Tải bản đầy đủ (.docx) (389 trang)

Kế hoạch bài dạy môn toán lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 2) soạn chuẩn cv 2345 có đủ tiết ôn tập, kiểm tra, thực hành trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.76 MB, 389 trang )

Thứ ….., ngày …. tháng ….. năm……
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TỐN - LỚP 3 KÌ 2
SÁCH CHÂN TRỜI SNÁG TẠO
BÀI : CHỤC NGHÌN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các
hàng.
- Nhận biết số trịn nghìn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tư duy và lập luận toán học,
giao tiếp toán học, mơ hình hố tốn học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm
để hồn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các
bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm
túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn
- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng
con.
1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động
nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi, cả lớp.
Múa hát tập thể tạo khơng khí lớp học vui tươi.

HS hát tập thể

- GV chuyển ý, giới thiệu bài.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút)
2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá
a. Mục tiêu: Nhận biết và đến được các số đến hàng chục nghìn
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, vấn đáp
– GV xếp lần lượt 10 khối vuông, xếp đến đâu
HS đếm đến đó:

Một, hai, ba, …, mười

-GV gộp 10 khối vng rời làm thành 1 thanh
chục rồi đếm:

HS nói: 10 đơn vị bằng 1
chục.
HS quan sát

HS quan sát:
– GV xếp lần lượt các thanh chục: Một chục, hai

chục, ba chục, …, mười chục.
-GV gộp 10 thanh chục thành thẻ 1 trăm: 10 chục
bằng 1 trăm.
HS nói 10 chục = 100
HS quan sát:


– GV xếp lần lượt các thẻ trăm: Một trăm, hai
trăm, ba trăm, …, 10 trăm.
-GV gộp 10 thẻ trăm thành thẻ nghìn (dạng khối
lập phương): 10 trăm bằng 1 nghìn.
GV kết luận:

HS nói 10 trăm = 1 nghìn

10 đơn vị = 1 chục
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn hay 1 chục nghìn (1 vạn) 10000
10 chục = 1 trăm
– GV xếp lần lượt các thẻ nghìn: Một nghìn, hai
nghìn, ba nghìn, …, 10 nghìn.
-GV nói (10 nghìn hay 1 vạn) và viết lên bảng:
10000
– GV giới thiệu cách viết 10000.
-GV cho HS viết trên bảng con.

HS đọc: mười nghìn (một
vạn).
Hs đọc và viết trên bảng con.


2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành
a. Mục tiêu: HS đọc, viết, nhận diện được các số từ 1000 đến
10000. Biết được cấu tạo số từ 1000 đến 10000.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn
đáp, thảo luận nhóm, cá nhân.
Bài 1:
a) Đọc số – HS ( cá nhân) đọc các yêu cầu,
nhận biết nhiệm vụ
– Sửa bài: HS trình bày theo yêu cầu của GV.

HS đọc số
Từng HS đứng lên phát
biểu
- 7000 – bảy nghìn

b) Viết và đọc các số trịn nghìn từ 1000 đến
10000 . viết vào bảng con và đọc để kiểm
tra. 1000, 2000, 3000, …, 10000.
Khi sửa bài, GV có thể yêu cầu HS đọc

- 10 000 – Mười
nghìn hay một
chục nghìn.
HS đọc yêu cầu


dãy số trịn nghìn trên theo các cách:

HS viết bảng con rồi đọc


+ Đọc xuôi, đọc ngược.
+ Đọc một số bất kỳ ( xi, ngược )
Bài 2: Có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục
và mấy đơn vị?
GV hướng dẫn Mẫu:
+ Có 4 thẻ nghìn, viết chữ số 4 ở hàng
nghìn.
+ Có 2 thẻ trăm, viết chữ số 2 ở hàng trăm

HS quan sát lắng nghe

+ Có 7 thẻ chục, viết chữ số 7 ở hàng chục
+ Có 3 thẻ đơn vị, viết chữ số 3 ở hàng
đơn vị
Vậy: Có 4 nghìn, 2 trăm, 7 chục và 3 đơn
vị.
-GV Phát phiếu nhóm

-GV có thể yêu cầu HS nói để sửa bài.

