DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
----------
HỌC PHẦN: LUẬT CÔNG CHỨNG & CHỨNG THỰC
ĐỀ TÀI: NGHỀ LUẬT SƯ – THỰC TIỄN HÀNH
NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM
GVHD:
Sinh viên thực hiện:
Mã số SV:
Lớp:
TP. HỒ CHÍ MINH - 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………3
PHẦN NỘI DUNG
1
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
1.1.
Khái niệm về luật sư, nghề luật sư, và pháp luật về luật
sư………….4
1.2.
Các giai đoạn phát triển của pháp luật về luật sư ở Việt
Nam….........6
1.2.1. Pháp luật về luật sư trước cách mạng tháng 8 năm 1945…………………6
1.2.2. Pháp luật về luật sư từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay………7
CHƯƠNG 2.
THỰC TIỄN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM
2.1. Thực tiễn về hành nghề luật sư ở Việt Nam……………………………11
2.1.1. Về đội ngũ luật sư………………………………………………………………11
2.1.2. Về hoạt động hành nghề của luật sư…………………………………………12
2.1.3. Về tổ chức luật sư và quản lý luật sư………………………………………...14
KẾT LUẬN………………………………………………………………17
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………
2
DƯƠNG LINH THƠN
201A320045
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong dịng chảy của xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, bất kỳ
một quốc gia nào cũng phải "trang bị" cho mình một nền tư pháp hồn chỉnh bên cạnh
sự ổn định về chính trị và vững mạnh về kinh tế. Đó là một tất yếu cho sự phát triển
của đất nước. Hồ mình trong dịng chảy đó, Việt Nam cũng khơng ngừng hồn thiện
mình về phương diện pháp luật nói chung và pháp luật về luật sư, hành nghề luật sư
nói riêng nhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển và nâng cao hiệu quả
hoạt động của đội ngũ luật sư, để đất nước có một đội ngũ luật sư tài năng và đạo đức.
Vì rằng, trong một nền tư pháp dân chủ, khi mà các giá trị quyền con người được tơn
vinh và là đích đến của tồn bộ hệ thống tư pháp thì hoạt động của luật sư với sứ mệnh
bảo vệ công lý, công bằng xã hội được coi là một đại lượng để đánh giá uy tín và chất
lượng của hoạt động tư pháp. Nghề luật sư ở nước ta đang có những cơ hội phát triển
đầy thuận lợi. “Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý để phát huy chế độ tự quản của tổ
chức luật sư; đề cao trách nhiệm của các tổ chức luật sư đối với thành viên của mình".
Trong những năm gần đây, pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư cũng như các hoạt
động lập pháp trong lĩnh vực này đã có những thành quả tích cực mà biểu hiện sinh
động là việc ban hành Luật Luật sư 2006 thay thế Pháp lệnh luật sư năm 2001 (trước
đó nữa là Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987), tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn đề cần
được quan tâm một cách thấu đáo hơn nữa trong thực tiễn cải cách tư pháp nói chung
và vấn đề pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư nói riêng.
Xuất phát từ những ý nghĩa trên, Tôi đã đề tài về vấn đề "Hành nghề luật sư – thực tiễn
hành nghề luật sư tại Việt Nam" làm đề tài cho bài tiểu luận của mình để mong muốn
có một cái nhìn sâu hơn về vấn đề quan tâm.
PHẦN NỘI DUNG
3
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
Chương 1
KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
1.1. Khái niệm về luật sư, nghề luật sư và pháp luật về luật sư
Mọi chúng ta đều có quyền bào chữa và quyền được bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp là một trong những quyền cơ bản của công dân trong nhà nước pháp quyền; cơng
dân có thể tự bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc nhờ người khác
bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Tồ án. Xuất phát từ nhu cầu
đó, luật sư và nghề luật sư đã hình thành và phát triển cách đây hàng trăm năm ở nhiều
nước trên thế giới.
-
Khái niệm về luật sư:
Luật sư là một chức danh tư pháp độc lập, chỉ những người có đủ điều kiện
hành nghề chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện việc tư vấn
pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ
chức và nhà nước trước tòa án và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác”. Điều 2 Luật
Luật sư (29/6/2006) ghi nhận, “Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành
nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân,
cơ quan, tổ chức. Tiêu chuẩn luật sư được quy định tại Điều 10 Luật Luật sư như sau:
“Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có
phẩm chất đạo đức tốt, có bằng Cử nhân Luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua
thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể
trở thành Luật sư.
-
Khái niệm về nghề luật sư:
Ở Việt Nam, nghề luật sư là một nghề luật, trong đó các luật sư bằng kiến thức
pháp luật của mình, độc lập thực hiện các hoạt động trong phạm vi hành nghề theo quy
định của pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng sự
cơng lý, góp phần tích cực bảo vệ pháp chế và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
Nam XHCN.
