Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
1
Kinh tế vi mô
LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU
KIỆN BẤT ĐỊNH
VÍ DỤ 1 (ELLSBERG)
• 300 quả bóng, 100 trắng, 200 hoặc đỏ hoặcxanh
nhưng khơng biếtsố lượng cụ thể
• Luậtchơi: Chọn 1 trong 2 trò chơi sau:
(1) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra màu Trắng
(2) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra màu Đỏ
• Đổiluậtchơi: Chọn 1 trong 2 trò chơisau:
(1) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra khơng
phảiTrắng
(2) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra khơng phải Đỏ
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
2
Kinh tế vi mô
Nhận xét:
•Con ngườithường khơng ưamạohiểm
•Sở thích mạohiểmcủa con người khác nhau
• Trong cuộcsống, chúng ta nhiều khi phảiraquyết định
trong điềukiện khơng chắcchắn(mạohiểm / may rủi)
• Nhớ lạibài tốn cơ bản:
• Bài tốn mới đặtralà:
(i) Đolường mức độ hấpdẫnvàmạohiểmcủatìnhhuống
(ii) Đolường sở thích đốivớimạohiểmcủa cá nhân
(iii) Nghiên cứu quyết định trong các tình huống mạohiểm
Thuậtngữ:
•Tình huống mạohiểm / may rủi (risk)
•Tìnhhuống bất định (uncertainty)
• Trong chương này, vì khơng cần phân biệt nên
các thuậtngữ này đượccoilàtương đương
•Xácsuấtchủ quan
và khách quan
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
3
Kinh tế vi mô
Đolường mức độ hấpdẫnvàmạo
hiểmcủatìnhhuống
Ví dụ: Trò chơi tung đồng xu
• Đặtcược 10.000 đồng cho mặtsấp hay ngửa
•Nếu trúng được thêm 20.000 đồng, thua mấttiền?
•Nếu trúng được thêm 5.000 đồng, thua mấttiền?
•Nếu trúng được thêm 10.000 đồng, thua mấttiền?
Đolường mức độ hấpdẫn:
Giá trị kì vọng
• Cơng thức tính giá trị kì vọng:
11 2 2 33
nn
X
pX p X pX p X=+ + ++
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
4
Kinh tế vi mô
Ví dụ 2: Đolường mức độ mạohiểm
Trò chơi tung đồng xu (tiếp)
• Đặtcược 100.000 đồng cho mặtsấp hay ngửa
•Nếu trúng được thêm 100.000 đồng, thua mất
tiền?
Ví dụ 2 (tiếp)
Nhận xét:
• Trong cuộcsống có rất nhiều tình huống
tương tự: bảohiểm nhân thọ, bảohiểmxãhội,
bảohiểmy tế, bảohiểm phòng cháy chữa
cháy, bảohiểm giao thơng v.v.
•Q: Tại sao chúng ta mua bảohiểm?
•A: Để giảmsự biến thiên về mức tiêu dùng
•Mứcgiábảohiểmchấpnhận được cao nhất
củamọingười là khác nhau, phản ánh sở
thích khác nhau củahọđốivớisự may rủi
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
5
Kinh tế vi mô
ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI
Định nghĩa:
• Ngườighétmayrủi là người, khi được phép
chọngiữamột tình huống khơng chắc chắn và
một tình huống chắc chắn có giá trị kỳ vọng
tương đương
, sẽ chọn tình huống chắc chắn.
• Ngườithíchmayrủi thì ngượclại
• Ngườibàngquanvớimayrủi chỉ quan tâm
tớigiátrị kỳ vọng mà khơng để ý tới độ may
rủicủatìnhhuống.
• Chúng ta có thể nói gì về hàm thỏadụng của
ba nhóm ngườinày?
ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI
Hàm thỏadụng củangười ghét may rủi
• Ngườighétmayrủi là người ln ln
chọn
tình huống chắc chắn khi tình huống chắc
chắn và tình huống khơng chắc chắn có giá trị
kỳ vọng tương đương.
