Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH của SINH VIÊN NGÀNH LUẬT GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.42 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
LỚP:

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Chủ đề
“KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY”
GVHD:
SVTH :
MSSV:
Tp. HCM, tháng 10 năm 2020.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
LỚP: Đ19LK2

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Chủ đề
“KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY”
GVHD:
SVTH :
MSSV:
Tp. HCM, tháng 10 năm 2020.


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM THI
-Về hình thức: ...............................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-Mở đầu: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-Nội dung: ....................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-Kết luận: ......................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
CBCT1

CBCT2


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. PHÂN TÍCH KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH.............................................2
1.1. Khái niệm.................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm thuyết trình.......................................................................2
1.1.2. Luật sư (người làm luật) là gì?..........................................................2

1.2. Chuẩn bị bài thuyết trình.......................................................................2
1.2.1. Xác định rõ mục tiêu của bài thuyết trình.......................................2
1.2.2. Tìm hiểu về người nghe......................................................................3
1.2.3. Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình........................................3
1.2.4. Thu thập thơng tin..............................................................................3
1.2.5. Phác thảo bài thuyết trình.................................................................3
1.2.6. Hồn chỉnh bài thuyết trình..............................................................3
1.2.7. Sử dụng các cơng cụ hỗ trợ khi thuyết trình....................................3
1.3. Tiến hành thuyết trình............................................................................4
1.3.1. Phần mở đầu.......................................................................................4
1.3.2. Phần thân bài......................................................................................5
1.3.3. Phần kết luận......................................................................................5
1.4. Ngôn ngữ cơ thể khi thuyết trình trước đám đơng..............................6
1.4.1. Giao tiếp bằng mắt.............................................................................6
1.4.2. Biểu lộ nét mặt....................................................................................6
1.4.3. Dáng điệu ............................................................................................6
1.4.4. Trang phục..........................................................................................7
1.4.5. Giọng nói khi thuyết trình trước đám đơng.....................................7
1.4.6. Tay .......................................................................................................7
2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT.........8
3. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG THỰC TẾ...............................................9
3.1. Diễn giải tình huống................................................................................9
3.2. Ngun nhân tình huống giao tiếp thành cơng.....................................9
3.2.1. Lý do tình huống thuyết trình thành cơng.......................................9


KẾT LUẬN.....................................................................................................11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện nay, mọi thứ điều diễn ra và hoạt động rất linh hoạt.
Trong công việc, trong các mối quan hệ xã hội, mọi loại hình cơng việc dều địi
hỏi con người phải có các kỹ năng giao tiếp một cách hợp lý và tốt nhất. Giao
tiếp trong ngành Luật đòi hỏi các chức danh tư pháp phải vận dụng tất cả các kỹ
năng để đạt hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp.
Trong giai đoạn hiện nay, với đặc thù bản chất của chuyên ngành Luật đó
chính là đứng trước đám đơng để giải thích, trình bày. Chính vì thế kỹ năng
thuyết trình là một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng và rất cần thiết đối
với sinh viên và cụ thể hơn đó chính là sinh viên ngành Luật. Kỹ năng thuyết
trình giúp ta thêm tự tin để có thể giải quyết các vấn đề cần phải giải quyết trong
công việc và cũng như là mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Để tìm hiểu hơn về các
vấn đề thuyết trình ta sẽ tìm hiểu rõ hơn thơng qua đề tài: “KỸ NĂNG
THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY”

1


1. PHÂN TÍCH KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

1.1.

