ Lợn chủ yếu dùng mũi và môi
+ Trâu, bò chủ yếu bằng lưỡi
+ Ngựa chủ yếu dùng môi trên và răng cửa
Đv ăn thịt, ăn cỏ, ăn tạp có cách lấy nước uống và thức ăn lỏng khác nhau: Đv ăn thịt
thè lưỡi cong như cái thìa để lấy, còn các loài khác nhờ áp lực xoang miệng
2/ Tiêu hóa cơ học ( Nhai):
-Là động tác phối hợp giữa đầu , răng, má và lưỡi để cắt xé, nghiền nát thức ăn, rồi
tẩm đều thức ăn với nước bọt và viên thành các viên để nuốt đc dễ dàng.
- Thức ăn kích thích niêm mạc miệng,hưng phấn theo thần kinh hướng tâm vào hành
tủy kích thích trung khu nhai và đi lên vỏ não.Xung động truyền ra được dẫn đến các
cơ nhai gây nên vận động nhai.
- Nhai còn tạo sự kích thích tiết các dịch tiêu hóa, và sự vận động dạ dày, ruột 1 cách
phản xạ, chuẩn bị tốt cho quá trình tiêu hóa


- Giữa các loài gia súc động tác nhai khác nhau:
+ ĐV ăn thịt : Nhờ hoạt động lên xuống mạnh của hàm dưới để ép nát thức ăn giữa 2
hàm, răng nanh để cắt xé, răng hàm để ngiền nát
+ ĐV ăn cỏ:Sự vận động qua lại của hàm dưới để nhai nghiền thức ăn , hàm trên như
1 cái bàn thớt để chặt và băm cỏ
+ ĐV ăn tạp: khi nhai vận động lên xuống của hàm dưới nhiều hơn vận động qua
lại.Khi ăn 2 mép k đóng chặt, khiến 1 luồng không khí lọt ra qua mép phát ra âm
thanh đặc trưng.
+ ĐV nhai lại lại có 2 lần nhai:lần 1 nhai sơ bộ rồi nuốt xuống dạ cỏ, sau đó ợ lên nhai
lại kỹ hơn nên tốn khá nhiều năng lượng.
3/ Tiêu hóa hóa học:
a/ Tiết nước bọt:
Nc bọt là 1 dich thể tiết ra từ: tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
2

*/ Thành phần:
+ Nước 99 -99,4%
+ Vật chất khô 0,6 – 1% trong đó 2/3 là protein, chủ yếu là mucoproteit tạo chất nhầy
muxin và các enzim: amilaza, maltaza, còn lại là muối clorua, cacbonat,sunphat, đặc
biệt là NaHCO3 có nhiều ở loài nhai lại.
+ Chất diệt khuẩn Lysozim
+ Ngoài ra có 1 số sản phẩm trao đổi chất, mảnh nhỏ niêm mạc bong tróc, VSV và
bạch cầu.
*/ Tính chất của nước bọt:
+ Màu ánh sữa, có khi loãng, khi dính
+ tỷ trọng 1,002- 1,009
+ pH từ 7,3 > 8,1. Ngựa, chó : 7,36 .Trâu, bò : 8,1. Lợn :7,32
b/ Tác dụng của nước bọt:
-Tẩm ướt thức ăn tạo viên cho dễ nuốt

- Làm trơn và bảo vệ màng nhầy xoang miệng, tránh các xây xát cơ giới
- Phân giải tinh bột:
Amilaza
tinh bột chín > mantoza + Dextrin
Mantaza
Mantoza > 2 Glucoza ( lợn, người )
- Hòa tan NaCL và đường trong thức ăn kích thích tính thèm ăn, tăng tiết nước bọt,
tiêu hóa tốt
- Tác dụng diệt khuẩn nhờ Lysozim hòa tan màng các vi khuẩn
- loài nhai lại: Lượng nước bọt nhiều, độ kiềm cao đảm bảo độ ẩm, độ kiềm thích hợp
cho dạ cỏ và nước bọt chứa nhiều Vitamin C thuận lợi hệ VSV dạ cỏ phát triển.Đặc
biệt nước bọt nhiều Ure xuống dạ cỏ được VSV sử dụng, chuyển thành protein VSV
- Thải nhiệt (Trâu, chó tuyến mồ hôi kém phát triển)
- Khi có chất bẩn, sỏi, sạn, chất độc vào miệng thì nước bọt có tác dụng tẩy rửa,
tránh tổn thương niêm mạc miệng.
c/ Đặc điểm tiết nước bọt ở các loài gia súc:
- Lợn: tuyến mang tai tiết liên tục, thức ăn khác nhau có ảnh hưởng lớn tới lượng nước
bọt tiết ra.Nước bọt nhiều Amilaza, Mantaza hơn các loài khác giúp tiêu hóa tinh bột.
Sự tiết nước bọt thay đổi theo độ tuổi nhất là khi cai sữa chuyển sang khẩu phần thực
vật.
lợn tiết 15L / 24h
- Trâu, bò: tiết 60L/ 24h. tuyến mang tai tiết liên tục, tuyến dưới hàm và dưới lưỡi chỉ
tiết khi ăn.Hoạt động của tuyến mang tai phụ thuộc vào sự hình thành và phát triển
của dạ cỏ. Bê đang bú sữa dạ cỏ chưa phát triển, tuyến mang tai hầu như không hoạt
động, tuyến dưới hàm và dưới lưỡi tiết nhiều hơn.Khi chuyển sang ăn cỏ hoạt động
lên men VSV dạ cỏ tăng thì tuyến mang tai tăng hoạt động và tiết nhiều, độ kiềm cao
đảm bảo độ ẩm, độ kiềm cho VSV dạ cỏ phát triển.
- Ngựa: Chỉ tiết nước bọt khi ăn.Thức ăn vào miêng sau 10-20 lần nhai ngựa mới bắt
đầu tiết nước bọt.Thức ăn càng khô, thô, thời gian nhai càng lâu, lượng nước bọt càng
nhiều. Nếu thêm vào thức ăn 1 số chất như muối, men bia thì nước bọt tiết càng

nhiều.Ngựa tiết 40L/24h.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
3

d/ Cơ chế của sự tiết nước bọt: cơ chế thần kinh:
- Phản xạ không điều kiện:Thức ăn chạm vào niêm mạc miêng 1-30 giây nước bọt bắt
đầu tiết.
+ Thụ quan : là ác thụ quan hóa học và cơ giới trong niêm mạc miệng, lưỡi, má, tiếp
nhận kích thích do thức ăn ( kích thích hóa, lý, nhiệt độ)
+ Thần kinh truyền vào:Dây V ( tam thoa), dây VII( Thần kinh mặt), dây IX ( lưỡi
hầu), dây X( mê tẩu)
+ trung khu tiết nước bọt ở hành tủy
+ Thần kinh truyền ra:các sợi giao cảm ( gây tiết nước bọt đặc, nhiều muxin và men),
sợi phó giao cảm( gây tiết nước bọt loãng, ít vật chất khô)
Phản xạ có điều kiện: con vật chi mới nhìn thấy, ngửi thấy thức ăn đã tiết nước bọt.
+ Thụ quan: cơ quan phân tích thị giác. khứu giác
+ Thần kinh truyền vào :các sợi hướng tâm từ mũi và võng mạc mắt đi và trung khu
khứu giác và thị giác ỏ vỏ não.
+ Trung khu TK: vỏ não
+ TK truyền ra: Từ thần kinh tiết nước bọt ở vỏ não > hành tủy >sợi giao cảm và
phó giao cảm
Thực tế: tiết nước bọt là phối hợp của PXKĐK và PXCĐK. PXCĐK đóng vai trò
quan trọng > chế biến thức ăn có mùi vị ngon, cho ăn đúng giờ,kèm tín hiệu báo là
những tác nhân kích thích làm nâng cao chất lượng nước bọt tiết ra và hiệu suất tiêu
hóa.

CÂU 2: Hãy trình bày thành phần của dịch vị? Nói rõ sự tạo HCl, các dạng HCl,
hàm lƣợng HCl và tác dụng của HCl trong dịch vị (dạ dày đơn)?
1/ Đặc tính,thành phần của dịch vị:
-Đặc tính: dịch thể trong suốt, tính axit mạnh: Chó pH = 1,5-2,0. Lợn : 2,5-3,0. Bò: 2,17-

3,14.
Ngựa : 1,5-3,1
-Thành phần
+ 99,5% nước
+ 0,5% VCK
Vô cơ:muối Cl
-
-
, SO4
-
, PO4
-
của Na
+
, K
+
,Mg
++
,Ca
++
,đặc biệt HCl.
Hữu cơ:Protein( men, muxin), axit hữu cơ, axit lactic, uric
2/ Sự tạo HCl:
HCl hình thành trong t/b vách phần thân vị dạ dày
anhydraza cacbonic
CO
2 +
H
2
O > H

2
CO
3
< > H
+
+ HCO
3
-
NaCl ( thức ăn) > Na
+
+ Cl
-+
Cl
-
từ máu vào t/b vách kết hợp H
+

H
+
+Cl
-
> HCl
HCO
3
-
+ Na
+
> NaHCO
3
( một phần vào máu tạo kiềm dự trữ, một phần chuyển

vào tuyến nước bọt tạo độ kiềm trong nước bọt nhất là đối với loài nhai lại)
3/ HCl trong dịch vị tồn tại ở 2 dạng:
Kết hợp:HCl + muxin+protein TĂ
Tự do:yếu tố chính quyết định pH dịch vị
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
4

