Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

BIỆN PHÁP MÔN GDTC 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 29 trang )

Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với nền giáo dục của chúng ta hiện nay, song song với việc đổi mới
phương pháp dạy học để nâng cao kiến thức cho học sinh thì việc quan tâm đến
hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, kĩ năng sống cho học sinh là một
việc làm vô cùng quan trọng, nhất là với lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi đang “ như búp
trên cành”. Trẻ em như một tờ giấy trắng, ngay từ ban đầu việc hình thành năng
lực, phẩm chất cho các em để các em trở thành con người toàn diện phù hợp với
sự phát triển của xã hội, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước là vơ cùng cần thiết.
Ở lứa tuổi học sinh tiểu học các em còn ham chơi, ý thức tự giác chưa cao, ít
chú ý, tiếp thu bài chậm dẫn đến kết quả học tập chưa tốt. Để học sinh yêu thích
và học tốt mơn giáo dục thể chất với vai trị là người giáo viên tơi ln băn
khoăn, suy nghĩ nhằm tìm ra các biện pháp để giúp các em học tốt môn giáo dục
thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất.
Từ lý do trên, để đáp ứng chất lượng học sinh ngày càng nâng cao nên tôi
chọn đề tài: “ Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn giáo dục thể chất
theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất ”. Thời gian bắt đầu tiến hành nghiên
cứu đề tài từ đầu năm học 2019-2020 cho đến nay.
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1.

Cơ sở lý luận:

Mục đích giáo dục thể chất trong trường tiểu học góp phần bảo vệ sức
khỏe, cung cấp kiến thức về vệ sinh cơ thể, mơi trường, hình thành thói quen tập
luyện, biết vận dụng một số động tác cơ bản thể dục thể thao vào trong cuộc
sống hằng ngày, tạo môi trường phát triển tự nhiên của trẻ em, tạo khơng khí vui


tươi, lành mạnh và hình thành đức tính kỉ luật, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin…
Như chúng ta đã biết: mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam
phát triển tồn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, thẩm mĩ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành
1


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bác Hồ đã khẳng định mục đích của rèn luyện sức khỏe dưới chế độ mới,
để xây dựng một xã hội văn minh. Mục đích của giáo dục thể chất phát triển
tồn diện thế hệ trẻ Việt Nam, thế hệ trẻ đó phải được phát triển thể chất có chủ
định để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước.
2.2.

Cơ sở thực tiễn:

+ Trường nằm trong vùng nơng thơn, có nhiều điểm trường, khó khăn trong
việc đi lại, cơ sở vật chất, trang thiết bị, sân chơi, bãi tập chưa đảm bảo.
+ Nhiều bậc phụ huynh nhận thức sai lầm là môn học này không quan trọng,
xem nhẹ môn giáo dục thể chất so với các môn học khác.
+ Nhiều học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn thiếu sự quan tâm của gia
đình.
+ Một số học sinh chưa hiểu, chưa nhận thức được ý nghĩa, vai trò và tầm
quan trọng của môn giáo dục thể chất.
+ Học sinh nhận thức còn chậm, khả năng tự học và tự giải quyết vấn đề còn

hạn chế.
+ Ý thức tự quản, tự phục vụ chưa cao, còn rụt rè, nhút nhát khi giao tiếp với
thầy cơ và bạn bè.
+ Chưa có sự cố gắng trong học tập, chưa có niềm say mê với mơn học, kém
tự tin, cịn thụ động trong việc tiếp thu bài học, học nhanh quên, ý thức tự giác
trong tập luyện thể dục thể thao vẫn còn thấp và kém bền vững.
+ Một bộ phận giáo viên khơng chú trọng đến việc rèn luyện để hình thành
năng lực, phẩm chất cho học sinh, ít tạo cơ hội cho học sinh được học tập chủ
động, sáng tạo thực sự.

