Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 93 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/ MƠ ĐUN: ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH/ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257 /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Việc tổ chức biên soạn giáo trình Điện cơ bản để phục vụ cho đào tạo chuyên
ngành Điện điện tử công nghiệp của trường Cao Đẳng Nghề Tháp là một sự cố gắng rất
lớn của nhà trường. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở thừa kế những
nội dung đang giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng
yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên và học sinh – sinh
viên trong nhà trường.
Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theo tính chất
của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và khơng trái với
quy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục Dạy Nghề đã ban hành.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “ Điện cơ bản ” nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về lắp đặt điện. Tài liệu gồm 19 bài.


Yêu cầu đối với học sinh sau khi học xong mô đun này học sinh phải, phân
tích được các vẽ và lắp đặt được hệ thống điện dân dụng.
Giáo trình này là tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên ngành
Điện tử công nghiệp, điện dân dụng, kỹ thuật điện.
Đồng tháp, ngày 01 tháng 10 năm 2017
Biên soạn


MỤC LỤC

BÀI 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 16
1. Giới thiệu về mơn lắp đặt điện ........................................................................ 16
1.1. Vai trị, vị trí của lắp đặt điện ....................................................................... 16
1.1.1. Vai trò ......................................................................................................... 16
1.1.2. Vị trí ........................................................................................................... 16

1.2. Đặc điểm và yêu cầu .................................................................................... 17
1.2.1. Đặc điểm.................................................................................................... 17
1.2.2. Yêu cầu: ...................................................................................................... 18

1.3. Giới thiệu nội dung chính của mơn học ........................................................ 18
2. Hướng dẫn các quy định xưởng thực hành ...................................................... 19
2.1. Hướng dẫn các nội quy xưởng thực hành: .................................................... 20
2.2. Hướng dẫn nội quy an toàn lao động, an toàn điện ...................................... 21
2.2.1. Nội quy an toàn lao động: ......................................................................... 22
2.2.2. Nội quy an toàn điện ................................................................................. 23

2.3. Học tiêu chuẩn 5S......................................................................................... 23
BÀI 2: SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT ĐIỆN…………..,,,,,,,,,,,,,,…..24
1. Sử dụng các đồ bảo hộ lao động...................................................................... 24

1.1. Dây bảo hiểm (dây đai an toàn).................................................................... 24
1.2. Giày bảo hộ. ................................................................................................. 26
1.3. Mũ bảo hộ..................................................................................................... 28
1.4. Quần áo bảo hộ lao động .............................................................................. 29
1.5. Găng tay bảo hộ............................................................................................ 30
1.6. Một số đồ bảo hộ lao động khác................................................................... 32
2. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị lắp đặt và đo khiểm tra .................................... 33
2.1. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện ................................................... 33
2.2. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra .................................................... 34
BÀI 3: NỐI DÂY – HÀN MỐI NỐI ......................................................................... 48

3


1. Nối dây ............................................................................................................ 48
1.1. Đọc thông số dây dẫn điện và dây cáp điện ................................................. 48
1.1.1. Dây cáp điện .............................................................................................. 48
1.1.2. Dây điện .................................................................................................... 49
1.2. Nối dây đơn cứng ......................................................................................... 50
2. Hàn mối nối bằng thiếc ................................................................................... 50
2.1. Sử dụng thiết bị, dụng cụ, vật tư hàn thiếc................................................... 51
2.2. Yêu cầu mối hàn ........................................................................................... 52
2.3. Các bước mối nối hàn thiếc .......................................................................... 52
BÀI 4: LẮP ĐẶT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG ............................ 56
1. Công tắc ........................................................................................................... 56
1.1 Công dụng ..................................................................................................... 56
1.2 Phân loại ........................................................................................................ 57
1.3 Cấu tạo ........................................................................................................... 55
1.4. Nguyên lý hoạt động .................................................................................... 55
1.5. Lựa chọn ....................................................................................................... 55

1.6. Lắp đặt. ......................................................................................................... 55
1.7. Hư hỏng thường gặp ..................................................................................... 55
2. Nút nhấn .......................................................................................................... 56
2.1 Công dụng ..................................................................................................... 56
2.2 Phân loại ........................................................................................................ 56
2.3. Cấu tạo.......................................................................................................... 56
2.4. Nguyên lý hoạt động .................................................................................... 56
2.5. Lựa chọn ....................................................................................................... 57
2.6. Lắp đặt. ......................................................................................................... 57
2.7. Hư hỏng thường gặp ..................................................................................... 58
3. Cầu chì ............................................................................................................. 59
3.1 Công dụng ..................................................................................................... 59
3.2 Phân loại ........................................................................................................ 59
3.3 Cấu tạo ........................................................................................................... 59