Khái niệm:

1.1.1. Khái niệm thuyết trình:

Thuyết trình là q trình truyền đạt thơng tin nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể:
hiểu, tạo dựng quan hệ và thực hiện.
Trình bày: Một nhận định, quan điểm, chiến lược phát triển, lĩnh vực chuyên

môn…
Thuyết phục: Người nghe nghe theo mình, chấp nhận quan điểm, cùng suy nghĩ
với mình, hành động theo ý muốn của mình.
Kĩ năng thuyết trình là một trong nhiều kĩ năng giao tiếp cơ bản. Do đó, kĩ năng
thuyết trình bên cạnh đặc điểm riêng vẫn mang những đặc điểm chung của kĩ
năng giao tiếp. Đó là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên
ngồi và đốn biết diễn biến tâm lý bên trong. Đồng thời biết sử dụng phương
tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh và điều
khiển quá trình giao tiếp đạt được mục đích đã định.
1.1.2. Luật sư (người làm luật) là gì?
Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháo luật khi có đủ tiêu
chuẩn điều kiện hành nghề theo quy ddingj của pháp luật, mỗi quốc gia. Luật sư
thực hiện dịch vụ pháp lí theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức, (gọi chung
là khách hàng).
Luật sư là người được cấp phép hành nghề luật và có nghĩa vụ áp dụng pháp luật
vào việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
Luật sư thường có các nghĩa vụ gắn liền với lĩnh vực hoạt động của họ như: Tư
vấn và đưa ra lời khuyên pháp luật; Nghiên cứu và thu thập bằng chứng, chứng
2

cứ để soạn thảo tài liệu phục vụ cho vụ việc, tranh chấp; Tư vấn soạn thảo hợp
đồng; Tư vấn trong giao dịch mua bán; Thực hiện bào chữa đại diện và tham gia.


1.2.

Chuẩn bị bài thuyết trình

1.2.1.


Xác định rõ mục tiêu của bài thuyết trình

Thơng qua bài thuyết trình này chúng ta muốn cung cấp thơng tin gì đến khán,
thính giả.
Xác định được mục đích tổng quát và mục tiêu cụ thể của bài thuyết trình.
Sự thay đổi nào ở khán giả chúng ta muốn đạt được qua bài thuyết trình (thay
đổi nhận thức, thái độ, hay hành vi)
1.2.2. Tìm hiểu về người nghe:

Chúng ta cần xác định rõ đối tượng nghe là ai, họ muốn biết gì và có đặc điểm
như thế nào.
Họ muốn nghe gì khi đến với buổi thuyết trình.
1.2.3. Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình:

Phân tích để xác định rõ chủ đề và nội dung chính của buổi thuyết trình.
Tìm ra những điểm cần nhấn mạnh trong bài thuyết trình và tài liệu để phục vụ
cho việc thuyết trình.
1.2.4.

Thu thập thơng tin:

Thơng qua hoạt động tra cứu (thư viện), phỏng vấn, điều tra hoặc thông qua
quan sát, dự giờ để lựa chọn tài liệu tốt nhất, phù hợp nhất cho bài thuyết trình
và viết đề cương sơ bộ cho bài thuyết trình.
1.2.5.

Phác thảo bài thuyết trình:

Viết đề cương chi tiết cho bài thuyết trình.
Đầu tư ý tưởng cho phần mở đầu và phần kết thúc.

1.2.6.

Hoàn chỉnh bài thuyết trình:

Hãy đọc bài thuyết trình đã được phác thảo, tự đọc một mình kết hợp với canh
thời gian để xem có phù hợp hay khơng và nếu có thể hãy đọc cho người khác
nghe. Sau đó hãy lắng nghe ý kiến phản hồi về bài thuyết trình để phân bố lại
3

một bài thuyết trình.
Tiến hành sửa chữa, bổ sung, hồn thiện lại bài thuyết trình.
1.2.7.

Sử dụng các cơng cụ hỗ trợ khi thuyết trình:


Một bài thuyết trình thành cơng bên cạnh vận dụng nhuần nhuyễn các bước
trong quy trình tổ chức một bài thuyết trình, rèn luyện thành thục các ngơn ngữ
cơ thể bạn cần biết sử dụng các công cụ hỗ trợ.
Tùy từng bài thuyết trình và điều kiện cụ thể bạn có thể lựa chọn và sử dụng các
cơng cụ hỗ trợ trực quan như sau: bảng biểu, đồ thị, biểu đồ, hình ảnh…
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các công cụ biểu diễn cũng ngày
càng đa dạng phong phú như: bảng đen bản, máy chiếu…
Khi lựa chọn các công cụ hỗ trợ cần chú ý:
Công cụ sử dụng phải phù hợp với nội dung thuyết trình
Các hỗ trợ nghe nhìn cần dễ thấy đối với khán giả (đơn giản, kích cỡ phù hợp)
1.3.

