Ch ng 4ươ
Quyết định đầu tư dài hạn
của doanh nghiệp
Giảng viên: Đào Thị Thương
Email:
Mục tiêu
Nắm được khái niệm đầu tư dài hạn và phân
loại dự án đầu tư
Biết cách xác định dòng tiền của dự án
Sử dụng được phương pháp thẩm định dự án
đầu tư, nắm được ưu, nhược điểm của từng
phương pháp
Làm được các bài tập về thẩm định dự án
đầu tư
ND
I. Tổng quan về đầu tư dài hạn
II. Xác định dòng tiền của dự án
III. Thẩm định tài chính dự án đầu tư
IV. Bài tập
I. Tông quan Đt dài hanư
1.1. Khái niệm
Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
là quá trình sử dụng vốn để hình
thành nên các tài sản cần thiết
nhằm mục đích tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp trong khoảng thời
gian dài trong tương lai.
1.2. Phân lo iạ
Theo cơ cấu vốn đầu tư:
Đầu tư xây dựng cơ bản:
•
Đầu tư cho xây lắp
•
Đầu tư cho thiết bị
•
Đầu tư xây dựng cơ bản khác
Đầu tư về vốn lưu động ròng
•
Nguyên vật liệu, hàng hóa…
Đầu tư liên doanh và đầu tư về tài sản tài
chính, bất động sản đầu tư.
•
Cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản đầu tư
1.2. Phân lo iạ
Theo mục tiêu đầu tư:
Đầu tư thành lập doanh nghiệp
Đầu tư cho việc tăng năng lực sản xuất
Đầu tư thay đổi thiết bị
Đầu tư ra bên ngoài
Theo mối quan hệ giữa các DA đầu tư:
Dự án độc lập: Quyết định chấp thuận hay từ chối một dự án
sẽ không chịu ảnh hưởng bởi quyết định chấp thuận hay từ
chối dự án kia
Dự án phụ thuộc: việc từ chối hay đầu tư dự án này đồng
nghĩa với từ chối dự án còn lại
Dự án loại trừ: việc chấp nhận một dự án thì những dự án
khác sẽ bị loại bỏ
1.3. Các b c ra quy t đ nh đ u t dài ướ ế ị ầ ư
h nạ
B1: Đưa ra đề xuất về dự án đầu tư
B2: Xác định dòng tiền của dự án đầu tư
B3: Xác định tỷ lệ chiết khấu (tính toán chi
phí sử dụng vốn)
B4: Thẩm định dự án đầu tư
B5: Đánh giá dự án sau khi kết thúc
Các y u t nh h ng đ n đ u t dài h nế ố ả ưở ế ầ ư ạ
Chính sách của Nhà nước
Thị trường và sự cạnh tranh
Lãi suất và thuế suất
Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ
Mức độ rủi ro của dự án đầu tư
Khả năng tài chính của doanh nghiệp
II. Xác đ nh dòng ti n c a d án đ u tị ề ủ ự ầ ư
2.1. Khái niệm dòng tiền
Dòng tiền của dự án được hiểu là các khoản
chi và thu kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời
gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án.
Dòng tiền vào (khoản thu) được coi là dòng tiền dương
Dòng tiền ra (khoản chi) được coi là dòng tiền âm
Dòng ti n ròng = Dòng ti n vào – Dòng ti n raề ề ề
2.2. Các nguyên t c xác đ nh dòng ti nắ ị ề
Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng tiền thuần
Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở
sau thuế
Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở
dòng tiền tăng thêm
Nguyên tắc sử dụng dòng tiền chưa trả lãi
vay
Nguyên t c d a trên c s dòng ti n ắ ự ơ ở ề
thu n (Net Cash Flow)ầ
NCF = CF(in) – CF(out)
Nguyên t c xác đ nh dòng ti n trên ắ ị ề
c s sau thu (After tax cash flow)ơ ở ế
Vì đầu tư ban đầu của một dự án đòi hỏi
chi phí bằng tiền mặt không thuế nên thu
nhập từ dự án cũng phải được xác định
cùng đơn vị, tức là dòng tiền sau thuế.
Dòng ti n đ c tính toán trên c s dòng ti n ề ượ ơ ở ề
phù h p/dòng ti n tăng thêm (incremental cash ợ ề
flow- relevant cash flow)
Xem xét việc thực hiện dự án sẽ tác động thế nào đến toàn bộ
dòng tiền của doanh nghiệp:
Ví dụ 2.1:
DN X đang vận hành một chiếc máy có tuổi thọ kỳ vọng là 5 năm. Thu nhập thuần
ước tính của máy là 13.000 USD/năm, giá trị của máy ở thời điểm hiện tại là 8.000
USD và giá trị còn lại của máy ở thời điểm kết thúc năm thứ 5 bằng 0. Hiện DN đang
xem xét mua một máy mới, thay thế cho máy trên. Tuổi thọ của máy mới là 5 năm.
Thu nhập thuần của máy mới là 18.000 USD/năm. Giá bán hiện tại của máy mới là
35.000 USD và giá trị còn lại ở cuối năm thứ 5 là 0
Dòng tiền tăng thêm = Dòng tiền có dự án - Dòng tiền không có dự án
Dòng ti n đ c tính toán trên c s tăng thêm ề ượ ơ ở
(incremental cash flow- relevant cash flow)
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Máy mới
(có dự án)
Máy cũ
(không có dự án)
Dòng tiền
tăng thêm
Xem xét 1 sô chi phí khi tính dòng tiên tăng
thêm
Khi thực hiện dự án sẽ có thể xuất hiện
một số chi phí như:
Chi phí chung
Chi phí chìm
Chi phí cơ hội
Những tác động gián tiếp khác
Những chi phí này ảnh hưởng như thế nào đến việc
ước lượng dòng tiền của dự án?