4


3.4 Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 59
3.5 Lựa chọn ........................................................................................................ 59
2.6. Lắp đặt. ......................................................................................................... 59
2.7. Hư hỏng thường gặp. .................................................................................... 59
4. Cầu dao ............................................................................................................ 60
4.1 Công dụng ..................................................................................................... 58
4.2 Phân loại ........................................................................................................ 58
4.3 Cấu tạo ........................................................................................................... 59
4.4 Nguyên lý hoạt động ..................................................................................... 59
4.5 Lựa chọn ........................................................................................................ 59
4.6. Lắp đặt. ......................................................................................................... 60
4.7. Hư hỏng thường gặp. .................................................................................... 61

5. Áp tô mát (CB) ................................................................................................ 62
5.1. Công dụng………………………………………………………………….60
5.2 Phân loại ........................................................................................................ 61
5.3 Cấu tạo ........................................................................................................... 61
5.4 Nguyên lý hoạt động ..................................................................................... 62
5.4.1. Aptomat bảo vệ dòng cực đại: .................................................................. 62
5.4.2. Aptomat bảo vệ sụt áp ............................................................................... 63
5.5 Lựa chọn ........................................................................................................ 64
5.6. Lắp đặt. ......................................................................................................... 65
5.7. Hư hỏng thường gặp. .................................................................................... 65
6. Ổ cắm .............................................................................................................. 66
6.1. Công dụng .................................................................................................... 66
6.2. Phân loại ....................................................................................................... 66
6.3. Cấu tạo.......................................................................................................... 67
6.5. Lựa chọn ....................................................................................................... 67
6.6. Lắp đặt. ......................................................................................................... 67
6.7. Hư hỏng thường gặp. .................................................................................... 67
BÀI 5: LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT ............................................................................. 68

5


1. Đèn sợi đốt. .................................................................................................... 68
1.1. Cấu tạo.......................................................................................................... 69
1.2. Nguyên lý làm việc ……………………………………………………….69
1.3. Hư hỏng thường gặp………………………………………………………70
2. Lắp đặt các mạch đèn thông dụng sử dụng đèn sợi đốt…………………….73
1.3. Lắp đặt bảng điện 1 cầu chì, 1 cơng tắc, 1 bóng đèn, 1 ổ cắm .................... 69
1.3.1. Cách bố trì bảng điện................................................................................ 69
1.3.2. Lắp đặt mạch điện 1 cầu chì, 1 cơng tắc, 1 bóng đèn, 1 ổ cắm................. 70

1.4. Lắp đặt mạch đèn song song ........................................................................ 73
1.5. Lắp đặt mạch đèn nối tiếp. ........................................................................... 75
1.6. Lắp đặt mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ ................................................................78
1.7. Lắp đặt mạch đèn sáng luân phiên ............................................................... 81
1.8. Lắp đặt mạch đèn điều khiển 2 vị trí (mạch đèn cầu thang) ........................ 83
1.9. Lắp đặt mạch đèn sáng theo thứ tự .............................................................. 84
BÀI 6: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG ....................................... 85
1. Đèn huỳnh quang ............................................................................................ 85
1.1. Cấu tạo:......................................................................................................... 86
1.2. Nguyên lý làm việc ..................................................................................... 87
1.3. Các sai hỏng thường gặp ............................................................................. 88
2. Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang....................................................................... 90
2.1. Đo và kiểm tra .............................................................................................. 90
2.2. Sơ đồ đấu dây: .............................................................................................. 91
3. Đèn huỳnh quang compact. ............................................................................. 92
BÀI 7: LẮP ĐẶT ĐÈN TRANG TRÍ ....................................................................... 93
1. Đèn chùm, đèn mâm, đèn thả .......................................................................... 88
1.1. Đèn chùm ...................................................................................................... 88
1.2. Đèn mâm ....................................................................................................... 89
1.3. Đèn thả .......................................................................................................... 90

2. Đèn Downlight. ............................................................................................... 91
2.1. Hình ảnh ....................................................................................................... 91

6


2.2. Hương dânlắp đăt đèn downlight ....................................................................... 91

3. Đèn áp trần ...................................................................................................... 93

