Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

Tài liệu SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.42 KB, 94 trang )

NGƯỜI TRÌNH BÀY: ThS. NGUY N HOÀNG TH NHỄ Ị
MÔN HỌC:

Chương 1. Văn bản và phân loại văn bản quản lý
nhà nước

Chương 2. Thể thức văn bản

Chương 3. Kỹ thuật soạn thảo văn bản

Chương 4. Quản lý văn bản trong cơ quan nhà nước

I. Khái niệm chung về văn bản

II. Chức năng của văn bản quản lý

III. Tình hình chung về công tác văn bản trong cơ
quan nhà nước

IV. Phân loại văn bản quản lý nhà nước
I. Khỏi nim chung v vn bn

1.Vaờn baỷn

2.Vaờn baỷn quaỷn lyự nhaứ nửụực

3.Vaờn baỷn quaỷn lyự haứnh chớnh nhaứ nửụực
Bản viết hoặc bản in, mang nội dung là những gì cần
được ghi để lưu lại làm bằng.
1.Văn bản
2.Văn bản quản lý nhà nước


Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo trình tư,ï thủ tục, tên gọi do pháp luật quy đònh, nhằm để
điều chỉnh các quan hệ xã hội hoặc để giải quyết những sự
việc cụ thể thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.
3.Văn bản quản lý hành chính nhà nước
Do chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo trình tư,ï thủ tục được pháp luật quy đònh, nhằm thực
hiện chức năng, nhiệm vu,ï quyền hạn của mình và có hiệu lực
thi hành đối với tất cả các đối tượng có liên quan, đồng thời
được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước.

1. Chức năng thông tin

2. Chức năng pháp lý

3. Chức năng quản lý

4. Chức năng xã hội
1. Chức năng thông tin

Ghi lại thông tin.

Truyền đạt thông tin.

Đánh giá thông tin.
2. Chức năng pháp lý

Chứa đựng quy phạm pháp luật.

Căn cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể.

3. Chức năng quản lý

Cơ sở đề ra các quy đònh mới, đúng luâït.

Kiểm tra hoạt động của cấp dưới.

Tổng kết quá trình thực hiện quyết đònh quản ly.ù
4. Chức năng xã hội

Có khả năng làm thay đổi quan hệ xã hội cũ.

Tạo nên quan hệ xã hội mới.
III. Tình hình chung về công tác văn bản
trong cơ quan nhà nước

1. Một số văn bản pháp luật quan trọng về công tác văn
bản

2. Thực trạng công tác văn bản trong cơ quan nhà nứơc
1. Một số văn bản pháp luật quan trọng
về công tác văn bản

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Pháp lệnh lưu trữ quốc gia do Quốc hội ban hành ngày 04 tháng 4 năm
2001;

Nghò đònh số 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 08 tháng 4
năm 2004 về công tác văn thư;


Thông tư số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP của Bộ nội vụ và Văn phòng
Chính phủ ban hành ngày 06 tháng 5 năm 2005 hướng dẫn về thể thức và
kỹ thuật trình bày văn bản;

Nghò đònh số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính Phủ
quy đònh về quản lý và sử dụng con dấu;

Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18/7/2005 của Cục văn thư lưu
trữ nhà nước về hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến.
2. Thực trạng công tác văn bản
trong cơ quan nhà nứơc

Ưu điểm

Hạn chế

Biện pháp khắc phục
* Ưu điểm

Văn bản ngày càng hoàn thiện hơn về hình thức và nội dung.

Ngôn ngữ hành chính chuẩn xác, dể hiểu, phản ánh đúng chủ
trương và chính sách của Đảng và nhà nước.

Các văn bản pháp luật quy đònh việc soạn thảo và ban hành
văn bản ngày càng đầy đủ, hoàn thiện hơn.
* Hạn chế

Tình trạng ban hành văn bản vẫn còn tùy tiện, mâu thuẫn,
vượt thẩm quyền; vi phạm về trình tư,ï thủ tục .


Văn bản thiếu đồng bộ, chưa nhất quán, còn chậm trể gây khó
khăn cho quá trình thực hiện của nhà nước và công dân.
*Biện pháp khắc phục

Rà soát và loại bỏ văn bản hết hiệu lực.

Ban hành quy đònh thẩm quyền, trình tư,ï thủ tục ban hành các
văn bản pháp quy, làm cơ sở cho toàn bộ hoạt động lập pháp,
lập quy.

Pháp điển hóa cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế và
xã hội.

Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức chuyên môn thực
hiện nhiệm vụ văn thư lưu trữ.
IV. Phân loại văn bản quản lý nhà nước

1. Văn bản quy phạm pháp luật

2.Văn bản hành chính
1. Văn bản quy phạm pháp luật

Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy
đònh;

Chứa đựng các quy phạm pháp luật;

Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tư,
thủ tục, do pháp luât quy đònh.

Các văn bản quy phạm pháp luật: luật, nghò quyết, pháp lệnh,
lệnh, quyết đònh, chỉ thò, thông tư.
2.Văn bản hành chính

Mang tính thông tin điều hành;

Nhằm thực thi các văn bản quy phạm pháp luật hoặc để giải
quyết các việc cụ thể, phản ánh tình hình, trao đổi, ghi chép
công việc;

Các hình thức văn bản hành chính phổ biến là: thông cáo,
thông báo, biên bản, công văn, công điện, giấy đi đường, giấy
nghỉ phép, giấy giới thiệu.
Ngoài ra còn có văn bản: Bản sao, Sao y, Sao lục, Trích sao.
CHƯƠNG 2:
THỂ THỨC VĂN BẢN

I. Khái niệm thể thức văn bản

II. Thành phần của văn bản

III. Kỹ thuật trình bày
I. Khái niệm thể thức văn bản
Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn
bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các
loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trưỡng
hợp cụ thể hoặc đối với những văn bản nhất đònh theo quy
đònh của pháp luật về công tác văn thư.
II. Thành phần của văn bản


1.Quốc hiệu

2.Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

3. Số, ký hiệu của văn bản

4. Đòa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản.

5. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản.

6. Nội dung văn bản.

7.Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền

8. Dấu của cơ quan tổ chức

9. Nơi nhận

10. Dấu chỉ mức độ khẩn, mật

11. Các thành phần thể thức khác
1.Quốc hiệu

Tên nước và chế độ chính trò của nhà nước.

Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm hai dòng chữ: “Cộng hòa
xã hội chủ nghóa Việt Nam” và “Độc lập – Tự do – Hạnh
phúc”.

×