Nghề luật sư khơng giống như những nghề bình thường khác vì ngồi những u cầu
về kiến thức và trình độ chun mơn thì u cầu về việc hành nghề luật sư còn phải
4
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp. Đây là một nét đặc thù riêng của nghề luật
sư và nét đặc thù này tác động sâu sắc đến kỹ năng hành nghề, đặc biệt là kỹ năng
tranh tụng của luật sư. Về tính chất, hoạt động nghề nghiệp của luật sư bao gồm ba
tính chất: trợ giúp, hướng dẫn và phản biện.
-
Tính chất trợ giúp: Là sự giúp đỡ, bênh vực hồn tồn vơ tư, khơng vụ lợi của
luật sư cho những người ở vào vị thế thấp kém thường bị ức hiếp, bị đối xử bất công
trái pháp luật trong xã hội hay những người như người nghèo, người già đơn côi,
người chưa thành niên mà khơng có sự đùm bọc của gia đình. Hoạt động trợ giúp của
luật sư đối với những đối tượng này khơng chỉ là bổn phận mà cịn là thước đo lịng
nhân ái và đạo đức của luật sư.
-
Tính chất hướng dẫn: Là việc hướng dẫn cho đương sự hiểu đúng tinh thần và
nội dung của pháp luật để biết cách xử sự tháo gỡ vướng mắc của họ phù hợp với pháp
lý và đạo lý.
-
Tính chất phản biện: Tính chất phản biện trong hoạt động của luật sư là những
biện luận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm của người khác mà mình cho là
khơng phù hợp với pháp lý và đạo lý. Hoạt động phản biện của luật sư là lấy pháp luật
và đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét mọi khía cạnh của sự việc nhằm xác
định rõ phải trái, đúng sai…từ đó đề xuất những biện pháp phù hợp bảo vệ lẽ phải, loại
bỏ cái sai, bảo vệ công lý.
Xuất phát từ tính chất, đặc thù của nghề luật sư, nó địi hỏi luật sư ngồi các phẩm chất
chung là Chân, Thiện, Mỹ, luật sư cịn phải là người có khối óc thơng minh, tấm lịng
trong sáng, dũng cảm, biết lấy pháp luật và đạo đức xã hội làm cơ sở hoạt động mới
xứng đáng với sự tin cậy và tôn vinh của xã hội.
-
Khái niệm pháp luật về luật sư: Luật sư và nghề luật sư luôn gắn với sự hình
thành và phát triển của hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về luật sư nói riêng.
Pháp luật về luật sư là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã
hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động nghề nghiệp giữa luật sư với khách hàng, các
cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan có thẩm quyền khác, về việc quản lý Nhà nước
và sự tự quản của tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư do Nhà nước đặt ra, thừa nhận và
bảo đảm thi hành.
5
DƯƠNG LINH THƠN
201A320045
Có thể nói, pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư có một vị trí quan trọng trong nền
tư pháp, cũng như đóng vai trị rất lớn trong hệ thống pháp luật nói chung. Bởi vì Luật
sư là một chức danh tư pháp độc lập và hoạt động nghề nghiệp của luật sư có vai trị
rất quan trọng. Tính chất quan trọng đó thể hiện hoạt động nghề nghiệp của luật sư
nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế và xây dựng xã hội cơng bằng, dân
chủ, văn minh. Chính vì thế, pháp luật về luật sư chính là sự bảo đảm về mặt nhà nước
cũng như xã hội để luật sư và hoạt động nghề nghiệp của luật sư được thực hiện một
các đúng mực mang lại sự hiệu quả và thực thi được sứ mệnh cao cả của nó.
1.2. Các giai đoạn phát triển của pháp luật về luật sư ở Việt Nam
1.2.1. Pháp luật về luật sư trước cách mạng tháng 8 năm 1945
Trước khi Việt Nam bị thực dân Pháp xâm chiếm, việc xét xử ở nước ta do vua
quan phong kiến tiến hành, khơng có sự tham gia của luật sư. Chỉ sau khi xâm lược
Nam kỳ, ngày 26/11/1876 người Pháp ban hành Nghị định về việc biện hộ cho người
Pháp hoặc người Việt mang quốc tịch Pháp tại Tòa án Pháp.
Sau khi thiết lập bộ máy cai trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam, năm 1884, Toàn quyền
Pháp ký Sắc lệnh thành lập Luật sư Đoàn tại Sài Gòn và Hà Nội gồm các luật sư người
Pháp và người Việt Nam đã nhập quốc tích Pháp. Các luật sư chỉ biện hộ trước Tòa án
Pháp cho người Pháp hoặc người có quốc tịch Pháp.Với Sắc lệnh ngày 30/1/1911, nhà
cầm quyền Pháp đã mở rộng cho người Việt Nam khơng có quốc tịch Pháp được làm
luật sư.