4. Đèn tường ........................................................................................................ 96
5. Đèn pha............................................................................................................ 97
6. Một số đèn trang trí gia dụng khác.................................................................. 99
BÀI 8: LẮP ĐẶT CHUÔNG ĐIỆN ........................................................................ 101
1. Cấu tạo. .......................................................................................................... 101
2. Phân loại ........................................................................................................ 102
3. Nguyên lý hoạt động ..................................................................................... 102
4. Lắp đặt. .......................................................................................................... 103
4.1. Lắp đặt 1 chuông điện dùng 1 nút nhấn ..................................................... 103
4.2. Lắp đặt 1 chuông điện dùng 2 nút nhấn ..................................................... 103
4.3. Lắp đặt 2 chuông điện dùng 1 nút nhấn ..................................................... 104
4.4. Lắp đặt 1 chuông điện dùng 1 nút nhấn nối tiếp 1 công tắc ...................... 105
4.5. Lắp đặt chuông điện không dây ................................................................. 106
5. Một số hệ thống gọi cửa khác ....................................................................... 107
5.1. Chuôn điện bằng điện thoại (gọi cửa bằng điện thoại)............................... 108
5.2. Một số hệ thống gọi cửa thông minh: ........................................................ 109
BÀI 9: LẮP ĐẶT QUẠT TRẦN............................................................................. 110
1. Lựa chọn quạt trần......................................................................................... 110
2. Lắp đặt quạt trần: .......................................................................................... 112
3.Tháo bỏ quạt trần cũ ....................................................................................... 113
BÀI 10: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG ......................................... 115
1. Khái niệm chung về chiếu sáng.................................................................... 115
2. Các yêu cầu cơ bản ........................................................................................ 116
3. Các hình thức chiếu sáng .............................................................................. 119
3.1. Hệ thống chiếu sáng làm việc .................................................................... 119
3.2. Hệ thống chiếu sáng ngoài trời.................................................................. 119
3.3. Hệ thống chiếu sáng sự cố. ......................................................................... 120

7



4. Phân loại chiếu sáng ..................................................................................... 120
5. Các phương thức lắp đặt. ............................................................................... 120
5.1. Phương thức lắp đặt nổi .............................................................................. 121
5.2. Phương thức lắp đặt âm tường .................................................................... 121
5.3. Đặt dây dẫn điện bằng thang cáp, máng cáp………………………….. 121
6. Phương pháp đi dây ....................................................................................... 121
6.1. Đi dây rẻ nhánh từ đường dây chính .......................................................... 121
6.2. Đi dây tập trung tại tủ điện chính (hình tia) ............................................... 122
6.3. Đi dây hỗn hợp. ......................................................................................... 123
BÀI 11: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VNG
CHO MỘT PHỊNG KHÁCH ................................................................................. 124
1. Nguyên tắc bố trí đường dây, khí cụ, thiết bị điện khi đặt nổi ...................... 124
1.1. Nguyên tắc bố trí đường dây khi đặt nổi .................................................... 124
1.2. Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện khi đặt nổi ..................................... 125
2. Phương pháp đặt dây nổi sử dụng nẹp vuông............................................... 125
3. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi sử dụng nẹp vng cho một phịng khách. .
................................................................................................................... 126
3.1. Đọc bản vẽ ......................................................................................................126
3.2. Tính chọn vật tư, thiết bị............................................................................. 127
3.3. Khảo sát hiện trường, thiết lập phương án đi dây ....................................... 127
3.4. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị.............................................................. 128
3.5. Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng ......................................................... 128
3.6. Kiểm tra, hiệu chỉnh ................................................................................... 129
3.7. Cấp nguồn vận hành thử ............................................................................. 129
BÀI 12: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VUÔNG
CHO MỘT CĂN HỘ ...................................................................................................130
1. Đọc bản vẽ .........................................................................................................131
2. Tính chọn vật tư, thiết bị ................................................................................ 131
3. Khảo sát hiện trường, thiết lập phương án đi dây .......................................... 131

4. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị................................................................. 131
5. Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho một căn hộ ....................................131
8


6. Kiểm tra, hiệu chỉnh ...................................................................................... 132
7. Cấp nguồn vận hành thử ................................................................................ 133
BÀI 13: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN MỀM
CHO MỘT PHÒNG KHÁCH ................................................................................. 134
1. Phương pháp đặt dây nổi bằng ống tròn mềm ...............................................134
2. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi sử dụng ống tròn mềm cho một phòng
khách ................................................................................................................. 136
1.1. Đọc bản vẽ ......................................................................................................136
1.2. Tính chọn vật tư, thiết bị............................................................................. 136
1.3. Khảo sát hiện trường, thiết lập phương án đi dây ....................................... 137
1.4. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị.............................................................. 137
1.5. Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng ......................................................... 137
1.6. Kiểm tra, hiệu chỉnh ................................................................................... 137
1.7. Cấp nguồn vận hành thử ............................................................................. 138
BÀI 14: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI ÂM BẰNG ỐNG RUỘT GÀ
CHO MỘT PHÒNG KHÁCH ................................................................................. 139
1. Nguyên tắc bố trí đường dây, khí cụ, thiết bị điện khi đặt âm ...................... 139
1.1. Nguyên tắc bố trí đường dây khi đặt âm..................................................... 139
1.2. Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện khi đặt âm .................................... 139

9


2. Phương pháp đặt dây âm sử dụng ống ruột gà ................................................140
3. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi âm sử dụng ống ruột gà cho một phòng khách.

...................................................................................................................

