BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM & MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị thực tập : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH NƯỚC SẠCH SÀI GÒN
Thời gian thực tập
: từ 14/03/2022 đến 14/05/2022
Người hướng dẫn
: NGUYỄN HỒNG PHƯỚC
Giáo viên hướng dẫn : TRẦN THỊ TƯỜNG VI
SV thực tập
: LÊ VŨ ANH
Mã số sinh viên
: 1800004867
Lớp
: 18DTNMT1A
Tp HCM, tháng 05 năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM & MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH
NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC III
Tên đơn vị thực tập : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH NƯỚC SẠCH SÀI GÒN
Thời gian thực tập
: từ 14/03/2022 đến 14/05/2022
Người hướng dẫn
: NGUYỄN HỒNG PHƯỚC
Giáo viên hướng dẫn : TRẦN THỊ TƯỜNG VI
SV thực tập
: LÊ VŨ ANH
Mã số sinh viên
: 1800004867
Lớp
: 18DTNMT1A
Tp HCM, tháng 05 năm 2022
LỜI NÓI ĐẦU
Tác giả xin chân thành cám ơn Tổng Cơng Ty Cấp Nước Sài Gịn Trách Nhiệm
Hữu Hạn Một Thành Viên đã tạo cơ hội, giới thiệu cho tác giả thực tập tại công ty Cổ
Phần Đầu Tư và Kinh Doanh Nước Sạch Sài Gịn
Cám ơn cơng ty Cổ Phần Đầu Tư và Kinh Doanh Nước Sạch Sài Gòn đã tạo điều
kiện cho tác giả thực tập tại đây và gặt hái được nhiều kinh nghiệm cho bản thân.
Tác giả xin cám ơn các anh trong Ban Điều Hành - Nhà Máy Nước Thủ Đức III đã
hỗ trợ cho tác giả có một kì thực tập thành cơng tốt đẹp cũng như những bài học quý
giá, những kiến thức mà anh chị đã truyền cho lớp đàn em. Trong quá trình thực tập
kéo dài 2 tháng là quãng thời gian hết sức quý báu trong đời của tác giả khi được làm
việc cùng anh chị, được chỉ bảo nhiều bài học không những về kiến thức vận hành,
học thuật mà còn là những bài học thiết thực trong cuộc sống, những kinh nghiệm mà
những người anh đã nhiệt tình chỉ bảo cho đàn em.
Tác giả xin cám ơn trường Đại Học Nguyễn Tất Thành, xin cám ơn thầy cô Khoa
Kỹ Thuật Thực Phẩm và Môi Trường đã hỗ trợ để kết nối doanh nghiệp và tạo điều
kiện cho tác giả thực tập tại Nhà Máy Nước Thủ Đức III.
Tác giả xin cám ơn cô Trần Thị Tường Vi đã giúp đỡ tác giả để hoàn thiện báo cáo
thực tập tốt nghiệp một cách chỉnh chu nhất.
Tác giả xin cám ơn bạn bè và anh chị xung quanh đã giúp đỡ tác giả trong quá trình
thực tập.
i
TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm ....
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Lê Vũ Anh
Mã số sinh viên: 1800004867
Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên và Môi Trường
Lớp: 18DTNMT1A
1. Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC III
2. Nhận xét
Về hình thức:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Về nội dung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. Đánh giá
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Người hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Nguyễn Thành Nho
TS. Trần Thị Tường Vi
ii
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Tuần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Thời gian
Từ…14/03/22.
Nội dung thực tập
Chữ ký người
hướng dẫn của
đơn vị thực tập
Làm quen tổng quan nhà máy.
Đến…20/03/22..
Từ…21/03/22.
Làm quen quy trình vận hành.
Đến…27/03/22..
Từ…28/03/22.
Làm theo ca như nhân viên vận hành.
Đến…06/04/22..
Từ…07/04/22.
Tìm hiểu thêm về các quy trình tại nhà
Đến…13/04/22.. máy.
Từ…14/04/22.
Tìm hiểu về cách phối hợp với các phịng
Đến…20/04/22.. ban khác bảo trì sửa chữa nhà máy.
Từ…21/04/22.
Theo dõi và vận hành nhà máy.
Đến…27/04/22..
Từ…28/04/22.
Bắt đầu viết báo cáo thực tập
Đến…06/05/22..
Trình báo cáo thực tập cho GVHD và đơn
Đến…13/05/22.. vị thực tập.
Từ…07/05/22.