Sắc lệnh cuối cùng của người Pháp về luật sư là Sắc lệnh ngày 25/5//930 về tổ chức
Luật sư đoàn ở Hà Nội, Sài Gòn và Đà Nẵng. Sắc lệnh này đã mở rộng cho các luật sư
không chỉ biện hộ ở tịa án Pháp mà cả trước Tồ án Việt Nam; khơng chỉ bào chữa
cho người có quốc tịch Pháp mà cả người khơng có quốc tịch Pháp.
Người Việt Nam đầu tiên làm luật sư đó là ơng Phan Văn Trường (1876 - 1933). Ơng
là người làng Đơng Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội. Ông tốt nghiệp Đại học luật và làm luật
sư tại Paris. Ông là nhà yêu nước. Khi Bác Hồ hoạt động cách mạng tại Paris, đã có
thời gian Bác sống tại nhà luật sư Phan Văn Trường.
Một sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ là năm 1926, Bác Hồ đã bị Tòa án Vinh của thực dân
6
DƯƠNG LINH THƠN
201A320045
Pháp kết án tử hình. Ngày 6/6/1931, khi Người đang hoạt động cách mạng ở nước
ngồi thì bị cảnh sát Anh bắt. Khi bị bắt Người mang tên là Tống Văn Sơ. Thực dân
Pháp tìm mọi cách yêu cầu chính quyền Anh giao Người cho thực dân Pháp ở Đơng
Dương. Trong tình thế đó, nhờ tài ứng xử tuyệt vời của người và có sự giúp đỡ, bênh
vực tích cực của luật sư Lơ - dơ - bai (người anh), chính quyền Anh đã phải trả tự đo
cho Người vào đầu năm 1932. Sau này với cương vị Chủ tịch nước, Bác Hồ đã mời
ông bà Lô - dơ - bai sang thăm Việt Nam như là thượng khách.
1.2.2. Pháp luật về luật sư từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay.
Cách mạng tháng Tám thành công, chính quyền về tay nhân dân, bộ máy tư
pháp được tổ chức lại. Chỉ hơn một tháng sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là người đứng đầu chính quyền mới đã
ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 về tổ chức đoàn thể luật sư. Sắc lệnh số 46/SL
ngày 10-10-1945 duy trì tổ chức luật sư cũ trong đó có sự vận dụng linh hoạt các quy
định pháp luật cũ về luật sư nhưng không trái với nguyên tắc độc lập và chính thể dân
chủ cộng hồ. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946 khẳng định
quyền bào chữa là một trong những quyền cơ bản của công dân. Điều 67 của Hiến
Pháp quy định "Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư” (Điều
67 của Hiến pháp năm 1946).
Tuy nhiên, khơng lâu sau khi giành được độc lập, tồn Đảng, toàn dân ta đã phải tập
trung sức người, sức của cho cuộc kháng chiến cứu nước. Trong điều kiện đó, tổ chức
luật sư khơng thể tiếp tục duy trì. Hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều luật gia, luật sư đã ra mặt trận, lên chiến khu hoặc tham
gia vào hoạt động tư pháp tại các vùng do chính quyền ta kiểm sốt. Trong điều kiện
khó khăn của cuộc kháng chiến, tuy tổ chức luật sư khơng cịn được duy trì, nhưng
Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn quan tâm đến việc bảo đảm quyền bào chữa trước Toà
án của bị cáo, một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi trong Hiến
pháp. Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định ngun cáo, bị cáo có thể nhờ một
cơng dân khơng phải là luật sư bênh vực cho mình. Để cụ thể hóa Sắc lệnh 69/SL ngày
18-6-1949, Bộ Tư pháp đã ban hành Nghị định số 1/NĐ - VY ngày 12-1-1950 quy
định về bào chữa viên. Chế định bào chữa viên được hình thành là một chế định phù
7
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
hợp với điều kiện của nước ta khi đó, thể hiện sự coi trọng, quan tâm của Đảng và Nhà
nước ta đến việc thực thi quyền bào chữa nói riêng và việc xây dựng một nền tư pháp
cơng bằng, dân chủ của chế độ mới. Tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng, Nhà
nước ta về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, Hiến pháp
nước Việt Nam dân chủ cộng hồ năm 1959 (Điều 101) đã quy định "Quyền bào chữa
của người bị cáo được bảo đảm"; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1980 ngoài việc khẳng định bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, còn quy
định việc thành lập tổ chức luật sư để giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, đồng thời bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện quy định của Hiến pháp, trong giai đoạn triển khai xây dựng văn bản pháp
luật về tổ chức luật sư, đội ngũ bào chữa viên tiếp tục được củng cố và phát triển đáp
ứng nhu cầu ngày càng lớn về bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức. Ngày 31/10/1983 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 691/QLTPK về công tác
bào chữa, trong đó quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện làm bào chữa viên, quy định
ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập một Đoàn bào chữa viên, riêng
ở hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh thì thành lập Đồn luật sư, bào chữa viên, tập
hợp các luật sư đã được công nhận trước đây và các bào chữa viên. Thực hiện Thông
tư số 691/QLTPK, đến cuối năm 1987, trên cả nước đã có 30 Đồn bào chữa viên với
gần 400 bào chữa viên.