140

2.1. Đọc bản vẽ ......................................................................................................141
2.2. Tính chọn vật tư, thiết bị............................................................................. 141
2.3. Khảo sát hiện trường, thiết lập phương án đi dây ....................................... 142
2.4. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị.............................................................. 142
2.5. Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng ......................................................... 143
2.6. Kiểm tra, hiệu chỉnh ................................................................................... 143
2.7. Cấp nguồn vận hành thử ............................................................................. 143
BÀI 15: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI ÂM BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG
CHO MỘT CĂN HỘ ...................................................................................................144
1. Đọc bản vẽ .........................................................................................................144
2. Tính chọn vật tư, thiết bị (bóc tách bản vẽ) ................................................... 145
3. Khảo sát hiện trường, thiết lập phương án đi dây .......................................... 145
4. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị................................................................ 147
5. Thi cơng lắp đặt hệ thống chiếu sáng ............................................................ 149
6. Thí nghiệm kiểm tra và hiệu chỉnh............................................................... 150
7. Vận hành thử hệ thống ................................................................................. 150
BÀI 16: SỬA CHỮA BẾP ĐIỆN ............................................................................ 151
1. Khái quát về thiết bị gia nhiệt ....................................................................... 151
2. Định luật Jun – Lenxơ .................................................................................. 151
3. Sửa chữa bếp điện ........................................................................................ 153
3.1 Phân loại ...................................................................................................... 153
3.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc .................................................................... 153
3.2.1 Bếp điện từ dùng dây may so ................................................................... 153
3.2.2 Bếp điện từ ............................................................................................... 15
3.2.3 Bếp hồng ngoại......................................................................................... 154
3.3 Các hư hỏng thường gặp nguyên nhân và cách khắc phục .......................... 154

3.3.1 Bếp điện từ dùng dây may so ................................................................... 155
3.3.2 Bếp điện từ ............................................................................................... 155
10


3.3 Bếp hồng ngoại............................................................................................ 156
3.4 Sử dụng........................................................................................................ 156
3.4.1. Bếp điện từ dùng dây may so .................................................................. 157
3.4.2 Bếp điện từ ...................................................................................................... 157
3.3 Bếp hồng ngoại .................................................................................................. 157
BÀI 17: SỬA CHỮA BÀN LÀ ĐIỆN .................................................................... 158
1. Phân loại ........................................................................................................ 158
2. Cấu tạo ........................................................................................................... 158
3. Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 193
4. Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách sửa chữa ........................... 194
5. Sử dụng.......................................................................................................... 194
BÀI 18: SỬA CHỮA NỒI CƠM ĐIỆN .................................................................. 162
1. Phân loại ........................................................................................................ 162
2. Cấu tạo ........................................................................................................... 162
3. Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 163
4. Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách sửa chữa ........................... 164
5. Sử dụng.......................................................................................................... 165
BÀI 19: LẮP ĐẶT MÁY NÓNG LẠNH ............................................................... 166
1. Phân loại ........................................................................................................ 166
2. Cấu tạo. .......................................................................................................... 166
2.1. Máy nước nóng trực tiếp ............................................................................ 167
2.2. Máy nước nóng gián tiếp............................................................................ 168
3. Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 169
4. Lắp đặt máy nóng lạnh gia dụng ................................................................... 171
5. Sử dụng máy nóng lạnh gia dụng .................................................................. 172

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 174

11


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/ MƠ ĐUN
TÊN MƠN HỌC/MƠ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
Mã mơn học/ mơ đun: MĐ-30
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
Vị trí :
- Mơ-đun này học sau các mơn học: An toàn lao động; Kỹ thuật điện, Vẽ điện;
Đo lường điện; Cung cấp điện.
Tính chất:
- Là mơ đun kỹ thuật chun nghành, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc.
Mục tiêu của mơ đun/ Mơn học:
Sau khi hồn tất mơ-đun này, học viên có năng lực:
- Đọc được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện và
sơ đồ cung cấp điện cho một xí nghiệp.
- Nắm được cấu tạo, công dụng, nhiệm vụ các hệ thống nối đất.
- Phân tích được các sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối
dây, sơ đồ đơn tuyến.
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện sử dụng
trong dân dụng và các thiết bị gia nhiệt gia dụng.
- Chọn được các khí cụ điện phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng
của hệ thống điện dân dụng.
- Chọn được phương án và lắp đặt được hệ thống điện dân dụng phù hợp yêu
cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn.
- Chọn và dự tính số lượng các vật tư, thiết bị, các dụng cụ phục vụ cho lắp đặt
hệ thống điện dân dụng.
- Sử dụng và sửa chữa được các loại khí cụ điện sử dụng trong hệ thống điện

dân dụng.
- Lắp đặt, sửa chữa được hệ thống chiếu sáng dân dụng.
- Lắp đặt, vận hành được tủ động lực và tủ phân phối.
- Sữa chữa được các thiết bị gia nhiệt gia dụng.
Nội dung của mô đun:
Số
TT

1

Thời gian (giờ)

Tên các bài trong modul

Bài mở đầu.
1. Giới thiệu về môn lắp đặt điện.
2. Hướng dẫn các quy định xưởng thực