– HS (nhóm bốn) đọc
các yêu cầu, nhận biết
nhiệm vụ, thảo luận
- Trình bày kết quả

- GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Lấy các thẻ phù hợp với mỗi bảng
-Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập

a) Có 2 nghìn, 5 trăm, 6

chục và 1 đơn vị
b) Có 3 nghìn, 4 trăm, 4
chục và 8 đơn vị

-GV yêu cầu HS lấy các thẻ số phù hợp
Ví dụ:

Hs đọc yêu cầu

+ Chữ số 1 ở hàng nghìn, ta lấy 1 thẻ nghìn HS quan sát lắng nghe
+ Chữ số 9 ở hàng trăm, ta lấy 1 thẻ trăm
GV nhận xét, tuyên dương

– HS thực hiện theo


nhóm đơi

* Hoạt động nối tiếp: (3-5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị
bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Ôn tập
- GV cho học sinh đọc lại bất kì các số từ
1000 đến 10000

HS đọc số theo yêu cầu của
giáo viên.

- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài ở tiết học sau.


Chuẩn bị bài tiết sau ( trang
9)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
......................................................................................................................
.................
......................................................................................................................
.................
......................................................................................................................
.................

Thứ ….., ngày …. tháng ….. năm……
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 11: CHỤC NGHÌN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
Nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các
hàng. – Nhận biết số trịn nghìn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tư duy và lập luận toán học,
giao tiếp toán học, mơ hình hố tốn học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm
để hồn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các

bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm
túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn
- HS: Bộ đồ dùng học số, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
HS hát vui
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi, cả lớp.
- GV cho cả lớp chơi trị “ ơ số bí mật”

- HS nghe yêu cầu, thực hiện.

- GV nêu yêu cầu HS lật bảng và đọc số - HS cả lớp thực hiện trị chơi,
có trong bảng ( số trịn chục nghìn)
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV chuyển ý, giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập (25 phút)
2.1 Hoạt động 1 (5 phút):
a. Mục tiêu: HS đếm và nhận biết được cấu tạo số.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn
đáp, thảo luận nhóm.



Bài 1: Đếm các thẻ số và gộp để biết
có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vị

Hs đọc yêu cầu
HS quan sát

– GV cho HS đọc yêu cầu
– HS thảo luận (nhóm đơi) nhận biết:
chỉ gộp khi có 10 thẻ cùng loại.
Gộp 10 thẻ 100 thành 1 thẻ 1000.
- Phát phiếu bài tập cho nhóm.
– GV gọi HS nêu kết quả khi sửa bài
trên lớp.

GV giúp HS hệ thống hố mối quan hệ
giữa các hàng:

Hs thảo luận nhóm đơi
HS trình bày
Có 1 nghìn, 4 trăm, 6 chục và
3 đơn vị.
HS lắng nghe

+ 10 đơn vị của một hàng làm thành
một đơn vị của hàng cao hơn liền trước
nó.
+ Cho VD: 10 đơn vị làm thành 1 chục,

10 chục làm thành 100 và ngược lại: 1
chục nghìn = 10 nghìn, 1 nghìn = 10
trăm, …
2.2 Hoạt động 2 (10 phút):
a. Mục tiêu: HS đọc và nêu được cấu tạo số
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn
đáp, thảo luận nhóm.
Bài 2: Nói theo mẫu:
-GV yêu cầu HS quan sát mẫu

HS quan sát mẫu:

-GV hướng dẫn mẫu: số 7204 đọc là bảy nghìn
hai trăm linh bốn. Gồm có 7 nghìn, 2 trăm, 0
chục và 4 đơn vị.