2


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
Từ những nguyên nhân trên dẫn đến kết quả học tập và rèn luyện của học sinh
chưa cao, năng lục và phẩm chất của học sinh còn hạn chế. Thể hiện qua bảng
thống kê như sau:
Bảng thống kê chất lượng bộ môn giáo dục thể chất trước khi áp dụng các
biện pháp( năm học 2019-2020):
Khối lớp
1
2
3
4
5

Hoàn thành tốt

15%
18%
21%
24%
27%

Hoàn thành
85%
82%
79%
76%
73%

Chưa hoàn thành
0%
0%
0%
0%
0%

Bảng thống kê kết quả đánh giá năng lực trước khi áp dụng các biện
pháp( năm học 2019-2020):
Khối lớp
1
2
3
4
5

Tốt

12%
15%
18%
23%
25%

Đạt
88%
85%
82%
77%
75%

Cần cố gắng
0%
0%
0%
0%
0%

Bảng thống kê kết quả đánh giá phẩm chất trước khi áp dụng các biện
pháp( năm học 2019-2020):
Khối lớp
1
2
3
4
5

Tốt

10%
12%
15%
18%
21%

Đạt
90%
88%
85%
82%
79%

Cần cố gắng
0%
0%
0%
0%
0%

Cần khắc phục các nguyên nhân và đưa ra biện pháp để có hiệu quả cao hơn
trong học tập của học sinh. Qua q trình giảng dạy tơi cố gắng tìm hiểu những
3


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập của học sinh còn thấp và năng lực, phẩm

chất của học sinh cịn nhiều hạn chế. Vì vậy tơi suy nghĩ, tìm tịi, kết hợp các
phương pháp, biện pháp phù hợp nhằm kích thích sự say mê hứng thú, tích cực
học tập và luyện tập thể dục thể thao để học sinh học tốt, đạt kết quả cao hơn
trong học tập và năng lực, phẩm chất được hình thành phát triển hơn.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi đưa ra những biện pháp cụ thể như
sau:
2.3. Nội dung biện pháp:
2.3.1. Nội dung thứ nhất: Bồi dưỡng cho học sinh ham muốn và hiểu biết
về ý nghĩa, vai trị, tầm quan trọng của mơn giáo dục thể chất đối với con
người và xã hội:
+ Khảo sát sự nhận thức và sự hiểu biết của học sinh về ý nghĩa, tầm quan
trọng của môn giáo dục thể chất đối với con người và xã hội bằng phiếu học tập.
+ Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục học sinh biết được vốn quý nhất của
con người là sức khỏe.
+ Trong các giờ học tôi thường giáo dục học sinh về mục đích ý nghĩa và tác
dụng của mơn giáo dục thể chất có liên quan mật thiết và tạo tiền đề về sức khỏe
để học tốt các môn học khác.
+ Từ đó giáo dục ý thức học sinh tự giác, tích cực trong học tập. Giáo dục
phẩm chất chăm chỉ và hình thành năng lực tự chủ và tự học cho học sinh.
2.3.2. Nội dung thứ hai: Phương pháp, cách thức tổ chức dạy học của
người giáo viên phải linh hoạt, phù hợp với nội dung và lôi cuốn, thu hút,
hấp dẫn người học:
+ Trong các yếu tố của quá trình dạy học, phương pháp dạy học là nguồn chủ
yếu của sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất và khả năng tiếp thu kiến
thức cho học sinh.