Chi phí chung
là những chi phí họat
động không liên quan trực
tiếp đến bất cứ dịch vụ
hay sản phẩm cụ thể nào
của doanh nghiệp, bao
gồm: chi phí quản lý
chung, chi phí hành chính,
tiền thuê mặt bằng, điện,
nước…
Chỉ nên hạch toán vào
một dự án đầu tư nếu
chúng xảy ra do hệ quả
trực tiếp của dự án đó.
Chi phí chìm
Chi phí đã phát sinh và
sẽ không thay đổi dù
chúng ta đầu tư hay
không đầu tư vào dự án
Không được phép
đưa vào khi tính toán
dòng tiền
Ví d 2.2:ụ
M t công ty b ra 100 tri u đ nghiên c u tính kh thi c a m t d ộ ỏ ệ ể ứ ả ủ ộ ự
án. Chi phí nghiên c u tính kh thi đ c coi là chi phí chìm vì ứ ả ượ chi phí
này đã x y ra và ph i đ c thanh toán cho dù d án có đ c ả ả ượ ự ượ
ch p thu n hay khôngấ ậ và chi phí này cũng không nh h ng đ n ả ưở ế
vi c ch p thu n hay t ch i d ánệ ấ ậ ừ ố ự ho c phân tích dòng ti n.ặ ề
Chi phí c h iơ ộ
Chi phí cơ hội của một tài
sản là giá trị hiện giá cao
nhất dòng tiền thuần có thể
tạo ra từ tài sản đó nếu dự
án đầu tư không sử dụng nó.
Được tính như
chi phí đầu tư
hay dòng tiền
ra của doanh
nghiệp
Ví dụ 2.3:
Công ty A có một chiếc ô tô tải hiện đang cho công ty B thuê hoạt động, mang
lại khoản thu nhập thuần hàng năm là 120 triệu. Tuy nhiên công ty A đang cân
nhắc mở rộng thêm một xưởng sản xuất mới và sẽ sử dụng đến chiếc xe này.
Dòng tiền kỳ vọng tạo ra hàng năm từ việc thực hiện dự án là 10 tỷ trong suốt
thời gian 5 năm tồn tại dự án. Nếu thực hiện dự án thì phải xem xét dòng tiền
mất đi từ việc cho thuê chiếc xe như thế nào cho hợp lý ?
Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp đã sở hữu sẵn những tài sản dùng
cho dự án khi đó phải tính đến chi phí cơ hội của những tài sản này.
Chi phí c h iơ ộ
Đ n v : tri u đ ngơ ị ệ ồ
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Dòng tiền
hoạt động
Chi phí cơ hội
Dòng tiền
ròng
Tác đ ng khácộ
Những tác động tiêu cực, làm giảm dòng tiền
của công ty?
Tác động tích cực Đưa vào phân tích
dòng tiền
Nguyên t c xác đ nh dòng ti n trên c s ắ ị ề ơ ở
ch a tr lãi vayư ả
Để xét tính khả thi về tài chính của bản thân dự
án Không tính việc chi trả lãi vay vào dòng tiền
của dự án, để đảm bảo tách biệt quyết định đầu
tư và quyết định tài trợ
Khi thực hiện việc chiết khấu dòng tiền theo chi
phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ đã tính
đến chi phí của khoản vay
2.3. Cách xác đ nh dòng ti n c a d ánị ề ủ ự
Đầu tư ban đầu
Dòng tiền hoạt động
Dòng tiền khi kết thúc dự án
0 1 2 3 4 n
Đầu tư
ban đầu
Dòng tiền hoạt động
Kết thúc
dự án
Xác đ nh dòng ti n đ u t ban đ u (năm 0)ị ề ầ ư ầ
CF
0
= - I = - Mua máy móc thiết bị, tài sản dài hạn
- đầu tư vốn lưu động ròng ban đầu
+ Dòng tiền thanh lý tài sản (nếu có)
G i I là đ u t thu n ban đ u (năm 0) thì dòng ti n ọ ầ ư ầ ầ ề
đ u t ban đ u nh sau:ầ ư ầ ư
Xác đ nh v n l u đ ng ròngị ố ư ộ
Vốn lưu động ròng là mức chênh lệch giữa tài sản ngắn
hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Đặc tính của vốn lưu
động ròng là không được khấu hao và thường được
thu hồi khi dự án kết thúc. Bởi vậy những dự án mở
rộng thường đòi hỏi phải đầu tư bằng vốn lưu động trong
những năm đầu và thu hồi những khoản đầu tư này khi
dự án hoàn thành.
Việc tăng vốn lưu động ròng được coi là một khoản
đầu tư, do đó được coi là một dòng tiền âm; Việc giảm
vốn lưu động ròng được coi là dòng tiền dương.
Xác đ nh dòng ti n v n l u đ ng ròngị ề ố ư ộ
Ví dụ 2.4:
Giả sử một dự án đầu tư được đầu tư hoàn toàn bởi vốn chủ
sở hữu với khoản đầu tư ban đầu là 460 triệu VNĐ cho nhà
xưởng, thiết bị và kỳ vọng tạo ra khoản thu nhập hàng năm
EAT là 43 triệu VNĐ trong thời gian 5 năm Nhu cầu vốn lưu
động của dự án như bảng dưới. Xác định dòng tiền VLĐR
Tình huống Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Không có dự
án
1. TSNH
2. Nợ NH
3. VLĐR
100
45
100
45
100
45
100
45
100
45
100
45
Có dự án 4. TSNH
5. Nợ NH
6. VLĐR
120
50
130
55
130
55
130
55
130
55
100
45