Từ…14/05/22.
Đến…20/05/22..
Chỉnh sửa lần cuối và báo cáo trước hội
đồng
iii
Nhận xét của người hướng dẫn tại đơn vị thực tập:
......................................................................................................................................…
......................................................................................................................................…
......................................................................................................................................…
......................................................................................................................................…
......................................................................................................................................…
......................................................................................................................................…
......................................................................................................................................…
......................................................................................................................................…
Thông tin liên hệ:
Họ và tên của người trực tiếp hướng dẫn: ...............................................................……
Chức vụ: ...........................................................................................................................
Số điện thoại: ....................................................................................................................
Email:................................................................................................................................
.
TP. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng 05 năm 2022
Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Vũ Anh
iv
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................... ii
NHẬT KÝ THỰC TẬP ............................................................................................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH .................................................................. vii
KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .........................................................................ix
Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................1
1.1. Tổng quan về công ty .........................................................................................1
1.2. Nhà máy nước Thủ Đức III ...............................................................................1
1.3. Sơ đồ quản lý nhà máy nước Thủ Đức III .......................................................2
1.4. Chức năng và nhiệm vụ .....................................................................................2
Chương 2 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP ...................................................3
2.1. Quy trình vận hành nhà máy Nước Thủ Đức III ............................................3
2.1.1. Hệ thống SCADA ..........................................................................................4
2.1.2. Trạm bơm nước thơ Hóa An .........................................................................4
2.1.3. Ngăn phân phối nước đầu vào .......................................................................5
2.1.4. Nhà Lắng .......................................................................................................7
2.1.5. Nhà lọc.........................................................................................................12
2.1.6. Khử trùng bằng Clo .....................................................................................14
2.1.7. Trạm bơm nước sạch ...................................................................................15
2.1.8. Khu nhà hóa chất .........................................................................................16
2.2. MƠ TẢ NỘI DUNG THỰC TẬP ...................................................................18
2.2.1. Bộ phận thực tập ..........................................................................................18
v
2.2.2. Mô tả công việc ...........................................................................................18
2.2.3. Một số hoạt động bảo trì được chứng kiến trong thời gian thực tập ...........19
2.2.4. Một số quy trình trong khi vận hành ...........................................................19
2.3. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC...........................24
2.3.1. Kiến thức .....................................................................................................24
2.3.2. Kỹ năng .......................................................................................................24
2.3.2.1. Kỹ năng vận hành .................................................................................24
2.3.2.2. Kỹ năng lên kế hoạch hoạt động ..........................................................25
2.3.2.3. Kỹ năng làm việc nhóm ........................................................................25
2.3.2.4. Kỹ năng giao tiếp..................................................................................25
2.3.2.5. Kỹ năng bảo vệ bản thân ......................................................................25
2.3.2.6. Kỹ năng quản lý cảm xúc......................................................................26
2.3.2.7. Kỹ năng quản lý thời gian ....................................................................26
2.3.3. Kinh nghiệm ................................................................................................ 26
2.3.3.1. Ln phải có kế hoạch dự phịng .........................................................26
2.3.3.2. Thái độ là thứ quan trọng nhất............................................................. 27
2.3.3.3. Sự chủ động và trách nhiệm trong làm việc .........................................27
Chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................28