4


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn

giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
+ Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung bài học trước khi đến lớp. Thực hiện
từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ một chiều” sang dạy cách học,
cách vận dụng kiến thức, rèn kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất.
+ Trong quá trình giảng dạy tơi sử dụng đầy đủ các phương pháp dạy học và
đặc biệt là thường áp dụng các phương pháp như sau:
* Phương pháp trực quan gián tiếp bằng hình ảnh giúp học sinh tìm ra kiến
thức của bài học, cách thức thực hiện động tác nhằm phát triển cho học
sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
* Phương pháp trực quan trực tiếp bằng việc làm mẫu của người thầy giúp
các em phát triển cho học sinh năng lực tự học.
* Phương pháp luyện tập cá nhân nhằm phát triển cho học sinh năng lực tự
chủ và tự học; tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Phương pháp luyện tập cặp đôi nhằm phát triển cho học sinh năng lực
giao tiếp và hợp tác.
* Phương pháp luyện tập phân chia tổ nhóm nhằm phát triển cho học sinh
năng lực giao tiếp và hợp tác. Hình thành phẩm chất trách nhiệm.
* Phương pháp luyện tập đồng loạt nhằm phát triển cho học sinh năng lực
giao tiếp và hợp tác. Hình thành phẩm chất trách nhiệm.

5


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
Hình ảnh giờ học thể dục của học sinh lớp 1A

* Sử dụng phương pháp thi đua khen thưởng để động viên các em có động
lực tập luyện tích cực hơn. Giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp hợp tác và
phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Hình ảnh giờ học thể dục của học sinh lớp 2B
* Sử dụng các trò chơi để cũng cố kiến thức và làm cho tiết học sôi động,
hấp dẫn hơn, tạo cho các em có một tinh thần thoải mái, vui vẻ phấn khởi, di trì
tốt hơn sự chú ý của các em với bài học, kích thích các em say mê tập luyện và
tiếp thu bài tốt hơn. Từ đó phát triển năng lực tập trung chú ý và kỹ năng giao
tiếp, phát huy tính tích cực, tính sáng tạo của học sinh.
Một số trị chơi như:

6


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..

+ Bỏ khăn

+ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.

+ Chuyển đồ vật.

7


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn

giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..

+ Thỏ nhảy.

+ Lăng bóng bằng tay.

2.3.3. Nội dung thứ ba: Sử dụng tranh ảnh, các dụng cụ dạy và học mơn
giáo dục thể chất mang tính lơi cuốn hấp dẫn:
+ Để có đầy đủ dụng cụ dạy học môn giáo dục thể chất tôi tham mưu nhà
trường mua sắm thêm các dụng cụ thể dục thể thao như: tranh ảnh, bóng, cầu đá,
dây nhảy…..
+ Hằng năm tơi tự làm và đóng góp đồ dùng mơn giáo dục thể chất cho nhà
trường để phục vụ cho tác dạy và học.
+ Trong các tiết dạy tôi thường sử dụng tranh ảnh và các dụng cụ học tập
cuốn hút học sinh say mê, hòa hứng, tập trung học tập và qua đó nhằm phát huy
tính tự giác tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh giúp các em hiểu và nhớ
8


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
lâu các kiến thức đã học. Từ đó hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm và
phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh.
Một số dụng cụ thể dục dùng cho học sinh tiểu học như sau:

Bóng bàn


Bóng đá

Bóng chuyền

9


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
Cờ vua

Dây nhảy

Cầu

10


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
2.3.4. Nội dung thứ tư: Phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục học
sinh:
+ Phối hợp với phụ huynh học sinh như là trực tiếp đến nhà, gọi điện, thư
thoại, qua zalo…
+ Thăm hỏi, trao đổi, động viên phụ huynh trang bị dụng cụ tập luyện thể dục