Tổng
số


thuyết

4

4

Thực hành,
Kiểm tra

thí nghiệm, (th ờng uyên,
thảo luận,
định kỳ)
bài tập

12


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

hành.
Bài 1: Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt

điện
1. Sử dụng các đồ bảo hộ lao động.
2. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị lắp đặt và
đo khiểm tra
Bài 2: Nối dây – hàn mối nối.
1. Nối dây.
2. Hàn mối nối bằng thiếc.
Bài 3: Lắp đặt khí cụ điện trong chiếu
sáng.
1. Cơng tắc.
2. Nút nhấn.
3. Cầu chì.
4. Cầu dao.
5. Áp tô mát (CB).
6. Ổ cắm.
Bài 4: Lắp đặt mạch điện đèn sợi đốt.
1. Đèn sợi đốt.
2. Lắp đặt các mạch đèn thông dụng sử
dụng đèn sợi đốt.
Bài 5: Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh
quang.
1. Đèn huỳnh quang.
2. Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang.
3. Đèn huỳnh quang compact.
Bài 6: Lắp đặt đèn trang trí.
1.Đèn chùm, đèn mâm, đèn thả.
2. Đèn Downlight.
3. Đèn áp trần.
4. Đèn tường.
5. Đèn pha.

6. Một số đèn trang trí gia dụng khác.
Bài 7: Lắp đặt chng điện.
1. Cấu tạo.
2. Phân loại.
3. Nguyên lý hoạt động.
4. Lắp đặt.
Bài 8: Lắp đặt quạt trần.
1. Lựa chọn quạt trần.
2. Lắp quạt trần.
Bài 9: Hệ thống chiếu sáng và phương
thức lắp đặt.
1. Khái niệm chung về hệ thống chiếu
sáng.
2. Các yêu cầu.
3. Các hình thức chiếu sáng.
4. Phân loại.
5. Các phương thức lắp đặt.
6. Phương pháp đi dây.
Bài 10: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi
nổi bằng nẹp vuông cho một phịng khách
1. Ngun tắc bố trí đường dây, khí cụ,
thiết bị điện khi đặt nổi.

4

1

3

4


1

3

4

1

3

4

1

3

4

1

3

4

1

3

4


1

3

4

1

3

8

8

8

1

7

13


13

14

15


16

17

18

19

2. Phương pháp đặt dây nổi sử dụng nẹp
vuông.
3. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi sử
dụng nẹp vuông cho một phòng khách.
Bài 11: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi
nổi bằng nẹp vuông cho một căn hộ
1. Đọc bản vẽ.
2. Tính chọn vật tư, thiết bị.
3. Khảo sát hiện trường, thiết lập phương
án đi dây.
4. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị
5. Thi cơng lắp đặt hệ thống chiếu sáng
6. Kiểm tra, hiệu chỉnh.
7. Cấp nguồn vận hành thử.
Kiểm tra
Bài 12: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi
âm bằng ống ruột gà cho một phòng khách.
1. Nguyên tắc bố trí đường dây, khí cụ,
thiết bị điện khi đặt âm.
2. Phương pháp đặt dây âm sử dụng ống
ruột gà.
3. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi âm sử

dụng ống ruột gà cho một phòng khách.
Bài 13: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi
âm bằng ống tròn cứng cho một căn hộ
1. Đọc bản vẽ.
2. Tính chọn vật tư, thiết bị.
3. Khảo sát hiện trường, thiết lập phương
án đi dây.
4. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị
5. Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng
6. Kiểm tra, hiệu chỉnh.
7. Cấp nguồn vận hành thử.
Kiểm tra
Bài 14: Sửa chữa bếp điện.
1. Khái quát thiết bị gia nhiệt.
2. Định luật Jun – Lenxơ.
3. Sửa chữa bếp điện.
Bài 15: Sửa chữa bàn là điện
1. Phân loại.
2. Cấu tạo.
3. Nguyên lý làm việc.
4. Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân
và cách sửa chữa.
5. Sử dụng.
Bài 16: Sửa chữa nồi cơm điện
1. Phân loại.
2. Cấu tạo.
3. Nguyên lý làm việc.
4. Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân
và cách sửa chữa.
5. Sử dụng.

Bài 17: Lắp đặt bình nước nóng
1. Phân loại.

8

8

4
8

8

8

8

4

4
4

4
1

3

4

1


3

4

4

5

5

14


2. Cấu tạo.
3. Nguyên lý làm việc.
4. Lắp đặt máy nóng lạnh gia dụng.
5. Sử dụng máy nóng lạnh gia dụng.
Thi hết môn
Cộng

4
105

15

78

4
12


15


BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
MÃ BÀI: MĐ19-1
GIỚI THIỆU:
Giới thiệu vệ vị trí, vai trị, đặc điện và u cầu của nghề lắp đặt điện. và các
nội quy, quy định về xưởng thực hành, nguyên tắc làm việc
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Biết được vai trò đặc điểm và yêu cầu của mơn học lắp đặt điện.
- Định hình được các nội dung chính của mơn học.
- Nắm được nội quy, quy định của xưởng thực hành và tiêu chuẩn 5S.
- Ý thức, trách nhiệm trong học tập cũng như công việc.
NỘI DUNG CHÍNH:
1. Giới thiệu về mơn lắp đặt điện.
1.1. Vai trị, vị trí của lắp đặt điện.
1.1.1. Vai trị
-

Một cơng trình muốn có điện sử dụng trƣớc hết phải lắp đặt mạng điện.