3.1. Kết luận .............................................................................................................28
3.2. Kiến nghị ...........................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................29
PHỤ LỤC .....................................................................................................................30
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ quản lý NMN Thủ Đức III .....................................................................2
Hình 2.1 Quy trình vận hành xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức III ......................3
Hình 2.2 Màn hình hệ thống SCADA tại phịng vận hành..............................................4
Hình 2.3 Giao diện ngăn phân phối nước được thể hiện trên SCADA ...........................5
Hình 2.4 Ngăn phân phối nước (Inlet Champer) .............................................................5
Hình 2.5 Thiết bị khuấy trộn sơ cấp và thứ cấp .............................................................. 7
Hình 2.6 Lối đi giữa cặp bể lắng (5 m) ...........................................................................8
Hình 2.7 Điểm châm phèn sắt và vơi ..............................................................................8
Hình 2.8 Động cơ khuấy trộn tạo bơng ...........................................................................9
Hình 2.9 Tấm lắng lamella ở trên và bên dưới là hệ thống gạt và nén bùn ....................9
Hình 2.10 Phía trên bể lắng ...........................................................................................10
Hình 2.11 Quy trình keo tụ tạo bơng tại nhà lắng .........................................................11
Hình 2.12 Giao diện bể lắng được thể hiện trên SCADA .............................................11
Hình 2.13 Giao diện bể lọc số 1 được thể hiện trên SCADA .......................................12
Hình 2.14 Giao diện trạm bơm nước sạch thể hiện trên SCADA .................................15
Hình 2.15 Ba bơm nước sạch ........................................................................................15
Hình 2.16 Hệ thống pha vơi sữa ....................................................................................16
Hình 2.17 Hệ thống pha trộn Polymer...........................................................................16
Hình 2.18 Hệ thống pha trộn Flo ...................................................................................17
Hình 2.19 Nhà Clo .........................................................................................................17
Hình 2.20 Hệ thống bồn chứa và tủ bơm định lượng phèn sắt......................................17
Hình 2.21 Bảo trì bơm bùn tiếp xúc ..............................................................................19
Hình 2.22 Bể lọc ............................................................................................................19
vii
Hình 2.23 Bể lọc trong q trình sục khí rửa lọc ..........................................................21
Hình 2.24 Hệ thống trung hịa khí Clo rị rỉ ..................................................................22
Hình 2.25 Hai điểm van tại đầu bình Clo ......................................................................23
Hình 2.26 Nhập Clo .......................................................................................................23
Bảng 2.1 Đặc tính của bể lắng .......................................................................................11
Bảng 2.2 Đặc tính lớp vật liệu lọc .................................................................................13
viii
KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
NMN: Nhà máy nước
DN 200: Đường ống dẫn nước có đường kính 200 mm
DN 300: Đường ống dẫn nước có đường kính 300 mm
DN 600: Đường ống dẫn nước có đường kính 600 mm
DN 800: Đường ống dẫn nước có đường kính 800 mm
DN 1200: Đường ống dẫn nước có đường kính 1.2 m
DN 1600: Đường ống dẫn nước có đường kính 1.6 m
DN 1800: Đường ống dẫn nước có đường kính 1.8 m
DN 2000: Đường ống dẫn nước có đường kính 2 m
DN 2400: Đường ống dẫn nước có đường kính 2.4 m
ix
Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tổng quan về công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh doanh nước sạch Sài Gòn (SWIC) thành lập
trên cơ sở đề xuất của Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn được Ủy ban nhân dân Thành
phố Hồ Chí Minh chấp thuận theo Văn bản số 5783/UBND-ĐTMT ngày 13/11/2010.
Nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của Công ty là thực hiện Dự án Mở rộng Nhà máy nước
Thủ Đức giai đoạn 3, công suất 300,000 m3/ngày.
Từ khi thành lập Công ty đã nỗ lực thực hiện dự án mở rộng nhà máy nước Thủ Đức
giai đoạn 3, công suất 300,000 m3/ngày với ưu tiên cao nhất là sử dụng công nghệ hiện
đại, hệ thống sản xuất chất lượng, năng suất và hiệu quả. Dự án hồn thành và đưa
nước hịa mạng vào tháng 12/2015 đã kịp thời bổ sung nguồn nước sạch cho Thành
Phố góp phần nâng cao tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch và góp phần phát triển kinh tế
xã hội cho Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2. Nhà máy nước Thủ Đức III
Mở rộng nhà máy nước thủ đức - giai đoạn III, công suất 300,000 m3/ngày
Quy mô xây dựng:
+ Trạm bơm nước thô: công suất 315,000 m3/ngày
+ Khu xử lý nước: công suất 300,000 m3/ngày.
Nguồn nước: sông Đồng Nai
Địa điểm xây dựng :
+ Trạm bơm nước thơ: Xã Hóa An, Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai.
+ Diện tích: 1.1 ha.
+ Khu xử lý nước: Số 2A1 đường Lê Văn Chí, Phường Linh Trung, Quận Thủ
Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích: 3.75 ha
1
1.3. Sơ đồ quản lý nhà máy nước Thủ Đức III
Hình 1.1 Sơ đồ quản lý NMN Thủ Đức III
1.4. Chức năng và nhiệm vụ
Nhà máy nước Thủ Đức III có các chức năng sau:
-
Khai thác, xử lý từ nguồn nước thơ được nhà máy nước cấp 1 Hóa An thu từ
sông Đồng Nai xử lý thành nước sạch theo đúng tiêu chuẩn chất lượng để phục
vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của TP.HCM.