Từ sau ngày giải phóng, miền Nam, thống nhất đất nước đến những năm nửa đầu thập
niên 80 của thế kỷ XX, công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước đã đạt được những
thành tựu nhất định, tuy nhiên chúng ta đã phải đối mặt với mn vàn khó khăn thức
thách do sự lạc hậu của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Một yêu cầu khách quan,
mang tính sống cịn đối với đất nước là phải đổi mới, trước hết là xoá bỏ cơ chế quan
liêu bao cấp và mở rộng dân chủ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đại hội Đảng
cộng sản Việt Nam lần thứ IV năm 1986 đã mở đầu một thời kỳ lịch sử mới xây dựng
đất nước, thời kỳ đổi mới. Đường lối đổi mới do Đại hội vạch ra đã tác động sâu rộng
đến mọi mặt hoạt động trong xã hội, trong đó có hoạt động tư pháp. Các đạo luật về tố
tụng được ban hành theo hướng mở rộng dân chủ trong tố tụng, trong đó có việc tăng
cường bảo đảm quyền bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
trước Tồ án và các cơ quan tố tụng khác.
8
DƯƠNG LINH THƠN
201A320045
Trong bối cảnh đó, Pháp lệnh tổ chức luật sư được ban hành ngày 18/12/1987. Có thể
nói, Pháp lệnh tổ chức luật sư là văn bản pháp luật có ý nghĩa lịh sử trong việc khơi
phục nghề luật sư và mở đầu cho quá trình phát triển nghề luật sư ở nước ta trong thời
kỳ đổi mới. Pháp lệnh quy định rõ tiêu chuẩn được công nhận là luật sư, chức năng,
nhiệm vụ và lĩnh vực giúp đỡ pháp lý của luật sư. Pháp lệnh cũng đã quy định về việc
tổ chức các Đoàn luật sư ở các tỉnh, thanh phố trực thuộc Trung ương. Thi hành Pháp
lệnh tổ chức luật sư, chỉ sau gần 10 năm, ở hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương đã thành lập Đoàn luật sư; đội ngũ luật sư trong cả nước đã đạt tới con số
hàng ngàn luật sư. Hoạt động luật sư cũng có bước phát triển đáng kể. Ngoài việc tăng
cường một bước về số lượng và chất lượng tham gia tố tụng của luật sư trong các vụ
án hình sự, dân sự, các luật sư đã từng bước mở rộng hoạt động hành nghề sang lĩnh
vực tư vấn pháp luật và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác.
Sau hơn 10 năm kể từ Đại hội Đảng lần thứ IV, công cuộc đổi mới ở đất nước ta đã thu
được những thành tựu to lớn và quan trọng. Từ nửa cuối thập niên 90, đất nước ta
bước vào giai đoạn quan trọng của quá trình đổi mới, trong đó nhu cầu đẩy mạnh q
trình xây dựng cơ chế thị trường, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, mở rộng
dân chủ, hội nhập quốc tế ngày càng trở lên sâu sắc, ở mức độ cao hơn.
Trước tình hình đó, để đáp ứng nhu cầu mới, Pháp lệnh luật sư năm 2001 đã được ban
hành. Nội dung của Pháp lệnh thể hiện quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ chức và hoạt
động luật sư ở nước ta theo hướng chính quy hố, chun nghiệp hố đội ngũ luật sư,
nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản của tổ chức xã hội-nghề nghiệp của luật sư,
tạo cơ sở pháp lý cho quá trình hội nhập quốc tế của nghề luật sư ở Việt Nam. Với nội
dung tiến bộ, phù hợp với yêu cầu khách quan, Pháp lệnh luật sư năm 2001 đã nhanh
chóng đi vào cuộc sống. Chỉ sau 5 năm thi hành Pháp lệnh, đội ngũ luật sư đã tăng
đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Đặc biệt, cũng trong 5 năm đó các luật sư đã
thành lập trên 1.000 tổ chức hành nghề là các văn phịng luật sư, các cơng ty luật hợp
danh. Các Đoàn luật sư được xây dựng lại và củng cố để làm đúng chức năng của tổ
chức xã hội-nghề nghiệp tự quản của các luật sư. Hoạt động hành nghề của luật sư
cũng được tăng lên đáng kể về phạm vi và chất lượng.