HCl tổng số = axit tự do + axit kết hợp + photphat axit và các axit hữu cơ
4/ Tác dụng của HCl:
- Diệt khuẩn ( Vk lẫn trong thức ăn). Riêng với lợn con dưới 45 ngày tuổi, HCl dịch vị ít,
nó nhanh chóng kết hợp với dịch nhầy tạo môi trường gần trung tính, E.coli phát triển gây
rối loạn tiêu hóa( ỉa phân trắng)
- Trương nở protein, hòa tan colagen trong mô liên kết bao bọc quanh các bó cơ,
Nucleoprotein tạo điều kiện cho pepsin phân giai protein.
- Hoạt hóa các enzim tiêu hóa protein
Pepsinogen > Pepsin
(Không hoạt động) H
+
( Hoạt động)
- Tạo pH thuận lợi cho pepsin hoạt động (pH = 1,5 – 2,0)
- Kích thích tiết dịch tụy
- Gây phản xạ đóng mở cơ vòng hạ vị

CÂU 3: Hãy kể tên các enzyme có trong dịch vị? Trình bày tác dụng của các
enzyme đó trong quá trình tiêu hoá thức ăn?. Hãy giải thích cơ chế tự bảo vệ của
dạ dày đối với sự tấn công của HCL và các enzyme?
1/ Các enzim trong dịch vị:
a/ Enzim tiêu hóa protein:
- pepsin: là emzim chủ yếu do tế bào chủ tiết ra dưới dạng pepsinogen
HCl

pepsinogen >pepsin

protein > Albumoz + pepton + a.a
pH = 1,5 -2,5
pepsin thủy phân protein thịt và máu nhanh hơn so với protein trứng và colagen ( bạc
nhạc) và gân
- Catepxin: tác dụng giống pepsin, thủy phân protein và 1 số mạch peptit thành a.a, hoạt
động thích hợp tại pH= 4 – 5. Vị vậy catepxin chủ yếu hoạt dộng mạnh ở đv bú sữa, khi
hàm lượng HCL thấp.
- Gelatinaza và colagenaza :là những enzim tiêu hóa dây chằng, gân, protein của các tổ
chức liên kết thành các mạch peptit và a.a
- kimozin: là enzim ngưng kết sữa
Kimozin
Ca
2+

caseinogen > casein >caseinat caxi
enzim này tác dụng trong môi trường axit yếu, trung tính và kiềm yếu với sự có mặt của
muối Ca.
Enzim này chủ yếu trong dịch vị của gia súc non đang bú sữa, về sau không còn tác dụng
nữa .Không có Kimozin sữa lỏng chảy xuống ruột nhanh chóng, gây ỉa chảy.
b/ Tiêu hóa mỡ:
Lipaza, hàm lượng ít và trong dạ dày không có muối mật nên lipaza hoạt động rất yếu.
Riêng đv sơ sinh đang trong thời kỳ bú sữa có prolipaza từ nước bọt xuống có tác dụng
tiêu hóa mỡ
c/ Tiêu hóa gluxit:
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
5

Trong dịch vị không có enzim tiêu hóa Gluxit, không có amilaza.Nhưng amilaza trong

nước bọt khi vào dạ dày vẫn còn tác dụng trong các lớp thức ăn chưa thấm axit dịch vị.
d/ Tác dụng của chất nhầy muxin
Do tế bào phụ khắp niêm mạc dạ dày tiết ra, có tác dụng phủ 1 lớp nhầy lên bề mặt niêm
mạc để bảo vệ, tránh tác động cơ giới của thức ăn, ngăn cản ảnh hưởng của HCl,pepsin.
2/ Cơ chế tự bảo vệ cuả dạ dày:
- Yếu tố tấn công: HCl, pepsin, vi khẩn làm tổ nếp gấp,yếu tố tâm lý ( stress), rượu, thuốc

- Yếu tố bảo vệ :Các men đều ở dạng tiền hoạt động, lớp muxin phủ bề mặt niêm mạc, do
tuần hoàn máu tới nuôi dưỡng dạ dày có môi trường kiềm ( NaHCO
3
cao ) nó trung hòa
lượng axit bám vào dạ dày
> Khi 2 yếu tố cân bằng thì không bị loét, mất cân bằng bị loét

CÂU 4: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày lợn? Giải thích quá trình tiêu
hoá trong dạ dày lợn trƣởng thành?
1/ Cấu tạo dạ dày lợn:5 vùng
- Thực quản ( nhỏ) không có tuyến
- Manh nang và thượng vị : tiết dịch nhầy, không có pepsin và HCl
- Thân vị và hạ vị; giống đv dạ dày đơn : tiết HCl, pepsin.
2/ Tiêu hóa dạ dày lợn trưởng thành:
a/ Đặc điểm phân tiết:
- Tiết liên tục ( khi ăn tăng tiết, sáng > chiều)
- Lượng dịch vị phụ thuộc vào thức ăn : TĂ rang > ngâm, TĂ sống > chín, TĂ ủ men >
không ủ
> Cách chế biến + thành lập phản xạ có điều kiện làm tăng hiệu quả tiêu hóa
+ Nhu động dạ dày yếu nên TĂ đc xếp thành lớp, hoạt tính enzim và pH các lớp khác
nhau.Vùng hạ vị co bóp mạnh hơn nên Tă trộn lẫn và đều với dịch vị hơn.
b/ Quá trình tiêu hóa:
- Protein: xảy ra ở sát vách thân vị và hạ vị

- Gluxit: amilaza từ nước bọt, thức ăn
- Lipit: lipaza – không đáng kể
+ Ngoài ra, VSV manh nang, thượng vị phân giải gluxit, tinh bột, xelulose tạo glucose >
axit hữu cơ vào máu tạo Năng lượng
+ VSV phân giải protein và sử dụng ure > a.a vsv > giá trị dinh dưỡng cao

Câu 5 : Hãy trình bày một số đặc điểm sinh lý tiêu hoá trong dạ dày lợn con,
phân tích ý nghĩa của nó trong chăn nuôi thú y?
1.Tiêu hóa dạ dày lợn con
- Điều tiết TK chưa hoàn thiện chưa có pha tiết dịch vị bằng p xạ, sau 20-25 ngày mới
xuất hiện
- Lợn nhỏ hơn 1 tháng dịc vị ko có HCl tự do ( tiết ít và nhanh chóng kết hợp với dịch
nhày )  vsv phát triển gây bệnh đường ruột( lợn con ỉa phân trắng ).
- Tiêu hóa protein sữa nhờ trypsin dịch vị. Khả năng ngưng kết sữa tăng theo tuổi
nhưng sau 1 tháng thì giảm, hoạt lực pepsin tăng
- Thức ăn khác nhau ảnh hưởng khác nhau tới tiết dich vị.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
6

- Vận động của dạ dày trước 10 ngày tuổi là liên tục ko nghỉ, sau 10 ngày thời kì vận
động vẫn dài nghỉ ngắn. Càng về sau vận động càng ngắn nghỉ càng dài.
- Sau 20 ngày lượng sữa mẹ giảm nhu cầu của lợn lại tăng  giai đoạn khủng hoảng
thứ nhất. Sau cai sữa là khủng hoảng thứ 2.Vì vậy cần tập cho lợn con ăn sớm để bổ
sung dinh dưỡng và kt tăng tiết dich vị, tăng HCl và enzim  tăng khả năng tiêu hóa.
- Lợn sơ sinh 7-10 ngày tuổi cần cho bú sữa đầu( VTM, kháng thể, khoáng)
2.Ý nghĩa trong chăn nuôi thú y( tự chém)


Câu 6 : Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày kép (động vật nhai lại) giải
thích tác dụng của rãnh thực quản?. Trình bày điều kiện và môi trƣờng dạ cỏ.

Trình bày khu hệ vi sinh vật dạ cỏ (nấm men, nấm mốc, vi khuẩn và tiêm mao
trùng)?
1/ Cấu tạo dạ dày kép: 4 túi , 3 túi trước- dạ cỏ , tổ ong, lá sách ( không có tuyến chỉ
có tế bào phụ tiết dịch nhày), 1 túi sau – dạ múi khế ( có tuyến  tiêu hóa hóa học
duy nhất)
2/ Tác dụng rãnh thực quản
- Từ thực quản đến lỗ tổ ong lá sách, có hình lòng máng
- Gia súc non: rãnh tq khép tạo ống cho sữa và nước chảy thẳng qua dạ lá sách và múi
khế.Nếu đóng không kín sữa vào dạ cỏ  lên men  chướng bụng đầy hơi.
- Càng lớn rãnh càng ko thể khép kín  chỉ là cái gờ dẫn nước do gia súc uống.
- Thụ quan củ phản xạ khép rãnh thực quản ở màng nhày môi lưỡi miệng hầu. Trung
khu phản xạ ở hành tủy liên kết với trung khu mút bú
3/ Điều kiện môi trường dạ cỏ ( thuận lợi cho vsv phát triển )
-PH = 5,5 – 7,4 ổn định nhờ nước bọt
-nhiệt độ 38-42 độ ẩm 80-90%
-yếm khí nồng đô oxi < 1%
Nhu động yếu  thức ăn lưu lại lâu
4. Khu hệ vi sinh vật dạ cỏ (nấm men, nấm mốc, vi khuẩn và tiêm mao trùng)
-Nấm: nấm men, nấm mốc
- Vi động vật chủ yếu là protozoa, có vai trò quan trọng là lớp tiêm mao trùng và trùng
tơ ciliata
-Vi khuẩn xấp xỉ 200 loài, số lượng 10
9
vk/1gam chất chứa dqaj cỏ:
+Nhóm phân giải xenlulo: số lượng lớn nhất
+Nhóm phân giải hemixenlulozo
+Nhóm phân giải đường
+nhóm phân giải tinh bột
+Nhóm phân giải protein
+nhóm tạo NH