-
Tổ chức kiểm nghiệm các chỉ tiêu hóa lý cơ bản của nước thơ, nước lọc, định
lượng tỷ lệ hóa chất phù hợp quy định để xử lý nước và chịu trách nhiệm các
chỉ tiêu, kết quả các hoạt động kể trên.
2
Chương 2 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
2.1. Quy trình cơng nghệ nhà máy Nước Thủ Đức III
Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước của Nhà máy nước Thủ Đức III
3
2.1.1. Hệ thống SCADA
Hình 2.2 Màn hình hệ thống SCADA tại phòng vận hành
Hệ thống SCADA sẽ được kết nối thông qua các sợi cáp quang, ngay cả đối với trạm
bơm nước thô.
Hệ thống này cho phép nhân viên vận hành được trực tiếp điều khiển mọi hoạt động
xử lý nước của từng thiết bị xử lý trong nhà máy trên màn hình chính trong phịng vận
hành. Thêm vào đó nhân viên vận hành cũng sẽ được cảnh báo những lỗi phát sinh của
hệ thống xử lý lên màn hình để kịp thời khắc phục sự cố.
2.1.2. Trạm bơm nước thơ Hóa An
Điểm lấy nước thơ cho Nhà máy nước Thủ Đức III được lắp đặt tại trạm bơm
nước Hóa An.
Tại điểm lấy nước thô, nước sông được thu qua hai ống DN 2400 vào hầm bơm, đầu
hai ống được trang bị lưới chắn rác, các rác thải với kích thước lớn sẽ được giữ lại tại
đây. Khí nén sẽ được bơm định kỳ để loại bỏ các rác thải kích thước lớn bám vào bề
mặt lưới chắn rác.
Trạm bơm nước thơ Hóa An của Nhà máy nước Thủ Đức III được trang bị 03 bơm với
công suất là 6,570 m3/h và cột áp 50 m. Hai bơm hoạt động và một bơm dự phịng.
Trên đường ống dẫn nước thơ được trang bị đồng hồ DN 1800 để kiểm soát lưu lượng
nước thô.
4
2.1.3. Ngăn phân phối nước đầu vào
Hình 2.4 Ngăn phân phối nước (Inlet Champer)
Hình 2.3 Giao diện ngăn phân phối nước được thể hiện trên SCADA
Ống dẫn nước DN 1800 từ Hóa An sẽ được nối trực tiếp vào ngăn phân phối.
Ngăn phân phối nước thô sẽ dẫn nước qua 3 ống DN 1200 dẫn vào 3 cặp dây chuyền
xử lý Turbo-LME. Đầu 3 ống này được trang bị 3 penstock để có thể cơ lập và điều
5
chỉnh lượng nước vào các cặp bể lắng. Trên các đường ống này cũng được trang bị 3
đồng hồ lưu lượng điện từ DN 1200 để giám sát lưu lượng vào các bể lắng.
Ngoài ra, nước rửa lọc sẽ được tuần hồn lại vào ngăn phân phối nước thơ, hịa trộn
với nước đầu vào và được xử lý chung với nước thô.
Tại ngăn phân phối nước được trang bị bộ đo chất lượng nước online để theo dõi một
số chỉ tiêu nước thô như: độ đục, pH nước sông, clo dư, nhiệt độ nước.
Kích thước bể 16 m x 13,5 m 9,2 m.
6
2.1.4. Nhà Lắng
Hình 2.5 Thiết bị khuấy trộn sơ cấp và thứ cấp
Nhà lắng bao gồm 6 bể lắng với quy trình cơng nghệ Turbo-LMEs như nhau và
được chia thành 3 cặp. Mỗi cặp quy trình Turbo-LME sẽ được cấp nước bởi một
đường ống từ ngăn phân phối, và được chia đôi ở cuối ống. Với 6 đơn vị lắng, quá
trình vận hành sẽ linh động hơn, tải trọng thủy lực khi chỉ có 4 bể lắng hoạt động có
thể đáp ứng đủ công suất của hệ thống trong trường hợp 2 bể cịn lại khơng hoạt động
để bảo trì. Khoảng cách tối thiểu giữa các cặp bể lắng là 5 m nhằm đảm bảo khơng
gian cho q trình vận chuyển và lắp đặt thiết bị.
Nhà Turbo-LME có mái che nhằm tránh sự xâm nhập của ánh sáng sẽ làm tảo
phát triển.