Hs lắng nghe và đọc lại
HS thực hiện


- GV yêu cầu HS tự thực hiện cá nhân.
- Gọi vài HS nêu khi sửa bài trên lớp

HS trình bày theo mẫu
a) 6825 gồm 6 nghìn, 8 trăm,
2 chục và 5 đơn vị
b) 2834 gồm 2 nghìn, 8 trăm,
3 chục và 4 đơn vị

- GV nhận xét


c) 901gồm 9 trăm và 1 đơn
vị

2.3 Hoạt động 3 (10 phút):.
a. Mục tiêu: HS nối đúng hình ảnh trong SGK
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, nhóm học tập
Bài 3: Hình ảnh nào có số khối lập phương phù
hợp với mỗi bảng?
– GV treo bảng.

HS quan sát

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và nối hình ảnh
với khối lập phương thích hợp.
- Gv gọi HS treo bảng trình bày
-Khuyến khích các em giải thích cách làm
HS thảo luận nhóm
HS trình bày: A-III, BIV, C-II, D-I.
* Hoạt động nối tiếp: (3-5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị
bài cho tiết sau.


b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi “ Đố bạn”, hình thức
cá nhân
GV có thể cho HS chơi “ Đố bạn” ( Tìm
giá trị chữ số 8 trong các số sau )
1980; 2348; 5860; 8769
GV hướng dẫn HS cách chơi

Tổng kết, khen thưởng.
-Gv yêu cầu HS về chuẩn bị bài cho tiết
sau (trang 10 ).

HS lắng nghe và thực
hiện
8 chục, 8 đơn vị, 8
trăm, 8 nghìn
HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.............................................

Thứ ….., ngày …. tháng ….. năm……
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN: TỐN - LỚP 3
BÀI : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiết 1)
I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:
- Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của số.
- Nhận biết số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn trong phạm vi
10000.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.



- Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp tốn học, mơ hình hố tốn
học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận
dụng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hồn thành nhiệm vụ cơ
giao.
- u nước: u cảnh đẹp trên đất nước
- Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: các hình thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn.
HS: bộ đồ dùng học số; viết chì, bảng con; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi, cả lớp
- Trò chơi: “Viết đúng, viết nhanh”
GV đưa thẻ yêu cầu HS viết bảng con

- Học sinh tham gia chơi.

10 đơn vị = ……….


10 đơn vị = 1 chụ

1 chục = …………...

1 chục = 10 đơn vị

10 nghìn = ………….

10 nghìn = 1 chục nghìn

1 chục nghìn = ……….

1 chục nghìn = 10 nghìn

GV nhận xét, tuyên dương
- Kết nối kiến thức.

- Lắng nghe.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút)
2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá


a. Mục tiêu: - Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của s
Nhận biết số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn trong phạm vi 10000.

b. Phương pháp, hình thức tổ chức: pháp vấn đáp, động não, quan sá
thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, cá nhân
Bước 1: - Đếm, lập số, đọc, viết số.


- Học sinh quan sát và cùng chia sẻ

– GV xếp lần lượt lên bảng các thẻ nghìn, trăm,
chục và đơn vị.

HS trả lời
– GV hỏi – HS trả lời – GV nói và viết bảng.
- Có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vị?

-Có 5 nghìn, 2 trăm, 7 chục và 3 đ
vị.

- Có 5 nghìn, ta viết số 5 ở hàng nào?

- Có 5 nghìn, ta viết số 5 ở hàng
nghìn.

- Có 2 trăm, ta viết số 2 ở hàng nào?

-Có 2 trăm, ta viết số 2 ở hàng trăm

- ……………………..
GV hướng dẫn cách đọc và viết số:
- Có 5 nghìn, 2 trăm, 7 chục và 3 đơn vị ta
viết được số 5 273
- Đọc là: năm nghìn hai trăm bảy mươi ba

HS đọc

Lắng nghe

- GV lưu ý cách viết số: Khi viết các số có bốn
chữ số nên viết khoảng cách giữa chữ số hàng
nghìn và hàng trăm rộng hơn một chút so với các
khoảng cách khác.

HS trả lời

Bước 2: Nhận biết cấu tạo thập phân của số.