3

+ Nhóm tạo CH
4

+ Nhóm phân giải mỡ
+ Nhóm tổng hợp VTM B12
+ Nhóm sử dụng các axit hữu cơ


Thạch Văn Mạnh TYD-K55
7

CÂU 7: Hãy trình bày sự phân giải hydratcacbon (cellulose, tinh bột, đƣờng) của
vi sinh vật trong dạ cỏ động vật nhai lại? Nêu rõ vai trò của axit béo bay hơi đối
với động vật nhai lại?
1/ tiêu hóa các chất xenluloz, tinh bột, đường trong dạ cỏ:
- Xenluloz và hemicenluloz ( thành phần chủ yếu trong thức ăn loài nhai lại)
Nhò men vsv ( tiêu hóa 80% xenluloz ăn vào dạ cỏ)
depolimeraza glucozidaza
xenlulo >polysaccarit > xenlubioz
xenlulobiaza
Xenlubioz >2 glucose
xenlulaza
Xenluloz >2 glucose
Xenluloz có vai trò quan trọng với loài nhai lại: cung cấp năng lượng, dinh dưỡng, đảm
bảo sự vận động của dạ dày và tạo khuôn phân > phải đảm bảo tỉ lệ trong khẩu phần vì
khi thức ăn nhiều tinh bột thì tiêu hóa xenluloz giảm do vsv sử dụng đương tăng lên ức
chế vsv phân giải xenluloz.
( vsv )

Hemicenluloz > Silobioz + các sản phẩm khác
silobioza
Silobioz > Siloz
( vsv)
-Tiêu hóa tinh bột, đường: ( 90% tiêu hóa ở dạ cỏ)
amilaza
Tinh bột > mantoz +Dextrin
mantaza
Mantoz > 2 Glucoz
Dạ dày đơn Glucoz là sản phẩm cuối cùng của tiêu hoa tinh bột và đường được cơ thể
hấp thu.
Dạ dày kép : 6% đường vào máu, còn lại lên men vsv tạo axit béo bay hơi hấp thu vào
máu tạo năng lượng và tham gia cấu tạo cơ thể, nguyên liệu tạo đường, mỡ sữa.
2/ Vai trò của axit béo bay hơi đối với động vật nhai lại:
- Tổng lượng axit béo bay hơi cũng như tỉ lệ phần trăm giữa các loại phụ thuộc vào
khẩu phần.axit axetic chiếm 50-70% tổng lượng axit báo bay hơi trong dạ cỏ và có
nhiều khi ăn cỏ khô
- Khẩu phần nhiều tinh bột, đường sẽ tạo ra nhiều propionic
Khi thức ăn giài protein thì butylic tăng, axetic, propionic giảm
axit béo bay hơi ở dạ cỏ sẽ đc hấp thu hoàn toàn ở dạ dày trước và đc đv nhai lại sử
dụng làm nguồn năng lượng, thành phần cấu tạo cơ thể

Câu 8: Hãy trình bày sự phân giải protein và N – phiprotein của vi sinh vật trong
dạ cỏ động vật nhai lại? Giải thích sự tổng hợp protein của vi sinh vật trong dạ
cỏ?
1/ protein:
proteaza peptidaza
Protein > peptit > a.a
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
8


(vsv) (vsv)
80% a.a sử dụng tổng hợp protein vsv
Deaminaza
còn lại : a.a > axit hữu cơ + NH
3
Loài dạ dày đơn a.a là sản phẩm cuối cung của tiêu hóa protein, được sử dụng để tổng
hợp proteinVsv.
loài nhai lại a.a tiếp tục phân giải tạo amoniac.
2/ Nitophiprotein:
Nitophiprotein Tă được dùng để tổng hợp protein vsv > bổ sung ure cho trâu bò(
bằng amon hoặc cacbamit) thay thế 1 phần protein trong khẩu phần, tiết kiệm protein,
bổ sung Nito.
ureaza
ure > CO
2
+ 2 NH
3
( vsv)
Vsv sử dụng NH
3
qua phản ứng chuyển hóa amin để biến Nito vô cơ thành Nito hữu
cơ của vsv.
transaminaza
Xetoaxit + NH
3
> a.a















Quá trình tổng hợp protein Vsv tiến hành song song với phân giải gluxit trong dạ cỏ
để lấy Xetoaxit











Thạch Văn Mạnh TYD-K55
9





Câu 9: Trên cơ sở sự phân giải và N-phiprotein và tổng hợp protein của vi
sinh vật trong dạ cỏ, hãy trình bày cơ sở của việc bổ sung urê và các biện pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn N-phiprotein cho động vật nhai lại?

1.Cơ sở bổ sung ure
-Do quá trình phân giải ure của vsv thành NH
3
nhanh gấp 4 lần qtr vsv sử dunhj NH
3

tổng hợp protein của bản thân  thừa NH
3
được

hấp thu qua vách dạ cỏ vào máu
trúng độc ure. Cần cho trâu bò ăn cacbamit đúng kĩ thuật :
+Nhiều lần trong ngày, thêm đường dễ tan tạo xetoaxit
+Ép ure với tinh bột thành viên nén phân giải chậm phù họp với quá trình tông hợp
+Nên trộn lẫn thức ăn, rắc lên cỏ cám, tránh uống trực tiếp
+Chỉ bổ sung cho bê nghé lớn hơn 6 tháng tuổi(hệ vsv)
+Liều lượng 50-70g/ngày /con
+Có thể cho trâu bò ăn thêm axetat, propionat amon để tăng nito và đuyongwf trong
khẩu phần.
2.Ý nghĩa
- VSV cung cấp lượng protein khà lớn tương đương 1/3 nhu cầu protein hằng ngày
của động vật nhai lại
- Về chất lượng: protein vsv có giá trị sinh học cao hơn protein thức ăn vì dễ tiêu hóa
và có các axitamin không thay thế

Câu 10 : Hãy trình bày sự hình thành thể khí do quá trình lên men của vi sinh

vật trong dạ cỏ? Giải thích các nguyên nhân gây chƣớng bụng đầy hơi ở động vật
nhai lại và nêu các biện pháp phòng trị?
1/ sự hình thành thể khí do quá trình lên men của vi sinh vật trong dạ cỏ
-VSV lên men tạo thể khí với số lượng lớn (ở bò 1000l/ngày đêm).Số lượng và thành
phần thể khí phụ thuộc loại thức ăn và mức độ quá trình lên men.
Thành phần chất khí ở dạ cỏ: CO
2
(50-60%). CH
4
(30-40%), N
2
, H
2
S, H
2
, O
2
thoát ra
qua ợ hơi Nếu không ợ dc bị chướng bụng đầy hơi.
- Tạo CO
2
: lên men glucose và NaHCO
3
nước bọt.
vsv
Glucose  rượu + CO
2
NaHCO
3
+ axit hữu cơ muối Na + H

2
CO
3

H
2
CO
3
 H
2
O + CO
2
- Tạo CH
4
hoặc hoàn nguyên CO
2
:
vsv
2C
2
H
5
OH + CO
2
> 2 CH
3
COOH + CH
4

CO

2
+ 2H
2
 CH
4
+ O
2
( hoàn nguyên)
- Tạo H
2
S do phân giải a.a chứa S như Methionin.
- N
2
và O
2
theo tự nhiên vào.
2/ nguyên nhân gây chướng bụng đầy hơi:
- Nhu động dại cỏ kém, liệt dạ cỏ.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
10

- Trúng độc làm mất phản xạ ợ hơi.
- Quá trình lên men quá mạnh: Mùa xuân cỏ non nhiều saponin  sức căng bề mặt
thể lỏng trong dạ cỏ giảm  sinh nhiều khí bào (67% CO2, 26% CH4, rất ít O2,
H2S).
3. Điều trị
-Kích thích dạ cỏ nhu động.
-Ức chế các vsv lên men bằng cách cho uống nc dưa, dấm, rượu bia.
-Kích thích pxa ợ hơi: Ngửi quả bồ kết đốt.
-Chọc dò dạ cỏ bằng troca.


Câu 11 : Hãy trình bày đặc tính thành phần của dịch tụy ngoại tiết. Nêu tác dụng
của các enzyme tiêu hoá của dịch tụy trong chức năng phân giải bột đƣờng, lipit
và protein?
1.Đặc tính thành phần của dịch tụy ngoại tiết.
-Dịch tụy tinh khiết là chất lỏng trong suốt không màu, pH = 7,8-8,4(tương ứng với độ
axit dịch vị)
-Ổn định nhờ các muối vô cơ chủ yếu là NaHCO
3

-Thành phần 90% nước và 10% v/c khô( muối vô cơ NaHCO
3
, NaCl, CaCl
2
,
Na
2
HPO
4
, NaH
2
PO
4
, Chất h/c : protein, emzim)
2.Tác dụng của các enzyme tiêu hoá của dịch tụy trong chức năng phân giải bột
đường, lipit và protein.
a/ Nhóm phân giải protein:
- tripsin là enzym chủ yếu của dịch tụy

Enterokinaza(dịch ruột)

Tripsinogen  tripsin  tự hoạt hóa
tripsin
Protein peptide + aa
tripsin mạnh , triệt để hơn pepsin
tripsin
-Kimotripsinogen  Kimotripsin
Kimotripsin
Protein peptide + aa
Kimotripsin yếu hơn của tripsin
-Elastaza: phân giải protein dạng elastin(gân)  peptide + aa
-Cacboxipolipeptidaza: tác dụng lên polipeptide tách aa ra khỏi phân tử
- Dipeptidaza: phân giải đipeptide thành 2 aa tự do
-Protaminaza : thủy phân protamin thành peptide + aa
-Nucleaza: Thủy phân nuclic thành mononucleotide
b/ Nhóm phân giải đường:
- amilaza ( amilopsin): tinh bột thành mantose
- Mantaza: mantose tạo 2 glucose
- lactaza: lactose thành glucose + glactose ( quan trọng cho gia súc non bú sữa)
- Saccaraza: saccarose tạo glucose + fructose
c/ Nhóm phân giải lipit:
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
11