• Quy ước:
-Tiềnlàphương tiện để thỏa mãn tiêu dùng
-Hàmthỏadụng kỳ vọng (Hàm thỏadụng von
Neuman – Mogenstern)
• Nhìn và giảithíchdưới góc độ tốn học:
• “Mứcthưởng” cho sự mạohiểm:
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
6
Kinh tế vi mô
ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI
•Hàmthỏadụng củangườithíchmay rủi
•Hàmthỏadụng củangười bàng quan
vớimay
rủi
CÁCH TIẾP CẬN THỊ HIẾU - TRẠNG THÁI
Lựachọn trong các tình huống mạohiểm
Bài tốn: I = 100 đồng có thểđược dùng vào 2 mục
đích: tiêu dùng và đánh bạc
• Trò chơi:
-Kim đặtcược a đồng. Người cháo bài rút ra 1 qn bài
bấtkỳ
-Nếu qn bài là Bích thì Kim thua và mấtkhoảntiền đặt
cược(a đồng)
-NếumặtCơ, Rơ, hay Tép xuấthiệnthìKim thắng 40 xu
cho mỗi đồng đặtcược(tức đượcthêm0.4a).
- Câu hỏi đặtralàKim nênđặtcược bao nhiêu?
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
7
Kinh tế vi mô
CÁCH TIẾP CẬN THỊ HIẾU - TRẠNG THÁI
Đường ngân sách
Giả sử Kim đặtcược10 đồng: Mức tiêu dùng khi thắng và thua
như thế nào?
Ngân sách tiêu dùng củaKim phụ thuộc vào 2 nhân tố.
•1) Xácsuấtxuấthiệnmặt bích - khách quan
•2) Số tiền đặtcược a -chủ quan
•Như vậy khi chọnmức đặtcọc, thựcchấtlàKim chọn hai mứctiêu
dùng C
W
và C
L
.
• Điểmkhácbiệt chính so với bài tốn cơ bản: 2 hàng hóa (C
W
và
C
L
) là những hàng hóa bất định
• Hàng hóa bất định (contingent commodities) là hàng hóa có giá
trị phụ thuộc vào tình huống thựctế xảyra
Đường ngân sách
CÁCH TIẾP CẬN THỊ HIẾU - TRẠNG THÁI
Đường đẳng dụng
Đường đẳng dụng: Phải so sánh đượcsự lựachọn
của Kim trước các tình huống có mức thu nhậpkỳ vọng
bằng nhau nhưng mứcmay rủi khác nhau.
Đường so le cơng bằng (fair odds line): là đường mà
tạimọi điểmtrênđó, mức thu nhậpkỳ vọng bằng
nhau và bằng mứcthunhậpban đầu.
Đường này đượcxácđịnh như thế nào?
X là một điểmbấtkỳ trên đường so le cơng bằng
•
ww
(1 ) (1 ) 100
XX EE
LL
CC CC
ρρ ρρ
−−=−−=
XE
ww
XE
LL
1
CC
CC
ρ
ρ
−
=−
−
−
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
8
Kinh tế vi mô
CÁCH TIẾP CẬN THỊ HIẾU - TRẠNG THÁI
Đường đẳng dụng (tiếp)
• Người ghét may rủi: là người ln ln chọn tình huống
chắc chắn khi tình huống chắc chắn và tình huống khơng
chắc chắn có giá trị kỳ vọng tương đương → Sẽ khơng
tham
gia đặtcược ngay cả khi trò chơi là cơng bằng.
• Đường chắcchắn: Là quỹ tích củatấtcả các điểmcómức
tiêu dùng chắcchắn.
•Kếthợp đường so le cơng bằng và đường chắcchắn để vẽ
đường đẳng dụng củangười ghét may rủimộtcáchđịnh tính
• Ngườithíchmay rủi
• Người bàng quan vớimay rủi
CÁCH TIẾP CẬN THỊ HIẾU - TRẠNG THÁI
Điểmcânbằng (lựachọncủangười tiêu dùng)
• Tại điểm cân bằng: MRS = độ dốc đường ngân
sách
• “Người ghét may rủi khơng bao giờ tham gia trò
chơicácược cơng bằng”
• Thế còn người thích và bàng quan vớimay rủi
thì sao?
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh
9
Kinh tế vi mô
MỘT VÀI ỨNG DỤNG
•Thưởng cho mạohiểm (risk premium)
• Đadạng hóa đầutư (khơng để hếttrứng vào
mộtgiỏ)
• Phân tán rủiro(chơihọ, vai trò củathị trường
chứng khốn, cung - cầubảohiểm)
•Chiasẻ mạohiểm (risk-sharing): cấyrẽ, nơng
dân–thương lái bưởi ở ĐBSCL
•Bảohiểm
•Xuhướng bảothủ trong thay đổi chính sách