Tiến hành thuyết trình:


Bài thuyết trình hiệu gồm có 3 phần:
Phần giới thiệu (phần mở đầu)
Phần thân bài
Phần kết luận
1.3.1.

Phần giới thiệu hay mở đầu:

Để có phần mở đầu hay, chúng ta nên chú ý các yếu tố sau đây:
Gây ấn tượng: Người thuyết trình trước hết phải biết cách gây ấn tượng tập
trung sự thu hút, sự chú ý của khán, thính giả làm cho họ thích thú và chăm chú
lắng nghe.
Hoan nghênh khán thính giả và giới thiệu đơi nét về bản thân/nhóm thuyết trình:
Chúng ta nên có lời chào hoan nghênh chào đón quý khán giả và cám ơn họ đã
dành thời gian tham dự buổi thuyết trình. Trên hết phải giới thiệu về bản thân
mình để họ biết bạn là ai, có những thành tích, kinh nghiệm, hiểu biết của bạn
trong lĩnh vực bạn sẽ trình bày.
Giới thiệu đề tài: Bạn cần giới thiệu rõ cho khán giả tên bài thuyết trình của bạn
4

gồm mấy phần, đâu là trọng tâm để khán giả chú ý lắng nghe.
Thỏa thuận cơ chế trình bày: Bạn nên cho khán giả được biết trong buổi thuyết
trình có phần giao lưu khán giả hay khơng? Thời điểm khán giả nêu câu hỏi cho
bạn?


Chuyển ý: Hết phần mở nên có câu chuyển ý sang phần chính của bài diễn
thuyết.
1.3.2.


Phần thân bài:

Một bài thuyết trình thường có 3 đến 5 vấn đề chính. Mỗi vấn đề nên được giới
thiệu theo trình tự:
Vấn đề: Nếu vấn đề, trình bày nội dung, nhấn mạnh những trọng tâm, nhận xét,
kết luận, chuyển ý.
Sắp xếp theo thứ tự logic.
Kết hợp dẫn chứng để thêm có chiều sâu thơng tin cũng như thể hiện được sự
hiểu biết của người nói.
Giữa các vấn đề cần có phần chuyển ý – cầu nối giữa các phần với nhau. Câu
chuyển ý giúp khán giả theo dõi bài thuyết trình, nó báo hiệu kết thúc một vấn
đề và mở ra một vấn đề mới.
Lựa chọn thời gian cho từng nội dung thích hợp.
1.3.3. Phần kết luận:
Để có cơ chế một bài thuyết trình hay ta cần chú ý 3 yếu tố:
Thông báo trước khi kết thức đế tránh khán giả hụt hẫng, bất ngờ bạn nên mở
đầu phần kết bằng một câu chuyển ý.
Tóm tắt nội dung bài thuyết trình. Đây là phần quan trọng nhất của buổi thuyết
trình, điều cốt yếu là phải nêu bật được những nội dung chính của bài thuyết
trình.
Câu kết phù hợp, gây ấn tượng tốt. Căn cứ vào đối tượng và bối cảnh cụ thể để
chọn câu kết thích hợp. Tiếp theo đó cám ơn thính giả đã lắng nghe bài thuyết
trình và đề nghị họ đặt câu hỏi.
1.4. Ngơn ngữ cơ thể khi thuyết trình trước đám đông:
5

Bên cạnh việc chuẩn bị về mặt ngôn ngữ, bạn cần chuẩn bị về ngôn ngữ cơ thể
(giao tiếp phi ngơn ngữ)
Bạn nên có hình thức bề ngồi tốt:
Một phong thái tự tin, đĩnh đạc, giọng nói rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm.