Chữ số 2 có giá trị trăm

– GV yêu cầu HS nêu giá trị mỗi chữ số:

Chữ số 7 có giá trị chục

GV nêu câu hỏi trong số 5273:

Chữ số 3 có giá trị đơn vị

- Chữ số 5 có giá trị là bao nhiêu?

Chữ số 5 có giá trị 5 nghìn

Quan sát – lắng nghe.

- Chữ số 2 có giá trị là bao nhiêu?
- Chữ số 7 có giá trị là bao nhiêu?
- Chữ số 3 có giá trị là bao nhiêu?


-HS đọc


GV nhận xét
GV hướng dẫn viết số thành tổng:
Vậy số 5273 viết thành tổng là:
5273 = 5 000 + 200 + 70 +3
2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành

a. Mục tiêu: - Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của s
Nhận biết số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn trong phạm vi 10000.
Xác định vị trí các số trên tia số.

b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, động não, quan sát, thự
hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập.
Bài 1: Đọc, viết số theo mẫu

– HS đọc các yêu cầu, nhận
biết nhiệm vụ. (Cá nhân Cặp đôi - Lớp)

- Học sinh làm bài cá nhâ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi
vào phiếu học tập.
yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Trao đổi cặp đôi.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng
- Chia sẻ trước lớp:
chưa biết làm bài.
Viết

Đọc số
*Giáo
viên
KL:
đọc
từ hàng cao đến hàng thấp,... HS đọc yêu cầu, thảo luậ
số
nhận biết nhiệm vụ.
6 594

Sáu nghìn năm trăm chín
mươi bốn

4 320

Bốn nghìn ba trăm hai
mươi

HS thực hiện (nhóm bốn)
-Trình bày giải thích

3 047 Ba nghìn khơng trăm bốn
Bài 2: Dùng
thẻ 1 000, 100, 10,1 thể hiện các
mươicác
bảy
số.
1GV
005lưu Một
khơng

ý HSnghìn
thể hiện
giátrăm
trị các chữ số từ trái
linh
năm
sang phải.
GV đọc hs lấy thẻ .
– GV có thể yêu cầu nhóm ba hoặc bốn HS sử
dụng thẻ số để sửa bài trên bảng lớp.

Hs nhận xét


Khuyến khích các em giải thích cách làm, chẳng
hạn:
9 054
- Chữ số 9 ở hàng nghìn nên lấy 9 thẻ 1 000
- Chữ số 0 ở hàng trăm, tức là khơng có trăm nào,
khơng lấy thẻ trăm.
………..
GV nhận xét
* Hoạt động nối tiếp: 3-5 phút
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài
cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trị chơi, cả lớp
- Về xem lại bài đã làm trên lớp.
Nhóm thi đua (2 nhóm)
Trị chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở cột A với
cột B cho thích hợp:


Dặn dị: chuẩn bị bài tiết sau: trang 11

A
467
2

B
Một nghìn hai trăm
năm mươi sáu

389
4

Bốn nghìn sáu trăm
bảy mươi hai

125
6

Ba nghìn tám trăm
chín mươi tư

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
......................................................................................................................
.................
......................................................................................................................
.................

......................................................................................................................
................


Thứ ….., ngày …. tháng ….. năm……
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TỐN - LỚP 3
BÀI : CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (Tiết 2)
I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:
- Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của số.
- Nhận biết số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn trong phạm vi
10000.
- Nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Xác định vị trí các số trên tia số.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt
động
- Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận
dụng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hồn thành nhiệm vụ cơ
giao.
- u nước: u cảnh đẹp trên đất nước
- Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tiếng Việt

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Phiếu bài tập, bảng phụ, tia số, hình ảnh
HS: viết chì, bảng con; …


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi cả lớp
- Trò chơi “Đọc đúng – viết nhanh”

- Học sinh tham gia chơi.