Có thể nói, Pháp lệnh luật sư năm 2001 là văn bản mở đầu cho quá trình chuyên
9
DƯƠNG LINH THƠN
201A320045
nghiệp hố và hội nhập quốc tế của nghề luật sư ở Việt Nam, đã tạo một bộ mặt mới
với triển vọng phát triển mạnh mẽ nghề luật sư ở nước ta.
Trong những năm đầu của thiên niên kỷ XXI, cùng với bước phát triển và những yêu
cầu mới của xu thế tồn cầu hố, cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của nước ta
đã có những bước phát triển nhanh và mạnh mẽ với những sự kiện quan trọng mang
tính chất đột phá. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đã tạo
ra vị thế và những cơ hội mới phát triển đất nước, đồng thời cũng đặt ra những thách
thức mới to lớn cho Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, trong đó có nhiệm vụ quan trọng
là phải chuyển đổi hệ thống pháp luật và các thiết chế cùng với cơ chế vận hành theo
lộ trình phù hợp với các cam kết khi gia nhập WTO. Tổ chức, hoạt động tư pháp nói
chung và hoạt động luật sư nói riêng cũng nằm trong bối cảnh chung đó. Trong các
năm 2005, 2006, 2007, Nhà nước ta đã ban thành một số lượng lớn các đạo luật mới
hoặc thay thế các đạo luật khơng cịn phù hợp, trong đó có Luật Luật sư được Quốc
hội thơng qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007.
Luật Luật sư được ban hành đã góp phần nâng cao vị thế của luật sư, tạo cơ sở pháp lý
đẩy nhanh quá trình xây dựng một đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chuyên
nghiệp, ngang tầm với luật sư và nghề luật sư ở các nước tiên tiến trên thế giới. Đặc
biệt Luật Luật sư đã quy định hoàn chỉnh hệ thống các tổ chức xã hội-nghề nghiệp của
luật sư từ Trung ương tới các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm Tổ chức
luật sư toàn quốc và các Đoàn luật sư. Với quy định này, Luật Luật sư đã tạo cơ sở
pháp lý nâng cao vai trò tự quản của nghề luật sư.
Có thể nói, Luật Luật sư là mốc son đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của pháp
luật về luật sư ở Việt Nam qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển chế định pháp luật
này.
Chương 2
THỰC TIỄN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM
10
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
2.1. Thực tiễn về hành nghề luật sư ở Việt Nam
2.1.1. Về đội ngũ luật sư
Sau khi Pháp lệnh luật sư và đặc biệt là Luật Luật sư 2006 được ban hành, đội
ngũ luật sư đã có sự phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Sự phát triển, thay đổi
của đội ngũ luật sư một phần do những quy định đổi mới của Luật Luật sư về các tiêu
chí như tiêu chuẩn luật sư, điều kiện hành nghề luật sư, quy trình trở thành luật sư, các
quy định về tập sự, gia nhập Đoàn Luật sư...
Chẳng hạn, về tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề luật sư:
-
Tiêu chuẩn luật sư (Điều 10): Theo Luật Luật sư, công dân Việt Nam trung
thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình
độ đại học luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật
sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư.
-
Điều kiện hành nghề luật sư (Điều 11)
Kế thừa quy định của Pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật Luật sư quy định người
muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một
Đoàn luật sư. Quy định này nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp của nghề luật sư, phịng
ngừa tình trạng những người khơng có đủ tiêu chuẩn, điều kiện vẫn thực hiện dịch vụ
pháp lý như luật sư, góp phần bảo vệ lợi ích của cá nhân, tổ chức và xã hội, tăng
cường quản lý về hành nghề luật sư. Điều kiện này cũng được pháp luật về hành nghề
luật sư của nhiều nước trên thế giới quy định.
Như vậy, về tiêu chuẩn luật sư, Pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật Luật sư đã đặc biệt
chú trọng nâng cao tiêu chuẩn về chuẩn chuyên môn, về phẩm chất đạo đức đối với
luật sư. Đồng thời, theo hướng “chuyên nghiệp hoá” đội ngũ luật sư, Pháp lệnh luật sư
năm 2001, Luật Luật sư quy định cán bộ, công chức không được hành nghề luật sư.
Có thể nói, chính nhờ những thay đổi về mặt quy định như vậy nên trong những năm
gần đây, chất lượng của đội ngũ luật sư đã được nâng lên đáng kể, về cơ bản đủ khả
năng cung cấp dịch vụ pháp lý tin cậy cho khách hàng. Số lượng luật sư trong cả nước
đã tăng lên đáng kể.