Trang phục chỉnh tề, lịch sự, phù hợp với lứa tuổi của người thuyết trình.
Đầu tóc gọn gàng, phụ nữ nên trang điểm nhẹ.
Trước buổi thuyết trình nên đến tận nơi quan sát hiện trường thử âm thanh, ánh
sáng, cơng cụ hỗ trợ nghe nhìn.


1.4.1. Giao tiếp bằng mắt:

Trong suốt buổi thuyết trình, nếu có thể bạn hãy nhìn tất cả mọi khán giả trong
khán phịng ít nhất một lần. Bạn nên nhìn khắp khán phịng theo kiểu chữ “Z”.
Trong q trình tiếp xúc bằng ánh mắt với khán giả bạn dừng lại ở mỗi người
khoảng 3 giây.
Trong khi thuyết trình bạn nên dừng lại một tí để sử dụng ánh mắt quan sát mọi
người để khán, thính giả có đang quan tâm, chú ý bài thuyết trình của bạn hay
khơng.
1.4.2. Biểu lộ nét mặt:

Hãy mỉm cười vì bạn sẽ cảm thấy thêm tự tin, khán giả sẽ nghĩ bạn là một người
thân thiện, dễ mến. Đơi khi sẽ có một số khán giả mỉm cười lại với bạn, điều đó
sẽ khiến bạn vững tin và bớt hồi hợp, lo lắng.
1.4.3. Dáng điệu:
Muốn thu hút được người nghe thì khi thuyết trình bạn hãy đứng yên như một
pho tượng. Nghiêm quá trông bạn sẽ rất là gị bó căng thẳng, khơng sinh động,
thiếu hấp dẫn. Ngược lại bạn cũng không nên đứng chân co, chân duỗi, tì cả
người lên bục, thể hiện là một người không chuyên nghiệp. Bạn hãy đứng thẳng
hơi ngã người về phía khán giả một chút, hai tay xi hoặc một tay cầm micro
và phải biết cử động hai tay một cách thích hợp, hai bàn chân cách nhau khoảng
30 cm. Trong khi thuyết trình bạn khơng nên đứng chơn chân một chỗ hãy di
chuyển để có thể quan sát hết mọi người trong khán phòng. Nhưng hãy nhớ, di
6


động hoặc cử động quá nhiều sẽ gây trường hợp phản tác dụng. Chỉ di động, cử
động khi cần thiết.
1.4.4. Trang phục:
Trang phục luôn là công cụ quan trọng giúp bạn thu hút được khán thính giả,
giúp bạn thành cơng trong các buổi thuyết trình. Để buổi thuyết trình thành cơng
bạn hãy chuẩn bị trang phục chỉnh tề lịch sự, địa vị của người thuyết trình, phù
hợp với mức độ trang trọng quy mơ tính chất của buổi thuyết trình. Và đừng
quên trang phục phải phù hợp với nhiệt độ của khán phịng.
1.4.5. Giọng nói khi thuyết trình trước đám đơng:


Chất lượng giọng nói cũng tác động rất lớn đến thành cơng của buổi thuyết
trình. Chất lượng giọng nói phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ, mức độ sơi
nổi và chất giọng.
Tốc độ: Nói q chậm hoặc q nhanh đều làm cho bài nói khơng thành cơng.
Nói q chậm làm cho bài diễn thuyết Bồ tẻ không thu hút được người nghe.
Ngược lại nói quá nhanh sẽ khiến bạn mắc nhiều lỗi phát âm, nhiều âm bị nuốt
trong cổ họng khơng phát âm ra được. Nói q nhanh sẽ làm người nghe mệt óc
căng thẳng và khơng muốn nghe nữa. Nói vừa phải rõ ràng lưu lốt truyền cảm
sẽ tạo sức hút mạnh mẽ đối với người nghe. Tốc độ nói vừa phải giúp bạn phát
âm rõ ràng truyền cảm, có thể dùng những từ hoa mỹ để nhấn giọng hạ rộng làm
cho bài nói sinh động thu hút người nghe.
Mức độ sôi nổi: Nếu bạn sôi nổi truyền cảm và ln quan tâm đến những gì
mình nói thì người nghe sẽ chú ý lắng nghe và hưởng ứng. Ngược lại, Nếu bạn
nói giọng đều đều vơ hồn vơ cảm thì người nghe sẽ nghĩ sang vấn đề khác.
Muốn bài nói sơi nổi bạn phải biết sử dụng giọng nói một cách linh hoạt, trong
bài nói phải có lúc cao lúc thấp, lúc trầm lúc bổng, phải có trọng tâm điểm nhấn.
Giọng nói: Tùy thuộc vào việc bạn có giọng cao hay thấp mà cần có những nghệ
thuật khác nhau để thu hút người nghe. Trong quá trình rèn luyện hãy ln ghi