Lipaza
- Lipit  glyxerin + axit béo
- Nhân tố hoạt hóa lipaza : xistein, muối Ca, A.tioglicoleic,.
- dịch mật hoạt hóa lipaza, đồng thời làm yếu tác dụng các axit khac ảnh hưởng tới
lipaza

Câu 12 : Hãy trình bày đặc tính và thành phần của dịch ruột non? Hãy nêu tác

dụng của các enzyme do tuyến ruột non tiết ra, trong chức năng tiêu hoá bột
đƣờng, lipit và protein?
1/ Đặc tính và thành phần của dịch ruột non:
- Dịch ruột non do 2 tuyến: Brunner ( ở đoạn tá tràng), Lieberkun ( niêm mạc ruột
non)
- dịch thể không màu, pH: 8,2 -8,7
- TP: nước chiếm 99 – 99,5%, Vật chất khô : 0,5 – 1% gồm : muối vô cơ, cholesteron,
protein( chủ yếu là enzim)
- dịch ruột + Tă  dưỡng chất. Thành phần dưỡng chất khá ổn định, tính ổn định đó
cần thiết cho sự tiêu hóa, hấp thu ở ruột non.
2/ tác dụng của các enzyme do tuyến ruột non tiết ra:
a/ Tiêu hóa protein:
- Erepxin: thủy phân Albumoz và pepton thành a.a
- Dipeptidaza: cắt đôi mạch peptit thành 2 a.a
- Prolinaza: cắt mạch peptit giải phóng a.a prolin
- Enterokinaza: hoạt hóa tripsinogen dịch tụy thành tripsin
- Aminopeptidaza : cắt mạch peptit về phía có nhóm a.a tự do và phân giải thành a.a
b/ Phân giải axit nucleic:
nucleaza
Axit nucleic nucleotide
nucleotidaza nucleosidaza
Nucleotide  nucleosit  kiềm purin +
pentoz + H
3
PO
4
c/ Phân giải gluxit: Amilaza, mantaza, saccaraza, lactaza
d/ Phân giải lipit: lipaza, photpholipaza, cholesterol-esteraza
e/ photphataza; phân giải tất cả các photphat h/c, vô cơ. Tách photphat ra khỏi hợp
chất.


Câu 13 : Hãy nêu đặc tính và thành phần của dịch mật? Hãy phân tích vai trò
của dịch mật trong quá trình tiêu hoá và hấp thu lipit?
1.Đặc tính thành phần dịch mật
-Dịch mật do gan tiết ra, dự trữ ở túi mật
-Đắng, kiềm , dính, vàng thẫm( loài ăn thịt), xanh thẫm( loài ăn cỏ)
- Thành phần 90% nước + 10% VCK
+Muối mật: muối natri của glicocolic và của taurocolic.
+ Axit mật; axit colic, glicocolic
+ Sắc tố mật; bilirubin( sp phân giả nhóm hem), bilivecdin ( sp oxh bilirubin)
+ cholesterol, photphatit, mỡ thủy phân, sp phân giải protein, muối vô cơ
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
12

 Sinh lý: hồng cầu già vỡ tạo sắc tố mật
 Bệnh lý: Khi sốt cao, dộc tố vi khuẩn, kí sinh trùng làm vỡ hồng cầu  tăng sắc tố
mật  nước tiểu màu vàng  gây chứng vàng da đó là bệnh sốt rét ở người, bệnh
truyền nhiễm sốt cao, lê dạng trùng ở trâu bò.Có thể do KST làm tắc ống dẫn mật, mật
ứ thấm nhiều vào máu gây nên  bệnh sán lá gan.
 cholesterol do gan thận tạo ra từ axit béo chuyển axetyl coA  cholesterol thải vào
mật.Tác dụng: ở gan sx axit mật chuyển hóa tạo vtm D. Tác hại; vào máu xơ
cứng thành mạch Cao huyết áp.
2.Tác dụng dịch mật
- Nhũ hóa mỡ: Mật làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch và nhũ hóa mỡ tạo ĐK
cho lipaza hoạt động
- Tăng td của lipaza, amylaza và proteaza
- Cắt các hạt mỡ thành hạt nhỏ để nhung mao ruột hấp thu bằng ẩm bào
- Ãit mật có thể hấp phụ lên bề mặt của nó những hạt mỡ  cơ thể hấp thu axit mật,
hấp thu luôn hạt mỡ.
- Axit mật + axit béo  phức hòa tan, tạo ĐK hấp thu axit béo ở ruột non

- Trung hòa HCl từ dịch vị xuống  ức chế hoạt động của pepsin
- Giúp hấp thu VTM hòa tan trong dầu
- Tăng nhu động ruột.

Câu 14 : Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo niêm mạc của ruột non? Giải thích sự
hấp thu thức ăn theo cơ chế bị động và cơ chế chủ động?
1.Đặc điểm cấu tạo niêm mạc của ruột non
- Bề mặt niêm mạc có nhiều nếp nhăn, trên có nhiều nhung mao; 2500/cm
2
làm tăng
bề mặt hấp thu lên 20 -25 lần. Đoạn trên của ruột non nhung mao nhiều hơn đoạn
dưới.
- Bề mặt nhung mao cấu tạo bằng 1 lớp biểu mô mỏng, mỗi tế bào biểu mô có vô số vi
nhung mao làm tăng bề mặt hấp thu nhung mao lên 30lần Bề mặt hấp thu ruột non
rất lớn: chó 500 m2,
- Dưới lớp biể mô của nhung mao là lưới mạch quản dày đặc, ở giữa có mạch bạch
huyết. Trong thời gian hấp thu, tuần hoàn ở đây tăng mạnh
2.Sự hấp thu thức ăn theo cơ chế bị động và cơ chế chủ động
a, hấp thu bị động
- Cơ chế lọc qua phụ thuộc áp suất thủy tĩnh trong ruột vào máu. Ruột co bóp tăng
áp suất, nhung mao giãn mạch quản giãn dinh dưỡng từ ruột vào máu.
- Cơ chế thẩm thấu: Nước từ dung dịch nhược trương hấp thu sang đẳng trương và ưu
trương, kèm theo các chất hòa tan cũng được hấp thu.
- Cơ chế khuêch tán; dựa vào chênh lệch nồng độ, ion từ nơi nồng độ cao sang
thấp.Quá trình sảy ra khi dung dịch trong ruột nồng độ cao hơn trong máu
-Cơ chế lực hút tĩnh điện: Do các chất dinh dưỡng trong ruột và máu tích điện trái
dấu các chất này từ ruột vào máu.
b, hấp thu chủ động
- Là quá trình hấp thu không tuân theo quy luật lý hóa thông thường, v/c các chất
ngược bậc thang năng lượng, chất nào có lợi dc hấp thu, không có lợi ko dc hấp thu

- ĐK: phải có vật mang và tiêu tốn nluong ( ATP)
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
13

*) Hấp thu chủ động = vật mang:3 giai đoạn
+ Cơ chất ( C )hấp thu lên mặt ngoài màng tb, gắn với vật tải(S) phức CS
+ CS khuyêch tán vào màng gắn với ATP phức hoạt động, vận chuyển vào trong
tbao theo vi kênh trong lưới nội chất
+ Dưới td enzim, phức CS  C + S vào TB chất rồi vào mạch quản, vào máu, vào
bạch huyết
*) Ẩm bào:
- phân tử lớn ( gamma globulin chủ yếu ở gia súc non ) được hấp thu theo phương
pháp này
- Màng tế bào lõm vào thành hốc, chất dinh dưỡng lọt vào hốc, màng tb gắn liền vào,
chất dinh dưỡng được đưa vào tb

Câu 15 : Hãy trình bày sự hấp thu protein, gluxit trong ruột non và các nhân tố
ảnh hƣởng ở động vật dạ dày đơn?
1.Hấp thu protein; Dạng aa, peptide đơn giản
- Gia súc non: hấp thu gamma globulin bằng ẩm bào
- xảy ra ở cuối tá tràng, đầu không tràng hồi tràng
- Phân tử aa vào tb qua vi kênh của vi nhung mao = khuech tán hay thẩm thấu
- Gần đây aa được vạn chuyển nhờ chu trình anpha glutamin
- Các yếu tố ảnh hưởng:
+Nồng độ aa( Nồng độ aa trong ruột tương đương trong máu  Tốc độ hấp thu cao
nhất), tỉ lệ các aa
+ Tính chọn lọc trong hấp thu; do sự điều tiêt của thần kinh và nội tiết. Những aa hấp
thu vào cơ thể tham gia trao đổi ngay thì hấp thu nhanh
+ Ảnh hưởng của VTM:B1, B6 cần cho qtr trao đổi chất của trung tâm gắn nối và
vchuyển thiếu VTM hấp thu aa bị trở ngại

+ Ảnh hưởng của đường; Hấp thu galacto, gluco ức chế hấp thu loxin vì đường và aa
cạnh tranh về vật tải
2. Hấp thu gluxit; (Đường đơn và axit béo bay hơi)
- gluxit thức ăn phân giả tạo đường đơn axit béo bay hơi  máu
- Riêng gia súc non hấp thu đường kép: lactose
- Vận tốc hấp thu vào loại đường
- Hấp thu qua 3 giai đoạn ;
+ cơ chất gắn nối với vật tải thành phức chât
+ Phức chất từ ngoài màng vào trong màng
+ Giải phóng cơ chất, vật tải quay lại màng
-Các yếu tố ảnh hưởng;
+ Nồng độ đường trong ruột non
+ Tốc độ hấp thu các loại đường khác nhau:Đường 6C nhanh hơn 5C
+ Các đường hấp thu nhanh phải có cấu tạo vòng như; D-glucose, có nhóm OH đính
vào C số 2
+ nồng độ pH=7-9 là thuận lợi
+ Phụ thuộc vào tuổi, chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc , yếu tố ngoại cảnh