thể thao và tạo điều kiện cho các em có khơng gian tập luyện thể dục ở nhà.
+ Thường xuyên vận động các bậc phụ huynh nhắc nhỡ, giáo dục ý thức tự
giác, tích cực trong học tập, kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của các em
trước khi đến lớp. Đặc biệt theo dõi, nhắc nhở các em thường xuyên tập luyện
thể dục thể thao ở nhà.
+ Vận động phụ huynh tạo điều kiện cho các em được tham gia các câu lạc bộ
thể thao ngoại khóa như: Võ cổ truyền, cờ vua, bóng bàn, điền kinh…để bồi
dưỡng các em phát triển năng khiếu một cách toàn diện hơn. Tạo điều kiện để
các em được thể hiện tài năng của bản thân qua các cuộc tham gia giao lưu thi
đấu thể thao do các cấp trường, cấp huyện và cấp tỉnh tổ chức.
Từ đó giúp các em có ý thức tập luyện thể dục tốt hơn. Qua đó giúp các em
phát triển năng lực tự chủ và tự học; hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách
nhiệm.
2.3.5. Nội dung thứ năm: Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để nhắc
nhở, giúp các em có ý thức tập luyện thể dục tốt hơn:
+ Từ đầu năm học tôi phối hợp chặt chẽ với các giáo viên chủ nhiệm để nắm
bắt kịp thời tình hình của lớp.
+ Nắm thơng tin từ giáo viên chủ nhiệm sau mỗi lần họp phụ huynh để nắm
bắt ý kiến, nguyện vọng của phụ huynh trong việc giáo dục học sinh.
+ Thông tin kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm: Những học sinh yếu, ý thức
yếu, thường xuyên không tập luyện, lười học, hoặc có hành vi, thái độ khơng
tốt…để cùng bàn biện pháp giáo dục phù hợp.

11


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..

+ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để cùng nhau nhắc nhở học sinh thường
xuyên tập luyện thể dục thể thao, giúp các em có ý thức tự giác, tích cực tập
luyện thể dục tốt hơn. Từ đó giúp phát triển năng lực tự chủ và tự học; hình
thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm cho học sinh.
2.3.6. Nội dung thứ sáu: Phối hợp với tổng phụ trách đội, tham
mưu ban lãnh đạo nhà trường tổ chức hội thi thể dục thể thao vui chơi giải
trí cho học sinh:
+ Nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức các hội thi thể thao và trò
chơi dân gian cho học sinh tại trường để học sinh được tham gia giao lưu thi
đấu, vui chơi, giải trí.
+ Trong các ngày lễ lớn bản thân đã phối hợp với tổng phụ trách đội, tham mưu
với Lãnh đạo nhà trường tổ chức thi đấu các trò chơi dân gian như: đẩy gậy, đạp
bong bóng, đua xe đạp chậm, đá bóng mini 5 người...Từ đó giúp phát triển năng
lực giao tiếp và hợp tác và hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm cho học sinh.

12


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..

Hội thi giao lưu bóng đá mini 5 người

13


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn

giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..

Hội thi giao lưu bóng đá mini 5 người

14


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..

Hội thi trò chơi đua xe đạp chậm
2.3.7. Nội dung thứ bảy: Thành lập các câu lạc bộ Thể dục thể thao
trong nhà trường, tạo điều kiện cho các em được tham gia các hội thi thể
thao cấp huyện nhằm kích thích động lực tập luyện thể dục thể thao cho các
em:
Nhằm mục tiêu nâng cao tinh thần trách nhiệm chung cho học sinh về giữ
gìn sức khỏe thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, phát huy phong trào thể
dục thể thao trong nhà trường và tạo sân chơi bổ ích cho học sinh.
Những năm qua tơi đã tổ chức, thành lập các câu lạc bộ thể dục thể thao trong
nhà trường như: Điền kinh, võ cổ truyền, cờ vua, bóng bàn… .
Các bước tiến hành câu lạc bộ như sau:
+ Tham mưu với nhà trường chuẩn bị các điều kiện thực tế về cơ sở vật chất
và con người để phục vụ cho hoạt động của câu lạc bộ.
+ Căn cứ theo nguyện vọng, nhu cầu của học sinh để lựa chọn các mơ hình
câu lạc bộ phù hợp như: Điền kinh, võ cổ truyền, cờ vua, bóng bàn…
15



Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
+ Tuyên truyền, kêu gọi học sinh dăng ký tham gia.
+ Lên kế hoạch tập luyện phù hợp, khơng trùng với thời gian học chính khóa
của học sinh. Cụ thể thời gian tập luyện như sau:
 Câu lạc bộ võ cổ truyền: Tập luyện vào ngày chủ nhật, từ 16 giờ 00 phút
đến 18 giờ 00 phút.
 Câu lạc bộ điền kinh: Tập luyện vào ngày thứ bảy, từ 15 giờ 30 phút đến
17 giờ 00 phút.
 Câu lạc bộ cờ vua: Tập luyện vào ngày thứ ba, từ 17 giờ 30 phút đến 19
giờ 30 phút.
 Câu lạc bộ bóng bàn: Tập luyện vào ngày thứ năm, từ 17 giờ 30 phút đến
19 giờ 30 phút.
Qua một thời gian hoạt động câu lạc bộ, tôi nhận thấy học sinh tham gia tập
luyện một cách tự giác, tích cực, tạo cho các em ngày càng hứng thú và u
thích học mơn giáo dục thể chất hơn.
Từ đó giúp các em phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;
giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm cho học sinh.
Một số hình ảnh về hoạt động của các câu lạc bộ:

16


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.


…………………………………………………………..

Câu lạc bộ cờ vua

17


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..

Câu lạc bộ võ cỗ truyền
d. Hiệu quả của biện pháp:
Đề tài: “ Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn giáo dục thể chất theo
hướng phát triển năng lực, phẩm chất” được áp dụng tại trường tiểu học số 2
Phước Thuận. Đối tượng nghiên cứu là học sinh tiểu học từ khối lớp 1 đến khối
lớp 5. Đề tài được viết trong lĩnh vực môn giáo dục thể chất.
18


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
Sau khi áp dụng đề tài này thì kết quả học tập và rèn luyện cũng như năng
lực, phẩm chất của học sinh ngày càng có nhiều chuyển biến tốt hơn cụ thể là:
Học sinh đã hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của môn giáo dục thể chất đối
với con người và xã hội. Sức khỏe và thái độ của học sinh với môn giáo dục thể

chất tiến triển tốt hơn, các em say mê hứng thú hơn trong giờ học, có tinh thần ý
thức tự giác, trách nhiệm cao hơn, trong các buổi học học sinh tập luyện một
cách nhiệt tình, tích cực. các em chủ động, mạnh dạn học hỏi bạn; khơng cịn
ngại ngùng, xấu hổ.
Đã trang bị cho các em những kiến thức, kĩ năng trong học tập và rèn cho học
sinh kĩ năng sống tốt; hình thành cho các em năng lực phẩm chất tốt, các em có
đầy đủ sự tự tin đứng trước đám đơng; chăm học, chăm làm…Tích cực tham gia
các hoạt động của lớp, của trường, của ngành đề ra.
Như vậy, sau thời gian áp dụng phương pháp trên tôi thấy về thực tế nội dung
tiết học đa số các em có tiến bộ nhiều hơn trong học tập, cụ thể là học sinh ham
thích luyện tập hơn, thường trơng mong đến tiết giáo dục thể chất để được học
tập và vui chơi. Chính vì vậy mà dẫn đến kết quả học tập và rèn luyện cũng như
năng lực, phẩm chất tăng lên rõ rệt qua từng giai đoạn. Cụ thể dưới đây bảng
thống kê kết quả sau khi áp dụng biện pháp:
Bảng thống kê chất lượng bộ môn giáo dục thể chất sau khi áp dụng các
biện pháp( cuối năm học: 2020-2021):
Khối lớp
1
2
3
4
5

Hoàn thành tốt
42%
48%
51%
57%
59%


Hoàn thành
58%
52%
49%
43%
41%

19

Chưa hoàn thành
0%
0%
0%
0%
0%


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
Bảng thống kê kết quả đánh giá năng lực sau khi áp dụng các biện pháp
(năm học 2019-2020):
Khối lớp
1
2
3
4
5


Tốt
35%
39%
41%
45%
53%

Đạt
65%
61%
59%
55%
47%

Cần cố gắng
0%
0%
0%
0%
0%

Bảng thống kê kết quả đánh giá phẩm chất sau khi áp dụng các biện pháp
(năm học 2019-2020):
Khối lớp
1
2
3
4
5


Tốt
32%
37%
40%
43%
51%

Đạt
68%
63%
60%
57%
49%

Cần cố gắng
0%
0%
0%
0%
0%

 Kết quả phong trào hội thao cấp huyện năm học 2019-2020:
- Đạt giải môn cờ vua.
 Kết quả phong trào hội thao cấp huyện năm học 2020-2021:
- Đạt giải mơn võ cổ truyền.
- Đạt giải tồn đồn hội khỏe phù đổng.