- GV đọc, viết các số có 4 chữ số:

HS viết vào bảng con

+ 2135; 6205; 3571; 4504 -> đọc
+ 8014; 5193; 1059; 4562; 3721 ->
viết.
HS nhận xét
GV nhận xét
- Học sinh mở sách giáo khoa,
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới
và ghi đầu bài lên bảng.


trình bày bài vào vở.

2. Hoạt động Luyện tập ( 25 phút)
a. Mục tiêu: Đọc, viết và nhận biết thứ tự của các số có bốn
chữ số trong dãy số. đọc, viết số, cấu tạo thập phân của số.
- Nhận biết số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn trong phạm vi
10000.
- Nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Xác định vị trí các số trên tia số.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, động não, quan sát,
thực hành, hoạt động cá nhân,nhóm
Bài 1: cá nhân- cặp đơi – cả lớp

– HS đọc u cầu.

Tìm các số còn thiếu rồi đọc các số trong bảng
- GV hỏi số liền sau liền kề hơn số trước bao
HS trả lời:
sinh các số liên tiếp.
-Số liền sau liền kề hơn số
trước 1 đơn vị.
- Vậy để tìm số liền sau liền kề số đã cho em - Đếm thêm 1.
làm thế nào?
– HS làm việc cá nhân tìm


GV nhận xét:
GV phát phiếu học tập ( BT1)

các số cịn thiếu, đọc các số

rồi chia sẻ trong nhóm
Nhận xét

GV nhận xét tuyên dương.
GV lưu ý sinh các số liên tiếp: trong dãy số liên
tiếp số nằm bên trái sẽ bé hơn số nằm bên phải 1
đơn vị
Bài 2: Cá nhân- Bảng con

HS viết bảng con

– GV đọc từng số, HS viết bảng con

9 845 ; 7 601; 7 061

a) Chín nghìn tám trăm bốn mươi lăm.
…………..
GV nhận xét
GV lưu ý cho HS khi viết số có bốn chữ số: chữ
số hành nghìn cách chữ số hàng trăm một khoảng
nhỏ.
Bài 3: Cá nhân- cả lớp
Viết các số thành tổng (theo mẫu)
GV hướng dẫn bài mẫu
- Viết lên bảng số 4 207
- Gọi học sinh đọc số rồi giáo viên nêu câu hỏi.
Số 4 207 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vị?

– HS đọc yêu cầu, tìm hiểu

mẫu.
HS trả lời:
-Số 4 207 đọc là Bốn nghìn
hai trăm linh bảy.
- gồm có 4 nghìn, 2 trăm,
khơng chục và 7 đơn vị

Vậy số 4 207 viết thành các tổng là:
4 207 = 4 000 + 200 +7
* Lưu ý: Nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể
bỏ số hạng đó đi.
GV gọi HS nêu tổng các nghìn trăm chục đơn vị.
Sau đó viết tổng của mỗi số
GV nhận xét

Cá nhân nêu và viết trên bảng


lớp.
-HS nhận xét
Bài 4: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)

a)3 823 =3 000+ 800+ 20 +3

Viết các tổng thành số (theo mẫu)

b)1 405 = 1 000 + 400 + 5

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi c) 9 009 = 9 000+ 9
yêu cầu học sinh làm bài tập.

– HS đọc yêu cầu, tìm hiểu
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng mẫu
túng.
– HS đọc yêu cầu, tìm hiểu
mẫu.
– HS viết thành số từ các tổng
đã cho trên bảng con
GV nhận xét

- HS đưa bảng con cho cả lớp
nhận xét

Bài 5: Số? nhóm đơi- cả lớp

a) 5 436
4008

b) 7 520

GV hướng dẫn HS nhận biết
a) Các số trịn nghìn ( đếm thêm 1000)

– HS đọc yêu cầu

b) Các số tròn chục ( đếm thêm 10)
– HS nhóm đơi tìm các số cịn thiếu rồi đọc cho
nhau nghe.
GV kết luận: Lưu ý trên tia số số đứng đầu bên
trái là số bé nhất, số đứng dầu bên phải là số lớn
nhất


HS thực hiện và trình bày
trước lớp
HS nhận xét

Khám phá
- GV đưa tranh và giới thiệu
Vịnh Hạ Long là một trong 29 vịnh đẹp
nhất thế giới, là đi sản thiên nhiên thế giới.