11
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
2.1.2. Về hoạt động hành nghề của luật sư
Những quy định về hoạt động hành nghề của luật sư theo Luật Luật sư có nhiều
điểm mới so với Pháp lệnh luật sư và được xây dựng trên quan điểm chỉ đạo là cụ thể
hoá quyền, nghĩa vụ của luật sư trong từng lĩnh vực hành nghề, quy định rõ hơn cơ chế
pháp lý bảo đảm cho luật sư thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ, đồng thời đề cao
trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư trong quá trình hành nghề.
- Về phạm vi hành nghề
Có thể thấy rằng sau khi Pháp lệnh luật sư năm 2001 và đặc biệt sau khi Luật
Luật sư được ban hành, hoạt động hành nghề luật sư có những bước chuyển biến rõ
rệt. Theo quy định của Pháp lệnh luật sư thì dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm tham
gia tố tụng, thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác. Luật Luật sư đã
mở rộng hơn phạm vi hành nghề luật sư với việc quy định luật sư được đại diện ngồi
tố tụng cho khách hàng. Có thể nói trên cơ sở những quy định ngày càng thơng thống
hơn của pháp luật cộng với sự nỗ lực của các luật sư, dịch vụ pháp lý của luật sư tăng
đáng kể về số lượng và nâng cao một bước về chất lượng.
+ Tham gia tố tụng là lĩnh vực hành nghề chủ yếu của các luật sư hiện nay. Trong thời
gian qua, các luật sư đã tham gia giải quyết hàng trăm nghìn vụ án. Vai trị của luật sư
trong q trình tham gia tố tụng đã có những bước phát triển về chất. Xuất phát từ việc
pháp luật tố tụng đang từng bước được hoàn thiện, các cơ quan tiến hành tố tụng đã
quan tâm hơn đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho các bị can, bị cáo, đương sự. Đặc biệt sau khi Nghị
Quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị đã nêu rõ: "Khi xét xử, các toà
án ...việc phán quyết của toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên
toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, người
bào chữa... Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia cào
q trình tố tụng ...", thì vai trị của luật sư trong quá trình tham gia tố tụng đã được
nâng lên một bước. Nhiều cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát đã tạo điều kiện cho luật sư
tham gia vào quá trình tố tụng được thuận lợi hơn. Ý kiến của luật sư tại phiên tồ đã
được cơ quan cơng tố quan tâm và coi trọng. Việc tham gia tố tụng của các luật sư
không những bảo đảm tốt hơn quyền bào chữa của bị can, bị cáo, các đương sự khác,
12
DƯƠNG LINH THƠN
201A320045
mà cịn giúp các cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa những thiếu sót, làm rõ
sự thật khách quan, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, bảo vệ pháp chế xã
hội chủ nghĩa.
+ Tư vấn pháp luật là lĩnh vực hành nghề quan trọng của luật sư, đặc biệt trong điều
kiện nhu cầu về tư vấn pháp luật trong xã hội ngày càng tăng nhanh. Các luật sư đã mở
rộng và phát triển tư vấn trong các lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mại. Trong lĩnh vực
tư vấn về pháp luật dân sự thì tư vấn về đất đai, hơn nhân gia đình đang là mảng tư vấn
phổ biến và sơi động nhất.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá, các luật sư hoạt động trong
lĩnh vực tư vấn pháp luật đang phát huy vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ các
doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng, giải quyết các tranh chấp phát sinh đặc biệt
trong các lĩnh vực mới mẻ như đầu tư nước ngồi, sở hữu trí tuệ, quan hệ thương mại
hàng hố có yếu tố nước ngồi...
Ngồi ra, các luật sư cũng đã tham gia tích cực vào hoạt động trợ giúp pháp lý cho
người nghèo, đối tượng thuộc diện chính sách. Việc tham gia vào hoạt động này không
chỉ thực hiện một cam kết mang tính chất nghĩa vụ của luật sư đối với xã hội mà cịn
góp phần tạo lập sự công bằng cho các đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý. Trong
thời gian qua, các luật sư đã tham gia trợ giúp pháp lý cho hàng chục nghìn vụ việc,
góp phần đáng kể trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người nghèo, người
thuộc diện chính sách.