-

Nghề lắp đặt điện rất đa dạng bao gồm tất cả các công việc lắp đặt các thiết

bị về điện.
-

Nghề lắp đặt điện rất quan trọng: điện năng phục vụ cho đời sống sinh hoạt và


lao động sản xuất. Góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
-

Ngừời thợ lắp đặt điện có mặt hầu hết ở các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy,

trường học, bệnh viện, công trường...để làm công tác về lắp đặt các thiết bị về
điện.
1.1.2. Vị trí
- Làm những cơng việc về điện ở các hộ tiêu dùng điện, các xí nghiệp, cơ quan, đơn
vị kinh doanh
- Tự tổ chức và làm chủ những cơ sở lắp đặt, sản xuất, sửa chữa về điện
- Hợp tác với nước ngoài, lắp đặt những cơng trình về điện
-

Những cơng việc của nghề điện ở các hộ gia đình, trong các cơ quan, xí

nghiệp, bệnh viện, trường học, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, điều khiển tự
động...
16


1.2. Đặc điểm và yêu cầu.
1.2.1. Đặc điểm:
 Đối tượng lao động của nghề:
- Các cơng trình lắp đặt về điện.
- Thiết bị, khí cụ điện bảo vệ đóng cắt và lấy điện.
- Nguồn điện một chiều và xoay chiều.
- Thiết bị đo lường điện, đường dây, mạch điện.
- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.

- Các loại đồ dùng điện.
 Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
- Lắp đặt, sữa chữa, bảo dƣỡng thiết bị, thiết bị, đồ dùng điện và mạng điện.
- Phán đoán, phát hiện những hiện tượng hư hỏng của mạng điện, khí cụ điện, đồ dùng
điện, thiết bị điện.
- Kiểm tra, xác định nguyên nhân hư hỏng về điện và cơ.
- Tiến hành sửa chữa, khôi phục chức năng của mạch điện và thiết bị điện, đảm bảo sự
cung cấp liên tục điện năng và sử dụng tốt điện năng.
- Bảo dưỡng và điều chỉnh thiết bị điện, bảo dưỡng mạng điện.
 Điều kiện làm việc của nghề.
- Thường được tiến hành trong nhà, tĩnh tại, trong môi trường thông thường, đơi
khi nặng nhọc.
- Có những cơng việc cần vận động, di chuyển, leo cao như lắp đặt mạng điện
hoặc di chuyển nhiều nơi như đi theo các cơng trình.
1.2.2. Yêu cầu:
 Yêu cầu của nghề đối với người lao động:
- Kiến thức: Tiếp thu được các kiến thức về kỹ thuật điện. Hiểu biết những kiến
thức cơ bản về kỹ thuật điện và quy trình kĩ thuật trong nghề điện.
- Kỹ năng: Thao tác nhanh, chắc chắn và chính xác, có kỹ năng đo lƣờng, sử
dụng, bảo dưỡng, sữa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.
- Thái độ: u thích cơng việc, có óc quan sát và chịu tìm hiểu, có ý thức bảo vệ
mơi trường và an toàn lao động. Làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính
xác.
- Sức khỏe: có sức khỏe trung bình, khơng mắc bệnh tim mạch, huyết áp và
17


thấp khớp, thần kinh, loạn thị, điếc, run tay…Những người sợ độ cao không nên
làm nghề lắp đặt điện.
 Công cụ lao động:

- Đồ dùng bảo hộ lao động: mũ, quần áo, giầy…
- Dụng cụ cơ khí: búa, kìm, tuốc-nơ-vít, khoan…
- Thiết bị chuyên dùng: mỏ hàn, đồng hồ vạn năng
- Tài liệu tham khảo về kỹ thuật điện.
 Triển vọng của nghề:
- Cần phát triển để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước.
- Tương lai của nghề điện gắn liền với sự phát triển điện năng, cơng nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước.
- Có nhiều điều kiện để phát triển khơng những ở khu công nghiệp, thành phố
mà kể cả nông thôn, miền núi.
- Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật nên thiết bị điện mới có
nhiều tính năng hiện đại.

 Người thợ điện phải luôn cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề
nghiệp.
1.3. Giới thiệu nội dung chính của mơn học.
Giáo trình lăp đặt điện 1 sẽ trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức
và kỹ năng cơ bản, cần thiết về lắp đặt điện dân dụng. Gồm các nội dung chính
sau:
1

Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện.