HS quan sát tranh – Lắng
nghe

Vịnh Hạ Long của nước ta có 1969 hịn
đảo lớn nhỏ.

-Thực hành tìm vị trí tỉnh
Quảng Ninh trên bản đồ.

- GV yêu cầu cả lớp tìm vị trí tỉnh Quảng
Ninh trên bản đồ.

c)


* Hoạt động nối tiếp: (3- 5phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị
bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: …
-Bốn học sinh , mỗi em một bảng cài, mỗi bảng

viết một trong các số 4,8,0,5

Lắng nghe và thực hiện trò
chơi

-Một HS dưới lớp đọc một số được viết từ bốn
chữ số trên, ví dụ “tám nghìn khơng trăm năm
mươi bốn”. Bốn -- HS trên bảng xếp lại vị trí
bảng cài cho đúng với số bạn đã đọc. Sau đó đồi
bạn đọc số.( Khoản 3 lượt)

-4 HS lên bảng cầm thẻ thực
hiện theo yêu cầu.

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài mới.

HS nhận xét

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
......................................................................................................................
...............
......................................................................................................................
...............
......................................................................................................................
................

Thứ ….., ngày …. tháng ….. năm……
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN: TỐN - LỚP 3

BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:


-Khái qt hố cách so sánh các số có bốn chữ số theo hàng.
-Thực hiện so sánh các số có bốn chữ số.
-Xếp thứ tự các số không quá 4 chữ số
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy
cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ
tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề..
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động
nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt
các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập
nghiêm túc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
GV: Các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn
HS: Bộ đồ dùng học số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động Khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trị chơi cả lớp
Hát “Em yêu trường em”.

- Học sinh hát.

2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (30 phút)
2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá
a. Mục tiêu: Khái quát hoá cách so sánh các số có bốn chữ số


theo hàng.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn
đáp, thảo luận nhóm.
1. Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và
cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000.
GV đưa bảng

GV hỏi :Ngọn núi nào cao hơn?
Vì sao em biết núi Bạch Mã cao hơn?

HS quan sát
HS quan sát hình ảnh để
trả lời câu hỏi:
- Núi Bạch Mã cao hơn
- So sánh hai số 986 và
1 444


GV hường dẫn so sánh 986 và 1 444
-GV xếp các khối lập phương biểu thị hai số (như
SGK)

So sánh khối lập phương ở hình trên và hình
dưới.
GV yêu cầu HS thảo luận
GV nhận xét:
- 9 trăm khối ít hơn 1 nghìn khối ( 10 trăm khối)

HS Thảo luận nhóm đơi
rồi trình bày trước lớp

- 86 khối ít hơn 444 khối
Nên số khối ở hàng trên ít hơn số khối ở hàng
dưới.
986 < 1 444 hay 1444 > 986
KL: Núi Bạch Mã cao hơn núi Bà Đen
+ Muốn so sánh 2 số có số chữ số khác nhau ta - Đếm: số nào có ít chữ


làm thế nào?
– Số có ít chữ số hơn thì bé hơn.

số hơn thì bé hơn và
ngược lại.

Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
2. So sánh 3143 và 3096
GV đặt vấn đề và thực hiện tương tự phần 1

Lưu ý:
+ Hàng trên và hàng dưới cùng có 3 trăm khối.
+ 142 khối nhiều hơn 96 khối
Nên khối hình trên nhiều hơn khối hình dưới.
KL: Núi Phan Xi Păng cao hơn núi Pu Ta Leng
Khi so sánh hai số có bốn chữ số ta thực hiện như
sau:
- So sánh từng cập số chữ số ở cùng một
hàng từ trái sang phải (3 =3)
- So sánh cặp số hàng tiếp theo có chữ số
khác nhau 1>0 nên 3143 > 3096
GV chốt kiến thức khi so sánh các số trong phạm
HS lắng nghe -nhắc lại
vi 10 000:
+ Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn
(ngược lại).
+ Nếu hai số có cùng chữ số thì so sánh từng cặp
chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
+ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ
số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó
bằng nhau
2.2 Hoạt động 2 (17 phút): Thực hành
a. Mục tiêu: -Thực hiện so sánh các số có bốn chữ số.
-Xếp thứ tự các số khơng q 4 chữ số
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, động não, quan sát,


thực hành, , hoạt động nhóm, trị chơi học tập
Bài 1: >,<,=


(Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài
tập.

- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng - Học sinh làm vào phiếu học
tập (cá nhân).
túng.
- Đại diện 2 học sinh lên bảng
gắn phiếu lớn. Giải thích cách
làm
a) 792<1 000 b)6 321> 6 132
625.99

4 859< 4 870

c) 8 153< 8 159
1 061 = 1000+ 60+ 1
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên củng cố cách so sánh các số trong
phạm vi 10 000.
Bài 2:

Thảo luận nhóm 4
Đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm
vụ rồi thảo luận.

-Với những HS còn hạn chế, GV có thể hướng
– HS đọc để sửa bài
dẫn các em viết theo cột dọc để so sánh thuận lợi.
GV viết lên bảng lớp

a) 4 275, 4 527, 4 725, 4 752
GV có thể viết theo cột dọc để giải thích
b) Vị trí của các số trên tia số :4 275, 4 527, 4
725, 4 752
GV lưu ý HS: Trên tia số, số bên trái bé hơn số
bên phải.
* Hoạt động nối tiếp: (3-5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị
bài cho tiết sau.


b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trị chơi học tập
- Về nhà xem lại bài trên lớp.
- GV cho HS chơi trò chơi “xếp từ bé
đến lớn ”,

HS lắng nghe và thực hiện
.

+ Có 4 bạn, mỗi bạn nhận một mão có
một trong các số sau 7652; 7755;
7605; 7852.
+ Quan sát số và xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn.

HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị
bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
......................................................................................................................
.................
......................................................................................................................
.................
......................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN: TỐN - LỚP 3
BÀI : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (Tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Xây dựng biện pháp cộng các số có bốn chữ số (khơng nhớ, có nhớ
khơng q
hai lượt, khơng liên tiếp).


- Cộng nhẩm trong phạm vi 10 000
- So sánh số
- Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép cộng trong phạm vi
10 000
1. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học.
- Phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm
để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các
bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm
túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh cần thiết, thẻ từ
- HS: Thẻ từ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi “Hái hoa dân
chủ”
- Mỗi bông hoa là 1 câu hỏi dạng phép tính
- HS lắng nghe và thực
+Nhiệm vụ 1: 245 + 264 = ?


+Nhiệm vụ 2: 629 + 173 = ?

hiện

+Nhiệm vụ 3: 130 + 781 = ?

nhiệm vụ:


- Gọi 3 HS, mỗi HS thực hiện một nhiệm vụ.

- 509

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội

- 802

dung bài học.

- 911
- HS tập trung lắng nghe

2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (27 phút)
2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá
a. Mục tiêu: HS biết cách đặt tính để cộng số có bốn chữ số
(khơng nhớ, có nhớ)
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành
*Hướng dẫn thực hiện phép cộng
1421 + 2515

- HS quan sát.

- GV viết phép tính 1421 + 2515 trên
bảng.

- Viết số này dưới số kia
sao


- Yêu cầu HS nêu lại cách tính cộng các
số có ba

cho các chữ số cùng
hàng

chữ số?

thẳng cột với nhau, viết
dấu
cộng, kẻ vạch ngang,
tính từ

- GV nhắc lại: Viết số này dưới số kia
sao cho

phải sang trái.
- HS lắng nghe.

các chữ số cùng hàng thẳng cột với
nhau, viết
dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Trước khi tính ta cần quan sát xem
đây có phải

- Đây là phép tính khơng
nhớ.



×