Có thể nói, mặc dù cịn những hạn chế, nhưng hoạt động của luật sư thời gian qua đã
đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu giúp đỡ pháp lý của cơng dân và tổ chức, đóng
góp đáng kể trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo và các đương
sự khác, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Về hình thức hành nghề của luật sư
Theo quy định của Pháp lệnh luật sư năm 2001, luật sư chỉ được hành nghề
trong tổ chức hành nghề luật sư (thành lập hoặc tham gia thành lập Văn phịng luật sư,
Cơng ty luật hợp danh hoặc làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư, kể
cả tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam). Quy định này về cơ bản là phù
13
DƯƠNG LINH THƠN
201A320045
hợp với thơng lệ nghề luật sư và có tính khả thi trong giai đoạn đầu hình thành và phát
triển của nghề luật sư. Tuy nhiên, với yêu cầu mở rộng, phát triển dịch vụ pháp lý của
luật sư trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn
ra sâu sắc và mạnh mẽ hiện nay, thì quy định về hình thức hành nghề như Pháp lệnh
luật sư đã tỏ ra khơng cịn phù hợp. Và do đó, Luật Luật sư mở rộng hình thức hành
nghề của luật sư, theo đó luật sư khơng chỉ hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư
như quy định của Pháp lệnh luật sư năm 2001, mà còn được phép hành nghề với tư
cách cá nhân dưới hình thức tự mình nhận và thực hiện dịch vụ pháp lý cho khách
hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, hoặc làm việc cho cơ quan, tổ chức theo hợp
đồng lao động. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân chịu trách nhiệm bằng tồn bộ
tài sản của mình đối với hoạt động hành nghề và hoạt động theo mơ hình hộ kinh
doanh cá thể.
- Về hình thức tổ chức hành nghề luật sư
Theo quy định của Luật Luật sư thì tổ chức hành nghề luật sư bao gồm:
+ Văn phòng luật sư là tổ chức hành nghề luật sư do một luật sư thành lập được tổ
chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân;
+ Cơng ty luật bao gồm Công ty luật hợp danh và Công ty luật trách nhiệm hữu hạn.
So với Pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật Luật sư đã quy định thêm loại hình Cơng ty
luật trách nhiệm hữu hạn. Hơn nữa , để phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp,
Luật Luật sư cịn quy định Cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn có thể là Cơng ty luật
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một
thành viên.
2.1.3 Về tổ chức luật sư và quản lý luật sư
Pháp lệnh luật sư 2001, Luật Luật sư quy định nguyên tắc kết hợp quản lý nhà
nước với phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Theo đó, Đồn
luật sư là tổ chức xã hội-nghề nghiệp đại diện, bảo vệ quyền lợi của các luật sư; quản
lý hoạt động nghề nghiệp của các luật sư, giám sát việc tuân theo pháp luật và Quy tắc
đạo đức và ứng xử nghề nghiệp; thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các
luật sư...
14
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
Luật Luật sư đã quy định hệ thống tổ chức luật sư từ trung ương đến các địa phương,
đó là Tổ chức luật sư tồn quốc và Đồn luật sư ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương. Với việc quy định về Tổ chức luật sư toàn quốc và nhiệm vụ, quyền hạn của tổ
chức này, Luật Luật sư đã tăng cường đáng kể vai trò tự quản của tổ chức luật sư. Cụ
thể là Tổ chức luật sư toàn quốc sẽ ban hành Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp
luật sư ( thay thế Quy tắc mẫu do Bộ Tư pháp ban hành như hiện nay ); phối hợp với
Bộ Tư pháp trong việc ban hành quy chế tập sự hành nghề luật sư, đào tạo nghề luật
sư, kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư. Tổ chức luật sư toàn quốc còn được giao
quyền cấp, thu hồi Thẻ luật sư, quy định mẫu trang phục luật sư tham gia phiên toà…
Việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyên về kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề và
tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư trong cả nước cũng thuộc thẩm quyền
của Tổ chức luật sư toàn quốc. Việc giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật và
các quyết định khác của Ban chủ nhiệm các Đoàn luật sư cũng được giao cho Tổ chức
luật sư toàn quốc. Đoàn luật sư và Tổ chức luật sư toàn quốc tổ chức và hoạt động theo
quy định của Luật Luật sư và Điều lệ của tổ chức mình. Điều lệ của Đoàn luật sư do
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt, Điều lệ
của Tổ chức luật sư toàn quốc do Bộ Tư pháp phê duyệt sau khi thống nhất với Bộ
trưởng Bộ Nội vụ.
Trong thời gian qua, cơng tác của các Đồn luật sư đối với luật sư và hành nghề luật sư
đã có nhiều chuyển biến tích cực. Căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn được giao, các
Đoàn luật sư đã thực hiện tương đối tốt công tác giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp
luật, tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư, Điều lệ Đoàn luật sư
của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; kịp thời nhắc nhở, uốn nắn và có biện pháp xử
lý nghiêm minh các trường hợp luật sư vi phạm. Các Đồn luật sư tích cực tham gia
đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cho nhân dân, trợ giúp pháp lý, tư vấn miễn phí, bào chữa miễn phí.
Tuy nhiên, hoạt động tự quản của các Đoàn luật sư còn một số hạn chế, bất cập sau
đây:
Thứ nhất, hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành của Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư cịn
chưa cao.