2

Nối dây – hàn mối nối.

18



3

Lắp đặt khí cụ điện trong chiếu sáng.

4

Lắp đặt mạch điện đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang và đèn trang trí

5

Lắp đặt chng điện, quạt trần.

6

Hệ thống chiếu sáng và phƣơng thức lắp đặt

7

Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi bằng nẹp vng , ống trịn mềm và
ống trịn cứng.

8

Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi âm bằng ống ruột gà và ống tròn cứng

9

Sửa chữa bếp điện, bàn là điện, nồi cơm điện và lắp đặt bình nƣớc nóng


2. H ớng dẫn các quy định

ởng thực hành.

2.1. Hướng dẫn các nội quy xưởng thực hành:
- Chấp hành đúng giờ thực tập, quần áo, tóc gọn gàng, bảo hộ lao động đủ
trước khi vào xưởng. Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tuân thụ các quy tắc an tồn của giáo viên hướng dẫn đề ra.
-

Khơng tự ý sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong xưởng khi chưa có sự đồng ý

của giáo viên.
-

Khơng gây mất trật tự trong xưởng, khi vào xưởng khơng có mùi bia rượu,

không hút thuốc lá trong xưởng.
- Tổ chức hợp lý nơi làm việc.
- Có ý thức trách nhiệm bảo quản với dụng cụ, thiết bị thực tập, nếu mất, hỏng
phải đền bù.
- Đầu buổi phân công nhận dụng cụ, thiết bị, cuối buổi kiểm tra trả lại đúng số
lƣợng, tình trạng và phân cơng trực nhật cuối buổi
2.1. H ớng dẫn nội quy an toàn lao động, an toàn điện.
2.1.1. Nội quy an toàn lao động:
- Học sinh phải được huấn luyện an toàn lao động trước khi sử dụng máy móc,
thiết bị và tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của giáo viên phụ trách.
- Máy móc, thiết bị, dụng cụ phải được kiểm tra đạm bảo an tồn trước khi sử
dụng, nếu thấy khơng an tồn thì khơng sự dụng. Khi sử dụng nếu thấy có triệu
chứng bất thường phải dừng lại và báo cáo cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra và

sữa chữa.

19


- Khu vực làm việc phải được giữ sạch sẽ, gọn gàng. Không đễ bừa bãi các vật
dụng nơi làm việc và trong xưởng.
- Khi thực hiện công việc lắp đặt điện, người thợ điện phải tuân theo các quy
định về an tồn lao động.
- Khi vào các cơng trường người công nhân phải bắt buộc phải mang các bảo
hộ lao động theo quy định của công trường.
- Các trang bị bảo hộ lao động thường dùng gồm những loại sau:

b)

c)

a)

e)

d)

Hình 1.1: Một số đồ bảo hộ lao động
a) Dày bảo hộ lao động b) Mũ bảo hiểm
d) Kính bảo hộ

c) Găng tay

e) Dây bảo hiểm


2.1.2. Nội quy an toàn điện.
- Không tự ý sử dụng các đồ điện trong xưởng khi chưa được sự cho phép của
giáo viên hướng dẫn, nếu tự ý sử dụng mà xẩy ra hư hỏng thì học viên phải chịu
trách nhiệm theo quy định của nhà trường.
- Trước khi cấp nguồn phải kiểm tra nguội mạch điện và kiểm tra điện áp
nguồn phải phù hợp với điện áp định mức của thiết bị.

20


- Khi xẩy ra sự cố về điện, hoặc tai nạn điện, lập tức tìm cách cắt nguồn điện
ngay (cúp CB, cầu dao hoặc rút phích cắm gần vị trí nguồn sự cố nhất).
- Tuân thụ các quy tắc an tồn điện (đã học ở mơn an tồn điện)
- Một số đồ bảo hộ lao động cho nghề điện.

a)

c)

b)

d)

Hình 1.2: Một số đồ bảo hộ khi làm việc với điện
a) Găng tay cách điện

b) Ủng cách điện

c) Thảm cách điện


d) Sào cách điện

2.2. Học tiêu chuẩn 5S.
5S là một phương pháp quản lý nhà nhằm mục đích cải tiến mơi trường làm
việc, một chƣơng trình hoạt động thường trực trong một doanh nghiệp hoặc ở
một đơn vị hành chính. 5S là một phương pháp cải tiến rất đơn giản nhưng lại
rất hiệu quả trong thực tế.
Từ văn phòng, nhà kho cho đến công trường xây dựng, hay nhà xƣởng công
nghiệp hoặc nơng nghiệp. Nơi nào có hoạt động thì nơi đó cần sắp xếp, cần phân
loại, cần sạch sẽ. Khơng có hoạt động 5S thì khơng thể bàn đến việc quản lý và
cải tiến. 5S ngăn chặn sự xuống cấp của nhà xưởng, tạo sự thơng thống cho nơi
làm việc, đỡ mất thời gian cho việc tìm kiếm vật tư, hồ sơ cũng như tránh sự
nhầm lẫn. Người làm việc cảm thấy thoải mái, làm việc có năng suất cao và

21


tránh được sai sót. Các thiết bị sản xuất hoạt động trong môi trường phù hợp với
tiêu chuẩn chất lượng an tồn.