nhớ: Nói lí nhí là điều cấm kỵ phải nói to rõ ràng lưu lốt - Đó là điều tối thiểu
cần thiết đối với một người thuyết trình.
7
1.4.6. Tay:

Khi đang thuyết trình bạn khơng nên khoay tay, cho tay vào túi quần và tránh
cầm bút trong lúc đang nói.
2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT:
Khả năng ăn nói tốt tạo cho các bạn sinh viên thêm nhiều mối quan hệ hơn nữa
không chỉ bó hẹp trong trường lớp. Nhờ quan hệ rộng bạn có cơ hội tìm kiếm
cơng việc cao hơn nhiều so với những người bạn đồng trang lứa. Bạn có thể tự
tin khẳng định bản thân mình, qua đó nhận được nhiều lời khen ngợi hơn từ bạn
bè, thầy cô. Khi bạn đến bất cứ nơi đâu, với tài giao tiếp và thuyết trình mọi
cánh cổng tương lai đều rộng mở chào đón bạn.


Vai trị của thuyết trình đối với các bạn sinh viên vơ cùng quan trọng, bạn có thể
truyền ngọn lửa đam mê, lòng nhiệt huyết của bạn cho các bạn sinh viên khác
hay các khóa đàn em kế cận. Thơng qua kỹ năng thuyết trình cho sinh viên, bạn
có thể trao đổi được với người xung quanh về các ý tưởng, thảo luận về các vấn
đề nóng của xã hội. Chính vì những cuộc trình bày này đã giúp bạn củng cố
thêm vốn kiến thức cần có của bản thân.
Trong kỹ năng giao tiếp thì kỹ năng thuyết trình cũng chiếm một vị trí khá quan
trọng quyết định sự thành cơng của mỗi người. Thuần thục kỹ năng thuyết trình
là u cầu số một khi cơng tác ở bất kì ngành nghề nào, đặc biệt là nghề Luật.
Những không phải ai cũng biết mạnh dạn thuyết trình và thuyết trình trước đám
đơng.
Trong cơng việc: Luật sư có thể sử dụng rất nhiều các công cụ khác nhau trong
giao tiếp để thu thập và truyền đạt thông tin đến với các đối tác như nghe, nói,
đọc, viết…. Đặt biệt hơn, kỹ năng thuyết trình đóng vai quan trọng trong q

trình giao tiếp. Thuyết trình giúp người Luật sư có thể trình đạt được những ý
kiến, nhận định của mình giúp người Luật sư dễ dàng tư vấn, thu thập đánh giá,
phân tích thơng tin khi kết hợp tri giác với tư duy, kinh nghiệm, hành vi, để thu
nhận, phân tích và đánh giá thơng tin, hiểu bản chất pháp lí của sự việc, hiểu
8

mong muốn và yêu cầu của khách hàng, đánh giá tính chính xác, tính đầy đủ của
thơng tin, xác định thông tin nào là quan trọng, thông tin nào là hỗ trợ. Để từ đó,
có phương hướng giải quyết vấn đề có hiệu quả nhất.
3. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG THỰC TẾ:

3.1.

Diễn giải tình huống:

Tình huống diễn ra tại một hội thi Rèn nghề năm 2015 của một sinh viên chuyên
ngành Luật đang thuyết trình về phần thi của mình.
3.2.