Ban điều hành – Nhà máy nước chịu trách nhiệm giám sát nhà Turbo-LME, giám
sát hoạt động của 6 bể lắng, lưu lượng đầu vào của bể lắng hoặc giả lập lưu lượng đầu
vào nhằm giữ cho bể lắng hoạt động bình thường bằng SCADA.
7
Hình 2.6 Điểm châm phèn sắt và vơi
Hình 2.7 Lối đi giữa cặp bể lắng (5 m)
8
Hình 2.9 Tấm lắng lamella ở trên và bên dưới là hệ thống gạt và nén bùn
Hình 2.8 Động cơ khuấy trộn tạo bông
9
Quy trình Turbo-LME với bản quyền của Passavant-Roediger. Đây là bể lắng
hiệu suất cao bao gồm một chuỗi các bể trộn nhanh, sau đó là bể khuấy tạo bơng cánh
guồng và bể lắng tấm vách nghiêng Lamella.
Các ưu điểm của cơng nghệ này như sau:
•
Cơng nghệ đã được phát triển và kiểm chứng chất lượng bởi Passavant-Roediger
và các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực xử lý nước tại Đức.
•
So với công nghệ lắng truyền thống, với cùng một công suất xử lý diện tích cần
thiết cho bể lắng nhỏ hơn rất nhiều lần do đó phù hợp với quỹ đất hiện hữu.
•
Đạt hiệu quả cao trong việc làm mất tính ổn định các hạt keo và các hạt cặn lơ
lững kích thước nhỏ trong nguồn nước thơ nhờ vào chuỗi phản ứng liên tiếp (keo tụ tạo bông) kết hợp với q trình tuần hồn bùn.
Hình 2.10 Phía trên bể lắng
•
Cung cấp diện tích lắng rất lớn nhờ vào các tấm lắng vách nghiêng Lamella với
hiệu quả lắng lớn hơn khoảng 10 lần so với cơng nghệ truyền thống.
•
Bùn dư từ bể lắng với độ khơ cao có thể ép tách nước trực tiếp bằng máy ép bùn.
•
Trạm bơm bùn dư được tích hợp ngay tại tầng hầm của nhà LME.
Từng giai đoạn diễn ra trong quy trình keo tụ tạo bông tại nhà lắng như sau:
10
Hình 2.11 Quy trình keo tụ tạo bơng tại nhà lắng
Hình 2.12 Giao diện bể lắng được thể hiện trên SCADA
Bảng 2.1 Đặc tính của bể lắng
Số lượng bể lắng:
6
Số lượng bể lắng tối thiểu cần 4
hoạt động với đầy tải:
Công suất của bể lắng:
6 x 2187 m³/h = 13,125 m³/h
Công suất cực đại của 1 bể lắng:
3,280 m³/h
Số lượng bể trộn nhanh:
3 bể cho mỗi dây chuyền với tổng thời gian
phản ứng là 6.5 phút
Số lượng bể tạo bông cánh 2 bể cho mỗi dây chuyền với thời gian phản
guồng:
ứng tối đa là 12.8 phút
Đặc tính của tấm Lamella
- Kích thước tấm lamella:
Chiều dài = 2,800 mm
11
Chiều rộng = 1,500 mm
Góc nghiêng = 55°
Khoảng cách giữa các tấm = 50 mm
- Tổng số lượng tấm lamella:
- Tổng bề mặt lắng hữu ích:
Xấp xỉ 874 tấm / bể lắng
Xấp xỉ 2,000 m²
Chất lượng nước sau bể lắng:
2 - 6 mg/l SS
1 - 3 NTU độ đục (tối đa 5 NTU)
2.1.5. Nhà lọc
Hình 2.13 Giao diện bể lọc số 1 được thể hiện trên SCADA
Sau khi ra khỏi nhà lắng, nước tự chảy qua bể lọc sẽ được châm Flo và chảy vào
nhà lọc. Nhà lọc với 14 bể lọc được chia làm 2 dãy (mỗi dãy 7 bể lọc), nước chảy vào
các dãy này theo hai kênh phân phối. Kênh phân phối cũng được kết nối với ngăn chảy
tràn phòng trường hợp quá tải của hệ thống.
Thêm vào đó, hai mương dẫn nước sẽ được trang bị thiết bị chống tràn, thiết bị này sẽ
dẫn tín hiệu về phòng điều khiển để cảnh báo khi mực nước vượt quá ngưỡng cho
phép.