Hình 1. 1: Ngun tắc 5S
5 S là 5 chữ cái đầu của các từ:
Sàng lọc (Seiri - Sorting out)
Ý nghĩa: Sàng lọc, phân loại và loại bỏ các vật dụng không cần thiết khỏi nơi
làm việc.
Sắp ếp (Seiton - Storage)
Ý nghĩa: Sắp xếp các vật dụng cần thiết theo một trật tự tối ƣu sao cho dễ sử
dụng.
Sạch sẽ (Seiso - Shining the workplace)

Ý nghĩa: Giữ sạch sẽ, vệ sinh, quét dọn, lau chùi mọi thứ gây bẩn tại nơi làm
việc.
Săn sóc, giữ gìn (Seiletsu - Setting standards)
Ý nghĩa: Duy trì nơi làm việc thật tiện nghi, hiệu quả bằng cách lập lại thƣờng
xuyên, liên tục 3S trên.
Sẵn sàng, kỷ luật (Shitsuke - Sticking to the rule)
Ý nghĩa: Huấn luyện mọi ngƣời có ý thức, thói quen tự giác thực hiện các qui
định 5S ở nơi làm việc để mọi thứ luôn sẵn sàng cho công việc.

22


Có doanh nghiệp đã áp dụng 5S vào cơng tác nhân sự; sàng lọc đội ngũ nhân
viên để lựa chọn nhân tài; sắp xếp lại bộ máy để nâng cao tính hiệu quả; vệ sinh
tức là cải thiện bầu khơng khí trong cơ quan trở nên thân thiện, cởi mở, đồn kết
hơn, v.v... cho nên 5S chính là nền tảng của năng suất và chất lƣợng.
Tại sao phải thực hiện?
Một đặc điểm của ngƣời Việt Nam (và là tình trạng chung của những nước
nghèo), có thể nói là một căn bệnh, đó là: Giữ lại tất cả mọi thứ cần thiết và
khơng cần thiết. Kết quả là có trong tay cả kho những thứ không sử dụng được.
Tại sao không sử dụng được?
1. Thứ nhất là khơng ngăn nắp: Vì q nhiều vật dụng cất giữ lộn xộn, khơng
biết mình đang có cái gì, khi cần tìm khơng biết đâu mà tìm, và vẫn phải đi mua
dù đang có sẵn. Như vậy, vừa tốn phí bảo quản, vừa khơng có tác dụng.
2. Thứ hai là không chọn lọc, chuẩn bị: Giữ lại cả thứ sử dụng được và không
sử dụng được, thứ sử dụng được thì khơng sẵn sàng sử dụng, cất giữ lộn xộn làm
mất thời gian tìm kiếm.
- Môi trường làm việc bề bộn, không vệ sinh tạo thành thói quen, khơng ai
quan tâm, chỉ làm khi có đồn kiểm tra.
- Có tổ chức tốt mới sản xuất ra được những sản phẩm tốt và ổn định, với tình

hình hiện nay, muốn tồn tại thì phải thực hiện.
Một số lý do khác:
- Đối với những công ty đang xây dựng hệ thống QTCL theo tiêu chuẩn ISO
9000, 5S là bước xây dựng cơ sở ban đầu để thực hiện.
- Mặt bằng của đa số công ty rất nhỏ so với yêu cầu của sản lượng, vấn đề tiết
kiệm mặt bằng là vấn đề hàng đầu.
- Cần nâng cao hiệu quả thời gian làm việc (không mất thời gian tìm), tăng
cƣờng vệ sinh cá nhân , an tồn lao động, và tiết kiệm vốn.
Lợi ích sau khi thực hiện:
5S là q trình liên tục, lâu dài nên khơng thể nói là "thực hiện xong" nhưng
qua q trình thực hiện, doanh nghiệp sẽ thu được một số kết quả như sau:

23


- Tạo được vệ sinh, ngăn nắp tại nơi làm việc, tiết kiệm thời gian trước kia phải
tìm kiếm, chất lượng công việc tăng.
- Tâm lý công nhân thoải mái trong môi trường làm việc thuận lợi, sạch sẽ.
- Những vật dụng thừa được loại bỏ.
- Cơng nhân có ý thức khi thực hiện công việc.
Câu hỏi bài tập:
1.1.

Các nội quy xưởng thực hành?

1.2.

5S là gì, nêu ý nghĩa của từng S trong 5S?

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

- Học viên nắm được mục tiêu của môn học và nội dung chính của mơn học.
- Học viên phải nắm được nội quy xưởng thực hành và hiểu được nguyên tắc
5S, thực hiện đúng yêu cầu.

24


×