15
DƯƠNG LINH THƠN
201A320045
Thứ hai, nhìn chung, các Đồn luật sư chưa thực hiện tốt chức năng đại diện để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của các luật sư. Đồn luật sư chưa thực sự là nơi tập hợp
những bức xúc, khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị của luật sư liên quan đến
hoạt động hành nghề và đại diện cho luật sư trong việc kiến nghị với cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
Thứ ba, một số Đồn luật sư chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục chính trị
tư tưởng, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho luật sư; công tác
giám sát, quản lý người tập sự hành nghề luật sư còn mang tính hình thức.
Thứ tư, một số Đồn luật sư phối hợp chưa tốt với cơ quan quản lý nhà nước ở địa
phương trong việc quản lý hành nghề luật sư, việc quản lý hành nghề luật sư ở những
địa phương này kém hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức và hoạt động luật sư ở
địa phương
Về công tác tự quản của tổ chức luật sư, cũng cần nói đến vai trị của các tổ chức hành
nghề luật sư. Nhìn chung các tổ chức hành nghề luật sư ở nước ta hiện nay đa phần chỉ
là các văn phịng luật sư với quy mơ rất nhỏ. Việc tổ chức, điều hành văn phịng luật
sư, cơng ty luật cũng được cải tiến, tiếp cận gần hơn với cách tổ chức, điều hành tiên
tiến, hiện đại của các công ty luật ở các nước trên thế giới. Một số tổ chức hành nghề
luật sư đã cung cấp dịch vụ pháp lý có chất lượng cho cá nhân, tổ chức nước ngồi,
tham gia giải quyết tranh chấp lớn có yếu tố nước ngồi. Một số cơng ty luật đã có nhu
cầu, khả năng và trong thực tế đã thuê luật sư nước ngồi làm việc cho cơng ty mình.
Tổ chức hành nghề luật sư chịu trách nhiệm trước khách hàng trong trường hợp luật sư
của Văn phòng gây thiệt hại cho khách hàng. Chất lượng dịch vụ và uy tín của luật sư
chính là chất lượng dịch vụ và uy tín của tổ chức hành nghề luật sư. Chính vì vậy, các
tổ chức hành nghề luật sư phải là tổ chức quan tâm đầu tiên đến chất lượng hoạt động
luật sư, đến việc bồi dưỡng về chuyên môn, bồi dưỡng, giáo dục và giám sát về đạo
đức nghề nghiệp đối với luật sư của tổ chức mình. Trong thời gian qua, đa số các tổ
chức hành nghề luật sư đã làm tốt công việc giáo dục, giám sát luật sư trong việc tuân
theo pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư. Tuy nhiên, một số
tổ chức hành nghề luật sư chưa thực sự quan tâm đến cơng việc này, đồng thời có biểu
hiện lỏng lẻo trong việc quản lý các luật sư của tổ chức mình, để xảy ra hiện tượng luật
16
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
sư vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp mà tổ chức không biết hoặc bỏ
qua.
Trong thời gian qua việc thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy
vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư đã đạt được những kết quả
nhất định, góp phần phát triển số lượng luật sư, nâng cao chất lượng hành nghề luật sư,
duy trì việc tuân theo pháp luật, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp của luật sư theo đúng
định hướng mà Đảng, Nhà nước đã đề ra.
KẾT LUẬN
Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam, có thể nói từ những văn
bản đầu tiên khi có nghề luật sư đến khi có Luật Luật sư ra đời và được áp dụng hiện
hành là cả một q trình, dẫu khơng thực sự dài nhưng là một bước tiến khá đáng kể
của ngày lập pháp nước ta nói chung và trong chế định luật sư nói riêng. Luật luật sư
2006 đánh dấu bước phát triển lớn của chế định luật sư ở Việt Nam đã thể hiện một sự
kế thừa sâu rộng và mang tính biện chứng các quy phạm pháp luật về luật sư trước đó.
Có thể khẳng định một cách khơng q rằng có được một chế định pháp luật về luật sư
và hành nghề luật sư như hiện nay là ở Việt Nam là một bước phát triển có tính đột
phá, tạo cơ sở pháp lý thơng thống, lành mạnh cả về mơ hình tổ chức lẫn phương thức
hành nghề thể hiện được những thuộc tính vốn có và cần có của chế định luật sư, đẩy
lùi hẳn vào quá khứ những biến dạng mà một thời đã gây nên những phản cảm, ngộ
nhận cho chính những luật sư hành nghề và cả sự hiểu nhầm, mặc cảm từ phía người
dân khi họ cần đến các luật sư và điều cơ bản, là nhằm đưa mơ hình tổ chức và phương
thức hành nghề luật sư tiến sát đến mơ hình, phương thức phổ biến và cũng đã thành
truyền thống đối với nhiều nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />
DƯƠNG LINH THÔN
201A320045
luat-su-o-viet-nam-hien-nay
2. />3. />
18