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
14

Câu 16 : Hãy trình bày sự hấp thu Lipit, nƣớc và muối khoáng trong ruột non và
các nhân tố ảnh hƣởng ở động vật dạ dày đơn?.
1/ Hấp thu Lipit: dưới dạng glyxerin và axit béo:
- Glyxerin dễ tan trong nước nên hấp thu trực tiếp bằng khuếch tán, thầm thấu
- Axit béo khó tan + muối mật > phức tan > hấp thu vào TB biểu mô nhung mao
rồi tách ra vào máu (axits béo< 12C thì vào máu, > 12C thì vào mạch bạch huyết)
- Trong TB niêm mạc ruột đa số axit béo + Glyxerin > mỡ trung tính và
photpholipit, chúng đc hấp thu theo đường bạch huyết dưới dạng hạt mỡ nhũ tương
,đường kích <= 0.5µm

- Độ nóng chảy càng cao > nhũ hóa và hấp thu càng tốt
2/ Hấp thu nước, muối khoáng:
a, Nước:
- hấp thu bằng cơ chế khuếch tán thẩm thấu, phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu của
dung dịch
- Từ dd nhược trương -> ưu,đẳng trương
- Đẳng trương: chất tan và nước cùng hấp thu không phụ thuộc vào nhau
- Ưu trương: nước từ máu trở về ruột, giảm nồng độ dung dịch cho tới đẳng trương
nước mới đc hấp thu
- hấp thu nước từ dung dịch đường phụ thuộc: loại đường, nồng độ đường.nếu glucose
ưu, đẳng trương -> nước hấp thu chậm, tốt nhất là glucose nhược trương (1-2%)
- 10% nước thải qua phân
b, muối khoáng: được hấp thu dưới dạng hòa tan trong nước phụ thuộc
- Độ hòa tan: độ hòa tan cao > hấp thu mạnh
- Hóa trị ion: ion hóa trị thấp > hấp thu nhanh
- Phần lớn muối khoáng đchấp thu theo cơ chế chủ động, ngược bậc thang nồng độ
- Na, K hấp thu dưới bàng muối clorua
- Muối Ca hấp thu dưới dạng phức chất với axit mật
- P hấp thu ở dạng hợp chất vô cơ
- Mg
++
hấp thu ngược bậc thang nồng độ
- Fe hấp thu ở dạng hóa tri 2
- Nguyên tố vi lượng: Cu, Zn, I, Br, Co hấp thu dưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ

Câu 17: Hãy trình bày chức năng sinh lý của Vitamin A, cách bổ sung cho gia
súc và ý nghĩa của nó trong Chăn nuôi và Thú y?
1/ Chức năng sinh lý của Vitamin A:
a, Bảo vệ và kích thích phát triển TB thượng bì niêm mạc ( ức chế sừng hóa) đường
tiêu hóa, hô hấp, sinh dục, tiết niệu, mắt

thị giác: duy trì thj giác trong tối , ngoài sáng.thiếu gây chứng quáng gà
Nguyên nhân: trên võng mạc mắt có 2 loại TB nhận cảm ánh sáng:
TB hình nón nhận cảm ánh sáng mạnh( chất cảm quang Iodopsin)
TB hình trụ nhận cảm ánh sáng yếu ( chất cảm quang Rodopsin)
hưng phấn TK thị giác > nhìn thấy
a/s yếu
Rodopsin > Retinen + opxin
( andehyt của vtm A)
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
15

+ 2H

< Opxin + vtm A < từ máu
Phản ứng này xảy ra liên tục > Retinen cạn dần, bổ sung bằng vtm A trong máu qua
p/ư oxh khử
phản ứng xảy ra tương tự trong TB hình nón vào ban ngày, nhưng tốc độ nhanh hơn.
> Khi thiếu vtm A > retinen cũng thiếu > k tái tạo đủ rodopsin, mất khả năng
nhận cảm a/s yếu, gây chứng quáng gà
- Sinh dục:khi thiếu
+ Con đực : sừng hóa thượng bì ống sinh tinh > trở ngại sinh tinh
+ Con cái: bề mặt buồng trứng dày, khô > vô sinh
lợn nái dễ gây sảy thai, chết thai, or thai kém phát triển
với da, nêm mạc:khi thiếu
+ Da khô nứt nẻ > rụng lông, xù xì
+ niêm mạc ống tiêu hóa sừng hóa > hạn chế hấp thu > suy dinh dưỡng
+ Niêm mạc khô ( Tb tiêt muxin bị sừng hóa) > dễ viêm nhiễm
b, Kích thích sinh trưởng gia súc non, tăng tạo máu
> thiếu sinh trưởng chậm, còi cọc, cơ nội tạng teo
c, Tác dụng oxh hoàn nguyên: vì vtm A có nhiều nối đôi > dễ tham gia p/ư oxh khử

> ảnh hưởng tới hoạt động của vtm C
ngoài ra vtm A còn tăng sức đề kháng của cơ thể
2/ Cách bổ sung cho gia súc và ý nghĩa của nó trong Chăn nuôi và Thú y:
Nhu cầu vtmA của cơ thể thay đồi tùy loài, trạng thái sinh lý: gia súc chửa hoặc tiết
sữa > nhu cầu tăng.
Ngựa 15-20mg/ 100kg thể trọng/ 24h
Bò chửa : 30-40mg/100kg thể trọng/24h
Bò tiết sữa: 20-30mg/100kg thể trọng/24h
Mẫn cảm nhất với vtm A là lợn rồi đến vịt, nhất là con non.
Cung cấp các sản phẩm giàu vtm A tự nhiên(gan cá), các sản phẩm vtm A tổng hợp
cung cấp β- caroten: cà rốt, khoai lang, bí ngô, cỏ non, cây họ đậu

Câu 18: Hãy trình bày nguồn gốc, chức năng sinh lý của Vitamin D, cách bổ sung
cho gia súc và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và thú y?
1/ Nguồn gốc:
Từ Đv: cá biển, dầu gan cá, sữa, lòng đỏ.Trong biểu bì da đv có tiền vtm D3 là 7-
dehydrocholesterol duới tác dụng tia tử ngoại tạo thành vtm D3
từ thực vật: rễ củ, quả, cỏ tươi, nấm, men bia có tiền vtm D2 là ergosterol
2/ Chức năng sinh lý:
thúc đẩy hấp thu Ca, P ở niêm mạc ruột, ống thận qua:
+ Thúc đẩy tạo phức Ca- protein vận chuyển ca từ ruột vào máu > mô xương tạo
xương
+ Kích thích hấp thu muối photphat Ca ở ống thận
tỉ lệ Ca/ P thích hợp nhất là 2/1
ảnh hưởng sự hình thành, cốt hóa xương ( do hoạt hóa photphataza)
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
16

khi thiếu > ảnh hưởng hấp thu Ca, P > cốt hóa không đầy đủ > còi xương ( gia
súc non), mềm xương ( gia súc trưởng thành)

Với gia cầm: khả năng đẻ trứng giảm, vỏ trứng mềm
Ảnh hưởng đến sự co cơ
thừa vtm D
+ gia suc non ngừng sinh trưởng do xương bị cót hóa sớm
+ tăng muối canxi photphat, axit khó hòa tan từ máu sẽ tích tụ vào thận gây sỏi thận,
nếu tích tụ trong máu gây xơ cứng thành mạch.
3/ cách bổ sung cho gia súc và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và thú y
Bổ sung thức ăn giàu vtm D
tắm nắng sáng sớm để gia súc tự tổng hợp vtm D
Chiếu xạ tia cực tím
sử dụng vtm D tổng hợp

Câu 19 : Hãy trình bày thân nhiệt của gia súc, quá trình sinh nhiệt và quá trình
toả nhiệt và các nhân tố ảnh hƣởng?
1/ Thân nhiệt;
Nhiệt độ cơ thể là nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại protein-
thành phần cơ bản của cơ thể
Nhiệt độ môi trường thay đổi theo mùa, vĩ độ, thời gian Để tồn tại đv phải thích nghi
= sự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo môi truòng
nhiệt độ cơ thể có 2 loại:
+ Máu nóng ( ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ mtr): chim, dv có vú
+ Máu lạnh( phụ thuộc t
0
mtr): ếch nhái, bò sát
- Thân nhiệt ổn định phụ thuộc giống, tuổi, trạng thái sinh lý
+ gia suc non thân nhiệt > trưởng thành
+ trạng thái sly: sau khi ăn, có chửa, tiết sữa, động dục thì thân nhiệt tăng
+ Bệnh lý: viêm. nhiễm khuẩn > thân nhiệt tăng
+ Khi hoạt động thân nhiệt tăng
+ trong 1 ngày đêm: chiều thân nhiệt cao nhất, giảm dần đến nửa đêm thấp nhất, sáng

bắt đầu tăng
thân nhiệt phụ thuộc sự sinh, tỏa nhiệt:
Sinh = tỏa > thân nhiệt ổn định
Sinh > tỏa > thân nhiệt tăng và ngc lại
2/ Qua trình sinh nhiệt:
> Sinh nhiệt là kết quả quá trình chuyển hóa cơ bản. là các phản ứng hóa học trong
cơ thể
+ Qtr thủy phân từ hợp chất phức tạp > đơn giản
Glycogen > glucose + Q
+ Qtr đường phân yếm khí:
Glucose > Axit lactic + 28 kcal
+ Qtr oxh trong chu trình krebs:
Glucose + O
2
> CO
2
+ H
2
O + 670 kcal
+ Oxh đường, axit béo
+ Chủ yếu cơ: (70%). khi hoạt động > gấp 4-5 lần
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
17

+ Gan, thận, tuyến: 6-7%, xương, sun, mô liên kết sinh nhiệt it nhất
Ảnh hưởng của ngoại cảnh: đông > tăng trương lực cơ( run, cóng, cứng hàm) >
tăng trao đổi chất > tăng sinh nhiệt.
mùa hè giảm sinh nhiệt để cân bằng với mtr
Phụ thuộc trạng thái TK : căng thẳng, giận dữ
3/ Qtr tỏa nhiệt:

> Tỏa nhiệt là qtr vật lý của cơ thể xảy ra khi cơ thể sống tiếp xúc với mtr bên ngoài,
nó diễn ra song song với qtrsinh nhiệt.
a/ Cơ quan tỏa nhiệt:
Da là chủ yếu, vtro của hệ mạch quản dưới da là quan trọng nhất > co , giãn hệ mạch
quản để thay đổi sự thoát nhiệt
phổi: ngoài nhiệt mất đi do sưởi ấm không khí, còn thải ra môi trường
Tiêu hóa: sưởi ấm thức ăn, nc uống, theo phân và nc tiểu ra ngoài
Nước bọt: Mùa hè: gia súc thè lưỡi, liếm lông, sùi bọt mép để thở như trâu, bò, chó.
Thay, rụng lông: mùa hè lông thưa, ngắn.mùa đông lông rậm, dài
Sự toát mồ hôi: với gia súc có tuyến mồ hôi phát triển.Trâu tuyến mồ hôi kém phát
triển nên để tỏa nhiệt phải đầm dưới nước
b, Phương thức tỏa nhiệt:
- Truyền nhiệt: từ vật nóng hơn sang vật bên cạnh > mùa đông t
0
cơ thể truyền ra mtr
> mất nhiệt
Phụ thuộc: chênh lệch nhiệt độ > mùa hè truyền nhiệt khó
Gió ,độ ẩm ( càng ẩm càng dễ truyền nhiệt)
Bức xạ: vật nóng hơn phát xạ ra mtr dưới dạng hồng ngoại và ngược lại
Mùa đông không có độn chuồng > tăng bức xạ > mất nhiệt
Tắm nắng > hấp thu bức xạ
Bốc hơi nước: nước bốc hơi > mất nhiệt
+ Bốc hơi dưới dạng: tiết mồ hôi ( ngựa, cừu), hô hấp( trâu, chó), nước bọt
+ phụ thuộc: độ ẩm ( không khí khô > bốc hơi nhanh, độ ẩm cao, nắng oi > bốc hơi
nc kém >thân nhiệt tăng)


Câu 20: Hãy trình bày các phƣơng thức toả nhiệt và cơ chế điều tiết thân nhiệt
của gia súc và các nhân tố ảnh hƣởng?
1/ Các phương thức tỏa nhiệt:

- Truyền nhiệt: từ vật nóng hơn sang vật bên cạnh > mùa đông t
0
cơ thể truyền ra mtr
> mất nhiệt
Phụ thuộc: chênh lệch nhiệt độ > mùa hè truyền nhiệt khó
Gió ,độ ẩm ( càng ẩm càng dễ truyền nhiệt)
Bức xạ: vật nóng hơn phát xạ ra mtr dưới dạng hồng ngoại và ngược lại
Mùa đông không có độn chuồng > tăng bức xạ > mất nhiệt
Tắm nắng > hấp thu bức xạ
Bốc hơi nước: nước bốc hơi > mất nhiệt
+ Bốc hơi dưới dạng: tiết mồ hôi ( ngựa, cừu), hô hấp( trâu, chó), nước bọt
+ phụ thuộc: độ ẩm ( không khí khô > bốc hơi nhanh, độ ẩm cao, nắng oi > bốc hơi
nc kém >thân nhiệt tăng
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
18

2/ Cơ chế điều tiết thân nhiệt:
a, Cơ chế điều tiết hóa học: là điều tiết TĐC ở mô bào
- Mùa đông: cơ bắp run > tăng TĐC ở cơ > tăng sinh nhiệt > cần cung cấp thức
ăn giàu năng lượng ( lạ, vừng)
- Mùa hè: TĐC giảm > giảm sinh nhiệt > điều tiết đc thân nhiệt
b, Cơ chế điều tiết vật lý:
- Co hay giãn bề mặt da: nhiệt độ mtr tăng , da giãn làm tăng qqua trình bốc hơi nc
> tăng tỏa nhiệt và ngc lại khi nhiệt độ giảm
- Co giãn mạch máu: trời rét mạch máu ngoại vi co lại > giảm lượng máu toiwsda
> giảm tỏa nhiệt, da tái
- Thay lông: trước mùa rét 1 số loài thú thay lông, có bộ lông dày, rậm và dài hơn.
Mùa nóng bộ lông thưa hơn
- Bốc hơi nc: mùa hè tiết mồ hôi nhiều > bốc hơi nc > tăng tỏa nhiệt
- tần số hô hấp: trời nóng tần số hô hấp tăng > tăng tỏa nhiệt

c, Cơ chế điều tiết thần kinh – thể dịch:
- Nhiệt độ mtr thay đổi tác động đến trung khu điều nhiệt ở vùng dưới đồi, rồi truyền
lên vỏ não. Từ vỏ não các hưng phấn truyền ra theo TK vần động đến cơ làm tăng
hoặc giảm TĐC
- vùng dưới đồi hưng phấn tác động lên hệ TK thực vật > chi phối tuyến mồ hôi, co
giãn mao mạch da, kích thích hoặc ức chế tuyến giáp, tuyến thượng thận tiết hormone
tham gia điều tiết thân nhiệt thông qua tăng, giảm TĐC

Câu 21: Hãy trình bày độ pH của máu và cơ chế điều hoà độ pH của máu, các
trƣờng hợp trúng độc toan kiềm ở gia súc?
1/ pH máu và cơ chế điều hòa pH của máu:
a, pH máu: 7,35- 7,5, trong đk bình thường pH thay đổi rất ít
sự ổn định pH ý nghĩa rất quan trọng:
+ Duy trì các hoạt động của cơ thể ( TĐC)
+ Duy trì tác dụng của các kích tố (hormone)
+ Duy trì hoạt động các enzim
+ Tác động đến tác dụng của thuốc và hợp chất khoáng
Để ổn định cần sự tham gia:
+ phổi > thải CO
2
\
+ Thận > thải uric
+ Mồ hôi > thải axit hữu cơ
+ Chủ yếu là do hệ đệm
b, hệ đệm máu:
- Các đôi đệm:( axit yếu/ muối axit đó) or ( muối axit/ muối kiềm)
+ Đệm trong huyết tương:


+ Đệm trong hồng cầu:



Thạch Văn Mạnh TYD-K55
19

Nguyên tắc đệm: axit tawg sẽ kết hợp muối kiềm của đôi đệm, kiềm tăng sẽ kết hợp
axit của đôi đệm:
HB + HCO
3
> B
-
+ H
2
CO
3
> CO
2
+ H
2
O
OH
-
+ H
2
CO
3
> HCO
3
-
+H

2
O
* Hệ đệm Bicacbonat: Gồm H
2
CO
3
và muối NaHCO
3
hoặc muối KHCO
3

+ Axit tăng:
axit hữu cơ or lactic + NaHCO
3
> Lactat Na + H
2
CO
3

H
2
CO
3
> H
2
O + CO
2
( thải qua phổi)
+ Bazo tăng:
NaOH + H

2
CO
3
> NaHCO
3
+ H
2
O
NaHCO
3
thải qua thận
* Đệm photphat: gồm muối photphat diaxit và muối photphat monoaxit
+ Axit tăng:
HCl+ Na
2
HPO
4
> NaH
2
PO
4
+ NaCl
> làm giảm nồng độ axit trong máu
+ Bazo tăng:
NaOH + Na
2
HPO
4
> NaH
2

PO
4
+ H
2
O
> Làm giảm độ bazo trong máu
* Hệ đệm protein: Chiếm 75% hệ đệm trong máu.Cấu tạo từ protein của huyết tương
và Hb của hồng cầu
BHb + H
2
CO
3
> BHCO
3
+ HHb
Na- protein + H
2
CO
3
> NaHCO
3
+ H- protein
dự trữ kiềm trong máu:
Kiềm dự trữ bằng số mg NaHCO
3
/ 100ml máu ( mg%)
Lượng kiềm dự trữ đánh giá khả năng làm việc bền bỉ của gia súc: kiềm dự trữ càng
lớn khả năng làm việc càng dẻo dai vì khi làm việc cơ co tạo axit lactic > kiềm dự
trữ cao duy trì pH trong máu không đổi
2/ Trúng độc toan, kiềm ở gia súc:

a, trúng độc toan( 2 dạng):
- Thay thế: nồng độ axit tăng, kiềm dự trữ giảm nhuwngpH máu vẫn giữ mức dao
động trong khoảng sinh lý +_ 0.1- 0.2
- Không thay thế: kiềm dự trữ giảm nhiều, độ pH không còn duy trì ở mức bth, quá
giới hạn 0.1- 0.2
- Nguyên nhân:
+ Làm việc căng thẳng > nhiều axit lactic vào máu
+ Ăn nhiều Tă toan tính, tiêm quá liều các chất toan tính trong 1 số bệnh: đái tháo
đường, thể xeton ở loài nhai lại
+ Không thải đc CO
2
ra ngoài, ngạt do Methemoglobin
+ Viêm thận không thải ddc axit qua nước tiểu
+ Viêm phổi: CO
2
tich tụ nhiều trong phổi và trong máu
b, Trúng độc kiềm
- 2 loại: thay thế và không thay thế
- Nguyên nhân:
+ Ăn nhiều Tă kiềm tính, ăn ure không đúng cách, tiêm or uống nhiều các chất kiềm
+ Sự thải CO
2
quá mạnh
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
20

+ Gia súc từ miền núi xuống đồng bằng, lúc đầu vẫn giữ tần số hô hấp cao > thải
nhiều CO
2
> kiềm trong máu tăng