Ngun nhân tình huống giao tiếp thành cơng:

3.2.1.

Lý do tình huống thuyết trình thành cơng:


Nữ sinh viên đã áp dụng rất thuần thục kỹ năng thuyết phục và ngôn ngữ cơ thể
trong phần thi thuyết trình.
Về kỹ năng thuyết trình: Chị đã xác định rõ mục tiêu, nội dung chính mà mình
đang muốn giới thiệu đó chính là thuyết trình về ngành Luật. Đầu tiên ở phần

mở đầu bài thuyết trình, nữ sinh đã gây sự chú ý cho tất cả mọi người trong khán
phòng bằng lời chào dõng dạc, tự tin tạo sự ấn tượng cho người nghe, phần mở
đầu thêm phần hấp dẫn khi chị chọn câu chuyển ý vô cùng ấn tượng “Ăn món
mình thích, lấy người mình u và làm điều mình muốn” khiến cho người nghe
vơ cùng tị mị và thích thú lắm nghe. Về phần thân bài, chị đã sắp xếp nội dung
thuyết trình của mình vơ cùng hợp logic và nhấn mạnh thẳng vào nội dung mà
chị đang thuyết trình đó chính là ngành Luật, kết hợp với các dẫn chứng từ
những người lãnh đạo của thế giới để thêm chiều sâu cho bài nói. Về phần kết
luận chị đã tóm tắt được nội dung chính mà mình đang nói tới.
Về ngơn ngữ cơ thể: Người thuyết trình đã giao tiếp ánh mắt với tất cả mọi
người để tạo sự thiện cảm, kết hợp với biểu cảm nét mặt luôn tươi cười, chị đã
khiến cả khán đài tập trung vào những gì mà chị đang thuyết trình. Về phần
trang phục, người thuyết trình là nữ nên đã có trang phục là váy và có trang
điểm một chút tạo nên được sự lịch sự chỉnh tề trong trang phục. Cùng với dáng
điệu đứng ngay thẳng, các cử chỉ tay linh hoạt người thuyết trình đã trơng rất
chun nghiệp và tự tin về màn thuyết trình thành cơng. Tất cả mọi người trong
9

khán phòng đều hưởng ứng theo những lời nói mà người thuyết trình nói.


10

KẾT LUẬN
Vậy kỹ năng thuyết trình trong giao tiếp của người làm Luật vơ cùng quan trọng.
Nó có thể giải quyết cả một vấn đề hay tạo lập một mối quan hệ mới cho chúng
ta. Muốn rèn được kỹ năng thuyết trình tốt trong q trình trao đổi thơng tin của
người làm Luật với khách hàng hay trong một mối quan hệ nào đó thì chúng ta
phải học những kỹ năng để tạo nên buổi thuyết trình thành cơng kết hợp cùng
ngôn ngữ cơ thể, tri giác để dễ dàng truyền tải được tất cả những gì mình muốn

nói để họ hứng thú lắng nghe chứ không khiến họ cảm thấy bị gị bó, ép buộc.


Tuy nhiên, đây lại là kỹ năng sống không thể thiếu giúp chúng ta dễ dàng thành
công trong công việc lẫn cuộc sống. Đồng thời hãy củng cố kiến thức, trang bị
thêm nhiều kinh nghiệm sống để tạo hành trang cho công việc tương lai. Hãy
mạnh dạn, tự tin và không ngại đứng trước đám đông để đưa ra những ý kiến,
nhận định có hiếu biết của mình để bảo vệ lẽ phải – như cách mà sinh viên
ngành Luật bảo vệ công lý khi đứng trước Pháp luật.

11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TS. Tiêu Thị Minh Hường, Giáo trình kỹ năng tâm lý học xã hội (tập 2), Đại
học Lao Động- Xã Hội, 2018.
[2]. Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đại học Luật Hà Nội.
[3]. GV. Phạm Văn Tuân, Tài liệu giảng dạy môn kỹ năng giao tiếp, Đại học Trà
Vinh, 2013.



×