Các thông số của bể lọc như sau:
-
Số lượng bể lọc:
14 bể
-
Kích thước bể lọc L x W x H:
12 x 2 x 4.54 m
-
Diện tích hữu ích của mỗi bể :
109 m2
-
Vận tốc lọc thông thường:
866 m3/h
-
Vận tốc lọc cực đại:
1,000 m3/h
-
Mật độ chụp lọc:
60 cái/m2
12
Ở chế độ vận hành bình thường cần phải đảm bảo việc phân phối nước đồng đều cho
cả 2 dãy bể lọc.
Ở bể lọc nhanh, nước sẽ lần lượt đi qua các lớp hạt vật liệu lọc khác nhau. Các cặn và
chất rắn lơ lững còn lại trong nước sẽ bị giữ lại ở các lớp vật liệu lọc này. Nước sạch
được thu qua các chụp lọc vào mương chung sau lọc.
Từ mương chung sau lọc này nước sẽ chảy qua bể khử trùng để châm Clo, trên đường
ống này được trang bị đồng hồ lưu lượng điện từ DN 1600 để đo đếm lượng nước vào
bể chứa.
Vật liệu lọc
Các lớp từ dưới lên trên sẽ bao gồm lớp sỏi đỡ, cát mịn thạch anh và than anthracite
với đặc tính như sau:
Bảng 2.2 Đặc tính lớp vật liệu lọc
Lớp
Sỏi đỡ
Cát thạch anh
Anthracite
Dày
100 mm
800 mm
400 mm
Kích thước hạt
3.15 – 5.6 mm
0.63 – 1.0 mm
1.2 – 2.0
≈0.65 mm
≈ 1.3 mm
2.5 – 2.8 g/cm³
1.4 – 1.7 g/cm³
Kích
thước
hiệu ≈ 3.3 mm
quả
Tỷ trọng thực
2.5 – 2.8 g/cm³
Đặc biệt, các vật liệu này rất tinh khiết về hóa học và chống ăn mịn acid . Tổng chiều
dày các lớp vật liệu lọc là 1,300 mm. Chiều dày và kích thước vật liệu lọc được chọn
kết hợp để đảm bảo khả năng lọc các chất rắn và sau đó đáp ứng độ đục đầu ra dưới
0.5 NTU.
Thiết bị rửa ngược
Các bể lọc được rửa ngược bằng nước sau lọc, lượng nước này được lấy từ bể chứa ở
đầu mương chung thu nước sau lọc. Do chất lượng nước thơ có sự thay đổi theo mùa
theo mùa nên chu kỳ rửa lọc của các bể lọc cũng sẽ thay đổi theo trong khoảng từ 24 –
55 giờ.
13
* Máy thổi khí cho q trình rửa ngược
Vận tốc thổi khí là 35 Nm3/h.
Ý nghĩa của q trình thổi khí này là làm bong các lớp bùn đang dính ở các lớp vật
liệu lọc và sau đó sẽ bị rửa trơi đi.
Lưu lượng máy thổi khí: 35 Nm3/h * 109 m² = 3,815 Nm³/h.
Máy thổi khí bao gồm 2 cái, 1 hoạt động, 1 dự phòng.
* Bơm nước rửa ngược
Lượng nước tối thiểu để rửa ngược là 2.5 m3/m2. Do đó với 109 m2 diện tích lọc thì
cần tối thiểu:
2.5 m³/m² x 109 m² = 273 m³ nước rửa ngược.
Thời gian rửa ngược sẽ được điều chỉnh trong quá trình vận hành để đảm bảo hiệu quả
làm sạch của các lớp vật liệu lọc.
Số lượng bơm:
2 bơm hoạt động + 1 bơm dự phòng.
Các bơm được trang bị biến tần có thể điều khiển với các vận tốc khác nhau để điều
chỉnh lưu lượng rửa ngược phù hợp.
Toàn bộ lượng nước bẩn rửa ngược sẽ được thu gom về bể thu hồi nước sau lọc và
tuần hoàn vào bể tiếp nhận nước thơ, do đó lượng nước rửa ngược khơng bị mất đi.
2.1.6. Khử trùng bằng Clo
Có 2 điểm châm Clo vào trong hệ thống. Điểm châm Clo thứ nhất (Post Clo) được
châm vào bể khử trùng trước khi vào bể chứa.
Điểm châm Clo thứ hai (Final Clo) là đầu ra bể chứa trước khi vào trạm bơm nước
sạch. Nồng độ Clo vào mạng lưới cấp nước được duy trì ở mức 0.9 – 1.1 mg/L.
14