20



Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
Ảnh kết quả tham gia hội thi võ cổ truyền cấp huyện
3. KẾT LUẬN
a. Ý nghĩa của biện pháp đối với công tác giảng dạy:
Đề tài: “ biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn giáo dục thể chất theo
hướng phát triển năng lực, phẩm chất” mang ý nghĩa hết sức quan trọng trong
việc dạy của thầy và việc học của trò.
+ Định hướng cho giáo viên những phương pháp giảng dạy phù hợp có hiệu
quả, giúp giáo viên từng bước nâng cao tay nghề, say mê sáng tạo góp phần làm
cho tiết học thêm sinh động hiệu quả hơn.
+ Giúp học sinh hứng thú và tích cực tập luyện thể dục thể thao rèn luyện thể
lực, nâng cao thể chất và trang bị cho các em những kỉ năng kỉ xảo, vận động
cần thiết để vận dụng vào những hoạt động khác nhau trong cuộc sống.
+ Giúp các em hình thành thối quen tập lun thể dục thể thao, giữ vệ sinh cá
nhân và có nếp sống văn minh lành mạnh.
+ Giúp học sinh học tốt mơn giáo dục thể chất; hình thành và phát triển năng
lực, phẩm chất cho học sinh. Là cơ sở để các em bước vào lớp kế tiếp với bản
lĩnh tự tin hơn, tiến xa hơn.

- Nhận định về việc áp dụng và khả năng phát triển của biện pháp:
+ Các biện pháp đề ra đơn giản, dễ áp dụng nên có thể áp dụng hiệu quả cho
tất cả các khối lớp và các trường tiểu học.
+ Biện pháp sẽ phát triển và hồn thiện hơn khi có sự hỗ trợ và phối hợp
chặt chẽ của lãnh đạo nhà trường giáo, viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh, các
hội - đồn thể trong và ngồi nhà trường.
+ Biện pháp khơng chỉ được áp dụng cho trường tiểu học số 2 Phước Thuận
mà còn áp dụng được cho các trường tiểu học khác. Đây là một trong những nội

21


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
dung để hình thành nên sáng kiến về biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt
môn giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất.
- Bài học kinh nghiệm:
Để học sinh yêu thích và học tốt môn giáo dục thể chất theo hướng phát triển
năng lực, phẩm chất.
+ Người giáo viên phải tìm tịi và áp dụng nhiều biện pháp, cachs thức giảng
dạy đa dạng, linh hoạt, sáng tạo nhằm kích thích động cơ và sự ham thích tập
luyện thể dục thể thao cho học sinh.
+ Người giáo viên khơng chỉ có năng lực, có kỹ năng sư phạm vững vàng mà
cịn phải có phẩm chất đạo đức tốt, u nghề, ln hết lịng vì học sinh, quan
tâm đến sự phát triển tồn diện ở học sinh cả những giá trị đạo đức, thể chất,
thẩm mĩ…
Vì vậy theo tơi hai yếu tố cốt lõi khơng thể thiếu đối với giáo viên đó là sự
nhiệt tình nhạy bén của một nhà tâm lý và cái tâm của một nhà giáo dục. Làm tốt
hai yếu tố này thì người giáo viên nói chung và người giáo viên dạy mơn giáo
dục thể chất nói riêng có thể làm tốt trách nhiệm giáo dục của mình trong thời
đại mới ngày nay.
- Những ý kiến đề xuất để áp dụng biện pháp có hiệu quả:
+ Nhà trường cần có sự đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất.
+ Đối với địa phương: Tạo điều kiện hỗ trợ cơ sở vật chất cho trường, thường
xuyên tổ chức các cuộc thi giao lưu thể dục thể thao giữa các trường, khuyến
khích động viên nhà trường, giáo viên và học sinh, tun dương khen thưởng
các học sinh có thành tích tốt trong học tập.