Câu 22: Hãy trình bày áp suất thẩm thấu của máu và ý nghĩa của nó trong Chăn
nuôi và Thú y? Khi bị mất nƣớc ta phải cho uống hoặc tiếp truyền dung dịch gì
để tránh rối loạn trao đổi chất ở gia súc?
1/ Áp suất thẩm thấu của máu:
a, Hiện tượng thẩm thấu:
- TN: trong chậu A chứa dd đường nồng độ C1, đặt vào chậu bình B đáy là 1 màng
bán thấm chứa dd đường nồng độ C2, C2 > C1.
> Cột dung dịch trong ống B tăng lên đến C2 = C1 thì dừng lại
Vậy hiện tượng dung môi từ dung dịch có nồng độ thấp qua màng bán thấm sang
dung dịch có nồng độ cao hơn gọi là hiện tượng thẩm thấu
lực đẩy nước từ dung dịch có nồng độ thấp sang dung dịch có nồng độ cao > lực
thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu là áp lực thủy tĩnh tính trên đơn vị diện tích của màng bán thấm
Trong cơ thể luôn có sự thẩm thấu:máu- tổ chức, tổ chức- tổ chức, hồng cầu – huyết
tương
b, Áp suất thẩm thấu của máu:
ASTT máu = ASTT thể keo + ASTT tinh thể
ASTT thể keo: protein huyết tương ( chủ yếu albumin, globulin, fibrinogen )
+ ASTT thể keo = 25-30mmHg, không lớn nhưng có tác dụng quan trọng (giữ nước)
+ Hàm lượng protein huyết tương > hàm lượng protein tổ chức,mà protein owrdangj
keo không qua thành mạch đc nên nc từ tổ chức sẽ vào máu.
+ Suy dinh dưỡng, viêm thận > tăng tính thấm mao mạch tiểu cầu thận > albumin
thải ra ngoài nc tiểu > Giảm lượng protein huyết tương > nước k vào máu > phù
tổ chức
ASTT tinh thể: muối vô cơ ( chủ yếu NaCl)
+ ASTT = 5600mmHg, cao nhưng ít quan trọng do phân tử bé, dễ thẩm thấu nên ít tác
dụng giữ nước
+ Khi thận bị viêm: tăng hấp thu NaCl > tăng ASTT trong thận > phù thận, do đó
phải kiêng muối

Tính trị số ASTT máu theo Vanhoff:
ASTT = iCRT
T: nhiệt độ tuyệt đối ( 273
0
tuyệt đối = 0
O
C)
R: hằng số khí lý tưởng = 0.082
C: nồng độ muối = số ptg/ 1000g dung môi
i : hằng số điện ly > i NaCl = 2
ASTT máu = 7,4 atm = 5624mm Hg
Ổn định nhờ thành mạch có thụ quan nhận cảm > điều hòa H
2
O ra vào bằng phản xạ
2/ Ý nghĩa của ASTT:Giữ nguyên hình dạng hồng cầu
Trong dung dịch đẳng trương: ASTT của hồng cầu = ASTT huyết tương > hồng cầu
giữ nguyên hình dạng, kích thước
Trong dung dịch nhược trương: ASTT huyết tương < ASTT hồng cầu > nước thấm
vào trong hồng cầu hồng cầu trương lên, vỡ ra
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
21

Trong dung dịch ưu trương : ASTT huyết tương > ASTT hồng cầu > nước từ trong
hồng cầu thấm ra ngoài > Hồng cầu bị teo lại , bị phá hủy
> Hồng cầu bị phá hủy gây tiêu huyết
Tiêu huyết còn xảy ra khi máu tiếp xúc với cồn, tia cực tím, chất phóng xạ, độc tố VK

3/ Ưng dụng:
Để hồng cầu không bị phá hủy khi đặt chúng trong mtr khác, pha dung dịch nước sinh
lý với muối NaCl, glucose có ASTT tương đương ASTT máu của đv

Tuy nhiên muốn các dung dịch đó duy trì sự sống của hồng cầu thay máu đến 1 mức
nào đó cần thêm 1 tỉ lệ nhất định các chất hòa tan như: Na
+
, K
+
, Ca
2+

Thành phần khác nhau của 1 số dung dịch đã tạo nên tên gọi khác nhau của các dung
dịch sinh lý như Ringer, tryrol
Đv có vú ASTT máu tương đương dung dịch muối 0.9%, đv biến nhiệt là 0.65%

Câu 23: Hãy trình bày các thành phần trong huyết tƣơng của máu và vai trò của
chúng? Khi nuôi dƣỡng gia súc thiếu protein lâu ngày sẽ dẫn đến hiện tƣợng gì,
taị sảo?
1/ Thành phần trong huyết tương của máu và vai trò của chúng:
a, Thành phần hóa học:
- 90-92% nước
- 8-10% V/c khô gồm :
+ Chất hữu cơ: protein, đường, mỡ, hormone, enzim, vitamin
+ Vô cơ: muối khoáng chủ yếu là bicacbonat của Ca, K, Na, Mg
b, Protein của huyết tương:
- Albumin:
+ tham gia cấu tạo mô bào, cơ quan > phản ánh sự sinh trưởng
+ tạo ASTT thể keo của máu > giữ nước
+ Vận chuyển: axit béo, axit mật
Globulin
+ α, β globulin: vận chuyển cholesterol, hormone steroit, axit béo
+ γ globulin tham gia chức năng miễn dịch ( Ig G, Ig A, Ig E, Ig D, Ig M)
Ngoài ra còn tham gia các yếu tố đông máu

Hệ số protein là A/G > phản ánh tình trạng sức khỏe cơ thể
Ở người là 1, gia súc = 0.7 - 0.8
A/G tăng do A tăng ( trạng thái cơ thể tốt) or G giảm( chức năng miễn dịch giảm)
A/G giảm : do A giảm ( suy dinh dưỡng, suy gan, viêm thận), hoặc G tăng( nhiễm
khuẩn nặng)
Fibrinogen là chất sinh sợi huyết do gan sản sinh, tham gia qtr đông máu
c, Các thành phần khác:
- đường: chủ yếu là glucose cung cấp năng lượng cho cơ, TK
- Lipit: chủ yếu dạng mỡ trung tính, axit béo, cholesterol
- các men. hormone, Vitamin
2/ Khi nuôi dưỡng gia súc thiếu protein lâu ngày > suy dinh dưỡng, hàm lượng
protein huyết tương giảm làm cho nước không đi vào máu, trữ lại ở tổ chức > gây
phù nề
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
22

Albmin bị lọc thải ra ngoài theo nước tiểu do viêm thận làm tăng tính thấm mao mạch
tiểu cầu thận vì đói protein

Câu 24: Hãy trình bày chức năng sinh lý của hồng cầu trong trao đổi chất khí,
trong dinh dƣỡng và trong duy trì độ pH máu và ý nghĩa của nó trong Chăn nuôi
và Thú y?
1/ chức năng sinh lý của hồng cầu:
Vận chuyển O
2
, CO
2
, dinh dưỡng
+ O
2

; ở điều kiện phân áp O
2
cao như ở phổi thì Hb dễ dàng kết hợp với O
2
tạo HbO
2
.
Máu vận chuyển O
2
đến mao mạch ở các mô bào.Phân áp oxy ở mô bào thấp >
HbO
2
phân ly thành Hb + O
2
, O
2
cung cấp cho mô bào


+ CO
2
: ở mô bào phân áp CO
2
cao, 1 phần Hb kết hợp với CO
2
tạo
cacbonhemoglobin. Khi đến phổi phân áp CO
2
thấp thì cacbonhemoglobin phân ly
thành HbNH

2
và CO
2
, CO
2
thải ra ngoài qua phổi


> Các trường hợp mất khả năng vận chuyển oxy
+ Say sắn: HCN + Hb > HbCN ( Fe
2+
> Fe
3+
) methemoglobin > mất khả năng vận
chuyển oxy > ngạt,phải cho uống nước đường
+ Hb gắn CO qua liên kết phụ: ái lực Hb + CO < 250 lần Hb + O
2
Nếu nồng độ CO không khí > 1% > trên 95% Hb tạo HbCO > mất khả năng vận
chuyển oxy
Hầm mỏ, than tổ ong( xử lý thở O
2
nguyên chất > khử CO)
Chức năng đệm: duy trì pH máu nhờ các đôi đệm ( axit yếu/ muối kiềm mạnh)


- Khi HC bị phân hủy dùng để tổng hợp nên các chất khác như sắc tố mật
2/ ý nghĩa:
Môi trường axetic đặc Hb+ NaCl > kết tinh Hemin ( hình thái đặc trưng loài)
> phản ứng này để phân biệt máu các loài gia súc, điều tra pháp y)
- hàm lượng Hb thay đổi tùy giống, tuổi, tính biệt, tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật


Câu 25: Hãy trình bày hình thái, cấu tạo, số lƣợng, phân loại và công thức bạch
cầu? Nêu ý nghĩa trong nhân y và thú y?
1/ Hình thái, cấu tạo, số lượng, phân loại và công thức bạch cầu:
a, Số lượng:
- Đơn vị nghìn/ mm
3

- Số lượng bạch cầu ít ổn định phụ thuộc loài, tuổi, giới tính, tình trạng sinh lý.
- tăng sau khi ăn, đang vận động, có thai, nhiễm khuẩn
- Giảm khi tuổi tăng, suy tủy, nhiễm phóng xạ
b, Phân loại, hình thái:
- Bạch cầu không hạt: trong bào tương không có hạt
+ lâm ba cầu: nhân tròn hoặc bầu dục chiếm hầu hết TB, quanh nhân có vòng sáng
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
23

+ Bạch cầu đơn nhân lớn:nhân hình móng ngựa, chiếm hầu hết bào tương
Bạch cầu có hạt: trong bào tương có nhiều hạt:
+ Ái toan: nhân chia nhiều múi nối với nhau, hạt to, bắt màu đỏ, da cam
+ Ái kiềm: hạt nhỏ, bắt màu xanh
+ Trung tính: hạt nhỏ, màu tím hồng ( hình ấu, gậy, đốt)
c, Công thức BC: là tỉ lệ % từng loại BC trên tổng số BC
- Công thức BC của các loài gia súc không giống nhau
- Trong cùng 1 loài thì công thức ổn định,khi bị bệnh thì thay đổi:
+ Khi bị truyền nhiễm cấp, or bộ phận nào đó bị hoại tủ, BC trung tính và đơn nhân
tăng đột ngột. Giảm trong trường hợp suy tủy, nhiễm vius, nhiễm độc Pb, As, Hg
+ Khi bị kí sinh trùng đường ruột: BC toan tính tăng
+ Khi bị bệnh thiếu máu: BC kiềm tính tăng
+ giai đoạn vết thương đang bình phục: lâm ba cầu tăng

2. Ý nghĩa trong nhân y, thú y
- tự chém :))

Câu 26: Hãy trình bày chức năng sinh lý của bạch cầu trung tính, đơn nhân lớn
và ý nghĩa của nó trong Chăn nuôi và Thú y? Các trƣờng hợp kháng thực bào?
1/ Chức năng sinh lý của bạch cầu trung tính, đơn nhân lớn:
a, Chức năng thực bào:
* BC trung tính:
- Di động kiểu amip, có khả năng xuyên mạch, chui vào thành mao mạch, đến nơi có
Kháng nguyên
- KN xâm nhập 30 ph BC trung tính đã có mặt, nếu tiêm vacxin chỉ cần 10-20ph
- Chứa 30 loại enzim có khả năng phân giải hầu hết các chất có hoạt tính sinh học
- Chuyển động có hướng, đi về phía mô viêm nhiễm do sự hấp dẫn của các sản phẩm
sinh ra ở đó
* BC đơn nhân lớn:
- Có khả năng thực bào mạnh
- Do kích thước lớn > thực bào đc các TB lớn như hồng cầu già, VK
- Qtr thực bào: 4 gđ
+ GĐ gắn:các KN, VK , chất là gắn vào BC nhờ các điểm tiếp nhận của BC
+ Gđ nuốt: BC phát chân giả bao lấy KN, VK
+Gđ hình thành hốc: chất nguyên sinh lõm vào tạo thành hốc, lisosom tiết enzim vào
hốc
+ Gđ tiêu diệt: nhờ pH, các chất oxh, tác dụng của enzim,,, KN bị phân giải
> Lợn nái, bò sữa khi động dục, sắp đẻ, có hoạt tính thực bào tăng để tăng sức đề
kháng cơ thể
- Xác BC, xác VK cùng với tổ chức bị phân giải tạo thành mủ
- Khi già BC chết và phân giải tạo ra1 số chất độc làm cho cơ thể sốt > gọi là sốt nội
sinh
- Quá trình thực bào thường đi kem viêm và sốt:
+ Viêm : tác dụng giãn mạch quản > BC dễ chui qua thành mạch đến nơi tổ chức bị

tổn thương
+ Sốt: tăng phản ứng sinh hóa, tăng hoạt lực enzim > ức chế VK
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
24

b. Chức năng đáp ứng miễn dịch:
- Đáp ứng MD là sự sinh ra KT tương ứng đặc hiệu với KN xâm nhập để bảo vệ cơ
thể
- Cấu trúc KT: IgA, IgM, IgG, IgD, IgE
- ở người IgG quq đc nhau thai truyền cho thai, Trâu bò do nhau thai có 6 lớp màng
nên IgG k qua đc > cho bú sữa đầu.
- Đáp ứng MD tạo ra MD tập nhiễm là kết quả của hợp tác 3 loại : đai thực bào, tiểu
thực bào và BC lympho B, T dưới 2 dạng:
+ MD dịch thể : lympho B tiết IgG hòa tan trong huyết thanh
Huyết thanh này dùng để phòng trị bệnh như huyết thanh phòng dại, chống uốn ván.
Ứng dụng : tạo và tiêm vacxin
+ MD qua trung gian tế bào:
KN vào bị đại thực bào bắt , xử lý > trình diện KN cho tế bào lympho T nhận diện
và tiết IgG gắn trên màng tế bào.lympho T tiêu diệt bằng hình thức:
Trực tiếp: Lympho T kết hợp KN làm lympho T phồng to lên và lisosom giải phóng
các enzim thủy phân KN của tế bào lạ ( Tác dụng này yếu hơn gián tiếp)
Gián tiếp: lympho T kết hợp KN đặc hiệu > giải phóng lymphokin vào tổ chức xung
quanh. Các lymphokin khuếch đại tác dụng phá hủy KN của lympho T lên nhiều lần
- Mặt khác khi Lympho T bị hoạt hóa bởi KN thì 1 số lớn lympho T mới đc hình
thành gọi là tế bào “nhớ” tập trung ở tổ chức bạch huyết > lần xâm nhập sau của KN
> giải phóng lympho T cảm ứng sẽ nhiều và nhanh hơn
c, tạo Interferon:
- Là protein đc sản xuất ra ở tế bào đv có vú, chim, để chống lại virus, ức chế quá
trình sao chép của virus, ức chế sinh sản của virus, hạn chế tế bào ung thư.
- Interferon lan tỏa ra các mô xung quanh và thông tin cho các tế bào chưa bị nhiễm,

các tế bào này sẽ sản xuất ra 1 protein khác để phong bế sự sản xuất ra axit nucleic và
ức chế sinh sản của virus
- Do BC đơn nhân và BC trung tính sản sinh khi có KN xâm nhâp cơ thể
2 , trường hợp kháng thực bào:
> Trong qtr thực bào có khi VK không bị tiêu hóa mà tồn tai trong đại thực bào gọi
là nhiễm khuẩn ẩn như lao phổi ở người, sảy thai truyền nhiễm ở gia súc, trực khuẩn
nhiệt thán
Do chúng có giáp mô, khi gặp điều kiện bất lợi chúng hóa kén tạo nha bào có khả
năng đề kháng cao, tránh đc kháng sinh.

Câu 27: Hãy trình bày chức năng sinh lý của bạch cầu toan tính, kiềm tính và
lâm ba cầu và ý nghĩa của nó trong Chăn nuôi và Thú y? Những lƣu ý khi tiêm
phòng vacxin cho gia súc?
1, Chức năng sinh lý:
a, Bạch cầu toan tính: Chức năng của chúng hiện nay chưa biết đầy đủ, nhưng sự tăng
bạch cầu ái toan có liên quan mật thiết tới dị ứng và nhiễm ký sinh trùng.
b, Bạch cầu kiềm tính: Chức năng của chúng cũng chưa rõ ràng.
c, Lâm ba cầu :đáp ứng miễn dịch. Tạo miễn dịch tập nhiễm, loại này gồm 2 dạng:
- MD dịch thể : lympho B tiết IgG hòa tan trong huyết thanh
Huyết thanh này dùng để phòng trị bệnh như huyết thanh phòng dại, chống uốn ván.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
25

Ứng dụng : tạo và tiêm vacxin
+ MD qua trung gian tế bào:
KN vào bị đại thực bào bắt , xử lý > trình diện KN cho tế bào lympho T nhận diện
và tiết IgG gắn trên màng tế bào.lympho T tiêu diệt bằng hình thức:
Trực tiếp: Lympho T kết hợp KN làm lympho T phồng to lên và lisosom giải phóng
các enzim thủy phân KN của tế bào lạ ( Tác dụng này yếu hơn gián tiếp)
Gián tiếp: lympho T kết hợp KN đặc hiệu > giải phóng lymphokin vào tổ chức xung

quanh. Các lymphokin khuếch đại tác dụng phá hủy KN của lympho T lên nhiều lần
- Mặt khác khi Lympho T bị hoạt hóa bởi KN thì 1 số lớn lympho T mới đc hình
thành gọi là tế bào “nhớ” tập trung ở tổ chức bạch huyết > lần xâm nhập sau của KN
> giải phóng lympho T cảm ứng sẽ nhiều và nhanh hơn
- Cơ chế tác dụng của kháng thể:
+ IgG có khả năng ngưng kết, kết tủa kháng nguyên, hoặc hoà tan vi khuẩn, trung hoà
độc tố
+Kháng thể đc tổng hợp do kích thước của kháng nguyên nào thì chỉ kết hợp với
kháng nguyên đó, là phản ứng đặc hiệu của kháng thể với kháng nguyên tương ứng.
+kháng thể có thể làm tăng tính thấm của thành mạch do đó đại thực bào sẽ lọt qua
thành mạch máu để tới nơi có kháng nguyên và tiêu diệt kháng nguyên.
+Tác dụng opsonin: các kháng nguyên nếu đc phủ 1 lớp IgG và IgM thì hấp dẫn đại
thực bào đến bắt, ăn và tiêu diệt.
+Tác dụng bảo vệ niêm mạc: IgA ngăn cản vi khuẩn bám vào niêm mạc ruột do đó
hạn chế các bệnh về đường tiêu hoá.
2, Ý nghĩa trong CNTY:





3, Những lưu ý khi tiêm phòng vacxin cho gia súc:






Câu 28: Hãy trình bày quá trình đông máu và ý nghĩa của nó trong Chăn nuôi và
Thú y? Cách cấp cứu gia súc khi bị mất máu?

1/ Quá trình đông máu:
-Đông máu là phản ứng bảo vệ chống mất máu. Khi mạch máu bị tổn thương hình
thành hàng rào bảo vệ vết thương.
-Sinh hoá: các phản ứng của các men khi chảy máu.
-Bản chất: Fibrinogen→fibrin đan thành lưới→máu đông→chiết xuất ra huyết thanh.
- Tốc độ đông máu các loài gia suc khác nhau
-Quá trình đông máu gồm 3 gđ:
+Gđ1: tổn thương, tiểu cầu vỡ-> prothromboplastin ở dạng vô hoạt

×