Trên đây là đề tài “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn giáo dục thể
chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất” đã và đang áp dụng tại trường
tiểu học số 2 Phước Thuận. Rất mong sự góp ý của Ban giám khảo Hội thi để

22


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
biện pháp được hoàn thiện và triển khai áp dụng hiệu quả trong những năm học
tiếp theo.
Tuy Phước, ngày 10 tháng 11 năm 2021
Người viết
Phan Quốc Dương

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Tâm lí học - Nhà xuất bản Mr Maxcova : Nguyễn Văn Phiếu dịch (1986).

23


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
2- Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất - NXB TDTT: Vũ Đức Thu,
Nguyễn
Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp, Trương Anh Tuấn dịch (1998).

3- Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT – NXB TDTT Hà Nội: Trường Đại học
thể dục thể thao I (2000, 2001).
4- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – Viện nghiên cứu phát triển giáo
dục: Vũ Cao Đàm (1995).

MỤC LỤC
1. ĐẶT VẤN ĐỀ…..…………………………….…………………….Trang 1
2.

GIẢI

QUYẾT

VẤN

ĐỀ

2.1. Cơ sở lý luận …………………………… ….…………………….Trang 2
2.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………..…...Trang 3
2.3. Mô tả nội dung biện pháp.………………………………………….Trang 5

24


Đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn
giáo dục thể chất theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất”.

…………………………………………………………..
2.3.1. Nội dung thứ nhất: Bồi dưỡng cho học sinh ham muốn và hiểu biết về ý
nghĩa, vai trị, tầm quan trọng của mơn giáo dục thể chất đối với con người và xã

hội:…………………………………………………………………….…trang 5
2.3.2.Nội dung thứ hai: Phương pháp, cách thức tổ chức dạy học của người giáo
viên phải phù hợp với nội dung và lôi cuốn, thu hút, hấp dẫn người học:
……………………………………………………………………………trang 6
2.3.3.Nội dung thứ ba: Sử dụng tranh ảnh, các dụng cụ dạy và học mơn giáo dục
thể chất mang tính lơi cuốn hấp dẫn:………………………………..…. trang 10
2.3.4.Nội dung thứ tư: Phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục học sinh:
…………………………………………………………………….. trang 12
2.3.5.Nội dung thứ năm: Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để nhắc nhở, giúp
các em có ý thức tập luyện thể dục tốt hơn: …………………………….trang 13
2.3.6.Nội dung thứ sáu: Phối hợp với tổng phụ trách đội, tham mưu ban lãnh đạo
nhà trường tổ chức hội thi thể dục thể thao vui chơi giải trí cho học sinh:
…………………………………………………………………….. trang 14
2.3.7.Nội dung thứ bảy: Thành lập các câu lạc bộ Thể dục thể thao trong nhà
trường, tạo điều kiện cho các em được tham gia các hội thi thể thao cấp huyện
nhằm kích thích động lực tập luyện thể dục thể thao cho các em:
…………………………………………………………………………..trang 17
2.4. Hiệu quả của biện pháp……………………………..…..……….…Trang 20
3. KẾT LUẬN………………………………………………….. .…….Trang 23
- Ý nghĩa của biện pháp đối với công tác giảng dạy...…...………….…Trang 23
- Nhận định về việc áp dụng và khả năng phát triển của biện pháp…....Trang 23
- Bài học kinh nghiệm…………………………..……….……………..Trang 24
- Những ý kiến đề xuất để áp dụng biện pháp có hiệu quả :….………..Trang 24

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×